Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài thuyết trình THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.68 KB, 36 trang )

Bài thuyết trình
THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Nhóm 5 _ Tc12 E
CÁC NỘI DUNG CHÍNH.
1 .TỔNG QUAN VẾ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT.
2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ TTĐB.
3. ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
4. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ TTĐB.
5. CĂN CỨ TÍNH THUẾ
6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ.
7. HOÀN THUẾ
8. GIẢM THUẾ
9. MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
1. TỔNG QUAN VẾ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC
BIỆT
1.1. Đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB.
1.1.1. Đặc điểm:
- Phạm vi đối tượng chịu sự điều tiết của nó tương đối hẹp.
- Thuế TTĐB là loại thuế gián thu
- Thuế TTĐB chỉ đánh một lần duy nhất vào một khâu nhất
định nào đó trong toàn bộ quá trình SX, phân phối, lưu thông
HHDV
1.1.2. Vai trò.
Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Điều tiết kinh tế vĩ mô, góp phần định hướng sản xuất và
tiêu dùng của xã hội.
1.2. Quá trình phát triển của thuế TTĐB ở Việt Nam.
Giai đoạn trước năm 1990
Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
Giai đoạn trước năm 1990
Từ những năm 1945- 46, đã có thuế đánh vào thuốc lá,


thuốc lào, bài lá, khiêu vũ, đua ngựa, xiếc, xe hơi vận tải.
Năm 1951, có thuế hàng hóa đánh vào 50 nhóm mặt hàng
với thuế suất từ 5- 50%.
Lúc đầu thuế được UBTVQH khóa IV ban hành dưới hình
thức Điều lệ theo Nghị quyết 487-NQ/QH/KIV ngày 26
tháng 9 năm 1974,sau đó bổ sung, sửa đổi và ban hành
dưới hình thức Pháp lệnh.
Giai đoạn từ năm 1990 đến nay:
Thuế đánh vào hành vi tiêu dùng đặc biệt dưới hình thức
Luật với tên gọi “ thuế TTĐB” thực sự được ban hành từ
năm 1990 bằng Nghị quyết số 270B/NQ/HĐNN, Luật
thuế TTĐB được Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 7 thông
qua ngày 30 tháng 6 năm 1990 và có hiệu lực kể từ ngày
01 tháng 10 năm 1990. Đến nay đã sửa đổi, bổ sung nhiều
lần để phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội.
2.1. Tổng quát:
Những HHDV thuộc diện xa xỉ, cao cấp;
Những HHDV thuộc diện Nhà nước không khuyến khích
tiêu dùng;
Những HHDV có tính chất độc hại ảnh hưởng đến sức
khỏe con người hoặc những HHDV ảnh hưởng không tốt
đến văn minh xã hội.
2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ TTĐB.
2.2.1. Hàng hóa
2.2.2. Dịch vụ
2.2. Ở Việt Nam.
Theo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) số
27/2008/QH12:
2.2.1. Hàng hóa: có 11 loại hàng hóa là đối tượng
chịu thuế TTĐB

(1) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá
dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm;
(2) Rượu;
(3) Bia;
(4) Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa
chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách
ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng;
(5) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi
lanh trên 125cm3;
(6) Tàu bay sử dụng cho mục đích dân dụng;
(7) Du thuyền loại sử dụng cho mục đích dân dụng;
(8) Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp
(reformade component) và các chế phẩm khác để pha chế
xăng, bao gồm cả condenstate;
(9) Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống
(bao gồm sản phẩm hoàn chỉnh và từng bộ phận là cục
nóng hoặc cục lạnh);
(10) Bài lá;
(11) Vàng mã, hàng mã, không bao gồm hàng mã là đồ
chơi trẻ em, đồ dùng dạy học và dùng để trang trí.
2.2.2. Dịch vụ: có 06 loại dịch vụ là đối tượng chịu thuế TTĐB, bao gồm:
(1) Kinh doanh vũ trường;
(2) Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);
(3) Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có
thưởng bao gồm trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot),
máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự;
(4) Kinh doanh đặt cược, bao gồm đặt cược thể thao,
giải trí và các hình thức đặt cược khác theo quy định
của pháp luật;
(5) Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé

chơi gôn;
(6) Kinh doanh xổ số.
3. ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
(1) Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất
khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất
khẩu;
(2) Hàng hóa nhập khẩu
(3) Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh
vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch;
(4) Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô
tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng
chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui
chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không
tham gia giao thông;
(5) Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế
quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và
chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua
bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở
người dưới 24 chỗ.
(6) Điều hòa nhiệt độ có công suất 90.000 BTU trở xuống.
4. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ TTĐB
Tổ chức
Cá nhân
Tổ chức:
Các tổ chức KD được thành lập và đăng kí KD theo luật
Doanh nghiệp,Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Luật
hợp tác xã;
Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị -xã hội,tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp,
đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ

chức khác;
Các DN có vốn đầu tư nước ngoài va bên nước ngoài
tham gia hợp tác KD theo Luật đầu tư nước ngoài tại
VN; các công ty nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt
động KD ở VN không theo Luật đầu tư nước ngoài tại
VN.
Cá nhân;
Hộ gia đình;
Nhóm người kinh doanh độc lập.
Cá nhân:
Cá nhân SX, NK hàng hóa, KD dịch vụ là đối
tượng nộp thuế TTĐB bao gồm
5. CĂN CỨ TÍNH THUẾ
5.1. Tổng quát:
Căn cứ tính thuế TTĐB là :giá tính thuế của HHDV chịu thuế
TTĐB ; và thuế TTĐB
5.2. Giá tính thuế TTĐB
(1)Nguyên tắc chung:
(2)Đồng tiền xác định giá tính thuế.
(3)Thời điểm xác định giá tính thuế.
3.1.Đối tượng hàng hóa bán ra
3.2.Đối với dịch vụ
3.3.Đối với hàng hóa NK

(4) Phương pháp xác định giá tính thuế:
4.1.Đối với hàng hóa NK thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB:
Công thức tính:
4.2. Đối với hàng hóa sản xuất trong nước thuộc đối tượng
chịu thuế TTĐB:
4.2.1. Nguyên tắc chung:

Công thức tính:
Giá tính thuế
TTĐB
Giá tính thuế
nhập khẩu
Thuế nhập
khẩu
=
+
Giá tính thuế
TTĐB
Giá bán chưa có thuế gtgt,đã có thuế TTĐB
1 + Thuế suất thuế TTĐB
=
4.2.2 .Các TH cụ thể xác định giá tính thuế TTĐB của
cửa hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB SX trong nước như
sau:
(4.2.2.1) Đối với hàng hóa gia công:
Công thức tính:
(4.2.2.2) Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp
(4.2.2.3)Đối với hàng hóa để trao đổi hoặc tiêu dùng nội
bộ ,biếu ,tặng cho.
(4.2.2.4) Đối với hàng hóa cơ sở SX bán qua các cơ sở
trực thuộc họach tóan phụ thuộc.
Giá tính thuế
TTĐB đối với hh
gia công
Giá bán chưa có thuế GTGT,đã có thuế
TTĐB của cơ sở đưa gia công
1 + Thuế suất thuế TTĐB

=
(4.2.2.5) Đối với hàng hóa cơ sở SX bán qua các cơ sở KD thương
mại.
(4.2.2.6)Đối với hàng hóa chịu thuế TTDB có bao bì ,vỏ chai :giá tính
thuế không lọai trừ giá trị bao bì ,vỏ chai
(4.2.2.7) Đối với hàng hóa SX dưới hgình thức hợp tác
KD giữa các cơ sở SX và cơ sở hữu thương hiệu (nhãn
hiệu ) hàng hóa ,công nghệ SX.
(4.2.2.8) Đối với CSKD XK mua hàng chịu thuế TTĐB của
cơ sở SX để XK nhưng không XK mà bán trong nước :
Công thức tính:
Giá tính thuế
TTĐB
Giá bán trong nước của cơ sở XK chưa tính
thuế GTGT
1 + Thuế suất thuế TTĐB
=
4.3. Đối với dịch vụ KD trong nước thuộc diện chịu thuế TTĐB:

Công thức tính:

4.3.1.Đối với KD gôn.
4.3.2.Đối với KD casinô,trò chơi điện tử có thưởng .
4.3.3.Đối với KD đặt cược .
4.3.4.Đối với KD vũ trường,mát sa ,karaoke.
4.3.5.Đối với KD xổ số .
4.3.6.Đối với dịch vụ dùng để trao dổi họăc tiêu
dùng nội bộ ,biếu tặng cho.
Giá tính thuế
TTĐB

Giá cung ứng d/vụ chưa có thuế GTGT, đã
có thuế TTĐB
1 + Thuế suất thuế TTĐB
=
3.5.2.2. Thuế suất
6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
6.1. Tổng quát
Số thuế TTĐB đối với hàng hóa NK và HHDV bán ra
được xác định theo công thức sau đây:
Số thuế TTĐB
phải nộp
=
Giá tính thuế
TTĐB
+
Thuế suất
thuế TTĐB
6.2. Trường hợp đặc biệt
Trường hợp cơ sở SX hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
TTĐB bằng nguyên liệu thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB,
nếu có chứng từ hợp pháp thì được khấu trừ số thuế
TTĐB đã nộp đối với nguyên liệu khi xác định số thuế
TTĐB phải nộp ở khâu SX.
Số thuế TTĐB được khấu trừ tương ứng với số thuế
TTĐB của nguyên liệu sử dụng để SX ra hàng hóa chịu
thuế TTĐB xuất bán.

×