Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

SEMINAR HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 33 trang )

SEMINAR
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
GS.TS:Nguyễn Thị Nga

NỘI DUNG
I. Mở đầu
II.Khái niệm và phân bố rừng ngập mặn (rnm)
III.Đặc điểm và thành phần hệ sinh thái rnm
IV. Tầm quan trọng của rnm
V.Hiện trạng rnm và hướng khắc phục
VI.Kết luận

I.Mở đầu
Rừng ngập mặn là hệ sinh thái quan trọng cho năng suất cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt
đới.RNM không chỉ là nơi cung cấp nhiều lâm sản có giá trị mà còn là nơi sống và ươm mần cho nhiều
loài thủy sinh vật.Ngoài việc cung cấp thức ăn,bải đẻ cho nhiều loài,RNM còn là nơi phát triển của
nhiều ngành nuôi trồng thủy sản,đây là ngành có hiệu quả kinh tế cao,được xem như là ngành mũi
nhọn của nền kt nhiều nước trên thế giới.
Bên cạnh những giá trị kinh tế thì RNM còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và điều hòa
khí hậu…
Ngày nay,do tác động của con người mà diện tích RNM ngày càng bị thu hẹp.
*Một số hình ảnh tổng quan về RNM
II.Khái niệm và phân bố RNM
1.Khái niệm:
Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo
thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng.

Cây Đước và Sú ở hệ sinh thái RNM
2.Phân bố:


Trên thế giới:
Ước tính rừng ngập mặn còn tồn tại chiếm 12,3% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương khoảng
137.760 km2 ( năm 2010)
Rừng ngập mặn được tìm thấy ở 118 quốc gia và vùng
lãnh thổ, trong đó :
- 42% rừng ngập mặn ở châu Á - 21% Châu Phi
- 15% thuộc Bắc và Trung Mỹ
- 12% tại châu Đại Dương
- 11% ở Nam Mỹ
Tổng diện tích khoảng 11 – 18 triệu ha Có khoảng 70
loài cây rừng ngập mặn trên thế giới, có kích thước khác
nhau, chiều cao từ 1,5 đến 50m (năm 2010)
Một số hình ảnh RMN thế giới

RNM indonesia
RNM ở malasya
Việt Nam
Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn lớn đứng thứ hai
thế giới, sau rừng ngập mặn ở cửa sông Amazôn (Nam
Mỹ).
Gồm có 29 tỉnh thành phố có rừng và đất ngập mặn ven
biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên.
Chia thành 4 khu vực chính từ Bắc vào Nam:
1. Từ Móng Cái đến Đồ Sơn
2. Từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa )
3. Từ Lạch Trường đến Vũng Tàu
4. Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên.
III.Đặc điểm và thành phần RNM
1.Đặc điểm:

Mọc ở vùng bùn lầy ở cửa sông, vịnh,
cảng và bờ biển ít thường xuyên
chịu tác động của sóng lớn.
Tiếp nhận một hỗn hợp nước ngọt và
nước mặn, cả hai nguồn này đều
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
rừng ngập mặn
Có khả năng tự ngập nước theo thủy triều
Có khả năng tái sinh tự nhiên rất cao
2.Thành phần
2.a.Thực vật:
-
Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm :
-cây ngập mặn chủ yếu.
-cây tham gia rừng ngập mặn.
Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng nhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ
và 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ.
-Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng ngập mặn.
-Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có 5 họ thực vật giữ vai trò quan trọng là họ Đước
(Rhizophoraceae), họ Mắm (Avicemiaceae), họ Bần (Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem (Myrsinaceae),
và họ Dừa (palmae).
2.b.Động vật
Ngoài hệ thống thực vật phong phú thì động vật trong rừng ngập mặn cũng rất đa dạng từ động vật
nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da gai, hải quì, cá, bò sát,
lưỡng thê, chim và thú.



Các loài động vật sống thuỷ sinh như: tôm, cua, cá, sò, rùa, các loài động vật đáy….


* Các loài động vật ở cạn như: lợn rừng, khỉ, sếu,cò
IV.Tầm quan trọng của RNM
- Duy trì tính đa dạng sinh học: tài nguyên động vật, thực vật ngập mặn.
- Bảo vệ các hệ sinh thái gần bờ (cỏ biển và rặng san hô).
- Bảo tồn các loài động thực vật bản địa, các nguồn gen quý hiếm, và duy trì những điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự
nhiên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
Nơi cư trú của nhiều loài động vật
-Ngăn ngừa xói mòn và mở rộng
đất bồi.
-Chống ô nhiễm nước.
-Điều hòa khí hậu.
-Phòng chống bão,sóng thần và bảo vệ các
vùng ven biển.
-Hạn chế xâm nhập mặn
- Cung cấp nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng cho con người.
- Ngoài ra một số loài cây còn là nguồn dược phẩm quý giá.
- Nguồn lợi từ du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học.
V.Hiện trạng RNM và hướng khắc phục
-Hiên nay rừng ngập mặn đang bị tàn phá
nặng nề:
+Năm 1943 Việt Nam có trên 400.000ha.
+Năm 2006 giảm còn 279.000ha
+Hiện nay cả nước chỉ còn khoảng trên
155.290ha , giảm hơn 100.000ha so với
trước năm 1990.
Biểu đồ đánh giá sự biến động diện tích RNM giai đoạn 2000-
2014
*Một trong số các nguyên nhân là:
-Sự phát triển ồ ạt của các khu sản xuất nông
nghiệp khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển

-Việc quai đê lấn biển lấy đất rừng ngập mặn
trồng lúa, đắp đầm với diện tích lớn
-Bị ôi nhiễm do hóa chất, sâu bệnh
-Chịu sự tác động của thiên tai

×