Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Kiểm toán quá trình mua hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.67 KB, 35 trang )

L/O/G/O
www.themegallery.com
Kiểm toán quy trình mua hàng
Kiem soat noi bo
Đánh giá kết quả kiểm toán
4
Lập kế hoạch kiểm toán
1
Thực hiện kiểm toán
2
Lập báo cáo kiểm toán
3
Kiểm toán quy trình mua hàng
Mục tiêu của kiểm toán
-
          Mục đích chung của kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán là đánh giá xem 
các số dư tài khoản có bị ảnh hưởng bởi chu trình này, có được trình bày trung thực 
và phù hợp với các nguyên tắc kế toán được thừa nhận hay không.
-  Có căn cứ hợp lý - mọi khoản ghi sổ về tài khoản công nợ đều phải có chứng từ, hoá 
đơn hợp lý hợp lệ.
-  Tất cả các chi phí mua hàng hay dịch vụ được hạch toán chính xác (tính đầy đủ, tính 
chính xác).
-  Nguyên tắc hạch toán các chi phí được áp dụng chính và phù hợp với các chuẩn mực 
áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán (giá trị, cách trình bày).
-  Chia cắt niên độ được thực hiện chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu).
-  Các tài khoản phải trả người bán hàng bao gồm các giá trị hàng dịch vụ mua trả chậm 
và các khoản nợ khác đối với nhà cung cấp đã thực sự cung cấp hàng hay dịch vụ cho 
doanh nghiệp (tính hữu hiệu, tính sở hữu).
-  Tất cả các khoản tiền đã trả được hạch toán chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác).
-   Các giấy báo có và bút toán đều là có cơ sở ( tính hữu hiệu, tính chính xác).
Lập kế hoạch kiểm toán


1
Kiểm toán quy trình mua hàng

Kế hoạch kiểm toán nội bộ được lập với hai cấp độ:
Kế hoạch năm của kiểm  toán nội bộ được xây dựng  dựa 
trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro của các bộ phận và các 
hoạt động trong đơn vị. Các bộ phận nào có mức rủi ro cao 
sẽ được ưu tiên đưa vào chương trình. 
Lập kế hoạch kiểm toán
- Kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm
- Kế hoạch từng cuộc kiểm toán nội bộ
Kế  hoạch  kiểm  toán  nội  bộ  cho  từng  cuộc  nhằm  đảm  bảo 
nguồn lực của kiểm toán nội bộ được điều phối cho những 
phạm vi công việc có rủi ro cao để thực hiện công việc kiểm 
toán có hiệu quả và đạt được những mục tiêu đề ra. 
Các công việc lập kế hoạch
1. Chuẩn bị cuộc kiểm toán
Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ hiện tại.
Tính liêm chính của BGĐ
Tìm hiểu chi tiết về lĩnh vực tiền lương nhân viên
Về tổ chức công tác kế toán tiền lương tại doanh nghiệp
Về hạch toán tiền lương tại doanh nghiệp
Về việc tuyển dụng và quản lý nhân viên
Các công việc lập kế hoạch
2. Tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Xác định được các loại thông tin sai sót nghiêm trọng có thể xảy ra.
Xem xét các nhân tố tác động đến khả năng để xảy ra các sai sót 
nghiêm trọng.
Tìm hiểu chi tiết về lĩnh vực tiền lương nhân viên
Thiết kế phương pháp kiểm toán thích hợp

Các công việc lập kế hoạch

3. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát
Đánh giá rủi ro của doanh nghiệp: để xác định các cơ chế, thủ tục 
kiểm  soát  phù  hợp.  Đây  là  một  vấn  đề  mang  tính  cảm  tính,  dựa 
nhiều vào kinh nghiệm của các kiểm toán nội bộ..
Cụ thể hơn trong quy trình mua hàng, có các rủi ro kiểm soát sau :
Rủi ro kiểm soát

Yêu cầu hàng không đúng nhu cầu 

Mua không đúng hàng 

Mua không đúng nhà cung cấp 

Mua giá cao 

Mua không đủ số lượng 

Hàng nhập về không kịp tiến độ sản xuất 

Đến hạn trả tiền không có tiền trả hoặc không đủ tiền trả 

Trả tiền nhầm nhà cung cấp

Trả nhầm lô hàng mua 

Trả tiền nhầm giá so với giá đã thỏa thuận 

Báo cáo sai, không đủ các loại báo cáo, báo cáo không kịp thời, 

báo cáo quá dài dòng, báo cáo trình bày lộn xộn không rõ ràng, 
khó hiểu
Thực hiện kiểm toán
2
Kiểm toán quy trình mua hàng
Thực hiện kiểm toán
Các thử nghiệm của chương trình kiểm toán đối với quy trình mua hàng
được thực hiện theo các chức năng của chu trình.
So sánh hàng yêu cầu mua trong kỳ với các kỳ trước cả về số 
lượng và giá trị có biến động bất thường không như tăng 
nhanh, hay giảm. từ đó tìm ra nguyên nhân tại sao biến động 
như thế.
Ngoài ra còn có thể so sánh số lượng , giá tri, tỷ lệ thành phẩm 
sản xuất trong kỳ với kế hoạch của công ty xem có biến động 
bất thường không? Tìm ra nguyên nhân cho những biến động 
đó. Nếu không ó lý do thích hợp thì cần nghi ngờ và tiến hành 
kiểm tra chi tiết hơn vào từng phiếu yêu cầu 
Thủ tục phân tích
Đối với chức năng lập yêu cầu mua hàng:
Đối với chức năng lập yêu cầu mua hàng:
Đối với chức năng lập phiếu so sánh – ban giám đốc phê duyệt
Đối với chức năng lập phiếu so sánh – ban giám đốc phê duyệt
-
So sánh giá hàng hóa công ty mua với giá hàng hóa cùng loại trên thị trường 
vào cùng thời điểm có khác biệt lớn không
-
So sánh số lượng, giá trị hàng hóa mua trong kỳ kiểm toán với các kỳ trước, 
với kế hoạch sản xuất của công ty, cũng như so sánh với số lượng sản phẩm 
có thể sản xuất ra trong kỳ
-

Ngòai ra còn có  thể kiểm tra nhân viên, bộ phận nào thực hiện công  việc lựa 
chọn và báo giá cho người có thẩm quyền phê duyệt, sau đó xem thử nhà 
cung cấp hay thực hiện giao dịch thường xuyên với nhân viên,hay bộ phận 
trên. Đặt nghi ngờ và kiểm tra kỹ hơn, chi tiết hơn.
-
Để không mua hàng không phù hợp thì cần tiến hành so sánh danh mục hàng 
hóa mà nhà cung cấp gửi với phiếu yêu cầu mua hàng của bộ phận có nhu 
cầu. xem có sai soát về số lượng, qui cách, chất lượng mà  công ty cần 
không…  
Thủ tục phân tích
Đối với chức năng lập hợp đồng và gửi đơn đặt hàng
Đối với chức năng lập hợp đồng và gửi đơn đặt hàng
-
Đồng thời còn so sánh giá trị, số lượng ủa từng hợp đồng mua hàng được 
thực hiện với sổ cái, nhật ký chung, sổ hạch toán chi tiết từng mặt hàng để 
phát hiện những sai sót có thể có trong ghi chép tính toán của các bộ phận
-
Kiểm tra sổ kế toán chi tiết các mặt hàng mua về đơn giá ghi nhận, sổ chi tiết 
nợ phải trả của từng nhà cung cấp, kiểm tra việc hạch toán có rõ ràng không
-
Nếu có thể cử một nhân viên kiểm toán theo dõi quá trình hoạt động tại bộ 
phận chức năng để quan sát quá trình làm việc của các nhân viên cũng như 
việc luân chuyển các chững từ tại bộ phận có đảm bảo các thủ tục kiểm soát 
của công ty không? Từ chức năng của nhân viên đến chức năng phê duyệt của 
người có thẩm quyền ký duyệt có thực hiện đúng chức năng quyền hạn  được 
giao không?
-
Kiểm tra các thông tin trên hợp đồng có đầy đủ không? Thỏa thuận các bên có 
rõ ràng không ? có thỏa thuận nào không có lợi cho công ty nhưng người phê 
duyệt vẫn ký duyệt không

Thủ tục phân tích

×