Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

bài tập vật lý lớp 9 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.13 KB, 26 trang )


TÀI LIỆU ÔN
TẬP
MÔN VẬT LÝ
THI TUYỂN VÀO LỚP
10
( Lưu hành nội bộ )
P PHẦN ĐIỆN HỌC
1
Bài 1 : Có hai bóng đèn , điện trở của đèn Đ
1
là 6 Ω , của đèn
Đ
2
là 3 Ω
được mắc như hình vẽ:
_
_
A
D2
D
1
_
+
a.Hiệu điện thế ở đèn nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
b.Ampe kế chỉ 1A. Tìm hiệu điện thế ở 2 đầu Đ
1
?
c.Tính công suất tiêu thụ của đèn Đ
2
?


d.Tìm hiệu điện thế U của nguồn ?
Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ , biết R
1
= 8 Ω , R
2
= 20 Ω ,
R
3
= 30 Ω . Điện trở của Ampe kế không đáng kể.
R
3
R
2
R
1
A
_
+
a. Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch.
b. Biết Ampe kế chỉ 0,3A.Tìm cường độ dòng điện qua R
2
và R
3
c. Tìm hiệu điện thế U của toàn đoạn mạch.
d. Tính công suất tiêu thụ của điện trở R
1
.
Bài 3 : Để trang trí người ta dùng loại bóng đèn 6V-3W mắc nối
tiếp thành một dãy. Hiệu điện thế của nguồn là 210V, dãy đèn
sáng bình thường.

a. Hỏi phải dùng bao nhiêu bóng ? Vẽ sơ đồ mạch điện đó .
b. Tính điện trở của mỗi bóng đèn .
c. Tính điện năng tiêu thụ nếu dùng 3 dãy đèn trên mắc song
song với nhau và thắp sáng trong 10 giờ ( ra đơn vị Jun và
kilooat-giờ. )
d. Nếu dùng 3 dãy đèn trên trong 1 tháng , mỗi ngày trung bình
thắp 5 giờ thì số tiền phải trả trong 1tháng là bao nhiêu ? ( biết
giá 1kwh là 650 đ ) .
Bài 4 : Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế U=120V, người ta
mắc song song 2 dây kim loại . Cường độ dòng điện qua dây thứ
nhất là4A và qua dây thứ hai là 2A.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
b. Tính điện trở của mỗi dây và điện trở tương đương của đoạn
mạch.
c. Để có công suất của cả đoạn mạch là 800W, người ta phải cắt
bỏ bớt một đoạn của dây thứ hai rồi mắc song song lại với dây
thứ nhất vào hiệu điện thế nói trên. Hãy tính điện trở của đoạn
dây bị cắt bỏ đó.
Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ
2
:
_
+
R
x
R
2
R
1
A

U
AB
=12V. Ampe kế chỉ 0,6A , các điện trở R
1
=30 Ω , R
2
=50 Ω
. Bỏ qua điện trở của Ampe kế và dây nối. Tính:
a. Tính cường độ dòng điện qua R
1
, R
2
.
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch.
c. Điện trở R
X
.
d. Tháo điện trở R
X
ra và thay vào đó 1 bóng đèn ghi 6V- 4W
thì đèn đó có sáng bình thường không ? Tại sao ?
Bài 6 : Cho đoạn mạch điện AB có sơ đồ như hình vẽ:
R
2
A
R
1
_
+
Trong đó Ampe kế chỉ 0,5 A , R

1
=5 Ω , R
2
=7 Ω . Bỏ qua điện
trở của Ampe kế và các dây nối. Tính a. Hiệu điện thế giữa 2
đầu đoạn mạch AB .
b. Công suất điện của đoạn mạch AB .
c. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch AB trong thời gian 5 phút .
d. Thay điện trở R
2
bằng một bóng đèn loại 3,5V-1,75W. Tính
điện trở của dây tóc bóng đèn. Đèn có sáng bình thường không ?
Tại sao? ( U
AB
không đổi ) .
Bài 7 : Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R
1
, R
2
mắc song
song với nhau, Một Vôn kế V để đo hiệu điện thế đoạn mạch đó
và một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua R
1
. Ampe kế và
Vôn kế là các dụng cụ lý tưởng.
a. Vẽ sơ đồ đoạn mạch nói trên.
b. Cho biết R
1
lớn gấp 4 lần R
2

, Vôn kế chỉ giá trị 2,4V, Ampe
kế chỉ 0,6A . Tính các điện trở R
1
, R
2
?
c. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
d. Nếu người ta gỡ Vôn kế và Ampe kế ra nhưng không làm hở
mạch, thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch
có thay đổi không ? Giải thích.
e. Thay R
1
, R
2
trong đoạn mạch bằng một dây dẫn có chiều dài
1m , điện trở suất 1,2.10
-6
Ωm. Hỏi tiết diện dây dẫn phải bằng
bao nhiêu để không làm thay đổi cường độ dòng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế của đoạn mạch ?
Bài 8 :a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bóng đèn nối tiêp vớ một
biến trở con chạy ( con chạy nằm ở giữa biến trở ) , một khoá
đóng ngắt điện và một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua
biến trở. Mạch điện đặt vào nguồn có hiệu điện thế U.
b.Ampe kế trong mạch chỉ 0,3A. Bóng đèn có sáng bình thường
không ? Cho biết trên bóng đèn có ghi 110V-55W
c. Tính hiệu điẹn thế đặt vào bóng đèn .
d. Tính công suất điện tiêu thụ của bóng đèn trong mạch . Căn
cứ vào kết quả vừa tính được giải thích vì sao bóng đèn bị tối ?
e. Muốn đèn sáng hơn thì phải di chuyển con chạy trên biến trở

như thế nào ?
Bài 9 : Cho đoạn mạch điện như hình vẽ :
B
C
N
M
R
b
R
1
A
UAB=20V . Khi di chuyển con chạy từ đầu này sang đầu kia
của biến trở thì số chỉ của Ampe kế thay đổi trong khoảng 0,5A
- 2A
a. Tính giá trị của R
1
.
b. Tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở .
Bài 10 : Đem 2 bóng đèn : Đ
1
( 100V-40W ) và Đ
2
(100V-
50W ) mắc nối tiếp vào nguồn có hiệu điện thế U
AB
= 200V.
a. Các đèn có sáng bình thường không ? Giải thích .
b. Muốn các đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm Đ
3
song

song với Đ
1
. Hiệu điện thế và công suất định mức của Đ
3
phải
bằng bao nhiêu để 3 đèn đều sáng bình thường . Tính điện trở
của Đ
3
.
c. Khi 3 đèn đều sáng bình thường , tinh điện năng tiêu thụ của
cả 3 đèn trong 2 giờ thắp sáng .
Bài 11 : Hai điện trở R
1
và R
2
được mắc theo 2 cách vào hiệu
điện thế U=12V. Trong cách mắc thứ nhất , ngươì ta đo được
cường độ dòng điện qua mạch là 0,3A . Trong cách mắc thứ
hai , người ta đo đựơc cường độ dòng điện qua mạch là 1,6A .
a. Cho biết đó là 2 cách mắc nào ? Vẽ sơ đồ từng cách mắc .
b. Tính trị số điện trở R
1
và R
2
.
Bài 12 : Cho các điện trở R
1
= 2 Ω ; R
2
= 4 Ω ; R

X
chưa biết trị
số , được mắc thành mạch điện theo 2 sơ đồ sau:
Hỏi R
X
phải có trị số bằng bao nhiêu để điện trở tương đương
của 2 mạch là băng nhau.

3

_
R
x
+
(a)
R
2
R
x
R
1
_
+
(b)
Bài 13 : Để trang trí cho một quầy hàng , người ta dùng các
bóng đèn 6V-9W mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế
không đổi U= 240V.
a. Tìm số bóng đèn để chúng sáng bình thường .
b. Nếu có một bóng bị cháy , người ta nối tăt đoạn mạch có
bóng đó lại thì công suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm

bao nhiêu phần trăm ?
Bài 14 : Cho mạch điện gồm một bóng đèn và một bếp điện
mắc song song và cùng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
U
AB
. Bóng đèn và bếp điện đều hoạt thường . Trên bóng đèn có
ghi 220V- 100W , bếp điện có điện trở Rb = 220 Ω , cường độ
dòng điện chạy qua bếp điện là I
b
= 1A .
a. Tính nhiệt lượng mà bóng đèn và bếp điện toả ra trong 1 phút.
b. Dùng bếp điện để đun sôi 1lít nước có nhiệt độ ban đầu 25
0
C
thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Tính hiệu suất của bếp.
( nhiệt dung riêng của nước là 4200 J / kg.K ).
Bài 15 : Một học sinh mắc nối tiếp một bàn là 110V-550W với
một bóng đèn 110V-60W để dùng vào mạng điện 220V.
a. Tính điện trở R
1
của bàn là và điện trở R
2
của bóng đèn khi
chúng hoạt động bình thường .
b. Coi điện trở là khơng thay đổi , tính cường độ dòng điện qua
mạch .
c. Tính cơng suất thực tế của bàn là và bóng đèn khi được măc
nối tiép vào mạch điện 220V. Mắc như vậy có hại gì ?
d. Nếu mắc nối tiếp 2 bóng đèn 110V-60W vào mạch điện 220V
thì hoạt động của các đèn có bình thường khơng ? Giải thích .

4
PHẦN ĐIỆN TỪ
5

Bài 1 : Vẽ và xác đònh chiều của các đường sức từ của ống
dây có dòng
điện chạy qua. Xác đònh 2 cực từ
của ống dây.Vẽ thêm 2 kim nam
châm
tại 2 vò trí tùy chọn trên các đường sức
từ.

Bài 2 : 1 ống dây có dòng điện chạy qua, Người ta đặt gần
ống dây 1 kim nam châm thử thì nó có phương như hình. Hãy
xác đònh 2 cực từ của nam châm và chiều dòng điện chạy
trong ống dây.
Bài 3 : Quan sát hình vẽ sau:
a/. Xác đònh các cực từ của ống dây.
b/. A, B được nối với cực nào của nguồn điện .
c/. Khi K hở thì kim nam châm sẽ như thế nào?

Cực Nam địa lý Cực
Bắc địa lý



Bài 4: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu tố còn lại
trong các hình sau:

I

M
A
B
I

I

Bài 5 : Hãy xác đònh đường sức từ của từ trường ống dây đi
qua kim nam châmtrong trường hợp sau. Biết rằng AB là
nguồn điện
Bài 6 : Xác đònh cực của nguồn điện AB trong các trường hợp
sau:
6
Bài 7 : Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định :
a) chiều của lực đện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong
từ trường trong các hình vẽ sau :
A
B
A
B
A
B
a)
A
B
A
B
A
B
a) b)


b) cực của nam châm trong các hình vẽ sau :
c) chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các hình vẽ sau :
S N
I
a)
SN
b)
N S
c)

F
a)

F
c)

F
b)
S
N
r
F
a)
S
N
b)
r
F
S

N
r
F
7
PHẦN QUANG HỌC
8
Bài 1 :Vật sáng AB được đặt rất xa một TKHT có tiêu cự f = 10
cm . Biết AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm
trên trục chính . Từ từ tịnh tiến AB vào gần thấu kính cho đén
khi ảnh A'B' của AB cách thấu kính một khoảng 20 cm thì
dừng lại .
a. A'B'là ảnh thật hay ảnh ảo ?
b. Khi AB đã dừng lại thì nó cách thấu kính một khoảng là bao
nhiêu ?
Bài 2 : Đặt vật AB có chiều cao h trước TKHT có f = 12 cm ,
AB vuông góc với trục chính của thấu kính , A nằm trên trục
chính và cách thấu kính một khoảng d = 18 cm .
a. Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính .
b.Tính chiều cao của ảnh A'B' .
c.Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính .
d. Trên hình vẽ hãy cho biết khi dịch vật vào gần thấu kính ( d>
f ) thì độ lớn của ảnh thay đổi thế nào ?
Bài 3 : Một kính lúp có tiêu cự f = 16,7 cm . Một vật đặt cách
quang tâm O một đoạn 10,7 cm .
a. Vẽ ảnh của vật. Anh là ảnh gì ? Nêu tính chất của ảnh .
b. Nếu ảnh cách quang tâm O một đoạn 29,7 cm , tính chiều cao
của ảnh ? Biết chiều cao của vật là 5 cm.
c. Tính số bội giác.
Bài 4 : Đặt vật AB trước một TKHT , có tiêu cự f = 10 cm , vật
đặt cách thấu kính một đoạn d = 5 cm .

a. Vẽ ảnh A'B' của AB , đó là ảnh gì ?
b. Nếu AB = 4 cm , tính chiều cao của A'B' , cho biết B' trùng
với F.
Bài 5 : Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của TKPK có
tiêu cự f = 14 cm , điểm B nằm trên trục chính và cách quang
tâm O một đoạn OB = 28 cm .
a. Dựng ảnh A'B' của vật AB qua thấu kính , đó là ảnh gì ?
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến O .
 
ĐỀ 1
A.Tự luận :
1.Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có những
dụng cụ
gì ? Hãy nêu cụ thể các bước để đo điện trở của dây dẫn đó .
2. Từ phổ là gì ? Từ phổ thu được bằng cách nào ? Từ phổ cho ta
biết
điều gì ?
B.Bài toán :
1.Cho 2 bóng đèn điện , bóng thứ nhất có ghi 30V-10W và bóng
thứ hai
có ghi 30V-15W .
a.Tính điện trở của mỗi bóng đèn .
b.Khi mắc nối tiêp 2 bóng đèn đó vào mạch điện có hiệu điện thế
60V thì
2 bóng đèn đó có sáng bình thường không ? Tại sao ?
c.Muốn cả 2 bóng đèn đều sáng bình thường thì ta phải mắc thêm
một
điện trở R . Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của điện trở R
đó .
2.Hai dây dẫn hình trụ , cùng chất , cùng tiết diện . Chiều dài dây

thứ
nhất và dây thứ hai lần lượt là 3m và 9m .
a.Điện trở của dây nào lớn hơn ? và lớn hơn mấy lần ?
b.Tính điện trở của mỗi dây , biết tổng của chúng là 9 Ω .
3.Một gia đình dùng 3 bóng đèn loại 220V-30W , 1 bóng đèn loại
220V-
100W , 1 nồi cơm điện loại 220V-1kW , 1 ấm điện loại 220V-1kW
, 1
tivi loại 220V-60W , 1 bàn là loại 220V-1000W . Hãy tính tiền
điện gia
đình cần phải trả trong 1 tháng (30 ngày ) . Biết rằng mỗi ngày thời
gian
dùng điện của đèn là 4 giờ , nồi cơm điện là 1 giờ , ấm điện là 30
phút ,
tivi là 6 giờ , bàn là là 1 giờ. Mạng điện thành phố có hiệu điện thế

220V. ( Nếu số điện dùng dưới hoặc bằng 100kWh thì giá 600đ/
kWh ,
nếu số điện dùng trên 100kWh và dưới 150kWh thì giá 1000đ/kWh
) .
4.Trên hình vẽ ( ∆ ) là trục chính của một TKHT , A'B' là ảnh
của vật
sáng AB ( AB vuông góc với trục chính )
. B’
B


(

)


A’ A
a. A'B' là ảnh ảo hay ảnh thật ? Tại sao ?
b. Hãy xác định quang tâm O , tiêu điểm F , F' của thấu kính đó.
c.Giả sử chiều cao h' của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao của vật
sáng .Hãy
thiết lập công thức nêu mối liên hệ giữa d và f trong trương hợp
này .
( d là khoảng cách từ vật đến thấu kính , f là tiêu cự : f=OF ).
9
ĐỀ 2
A. Tự luận :
1. Điều kiện để có lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện . Chiều
của
lựctừ được xác định bằng qui tắc nào ? Phát biểu qui tắc đó ?
2.Hãy so sánh ưu điểm của nhà máy thuỷ điện và nhà máy nhiệt
điện .
B. Bài toán :
1.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có : nguồn điện có hiệu điện thế không
đổi
12V , Đ
1
( 10V-2W ) , Đ
2
( 12V-3W ) , một biến trở con chạy .dây
nối.
Biết ( Đ
1
nối tiếp biến trở ) song song với Đ

2
.
b. Khi Đ
1
sáng bình thường , điện trở của biến trở tham gia vào
mạch
điện có gia trị bằng bao nhiêu ?
c. Nếu ta cho con chạy di chuyển về phía cuối của biến trở thì độ
sáng
của các bóng đèn thay đổi thế nào ? Tại sao ?
2. Mỗi mét vuông đất được ánh sáng mặt trời cung cấp một công
suất là 500W . Hiệu suất của pin là 10%
a. Hỏi 1km
2
đất nạp điện cho pin mặt trời một công suất là bao
nhiêu ?
b. Với công suất đó , trong thời gian 30 phút thì đun sôi được bao
nhiêu
lít nước từ 25
0
C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ,
hiệu
suất của bếp đun là 80% .
3. Dùng một bếp điện có 2 dây điện trở R
1
và R
2
để đun một lượng
nước .
Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì sau 25 phút nước sôi . Nếu chỉ dùng

dây
thứ hai thì sau 10 phút nước sôi .
Hỏi sau bao lâu lượng nước đó sẽ sôi nếu dùng cả 2 dây khi :
+ Mắc 2 dây điện trở đó nối tiếp với nhau .
+ Mắc 2 dây điện trở đó song song với nhau. ( coi hiệu điện thế
của
nguồn không đổi )
4. Vật kính của một máy ảnh là một TKHT có tiêu cự 10 cm . Maý
ảnh
hướng để chụp ảnh một vật cao 1m , đặt cách máy ảnh 2m .
a. Hãy dựng ảnh của vật trên phim ( không cần đúng tỉ lệ ) .
b. Tính khoảng cách từ vật kính đến phim và độ cao của ảnh trên
phim .

10
ĐỀ 3
A. Tự luận :
1. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế . (có vẽ
hình )
2. Trình bày sự phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính .
B. Bài toán :
1. Cho một đoạn mạch điện gồm 2 điện trở R
1
, R
2
và một bóng
đèn Đ
mắc nối tiêp nhau và cùng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
UAB .
Trong đó R

1
= R
2
= 6 Ω , bóng đèn Đ có điện trở R
đ
= 12 Ω , U
AB
=
9V
luôn không đổi. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn và sự phụ thuộc
của
điện trở bóng đèn vào nhiệt độ.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện trên .
b. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB .
c. Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch AB trong thời gian 10
phút .
d. Người ta mắc thêm vào mạch một khoá K song song với R
2
.
Khoá K
đóng và U
AB
vẫn bằng 9V . Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tìm công
suất
tiêu thụ của đèn Đ lúc này ( bỏ qua điện trở của khoá K ) .
2. Cho mạch điện như hình vẽ :
Biết R = 30 Ω ; Đ ( 12V-6W ) ;
U
AB
= 30V ( không đổi ) ; biến trở MN .

a. Tính điện trở của đèn .
b. Khi K hở , để đèn sáng bình thường thì phần biến trở tham gia
vào
mạch điện RMC phải có giá trị là bao nhiêu ?
c. Khi K đóng , độ sáng của đèn thay đổi thế nào ? Muốn đèn sáng
bình thường thì ta phải di chuyển con chạy về phía nào ? Tính phần
biến trở
RMC tham gia vào mạch điện lúc đó .
d. Tính công suất tiêu thụ của mạch khi khoá K đóng .
3. Cho 2 bóng đèn , trên có ghi : Đ
1
( 6V-1A ) , Đ
2
( 6V-0,5A ) .
a. Khi mắc 2 bóng đó nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế 12V
thì các
đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ?
b. Muốn các đèn sáng bình thường thì ta phải dùng thêm một biến
trở có
con chạy . Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có thể có và tính điện trở
của
biến trở tham gia vào mạch điện khi đó .
4. Cho một TKPK có tiêu cự 15 cm , một vật AB cao 50 cm.
a. Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính đó . Biết vật đặt cách thấu kính
một khoảng là 20 cm ( không cần đúng tỉ lệ ) .
b. Tính khoảng cách từ ảnh đén thấu kính và độ cao của ảnh .
11
ĐỀ 4
A. Tự luận :
1. Phát biểu , viết công thức , nêu đơn vị của các đại lượng có trong

công
thức của định luật Ôm và định luật Jun - Lenxơ .
2. Trình bày sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện ,
qua đó
tính điện năng hao phí và cách làm giảm hao phí điện năng trên
đường
dây truyền tải điện .
B. Bài toán:
1. Trên một điện trở dùng để đun nước có ghi 220V-484W . Người
ta
dùng dây điện trở trên ở hiệu điện thế 200V để đun sôi 4 lít nước từ
30
0
C đựng trong một nhiệt lượng kế .
a. Tính cường độ dòng điện qua điện trở lúc đó .
b. Sau 25 phút , nước trong nhiệt lượng kế đã sôi chưa ?
c. Tính lượng nước trong nhiệt lượng kế để sau 25 phút thì nước
sôi .
( nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , bỏ qua sự mất mát
nhiệt ) .
2. Có 2 điện trở trên đó có ghi R
1
( 20 Ω -1,5A ) và R
2
( 30 Ω -
2A ) .
a. Hãy nêu ý nghĩa các con số ghi trên các biến trở đó .
b. Khi măc 2 điện trở đó song song với nhau thì hiệu điện thế ,
cường độ
dòng điện của mạch tối đa là bao nhiêu để cả 2 điện trở đều không

bị
hỏng .
3. Một dây dẫn hình trụ có tiết diện đều 0,49mm
2
. Khi mắc vào
hiệu điện
thế 20V thì cường độ dòng điện qua dây là 2,5A .
a. Chiều dài của dây là 40m . Tính điện trở suất của chất làm dây
dẫn .
b. Tính khối lượng của dây , biết khối lượng riêng của chất làm dây

7,8 g/ cm
3
.
4. Một mét vuông pin mặt trời nhận được năng lượng với công suất

0,7 kW . Nếu diện tích tổng cộng của pin là 50 m
2
thì :
a. Công suất đó đủ để thắp sáng bao nhiêu bóng đèn loại 100W ?
b. Công suất đó dùng trong thời gian 20 phút đun sôi được bao
nhiêu lít
nước từ 50
0
C ? ( Biết hiệu suất của ấm đun là 80% , nhiệt dung
riêng
của nước là 4200 J/kg.K và hiệu suất của pin là 10% ) .
12
ĐỀ 5
A. Tự luận :

1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ
thuộc vào
yếu tố nào ? Người ta dùng qui tắc nào để xác định chiều đường
sức từ
của ông dây ? Phát biểu qui tắc đó .
2. Nêu đặc điểm của TKHT và TKPK .
B. Bài toán :
1. Có 2 điện trở R
1
= 20 Ω và R
2
= 60 Ω . Tính nhiệt lượng toả ra
trên
mỗi điện trở và cả 2 điện trở trong thời gian 1 giờ khi :
a. 2 điện trở đó mắc nối tiếp vào nguồn có hiệu điện thế 220V .
b. 2 điện trở đó mắc song song vào nguồn có hiệu điện thế 220V .
Có nhận xét gì về 2 kết quả trên .
2. Có 2 điện trở R
1
và R
2
mắc giữa 2 điểm có hiệu điện thế U =
12V
( R
1
< R
2

). Khi 2 điện trở đó mắc nối tiếp thì công suất của mạch là
4W .

Khi 2 điện trở đó mắc song song thì công suất của mạch là 18W .
Tính
giá trị của 2 điện trở trên .
3.Cho mạch điện như hình vẽ:
Đ
1
ghi 300W - 120V, Đ
2
ghi 12V ; U
AB
= 120V
a. Xác định số chỉ của Ampe kế A và Ampe kế A1 nếu Ampe kế
A2 chỉ
2A . Biết các đèn sáng bình thường .
b. Xác định giá trị điện trở R .
4.Cho mạch điện như hình vẽ :
Trên đèn ghi 24V . U
PQ
= 30V.
Điều chỉnh biến trở ta thấy Vôn kế chỉ 24V thì Ampe kế chỉ
1,46A .
a. Tính công suất của bóng đèn .
Tính điện trở của bóng đèn .
b. Để đèn tiêu thụ hết điện năng 0,7 kWh thì mất thời gian bao
lâu ?
c. Tính giá trị phần biến trở tham gia vào mạch điện .
13
6
Câu 1: (4 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ.
Trong đó U

AB
đợc giữ không đổi,
R
1
= 10

, R
2
= 15

, am pe kế có điện trở không đáng kể và chỉ
2,5A.


R
2
a, Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB và cờng độ dòng
điện qua các điện trở.
b, Thay am pe kế bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thờng và
công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB là 22,5W. Tính các số
chỉ ghi trên bóng đèn.
Câu 2: (2 điểm)
a, Nêu sự giống và khác nhau của động cơ điện một chiều và
máy phát điện một chiều.
b, Vì sao nói máy phát điện (xoay chiều và một chiều), máy biến
thế là ứng dụng của hiện tợng cảm ứng điện từ.
Câu 3: (4 điểm)
a, Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì và vẽ ảnh của vật AB
(AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) qua thấu
kính phân kì trong trờng hợp: Vật AB đặt tại tiêu điểm.

A
A
1
R
B
b, Cho biết tiêu cự của thấu kính là 10cm. Vật cao 5cm. Tính
khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
14
7
Bài 1(3đ): Vật sáng AB có độ cao h đợc đặt vuông góc với trục
chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục
chính và có vị trí tại tiêu điểm F của thấu kính
1. Dựng ảnh của A
/
B
/
của AB qua thấu kính. Nêu rõ chiều, độ
lớn, tính chất của ảnh so với vật.
2. Bằng hình học, xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ
ảnh đến thấu kính. Biết h = 3 cm; f = 14 cm.
Bài 2 (2đ): Trên một bóng đèn điện tròn dây tóc có ghi 110V-
55W.
1. Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trên bóng đèn.
2. Nếu cho dòng điện cờng độ I = 0,4 A chạy qua đèn thì độ
sảng của đèn nh thế nào? Lúc này đèn đạt bao nhiêu phần trăm
công suất cần thiết để đèn sáng bình thờng, điện trở của đèn coi
nh không thay đổi.
Bài 3 (3đ): Đặt một hiệu điện thế U
AB
không đổi vào hai đầu

đoạn mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ 2: Biết R
1
= 5; R
2
= 20 ;
Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
1. Ampe kế chỉ 2 A. Tính hiệu điện thế U
AB
.
2. Mắc thêm một bóng đèn day tóc có điện trở R
đ
= R
3
= 12
luôn luôn không đổi vào hai điểm C và B của mạch.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tơng đơng R
AB
của mạch.
R
1
R
2
A
C
A+
B-
Hỡnh 2
b. Biết bóng đèn sáng bình thờng . Tính công suất định mức của
đèn.
c. Giữ nguyên vị trí bóng đèn, đổi vị trí hai điện trở R

1
và R
2
cho
nhau, độ sáng của đèn tăng lên hay giảm đi thé nào? Không tính
toán cụ thể, chỉ cần lập luận giải thích.
Cõu 4:(4,0 im) Mt ngi mt tt cú th nhỡn rừ cỏc vt cỏch
mt 20 cm tr ra (im cc vin vụ cc). Ngi ny s dng
mt kớnh lỳp cú s bi giỏc 2,5x quan sỏt cỏc vt nh. Hi
phi t vt trong khong no trc kớnh mt cú th nhỡn rừ
nh, bit mt t sau kớnh v cỏch kớnh 10 cm.

15
8
Cõu 1:( 3,0 im) Cú ba in tr ging nhau R
1
= R
2
= R
3
= R
c mc vi nhau ri mc ni tip vi 1 Ampe k vo mt
ngun in hiu in th U khụng i. Ampe k cú in tr rt
nh, s ch ca Ampe k cho bit cng dũng in trong
mch chớnh.
1. Hi cú my cỏch mc mch in? Tớnh in tr tng ng
ca mi mch.
2. Ngi ta thy cú mt mch in m s ch ca Ampe k l
nh nht v bng 0,3 A. ú l mch in no? Tỡm s ch ca
Ampe k trong cỏc cỏch mc mch in khỏc.

Cõu 2:(3,0 im) Mt thu kớnh hi t quang tõm O, tiờu c f =
10 cm (f = OF = OF).
1. im sỏng S nm cỏch trc chớnh 2 cm v cỏch thu kớnh 5
cm. Dng nh S v dựng kin thc hỡnh hc xỏc nh v trớ ,
tớnh cht ca nh S.
2. Vt sỏng AB cú dng hỡnh mi tờn cao 2 cm t vuụng gúc
vi trc chớnh v cỏch quang tõm mt on OA = 20 cm (A
nm trờn trc chớnh) . AB l nh ca AB cho bi thu kớnh
.Cho : d = OA ; d = OA .
Tớnh d v AB. V nh AB .
Câu 3:(2,0 điểm) Một bếp điện tiêu thụ công suất P = 1,1 kW
được dùng ở mạch điện có hiệu điện thế U=120V. Dây nối từ ổ
cắm vào bếp có điện trở r = 1

.
1. Tính điện trở R của bếp.
2. Tính nhiệt lượng toả ra ở bếp điện khi sử dụng liên tục bếp
trong thời gian nửa giờ.
Câu 4: (2,0 điểm) Ở đầu hai đường dây tải điện gắn một máy
tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000
vòng. Ở cuối đường dây gần nơi sử dụng điện đặt một máy hạ
thế với các cuộn dây có số vòng là 132000 vòng và 1320 vòng.
Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ của máy tăng thế là 1000 V, công
suất tải đi là 110 KW.
1. Tìm hiệu điện thế của mạch điện ở nơi sử dụng điện.
2. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện, biết
rằng điện trở tổng cộng của đường dây là 100Ω.
Cho hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ của máy tăng thế
bằng hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ của máy hạ thế.
16

ĐỀ 9
Câu 1: (4,0 điểm)
R
2
R
1
_
+
(Hình 1.1)

R
3
R
2
R
1
_
+
(Hình 1.2)
Cho mch in cú s nh hỡnh 1.1 trong ú R
1
= R
2
= 10

.
Hiu in thU
AB
luụn luụn khụng i v cú giỏ tr bng 20V,
in tr cỏc dõy ni khụng ỏng k. (Hỡnh 1.1)

1. Tớnh in tr tng ng ca on mch v cng dũng
in qua on mch.
2. Mc thờm in tr R
3
= 20

vo on mch trờn nh s
hỡnh 1.2
a/ Tớnh in tr tng ng ca on mch, cng dũng
in qua mi in tr v qua mch.
b/ Tớnh cụng sut tiờu th ca in tr v ca on mch.
Cõu 2: (1,0 im)
Mt mỏy bin th dựng trong nh cn phi h in th t
220V xung cũn 110V. Cun s cp cú 4000 vũng. Tớnh s
vũng dõy ca cun th cp. B qua mi hao phớ in nng qua
mỏy bin th.
Cõu 3: (4,0 im)
Mt vt sỏng AB cú dng mi tờn c t vuụng gúc vi
trc chớnh ca mt thu kớnh hi t, im A nm trờn trc
chớnh , cỏch thu kớnh 12 cm. Thu kớnh cú tiờu c 6 cm.
a/ V v nờu cỏch v nh ca vt AB cho bi thu kớnh.
Cho bit nh ú l nh tht hay nh o?
b/ Dựng cỏc tam giỏc ng dng xỏc nh nh cỏch thu
kớnh bao nhiờu centimet?
Câu 4; (1,0 điểm)
a. Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều? ở động cơ điện một
chiều đã có sự chuyển hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng
nào?
b. Động cơ điện một chiều có u điểm gì so với dộng cơ nhiệt.
17

10
Cõu 1 (3,0 im) :
Một vật sáng AB cao 6cm có dạng mũi tên đợc đặt vuông góc
với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính một
khoảng 36cm, thấu kính có tiêu cự f = 12cm
a.Dựng ảnh A

B

của vật sáng AB theo đúng tỉ lệ
b.Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh
Cõu 2 (2,0 im) :
a. Trng hp no mỏy bin th lm tng hiu in th ?
Trng hp no mỏy bin th lm gim hiu in th ?
b. Nu cn gim cụng sut hao phớ trờn ng dõy ti in i
100 ln hiu in th t vo hai u ng dõy ti in ti nh
mỏy phi tng hay gim bao nhiờu ln ?
Cõu 3 (5,0 im)
Cho mch iờn nh hỡnh v1.
Trong ú: R
1
l mt bin tr;
R
2
= 20, l ốn loi 24V 5,76W.
Hiu in th U
AB
luụn khụng i; in tr
cỏc dõy ni khụng ỏng k; vụn k cú in tr rt ln.
1. iu chnh R

1
= 5, khi ú ốn sỏng bỡnh thng.
a. Tớnh: in tr ca ốn , in tr on mch AB, cng
dũng in, s ch ca vụn k v hiu in th U
AB
.
b. So sỏnh cụng sut nhit gia: R
2
v R
1
; R
2
v ốn .
2. iu chnh bin tr R
1
cụng sut tiờu th in trờn R
1
ln
nht. Hóy tớnh R
1
v cụng sut tiờu th in trờn on mch AB
khi ú. (coi in tr ca ốn l khụng i)

18
A B
R
2
R
1
Hỡnh v 1

V

×