Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Rủi ro của các ngân hàng thương mại ở VIệt Nam.Nghiên cứu và phân tích một trường hợp điển hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 38 trang )

Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Rủi ro của các Ngân
Hàng Thương Mại
ở Việt Nam.
Nghiên cứu và phân
tích một trường hợp
điển hình
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Phần I:
Khái quát chung về Ngân Hàng Thương Mại và các loại rủi ro
thường gặp của Ngân Hàng Thương Mại
1. Rủi ro tín dụng
2. Rủi ro lãi suất
3. Rủi ro tỷ giá hối đoái
4.Rủi ro thanh toán
5.Các loại rủi ro khác
6.Quản lý rủi ro
Phần II:
Phân tích một trường hợp điển hình: Ngân hàng Á Châu ACB
1.Rủi ro tỷ giá
2.Quản lý rủi ro tỷ giá
3.Rủi ro thanh toán
4.Quản lý rủi ro thanh toán
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD


Rủi Ro
Nhóm 5
Phần 1:
Các loại rủi ro trong hoạt động
Ngân Hàng Thương Mại ở
Việt Nam
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Khái quát chung về NHTM
-
Khái niệm về NHTM : NHTM là hệ thống các NH chuyên
doanh thực hiện nhiệm vụ dịch vụ vốn bằng tiền và dịch
vụ thanh toán cho các doanh nghiệp.
-
NHTM là DN kinh doanh tiền tệ và tự chịu trách nhiệm
về lỗ lãi trong kinh doanh,là trung gian tài chính nhận
tiền gửi của người này cho người khác vay trên cơ sở đó
thu lợi nhuận.
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Định nghĩa và phân loại rủi ro
Định nghĩa


Rủi ro là một sự không chắc
chắn hay một tình trạng bất
ổn.
Phân loại rủi ro trong hoạt
động ngân hàng thương mại

Rủi ro tín dụng

Rủi ro lãi suất

Rủi ro tỷ giá hối đoái

Rủi ro thanh toán

Các rủi ro khác…
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
1.Rủi ro tín dụng
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
K

h
á
i

n
i

m
Rủi ro tín dụng là
loại rủi ro phát sinh
do khách nợ không
còn khả năng chi
trả.
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Nguồn gốc phát sinh
Loại rủi ro này có thể phát sinh do những nguyên nhân từ cả hai phía
khách hàng và ngân hàng
Về phía khách hàng

Do thiếu thông tin về khách
hàng nên ngân hàng đã cho
những khách hàng kinh doanh
kém hiệu quả vay vốn, nên
việc thu nợ gặp khó khăn, đến
hạn khách hàng không trả

được nợ cho ngân hàng.

Cán bộ ngân hàng bất cập về
trình độ vi phạm đạo đức
trong kinh doanh, dẫn đến cho
vay khống, cho vay không
đúng mục đích,thấm định dự
án đầu tư, phương án kinh
doanh không chính đáng, rõ
ràng.
Về phía ngân hàng

Người vay vốn lâm vào tình
trạng khó khăn về tài chính
nên không có đủ khả năng
thanh toán nợ cho ngân
hàng.

Các nguyên nhân khác như
người vay cố ý không trả nợ
hoặc các lý do khả kháng do
người vay chết hoặc mất
tích.
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng

Xây dựng nguyên tắc kiểm tra việc cho vay các DNNN hoặc các dự án do
chính quyền địa phương xây dựng,tập trung quyền phán quyết vào Hội sở
chính đảm bảo các quyết định cho vay này không bị chi phối bởi các cấp
chính quyền.
QH thường xuyên kiểm tra việc tuân thủ các luật liên quan tới hoạt động
cho vay của NH để đảm bảo thực thi đúng và nghiêm túc.
Cổ phần hoá các NHTM nhà nước.Thực hiện chính sách hỗ trợ thông các NH
chính sách xã hội hoặc NH phát triển, uỷ thác cho vay thông qua các NHTM.
Cần nắm rõ thông tin về đối tượng vay vốn,khả năng trả nợ để có những
quyết định cho vay đúng đắn.
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
2.Rủi ro lãi suất
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Bảng cân đối kế toán của NHTM năm X
Qua số liệu trên ta thấy ngân hàng này có 35 tỷ đồng tài sản Có
nhạy cảm với lãi suất, trong khi tổng tài sản Nợ nhạy cảm với lãi
suất là 50 tỷ đồng.Giả sử lãi suất trong năm tăng 3%,ví dụ từ 7%
lên 10%,khi đó thu nhập từ tài sản có sẽ tăng 35*3%=1,05
tỷ,khoản chi trả từ phía tài sản nợ là 50*3%=1,5 tỷ.Vậy lợi nhuận
NH đã bị giảm đi 0,45 tỷ.

Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ 4
Chứng khoán ngắn hạn 5
Chứng khoán dài hạn 16
Cho vay ngắn hạn 30
Cao vay dài hạn 40
Tài sản cố đinh 50
Tiền gửi không kỳ hạn 15
Tiền gửi có kỳ hạn <1năm 10
Tiền gửi tiết kiệm 10
Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn 25
Chứng chỉ tiền gửi dài hạn 10
Vay ngắn hạn 15
Vay dài hạn 5
Vốn và quỹ
Tổng tài sản 100 Tổng nguồn vốn 100
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Khái niệm

Rủi ro lãi suất là rủi ro do sự biến động của lãi
suất gây nên.

Nếu ngân hàng có tài sản Nợ nhạy cảm với lãi
suất lớn hơn tài sản Có nhạy cảm với lãi suất
thì khi lãi suất tăng thì lợi nhuận của ngân

hàng sẽ bị giảm và ngược lại.
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
Nguồn gốc phát sinh

Nguyên nhân chính: sự không cân xứng giữa các kỳ hạn của TS
Nợ và TS Có. Nếu ngân hàng dùng TS Nợ ngắn hạn để đầu tư
vào TS Có dài hạn thì khi lãi suất ngắn hạn tăng lên, trong khi
lãi suất đầu tư vẫn giữ nguyên thì ngân hàng sẽ gặp rủi
ro.Ngược lại, nếu ngân hàng dùng TS Nợ dài hạn để đầu tư
vào TS Có ngắn hạn thì khi lãi suất đầu tư giảm,ngân hàng
cũng có nguy cơ bị rủi ro.

Nguyên nhân khác: Do bất lơi trong cạnh tranh , buộc ngân
hàng phải tăng lãi suất huy động và hạ lãi suất cho vay để thu
hút khách hàng. Do đó đã làm tăng chi phí và giảm thu nhập
của ngân hàng. Do cung tiền tệ nhỏ hơn cầu tiền, nên ngân
hàng phải tăng lãi suất để huy động vốn. Do chính sách ưu đãi
trong cho vay của nhà nước nên ngân hàng phải giảm lãi suất
cho vay.
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5

Biện pháp khắc phục rủi ro lãi suất
- Nguyên tắc chung để xử lý RRLS là: làm cho lãi suất đầu
vào đầu ra không còn lệ thuộc vào lãi suất thị trường.
- Áp dụng các biện pháp cho vay thương mại (cho vay
ngắn hạn):khi lãi suất thị trường thay đổi theo chiều
hướng tăng,NH sẽ kịp thời tăng lãi suất cho vay.
- Áp dụng các biện pháp bảo hiểm lãi suất như thực hiện
hợp đồng có kỳ hạn về lãi suất,quyền lựa chọn lãi suất.
Ref
II
I
Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa QTKD
Rủi Ro
Nhóm 5
3.Rủi ro tỷ giá
hối đoái
Ref
II
I

×