Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ MAY - ĐỀ TÀI THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG GIA CÔNG MẶT HÀNG QUẦN YẾM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.62 KB, 13 trang )

BÀI TIỂU LUẬN MÔN THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG VÀ LẮP
ĐẶT THIẾT BỊ MAY
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG GIA CÔNG MẶT HÀNG
QUẦN YẾM
I. Tổng quan về nhà xưởng:
1. Tên nhà xưởng: THANH SANG
2. Địa điểm xây dựng mặt bằng nhà xưởng:
 Vị trí: nằm ở vị trí số 15

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
 Hướng : Tây Tây Nam
3. Mặt hàng sản xuất : QUẦN YẾM
 Mã hàng: 11109_S
 Sản lượng: 3000pcs
 Đơn giá: CMT 1.2$
 Ngày giao hàng: 15 ngày
4. Mục tiêu của nhà xưởng:
 Cung cấp sản phẩm Quần Yếm, chất lượng, đẹp giao hàng đúng thời gian
quy định đến khách hàng.
 Tạo úy tín, khẳng định thương hiệu cho nhà xưởng
 Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp
góp phần xây dựng đất nước.
 Thu lợi nhuận, tạo khả năng kinh tế và góp phần phát triển đất nước.
 Từng bước đi đến sản xuất ra những sản phẩm mang tính mỹ thuật, kỹ thuật
cao, giá thành vừa phải, góp phần vào việc khẳng định hàng Việt Nam mở
rộng thị trường.
II. Tiến hành thiết kế nhà xưởng:
1. Đặc điểm:
 Diện tích: 4x20m
2


 Xưởng có 1 trệt 2 lầu
2. Phương án bố trí:
PA1(Từ trên xuống) PA2 (Từ dưới lên)
Tầng trệt: xưởng may Tầng trệt: kho NPL, khu xử lý vải trước khi
cắt và khu hoàn tấc.
1
Tầng 1: xử lý vải, xưởng cắt Tầng 1: Xưởng cắt và các phòng nơi làm
việc của bộ phận kỹ thuật, giám đốc và tiếp
khách
Tầng 2: kho NPL, khu hoàn tấc sp Tầng 2: khu vực ủi, may, nhà ăn.
So sánh phương án:
Nội dung so sánh phương án 1 Phương án 2
Thời gian vận chuyển
lên xuống
Mất nhiều thời gian(NPL
lên xuống 2 lần.thành
phẩm lên trên sau đó lai
chuyển xuống
Ít mất thời gian hơn(Đi
theo chiều lên sau đó
thành phẩm xuống và
xuất ra)
Xử lý nước thải khu xử lý vải ở trên khó
xử lý hơn
khu xử lý phía dưới dể
xử lý hơn
 Chọn phương án 2 vì nó thực tế và hợp lí hơn.
III. Sơ đồ Bố trí cụ thể phân xưởng:
1. Tầng trệt: (chiều cao: 3,3m )
2. tầng 1: ( chiều cao: 3,3m )

3. Tầng 2: (chiều
cao3,3)
4. Mái:
5. Mặt đứng:
6. Mặt cạnh:
7. 3D toàn thể xưởng:
IV. Kích thước bố trí:
1. Cửa: gồm 1 cửa chính, 2 cửa sổ, 3 cửa phụ và 2 cửa ngăn nhà vệ sinh
2. Cầu thang bộ: thiết kế theo hình chữ U. tầng trệt cầu thang cách cửa chính: m
- Rộng:
- Gồm có: bậc
- Cao mỗi bặc:
3. Thang máy: sát cầu thang bộ và được ngăn bởi một bức tường. kích thước: x
4. Nhà ăn: 4x2.5m
2
5. Nhà vệ sinh: chỉ bố trí ở tầng 1 và 2: mổi tầng gồm 2 phòng 1 nam 1 nữ, rộng:
1,2x4m
2
6. Phòng ban: giám đốc và nhân viên kỹ thuật chung phòng làm việc tại tầng 1, diện
tích: 2.5x4m
2
7. Mái nhà: xây nghiêng ,phía trên mái tầng 2 sẽ làm một ô trống bằng kinh,mái
trống hai bên để gió tự nhiên và ánh sang có thể tạo mát và sang cho tầng 2.
V. Tài liệu kỹ thuật:
1. Hình vẽ - mô tả mẫu sản phẩm: (QUẦN YẾM)
Mã hàng: 11109
Mẫu sản phẩm chính mà xưởng sản xuất
2. Bảng quy trình may:
Mã hàng: 11109
Sản lượng: 3000 sp

STT
Tên bước công việc
Bậc thợ Thiết bị Ghi chú
1. Vắt sổ các chi tiết 2 VS3C
2. Lấy dấu vị trí nẹp MT hàm ếch trên TT 2 Dùi, phấn
3. May nẹp MT 3 MB1K
4. Gọt MT 2 Kéo
5. Lộn ủi MT 2 Bàn ủi
6. Mí miệng túi 3 MB1K
7. Diễu MT 4 MB1K
8. May đáp túi vào lót 3 MB1K
9. Định hình MT 2 MB1K
10. May lộn đáy túi 3 MB1K
11. Khóa MT + định hình lót túi 2 MB1K
12. May diễu túi sau + may gập MT 4 MB1K
13. Ủi định hình túi 3 Bàn ủi
14. Lấy dấu vị trí túi trên TS 2 Dùi, phấn
15. May túi đắp vào TS 4 MB1K
16. Đánh bọ 2 MĐB
17. May giàn ngoài 3 VS3K5C
18. Diễu giàn ngoài 4 MB1K
19. Điễu đáy túi 3 MB1K
20. May chặn MT 2 MB1K
21. Đánh bọ MT 2 MĐB
22. Ủi keo vào Paget đôi 2 Bàn ủi
23. May dây kéo vào paget đôi 4 MB1K
24. May một đoạn đáy trước 4 MB1K
25. May paget đơn vào TT 3 MB1K
26. May paget đôi vào TT 4 MB1K
28. May paget đơn vào paget đôi 4 MB1K

29. Diễu paget đơn 4 MB1K
30. May giàn trong 4 VS3K5C
31. Diễu giàn trong 4 MB1K
32. Ráp đáy 4 VS3K5C
33. Diễu đáy 4 MB1K
34. May lộn lưng 3 MB1K
35. Gọt lộn lưng 2 Kéo
36. Ráp lưng 4 MB1K
37. Mí lưng 4 MB1K
38. May con đỉa 3 MB1K
39. Cắt con đỉa 3 Kéo
40. May đỉa vào lưng 3 MB1K
41. Đính bọ con đỉa 2 MĐB
42. May trang trí túi yếm 3 MB1K
43. May miệng túi yếm 3 MB1K
44. May lộn yếm với vải lót 4 MB1K
45. Lấy dấu vị trí túi trên yếm 2 Phấn,
dùi
46. May túi đắp vào yếm 3 MB1K
47. Đánh bọ MT yếm 2 MĐB
48. May dây yếm 3 MB1K
49. Lộn dây yếm 3
50. May then vào dây yếm 2 MB1K
51. Lấy dấu vị trí khuy nút 2 Phấn, dùi
52. Thùa khuy 2 MT
53. Đính nút 2 MĐ
54. Cắt chỉ 2 Kéo
55. Kiểm hóa 4
56. Ủi hoàn tất 4 Bàn ủi
57. Treo nhãn 2

58. Gấp xếp 3
59. Bao gói 3
3. Sơ đồ nhánh cây:
VI. Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất:
1. Kích thước: (dài, rộng, cao), đơn vị là mét.
- máy vắt sổ 3 kim 5 chỉ:
- Máy thùa khuy:
- Máy đóng nút:
- Máy đính bọ:
- Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ:
- Máy may: (1)x(0,5)x(0.75)
- Ghế : (0.35)x(0.35)x(0.46).
- Bàn cắt: (4)x(2)x(0.73).
- Kệ để hàng : (1,58)x(0,5)x(3)
- Bàn để ủi thành phẩm : (1,23)x(2,43)x(0.73).
- Bàn cắt chỉ KCS, gắn nhãn vào bao : (2)x(2)x(0.7).
- Khoảng cách giữa hai máy kế sát nhau :
- Đường đi: 2m
2. Tính nhịp sản xuất.
Nhịp độ sản xuất là thời gian chuẩn cần có để một người công nhân tham gia
vào quá trình may hoàn tất một sản phẩm.
Nhịp độ sản xuất là điểm chuẩn để ta cân đối các vị trí làm việc.
Đơn vị của nhịp độ sản xuất là giây (s).
Tổng sản lượng = 3000sp
Thời gian làm mã hàng = 15 ngày
Thời gian xổ vải = 1 ngày
Thời gian sản xuất = 15 – 1 = 14 ngày
Thời gian hoàn tất 1 sp = 2244s

Sản lượng sản phẩm/ ngày = tổng sản lượng/số ngày làm việc = 3000/14 = 215 sp
Thời gian làm việc/ngày = 8 giờ = 28 800s
Nhịp độ sản xuất = thời gian làm việc ngày/ sản lượng ngày = 28800/215 = 134s
3. Xác định nhu cầu thiết bị
Số lượng máy được tính theo công thức:
Số máy = Tổng thời gian chạy máy cho một loại máy/Nhịp sản xuất =
Máy bằng một kim (MB1K), cộng tất cả thời gian chạy máy một kim trong
bảng qui trình may sẽ được 1125s
Vậy số lượng máy bằng một kim = 1125/134 = 9 máy.
Với cách làm tương tự ta có:
* Máy vắt sổ 3 kim 5 chỉ = 128/134 = 1 máy
* Vắt sổ 2 kim 3 chỉ = 122 /134 = 1 máy
* Máy thùa khuy = 120/134 = 1 máy
* Máy đóng nút = 121/134 = 1máy.
*Máy đính bọ = 118/134 = 1 máy
* Bàn ủi hơi = 250/134 = 2 cái.
Tóm lại thiết bị cần dùng cho mã hàng là :
Máy may bằng 1 kim (9 máy), máy vắt sổ 3 chỉ (1 máy), máy vắt sổ 5 chỉ (1
máy), máy thùa khuy (1 máy), máy đóng nút (1 máy), máy đính bọ ( 1 máy), bàn ủi
hơi (2 cái).
4. Xác định nhu cầu nhân lực trong xưởng
Số nhân lực=Thời gian hoàn tất một sản phẩm/Nhịp sản xuất = 2244/134 = 17
người
Cần 1 nhân viên kiểm hóa
Vậy cần 18 người công nhân.
* Số nhân công chính trong chuyền : 15 người
* Số công nhân phụ: 2 người
Số công nhân trong xưởng cắt: 2 người trải vải, 1 người cắt vải, 2 người vận
chuyển NPL. Tổng công nhân trong xưởng cắt = 5 người.
1 nhân viên kỹ thuật, 1 nhân viên kế toán và 1 giám đốc kiêm giám sát xưởng.

Như vây :trong ca xí nghiệp sẽ có tấc cả 23 người

×