Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Bài giảng sức khỏe môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.26 MB, 103 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
BỘ
MÔN MÔI TRƯỜNG - ĐỘC CHẤT
+
BÀI GIẢNG
SỨC KHOE MÔI TRƯỜNG
Chủ biên
Ts Hạc Văn Vinh
Tham gia biên soạn
1. Ts Hạc Văn Vinh
2. Ths Phùng Đức Trung
3. Ts Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
4. Ths Hà Xuân sơn
THÁI NGUYÊN, NĂM 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
LỜI
GIỚI
THIỆU
Để
góp phần nâng cao
chất
lượng giảng dạy cho
sinh
viên học
tập dựa vào
cộng
đồng, bộ môn Môi trường Độc
chất
đã biên
soạn
tập tài


liệu
học tập cho đối tượng
sinh
viên chính quy năm
thứ
3 học
theo
tín chỉ. Tập tài
liệu
này gồm 2 phần:
Phần
1: Lý thuyết về Sức
khoe
môi trường
Phần
2: Một số kỹ thuật
thực
hành về môi trường
Tài
liệu
này là
những
vấn đề cơ bản giúp cho
sinh
viên có
được
những
kiến
thức
về sức

khoe
môi trường, một vấn đề
mang
tính thời sự
quốc
tế. Tài
liệu
này được biên
soạn
dựa trên mục tiêu
và nội
dung
khung
chương trình dự án Hà Lan và CBE, được cập
nhập
những
thông tin,
kiến
thức
mới trên cơ sở phương pháp
giảng dạy, học tập
theo
hướng tích cực có thể giúp
sinh
viên tự
học và lượng giá.
Tuy nhiên
trong
quá trình biên
soạn,

không thể tránh
khỏi
những
thiếu sót, rất
mong
các bạn đồng nghiệp đóng góp ý
kiến
để
những
lần tái bản sau nội
dung
cuốn sách được
phong
phú và
hoàn
chỉnh
hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Trưởng bộ môn
Ts Hạc Văn Vinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
MỤC
LỤC
Trang
Phần 1: Lý thuyết
Ì
Đại cương về môi trường và sức
khoe
Ì

•'
2 ô nhiễm không khí và sức
khoe
cộng đồng 7
y
3 ô nhiễm đất và sức
khoe
cộng đồng, xử lý chất
thải
22
4 ô nhiễm nước và sức
khoe
cộng đồng 35
5 Vệ sinh nhà ở 61
r
6 Vệ sinh các cơ sở
điều
trị 67
X
7 Vệ sinh trường học 78
Phân
2: Thực hành
8 Kỹ thuật lấy mẫu nước và các
test
xử lý nước 87
9 Định lượng một số chất hoa học trong nước 90
10 Đánh giá vệ sinh lớp học 94
Tài
liệu
tham khảo 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại hục y Dược Thái Nguyên
Bộ môn MỎI trường - Độc chát
ĐẠI
CƯƠNG VÈ MÔI TRƯỜNG VÀ sức KHOE (2
tiết)
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khá năng:
Ì. Nêu được khái niệm môi trường, sức
khoe,
các cấp độ tiếp xúc môi trường.
2. Trình bày được các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức
khoe.
3. Trình bày được phương pháp
dịch
tễ học để đánh giá tác động cùa môi
trường tới sức
khoe.
NỘI
DUNG:
1.
Sức
khoe
môi trường
1.1. Khái niệm môi trường và
chức
năng môi trường
1.1.1. Môi trường
Môi trường là toàn thể hoàn

cảnh
tự nhiên (đất, nước, không khí, ánh sáng,
vi
sinh
vật
).
hoàn
cảnh
xã hội
(phong
tục, tín ngưỡng,
sinh
hoạt
văn hóa, nghề
nghiệp, gia đình ) tạo thành
những
điều
kiện
sống
bao
quanh
con
người,
có ảnh
hưởng đến đời
sống
và sức
khỏe
của con
người.

(Từ điển tiếng
việt,
Wikipedia)
ỉ. 1.2. Chức năng của môi trường
Môi trường là không
gian
sống
của con
người,
là một lớp bào vệ
chắc
chắn,
ngăn
ngừa
cho con
người
khỏi
mọi sự đe dọa về
bệnh
tật, về
chất
lượng
cuộc
sống
nếu như môi trường đó
trong
lành. Trên 80 %
bệnh
nhiễm trùng đường tiêu hóa liên
quan

đến sử
dụng
nguồn nước bị ô nhiễm.
Môi trường là nơi
cung
cấp nhiều tài nguyên cần thiết cho
cuộc
sống

hoạt
động sản xuất của con
người
(Ví dụ: nước, không khí không thể thiếu được đổi với
sự
sống
của con
người
cũng
như
đối
với mọi
sinh
vật
sống )
Môi trường
cũng
là nơi
chứa
đựng các
chất

thải do con
người
tạo ra
trong
cuộc
sống

hoạt
động sản xuất. Vì vậy nó chính là nguồn gây nên mọi
bệnh
tật,
phá hoại
cuộc
sổng
hạnh
phúc của con
người.
Quá trình phát
triển
của xã hội, nếu
như môi trường đó bị huy hoại, ô nhiễm. Trung bình mỗi ngày mỗi
người
thải 0,4"
kg
chất
thải rắn ra môi trường, nếu việc quản lý, xử lý
chất
thải không được
quan
tâm đúng mức đối với từng cá nhân, gia đình và

cộng
đồng thì
nguy
cơ môi trường
sống
xung
quanh
chúng ta sẽ bị phá hủy và bị ô nhiễm.
Môi trường và sức
khỏe
con
người
có mối liên
quan
chặt
chẽ với
nhau.
Nêu
sử
dụng
khai thác hợp lý nó sẽ đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế, sức
khỏe
cho con
người
và ngược lại nếu không biết cách bảo vệ, xây
dựng
phát
triển
và sử
dụng

môi
trường
sống
hợp lý thì môi trường sẽ tác động trực tiếp
hoặc
gián tiếp đến sức
khoe,
tạo ra các yếu tố
nguy
cơ cho sức
khoe,
bệnh
tật của con
người.
Bào vệ môi trường
sống
xung
quanh
ta không phải là trách nhiệm cùa riêng ai, mà là trách nhiệm của
từng cá nhân, gia đình và
cộng
đồng dân cư.
Một
môi trường
trong
lành giống như chiếc áo giáp bao
quanh
cuộc
sống
cùa

chúng ta hỗ trợ con
người
tránh
khỏi
các
nguy
cơ đối với sức
khoe
và đảm bảo
chất
Ì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trưởng Đại học Y Dược Thái \
t,'ỉ/\
cu Bọ màn Mó:
trướng
- Độc chắt
lượng
cuộc
sống.
Ngược
lại.
nếu các
chất
thải (lỏna. rắn. khi) không được xử lý tót.
mõi trường không được bảo \

và tôn trọng đúng mức. nó sẽ là
nguy
cơ cho ốm

đau.
bệnh
tật
đối
với cá nhân. gia đình \à
cộng
đồng.
1.2 . Sức
khoe
và các yếu tố quyết định sức
khoe
1.2.1.
Định nghĩa
về
sức khoe
Theo
tổ
chức

tế thế
giới
(WHO): "Sức khoe là trạng thái thoải mải cà về
thê
chất.
tám thần và xã
hội,
chứ không chi
đom
thuần là không


bệnh hay
tật"
Nhu vậy. sức
khoe
là sự phối hợp hài hoa cà ba thành
phần:
thể lực. tâm thần
và xã hội. Ba thành phân nà} có
quan
hệ mật thiẽt với
nhau.
tác động qua lại với
nhau.
hợp thành sức
khoe
con
người.
Sức
khoe
thê
chất:
Thể hiện ờ trìnhđộ phát
triển
thể hình, thể lực của cơ thể
và khả năng thích ứna cùa cơ thể với điều
kiện
sống.
lạoj!ộng. Thể hình (tầm vóc)
được thể hiện ờ sự phát
triển

chịềucao.
cân
nặng
và tỵ lệ giữa các bộ
phận
cơ thề.
Thè lực được thể hiện ờ mức độ phát
triền
cùa các tố
chất
thể lực như sức
mạnh.
sức
nhanh,
sức bền. sức dẻo dai và sự khéo léo.
Sức
khỏe
tàm thần: Thê hiện ờ khả năng tự làm chủ đựơc bản thân. luôn giữ
được thăna
bằng
trong
lý trí và tình cảm.
Sức
khoe
xã hội: Thể hiện thể chế xã hội. các quy định về luật pháp chế độ
chính trị xã hội. mối
quan
hệ giữa con
người
trong

xã hội, khả năng hoa
nhập
của
con
naười
với xã hội và khả năng tác động
nhầm
cải tạo môi
trườna
xã hội đó.
1.2.2.
Các
yếu tố quyết định sức khoe.
Sức
khoe
của mọi
người
do ba yếu tố quyết định là: Di truyền, môi trường và
lôi
sống.
Trong
đó. môi trường và lòi
sống
liên
quan
mật thiết với sức
khỏe

chúng có mối
quan

hệ. tương tác lẫn
nhau.
Lối
sống
lành
mạnh
có tác động tích cực
đến sức
khỏe
như:
Sinh
hoạt
điều độ. ăn
uốne
đù
chất.
hợp lý
trong
chế độ dinh
dưỡng và khâu
phần
ăn. duy trì nếp
sống
lành
mạnh.
vi dụ: Không
uổng
quá nhiều
rượu. không hút
thuốc,

khám
kiểm
tra sức
khỏe
định kỷ. duy trì chế độ luyện táp thể
thao
.đều
có tác
dụna
tót
đối
với việc bảo \

và nàng cao sức
khỏe.
Hiện
nay
%
iệc tác động
trực
tiếp lên yếu tố di truyền cùa con
người,
để bào
vệ nâng cao sức
khoe
còn hạn chế. Nhưng chúng ta có thể chú động tác động lên
môi trường (phòng, chông ô nhiêm môi trường, chăm sóc môi trường cơ bản) xây
dựng
một lối
sống

lành
mạnh,
khoa
học.
nhằm
không
ngừng
nâng cao sức
khoe

nhàn và
cộng
đồng.
1.3. Sức
khoe
môi trường
1.3.1. Khái niệm sức khói môi trường.
Sức
khoe
môi trường là "Trạng thải sức khoe cùa con người liên quan và
chịu tác động cùa
các
yêu tô môi trường xung quanh".
Con
naười
phụ
thuộc
vào môi trường
xung
quanh

và được hình thành từ môi
trườna
này. cho nên việc bảo vệ môi trường chính lá bào vệ
chinh
sức
khoe
con
người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Bộ môn Mủi trường - Dộc chất
Trong
tổng số các
bệnh
tật của con
người
có tới 25%
bệnh
tật liên
quan
đến môi
trường,
trong
đó có tới 80% các
loại
bệnh
gây nên do nước
hoặc
liên
quan

đến nước.
Người
ta thấy 80 % tất cả các
bệnh
ung thư liên
quan
đến môi trường (Mút
thuốc,
dinh
dưỡng, các yếu tố môi trường khác)
1.3.2.
Các
yếu tố ảnh hưởng môi trường đến sức khoe:
1.3.2.1. Mối liên quan giữa môi trường và sức khoe: Con
người
sống

hoạt
động
trong
môi trường bao gồm rất nhiều yếu tố,
trong
đó có nhiều yếu tố tác
hại
đến sức
khoe
Các yếu tố tâm lý
Stress,
công việc lặp đi
lặp

lại, tiền
lương, các
môi
quan
hệ giữa con
người,
tập quán vv
Các yếu tố sinh học
Vi
khuẩn, vi rút, ký
sinh
vật.
Các yếu tố tai nạn
Tình trạng
nguy
hiểm,
thảm hoa tự nhiên, tai
nạn thương tích
Các yếu tố vật lý
- Tiếngjịn, khí hậu
-
IGánh
nặng
công việc
- Anh sáng, bức xạ v.v.
t
Các yếu tố hoa học
Hoa
chất,
Bụi,

thuốc
kích
thích da, các
chất
cho thêm
vào
thực
phẩm
Các yếu tố mối trường ảnh hưởng đến sức
khoe.
1.3.2.2. Ảnh hưởng khác nhau môi trường đến các cá thể: Mức đô, kết quả
cùa các tác động của các yếu tố môi
cũng
rất khác
nhau,
phụ
thuộc
vào đặc điểm
của mỗi
người
như
tuổi, giới
tính, điều
kiện
sinh

Di
truyền
Dinh dưỡng
Bệnh tật

3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại học y Dược Thái \ xuyên
Bọ mòn \ỈÕI trường - Độc chát
Các yếu tố
trong
môi
trườns
cơ bản như môi trường đất, môi trường nước. môi
trường không
khi.
môi trườna xã
hội.
rnõi trường học tập. môi trường nòng thôn đêu
có sự ảnh hường tới sức
khoe
của con
người.
2. Các cấp độ tiếp xúc môi trường.
2. ỉ. Khải niệm về môi trường tiếp xúc:
Con
người
phụ
thuộc
vào môi trườna bao
quanh
và phát
triển
trong
môi

trường này. cho nên việc bảo vệ môi trường sông chính là việc bảo vệ sự cân băng
động cùa nó. Mục đích cuối cùns cùa các biện pháp bảo vệ môi trường là tạo điêu
kiện
thuận lợi cho con
người,
bào đàm một
cuộc
sông lành mạnh vẻ thê chát và tinh
thần.
Khoa
học môi trường nghiên cứu mối
quan
hệ qua lại giữa con
người
và môi
trường, ảnh hường của con
người
đèn môi trường và ngược
lại.
Môi trường sông bị
ô nhiễm là do con
người
tác động ngày càng mạnh vào trái đất. đó là sự gia tăng vè
công nghiệp hoa, đô thị hoa, tăng dân số
YV
ảnh hường tới điều
kiện
sống
cần thièt
của con

người.
Các nghiên cứu
dịch
tễ học có thể liên
quan
tới các cá thể riêng lẻ. các nhóm
người
sống
và làm việc cùng
nhau
hoặc
với dân cư ờ các vùng hay các nước nhát
định nào đó. Cách đánh giá tiếp xúc phù hợp phải được
thực
hiện
theo
mục tiêu
thực
tiễn.
các môi
truờne

trong
đó con
người
hoạt
động có
thể
được xem ờ
4

cấp nhu sau:
2.2. Các cấp độ về môi trường tiếp xúc: Có 4 cấp độ tiếp xúc môi trường:
+ Môi trường gia đinh: Còn gọi là "Vi môi trường", nó liên
quan
tới môi
trường nhà ờ. Việc tiếp xúc có thể được xác định do tình trạng bụi, vi khí hậu nhà
ờ, các thói
quen
ăn
uống
cùa cá nhân hay gia đình.
dụng
cụ nấu nuông, các thú vui
và các thói
quen
khác
(chẳng
hạn hút
thuốc
hay
uống
rượu), việc sử
dụng
các phép
trị
liệu.
các
loại
thuốc,
mỹ phẩm,

thuốc
sát trùng, hoa
chất
bảo vệ thúc vật.
+
Môi trường làm việc: Đối tuông có thể
sống
phần lớn
cuộc
đời của họ
trona
các môi trường nghề nghiệp như mò
than.
xương thép
VA'.
Nơi có thể có các vấn đề
riêng về môi trường. Các thời kỳ học tập ờ trường
hoặc
ờ cơ sở giáo dục khác
nhau
cũng
được xem xét
trong
dạng
môi trường này. ờ khu vực này thường liên
quan
đến
tính
chất
nghề nghiệp cùa cá thê.

+
Môi trường cộng đồng: Trong khu vực có
giới
hạn như
tiểu
khu, thôn xóm.
xà. quận. huyện mà con
người
trực tiếp
sinh
sống
tại đó. Họ có thể bị tác động bời ô
nhiễm không khí, tiếng ồn. nước
thải,
tập quán
sinh
hoạt.
các yếu tố xã hội khác của
cộng
đồng: An ninh chính trị. các tệ nạn xã
hội.
phong
trào văn hoa, thể
thao
v\
+
Môi trường khu vực: Đối tượng
sống
trong
một Nùng khí hậu riêng nào đó.

ờ một kinh độ. vĩ độ và cao độ nào đó v.v. Ví dụ khu \ạrc đồng bàng, miền núi. ven
biển
hoặc
khu vực nhiệt đới. ôn đới. hàn đới. Những thảm hoa do thiên tai eâv nên
trong
năm qua tại
Việt
Nam.
cũng
như các nước
trona
khu vực Đòng Á cho thấy
môi trường ảnh hường lớn. gày thiệt hại nehiêm
trọne
đến tính mạng. kinh tế. gà}
nên hậu quả
nặng
nè cho nhiều nước các nước
trong
khu vực.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trướng Đụi học ì Dược Thái Sgityẽn
Bộ môn Mỏi trường - Độc chút
Trong việc đánh giá tiếp xúc của cá nhân và nhóm đối tượng với các tác nhân
nào đó, phải tính đến mức độ
tham
dự cùa mỗi một
trong
4 cấp độ môi trường này

vào tổng mức tiếp xúc; cường độ và thời
gian
tiếp xúc. sự cùng tồn tại của các tác
nhân có hại khác
nhau.
3. Các nguyên lý
dịch
tễ học đế đánh giá tác động của môi trường tới sức
khoe
Trong các nghiên cứu
dịch
tễ học môi trường, thường có rất nhiều
dạng
khác
nhau.
Viêc chọn
dạng
nào tuy từng tình
huống
cụ thể, mục tiêu nghiên cứu. Các
xuất phát điểm của nghiên cửu có thể dựa vào:
+
Điều tra tìm hiểu vấn đề: Tỳ lệ bệnh, từ
vong
liên
quan
đến môi trường
như thế nào.
+
Các nghiên cứu hướng tìm lũểioác nhân: Khi ờ một nơi nào đó, ví dụ có

yếu
tố ô nhiễm cao hơn nơi khác mà có thể gây
bệnh
cho con
người
thì
tiến
hành
nghiên cứu.
+
Các nghiên cứu hướngỊ hậujuả: Khi một
cộng
đồng dân cư có nhiều
người
mắc cùng một
bệnh
nào đó,
hoặc
cùng một
triệu
chứng
thì nghiên cứu cả
bệnh
và cả
môi trường.
Khi
xem xét mối
quan
hệ giữa môi trường và sức
khoe,

đặc biệt
trong
môi
trường lao động tiếp xúc với các
chất
độc hại, ta cần nhấn mạnh tính nhân - quả của
các mối
quan
hệ. Khi tính toán RR
(nguy
cơ tương đối bàng phương pháp thuần
tập) hay OR (độ chênh lệch
bằng
phương pháp
bệnh
chứng)
nếu giá trị cao và đảm
bảo ý
nghĩa
thống kê thì có thể đó là mối
quan
hệ nhân quả. Nêu nghiên cứu được
lập
lại bởi nhiều tác giả khác
nhau
ờ nhiều địa điểm khác
nhau

dưới
nhiều điều

kiện
khác
nhau,
thời
gian
khác
nhau
cũng
cho kết quả tương tự thì mối liên hệ căn
nguyên
cũng
được xác định là đúng. Mặt khác phải chú ý tới tính đặc hiệu mà được
tiến
hành
theo
dõi thật sớm các phơi nhiễm có thể coi là nguyên nhân, tính hợp lý
sinh
học, tính
chặt
chẽ qua nghiên cứu
thực
nghiệm, can thiệp, điều này sẽ là
bằng
chứng
rất mạnh để xác định mối
quan
hệ nhân - quà.
Có phơi nhiễm với Xuất hiện bệnh
các yếu tố
nguy


trong
môi trường Không xuất hiện
bệnh
Không phơi nhiễm với Xuât hiện bệnh
các yếu tổ
nguy

trong
môi trường Không xuât hiện
bệnh
Các yêu tố
nguy

trong
môi trường đóng một vai trò cực kỳ
quan
trọng đối
với
các nguyên nhân của bệnh. Dịch tễ học mòi trường góp phần vào việc ứng
dụng
dịch
tễ đè phòng
chống
bệnh
tật. sổ lượng các yếu tố tiếp xúc và
liều
lượng là
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

Trường Đại học y Dược Thái ;\ ^ỈẠV'Í
Bộ môn Mỏi trường - Độc chái
những
yếu tố cần thiết của nghiên cứu
dịch
tề học. Việc giám sát
sinh
học càng
ngà} càng được sù
dụng
nhiều cho mục đích nà).
Rất nhiều
bệnh
là do >ếu tố môi trường gà) nên
hoặc
bị chúng tác động đến.
Dịch tễ học môi trường
cung
cấp các
kiến
thức
cơ bàn để nghiên cứu và
giải
thích
mối
liên
quan
giữa sức
khoe
và môi

trườne
trong
cộng
đông.
Do \
ặ>
bất cứ một nghiên cứu y học môi trường nào
cũng
phải liên
quan
tới
nhũng
yếu tố sau, nếu chúng được
tiến
hành một cách có hệ thông :
- Mô tả đặc điểm
chung
về môi trường.
- Mô tả đặc điểm
những
yếu tố phơi nhiễm.
Thời
gian
và cường độ cùa sự tiếp xúc với các yếu tố môi trường khác
nhau.
•vTác động tương hỗ giữa các biến số
trong
môi trường và
những
yêu tô

nguy

trong
mòi trường.
- Những
thay
đổi liên
quan
tới sức
khoe
cùa
những
người
phơi nhiễm.
Việc
áp
dụng
phương pháp
dịch
tễ học
trong
nghiên cứu mối liên
quan
giữa
môi trường
sống
với sức
khoe

bệnh

tật trước hết phải
nham
mục tiêu đê xuât
được các chiến lược và thiết kế nghiên cứu đúng trên lĩnh vực này.
Các chi số đánh giá mức độ tiếp xúc cùa
cộng
đồng với các yếu tố độc hại
được xác định như là tác nhân gây ra hiện tượng
bệnh
lv
quan
trọng nhu:
Các chi số được sử
dụng
phối hợp với một số chỉ số bệnh, tử vong, để xác
định mức độ tương
quan
giữa nguyên nhân và kết quả ví dụ:
- Chi số ô nhiễm môi trường của một vùng và tình hình sức
khoe.
Tỷ
lệ
người
hút
thuốc
lá và các
bệnh
do
thuốc
lá.

T>
lệ
người
nghiện rượu và tác hại do rượu.
Két luận:
Sức
khoe
cùa con
người
và môi trường có mối liên
quan
chặt
chẽ và tác
độne
qua lại lẫn
nhau.
Những ảnh hường xấu cùa môi trường đến sức
khoe
chủ \êú là
những
tổn thất \ề sức
khoe.
giảm năng
suất
lao động. Hạnh phúc của con
người
giảm xuống do ốm đau và chết yêu vì ô nhiễm và suy thoái môi trường, như
chất
lượng khòne khí. nước và vi
những

ngu} hiểm khác cùa môi trường.
Các
chất
gày ô nhiễm có thể là
những
trực tiếp
hoặc
gián tiếp làm
thay
đổi môi
trường đát. nước. không khí và tác động có hại cho sức
khoe.
Mối liên
quan
giữa
các
chất
gâ> ô nhiễm và sức
khoe
được phát hiện thông qua
những
nghiên cứu về
bệnh
dịch
xây ra.
Những ảnh hường cùa môi trường đối với sức
khoe
con
người
là rất lớn. môi

trường có thể ảnh hường trực tiếp
hoặc
gián tiếp đến sức
khoe
cùa con
người.
Sức
khoe
bị suy yêu có thê làm giảm nàng
suất
lao động của con
người,
và sự suy thoái
môi trường làm giám hiệu năng của nhiều nguồn tài nguyên mà con
người

dụng
trực
tiếp.
Hậu quà cùa ô nhiễm môi trường
nặne
nề hem ờ
những
nuớc
có thu
nhập
thấp. nơi dân chúng
sống
thiếu vệ
sinh

hơn và ăn
uống
kém hơn.
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bộ màn MỎI trường - Độc chất
y< ổ NHIÊM KHÔNG KHÍ VÀ sức KHOE CỘNG ĐÒNG (3 tiết)
MỤC TIÊU: Sau khi học song sinh viên cỏ khả năng:
ì. Trình bày được các chỉ số đánh giá vệ
sinh
môi trường không khí.
2.
Liệt
kê được một số yếu tố ảnh hưởng của môi trường không khí tới sức
khoe
con
người.
3. Trình bày được các tác nhân, nguồn gây ô nhiễm không khí.
4. Mô tả được tác động cùa ô nhiễm không khí tới
khoe
con
người
và đề ra
một sô biện pháp phòng
chống
ô nhiễm không khí.
NỘI
DUNG
Trái đất và khí quyển tạo thành một hệ
sinh

thái kín, ngoại trừ năng lượng mặt
trời
và một số năng lượng tương đương thoát ra ngoài.
Từ lâu
người
ta đã nhận định rằng,
những
yếu tố của khí tượng đã là
những
tác
nhân có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên cơ thể con
người
về mặt sức khỏe, về
sự xuất hiện
bệnh
tật. về sự phát
sinh
bệnh
dịch
và quá trình
tiến
triển
của chúng.
Hiện
nay
người
ta
thừa
nhận rằng, có một sự cân
bằng

giữa cơ thể con
người
với
những
yếu tố vật lí của không khí như nhiệt độ, đô ẩm, bức xạ mặt
trời.
Con
người
phải có một khái niệm rõ ràng về sự phụ
thuộc
vào
những
yếu tố khí tượng và
chúng ta cần nghiên cứu vấn đề đó để áp đụng vào công tác chăm sóc sức
khoe.
1.
Khái niệm về khí quyển
Khí quyển là lớp vỏ ngoài của trái đất, với
ranh
giới
duới là be mặt thúy
quyển, thạch quyển và
rangL
giới
trên là
khoảng
không giữa các hành tinh. Khí
quyển được hình thành do sự thoát hơi nước, các
chất
từ thạch quyển và thúy

quyển.
Thành phần khí quyển hiện nay của trái đất khá ổn định
theo
phương nằm
ngang
và phân dị
theo
phương thẳng đứng về mật độ. cấu trúc khí quyển trái đất có
cấu trúc phân tầng từ
dưới
lên trên như sau:
Tầng đốNưu là tầng tháp nhát cùa khí quyển,chiếm
khoảngJ70%
khối
lượng
khí quyên, tâng này không khí luôn chuyển động đối lưu từ mặt đất, thành phần
không khí khá đồng
nhất,
tầng đối lựu dà\^khoảng 7-8 km
ỞJ^cựQ>còn
vùng xích
đạo dày từ
16jvỊ_8Jgp.
Tầng này tập
trung
nhiều hơi nước, bụi và các hiện tượng
thời
tiết
chính như mây, mưa, tuyết, bão.
Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với

ranh
giới
trên ở độ cao 50 km.
Khô'^g khí tầng này loãng hơn, ít
chứa
bụi. Ở độ cao 25 km
trong
tầng bình lưu có
một lớp không khí giàu khí Ôzôn, gọi là tầng Ozôn.
Tầng
trung_c[ii}Lển:
nằm ở trên tầng bình lưu cho đến độ cao 80 km, tầng
trung
quyển ngăn cách với tầng bình lưu
bằng
một lớp không khí mỏng.
Tầng nhiệt quyện có độ cao từ 80 km đến 500 km, ở đây nhiệt độ không khí
có xu hướng tăng dần
theo
độ cao và nhiệt độ không khí
cũng
thay
đổi
theo
thời
gian
trong
ngày, ban ngày thường rất cao và ban đêm thấp.
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

Trường Đại học y Dược Thái Xgin-én
Bộ môn Mõi trường - Độc ch.il
Tầng ngoại quyển bắt đầu từ độ cao
500jan
trờ lên. Do tác động của tia từ
ngoại các phân tử không khí loãng
trong
tâng này bị phân huy thành các ion dàn
điện.
các điện tử tự do. Thành phần khí quyển
trong
tầng này có
chứa
nhieeut"
các
ion nhẹ như He
+
, H\ o
2
"
Thành phần của không khí khí quyển bao gồm hỗn hợp
phức
tạp của nhiêu
loại
khí: Dưỡng khí, đạm khí, thán khí và một số khí hiếm như
argon.
Neon.
Heli và
ngoài ra còn có hơi nước, bụi, vi
sinh

vật
song
có các
chất
chù yếu sau:
Ị Đạm khí (N) chiếm tỷ lệ
78,97
%.
n
{ Dưỡng khi (0
2
) chiếm tỷ
lệ
20,7 - 20,9 %.
^ Thán khí (C0
2
) chiếm tỷ lệ 0,03 -
0,04%.
Ngoài ra còn có một số khí trơ: Nhu
argon,
Heli,
Critoni,
Neon
chiếm tỳ lệ còn
lại.
2. Các chỉ số đánh giá vệ
sinh
môi trường không khí
2.1. Các chỉ số về li học:
2.1.1. Nhiệt độ không khí

Mặt
trời
là nguồn nhiệt chính trên trái đất,
những
tia mặt
trời
không làm nóng
không khí bao nhiêu mà không khí nóng chù yếu là do tiếp xúc với mặt đất lớp
không khí tiếp xúc với đất nóng lên bị giảm trọng lượng sẽ bốc lên cao nhường chỗ
cho lớp không khi xa mặt đất: Cứ như vậy tạo ra dòng đối lưu không khí tiếp xúc
với
đất ở xích đạo ngày dài
bằng
đêm cho nên nhiệt độ không khí
thay
đổi rất đột
ngột. Nhưng ờ hai cực trái đất thì nhiệt độ không khí biến đổi rất ít. Trong năm
nhiệt độ không khí
thay
đổi tuy
theo
vĩ độ cùa từng nơi. Ở xích đạo bức xạ mặt
trời
và nhiệt độ gần như không
thay
đổi
trong
suốt
năm. Ở hai cực mặt
trời

không lận
trong
6 tháng và không mọc
trong
6 tháng cho nên nhiệt độ
trong
năm dao động
nhiều.
Ý
nghĩa
vệ
sinh:
•r Sự chênh lệch càng nhỏ thì khí hậu càng ôn hoa, ở miền Nam khí hậu ôn hoa
hơn miền Bắc.
+
Nhiệt độ không khí có liên
quan
tới quá trình điều nhiệt của cơ thể - chủ vếu
là quá trình toa nhiệt, ờ điều
kiện
bình thường nhiệt độ mất do dẫn truyền đối lưu
chiếm 31 %, do bức xạ chiếm 44 %, do bay hơi chiếm 21 % tổng số nhiệt lượng cơ
thể
bị mất. Khi nhiệt độ không khí tăng cao, mất nhiệt do dẫn truyền, bức xạ giảm
xuống, mất nhiệt do bay hơi dần dần tăng lên. Sự biến động của nhiệt độ
trong
phạm vi
nhất
định, có tác
dụng

tốt đối với cơ thể, nhưng
chức
năng điều
chỉnh
của
cơ thể có
giới
hạn
nhất
định, khi vượt quá
giới
hạn đó, cơ thể có thể xuất hiện
những
biến đổi
bệnh
lý do sự thăng bàng nhiệt bị phá huy.
+
Nhiệt độ không khí có liên
quan
mật thiết tới quá trình phát
sinh
và phát
triển
đối với một số côn trùng, vi trùng gây bệnh. Mỗi
loại
côn trùng, vi trùng có thể
phát
triển
được ờ một
khoảng

nhiệt độ
nhất
định, từ đó nó quyết định đen tỷ lệ mắc
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trưởng Đại hục Y Dược Thái Nguyên
Bộ môn Moi trường - Độc chắt
bệnh
trong
cộng
đồng và có ảnh hưởng đến vần đề lưu hành một sổ
bệnh
truyền
nhiễm.
+
Nhiệt độ không khí nó liên
quan
đến một số
bệnh

người
như
bệnh
đường
tiêu hoa do vi trùng, ký
sinh
trùng.
2.1.2. Độ ấm không khí
Độ
ẩm của không khí là lượng hơi nước không nhìn thấy hoa tan

trong
không
khí biểu thị
bằng
sứcjrựợng hơi nước (m.m Hg
hoặc
g/m
3
không khí).
Có 3 khái niệm chi độ ẩm:
- Độ ẩm
tuyệt-đổi:
Là lượng hơi nước
thực
tế được tính bàng găm
ứong
Im
3
không
khí
hoặc
tính
bằng
mm Hg ở nhiệt độ không khí
thực
tế noi đó, được ký hiệu là Ha^
- Độ ẩm tốLđa: Là lượng hơi nước bão hoa
trong
không khí được tính bàng g
mà Ì m

3
không khí có thể giữ được ờ một nhiệt độ
nhất
định hay là sức trương của
hơi nước bão hoa tính
bằng
mm Hg ở một nhiệt độ
nhất
định, nó tăng
theo
tỷ lệ
thuận với nhiệt độ không khí. (được ký hiệu là Hm).
- Độ ẩm
tương^đối:
Là tỷ' lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tối đa kí
hiệu:
Ha
Hr = X 100
Hm
Sự chênh lệch giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tối đa gọi là sự thiếu hụt bão hoa
hơi nước. Nó cho ta biết lượng hơi nước mà không khí ờ đó còn có khả năng hấp
thụ
được ở nhiệt độ
nhất
định.
Ỷ nghĩa vệ sinh:
- Một số cặp nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức
khoe:
+
Nhiệt độ cao + Độ ẩm cao (nóng ẩm) gây cản trở quá trình thải nhiệt, nên cơ

thể
tích nhiệt dẫn đến say nóng.
+
Nhiệt độ cao + Độ ẩm
thấp
(nóng khô) gây mất nước nhiều, dẫn đến hiện
tượng suy
kiệt,
nhất
là ờ trẻ em
người
già (hội
chứng
Moriquan).
+
Nhiệt độ
thấp
+ Độ ẩm cao (lạnh ẩm) gây mất nhiệt dẫn đến cảm lạnh.
+
Nhiệt độ
thấp
+ Độ ẩm
thấp
(lạnh khô) gây da khô, nứt nẻ, chày máu.
- Độ ẩm không khí
cũng
góp phần cùng với nhiệt độ không khí quyết định khả
năng tồn tại các
loại
vi

sinh
vật, ký
sinh
trùng gây bệnh, đặc biệt là các
loại
nấm
thường thích nghi ờ nơi có độ ẩm cao. ở
Việt
Nam độ ẩm cao do vậy các
bệnh
nấm phát
triển
nhanh
mạnh.
Bảng tiêu
chuẩn
nhiệt- ẩm được đề
nghị
T° không khí
1 ĩ
Độ
âm tương đôi
22 -
23
u
c
24 - 25°c
" 26-27°C
80 - 75 %
70 - 65 %

60 - 55 %
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Truông Đại hoe Y Dược Thái Sgiạ ên
Bộ món Mói trường - Độc chái
3. Các yếu tố ảnh hường tói vệ
sinh
môi trường không khí và tói sức
khoe
con
nguôi
3.1.
Tác
động cùa khi hậu.
- Khí hậu là chế độ thời
tiết
trong
nhiều năm và nó phụ
thuộc
vào bức xạ mặt
trời.
tính
chất
cùa đất
(CÓ
cả} rừng rậm) và chuyển
độna
của không khí. Khí hậu ít
khi
thay

đôi. có khi hàng thề kv.
Vi
khi hậu là tình trạng lý học cùa không khí
trona
một aiới hạn không
gian
và thời
gian
nào đó.
Cách phân
hạng
cùa Alissof 1950 đà
chia
mặt địa cầu ra làm 4 đới khí hậu
chính: '
+
Nhiệt
đới:
Gồm tất cả các vùng có nhiệt độ
trung
bình nám trên
-20"c.
- Bán nhiệt
đới:
Gồm các vùng có nhiệt độ tháng lạnh
nhất
là -2°c.
- Ôn
đới:
Gồm các \ìing có nhiệt độ

trung
bình tháne nóng
nhất
từ 2°c > -20 c
T Hàn đói: Gồm các vùng có nhiệt độ trune bình thána nóng nhất < - 2°c
- Đặc diêm của khí hậu
Việt
Nam:
Việt
Nam ở
trong
khu vực nhiệt đới aió mùa
(vĩ
độ và địa hình đã đem lại
những
biến
dạng
sâu sắc cho địa hình từng
vung
cùa
Việt
Nam).
ơ
Miền
Bắc nước ta gió mùa không
thuộc
về một cơ chế thuần
nhất
nó được
tác động bời nhiều yếu tố khác

nhau
thường xuyên ảnh hường lẫn
nhau.
là một chế
độ không ổn định.
-
Việt
Nam là một nước nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm
thay
đổi đột
ngột
theo
từng vùng. từng đạt
2ÌÓ
mùa.
Hội
nghị
quốc
tế.
Budapest
1960 đã thống
nhất
gọi vùng khi hậu nóng ẩm là
loại
khí hậu địa phương (trong năm có từ trên 6 tháng có ngày nóng ẩm. ngày nón2
âm là ngày (24h) phải có (12h) có nhiệt độ trên 20°c
trong
bóng rám và độ am
tương đôi >
80°

0.
Việt
Nam có 233 ngày nóng ẩm. vì bức xạ
Việt
Nam 130 - 135 K
calo^năm.
Bê mặt cơ thể con
người
như một vật đen hấp thụ bức xạ nhiệt độ
xung
quanh
tót đông thời
cũng
là một vật toa nhiệt tốt. Con
người
thường xuyên tiếp nhận thêm
nhiệt
hoặc
mát nhiệt
theo
nguyên tấc đối lưu. bức xạ tuy
theo
môi trường xun"
quanh
lạnh
hoặc
nóng hơn da. Sụ
trao
đổi nhiệt cùa con
neười

với môi trường
theo
còng
thức:
M±R±C-E=±Q
Trong đó: M là lượng nhiệt cùa cơ thể
sinh
ra (tiêu hao năna lượng)
R
là lượng nhiệt cơ thể
trao
đổi với môi trường bàno phương
thức
bức xạ
c là lượng nhiệt cơ thẻ
trao
đổi với môi trường bàns phương
thức
đối lưu
E
là nhiệt lượng
trong
cơ thể
giải
phóng bàng bốc hơi
Q là lượng nhiệt còn lại
trong
cơ thể (-).
hoặc
mắt quá lượng nhiệt

sinh
ra (-)
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Bộ món Mỏi trường - Độc L hãi
Các trị số M, R. c. li
thay
đổi tuy
theo
trạng thái cơ thế và môi trường
xung
quanh.
Thân nhiệt được duy trì bời 4 tuyến bảo vệ
Tuyến Ì: Nhiệt độ
trung
tâm
Tuyến 2: Hệ điều
chỉnh
tự động của hệ thần kinh và nội
tiết
cùa cơ thê.
Tuyến 3:
Thay
đổi cử động và tư thế của cơ thể.
Tuyến 4: Quần áo và môi trường
xung
quanh
cơ thê.
3.2. Tác động của thời tiết.

Thời
tiết
là tình trạng lí học của không khí, nó phụ
thuộc
vào một số nhân tố
khí tượng (Nhiệt độ ẩm, gió, mưa ) ở một nơi
trong
một thời
gian
nhất
định. Thời
tiết
thường không bền và nó có thể
thay
đổi nhiều lần
trong
ngày.
3.3. Hiệu ứng nhà kính và lỗ thủng tầng ôzone.
- CO2, CH
4

những
chất
dễ gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
- Các khí gây lỗ thủng tầng ôzone là:
CO2: Có khả năng cho bức xạ mặt
trời
đi qua
CFC: (Cloroíluorocacbon): Là
những

hoa
chất
do con
người
tổng hợp để sử
dụng
trong
nhiều ngành công nghiệp, kể cả các bộ phận làm lạnh, từ đó xâm
nhập
vào
khí quyển.
CH
4
(Mê tan):Khà năng phát thải ra môi trường ngày càng nhiều do
hoạt
động
mạnh mẽ của các ngành công nghiệp
N
2
0 (Ni tơ
oxit):
Sinh
ra do phát thải các nhiên
liệu
hóa thạch.
4. Khái niệm ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là khi
trong
không khí có mặt một
chất

lạ
hoặc
có sự
biến
đổi
quan
trọng
trong
thành phần không khí gây nên
những
tác động có
hại
hoặc
gây ra một sự khó chịu cho con
người.
Chất ô nhiễm là một
chất

trong
khí quyển ờ
nồng
độ cao hơn
nồng
độ bình
thường cùa nó
hoặc
chất
đó thường không có
trong
không khí. Việc phân

loại,
xác
định tính năng của
hoạt
động dẫn đến nhiễm bẩn không khí dựa vào nhiều
quan
điểm,
nguôi ta cho rằng nhiễm bẩn không khí là kết quả
hoạt
động cùa con
người.

các nước Tây Âu từ sau thế kỷ 14, có tình trạng nhiễm bẩn không khí là do
hoạt
động của con nguôi gây nên như sử
dụng
than
đá làm nguồn năng lượng, khói cùa
các nhà máy.
Chát ô nhiễm không khí có thể có nguồn gốc thiên nhiên như S0
2
. bui
sinh
ra
từ các núi lửa, các khí oxyt
cacbon
(CO, C0
2
), oxyt ni tơ (NO,)
hoặc

nhân tạo do
phát triên của một số ngành công nghiệp,
giao
thông,
hoạt
động
sinh
hoạt
cùa con
người
gây nên.
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đai học ) Dược Thái
YựHrển
Bộ mãn Mói trường -
A
'V
o/iố
5. Tác nhân, nguồn gây ô nhiễm không khí
ĩ. ỉ. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí:
-\ 1.1. Ó nhiễm không khí do tác nhàn li học:
ò nhiễm không khi do bụi: Bụi là
những
hạt nhỏ bé nó được phàn tán
trong
không khí. bụi
trona
không khí có
neuồn

2ÒC là
hoạt
động công nghiệp như bụi
than.
bụi các
loại
quặna
kim
loại.
bụi do
giao
thông thì phân bô dọc các tuyên
đườna
quốc
lộ và
xuns
quanh
các ngã tu. ngã năm hàm lượng bụi tăng cao làm ô
nhiễm không khí cục bộ
từne
xúng., từng nơi và từng lúc. Đặc biệt là bụi
giao
thông
là bụi có
chứa
SÌOỊ
tự do có khả năng gà) sơ hoa phổi. Nồng độ bụi
trong
không
khí được dùna làm chi điểm đánh giá tình trạng ô nhiêm không khí, tiêu chuân bụi

lane

dưới
96 tan Xin năm.
0 nhiễm không khí do các tia phóng xạ và đông ụ phóng xạ: Những chát
phóng xạ là
những
chất
có khả năng phát ra
những
tia a. p. y
trong
điện từ và các
lượng từ khác có năna lượng lớn. Những đồng vị phóng xạ
nguy
hiểm nhát ờ
dạng
khí và khí
dung
là ì
131
F
5:
co
60
,
c
14
S"
Ca

45
,
Au
198
,
ngoài ra chúng còn
dưới
dạng
hợp
chất.
Các
chất
phóna xạ và đồng vị phóne xạ có nguồn 2Ôc:
+
Khai thác
quặng
phóne xạ.
Các khí
duns
phóng xạ rơi xuồng từ khí quyên.
- Do sù
dụng
các đồng vị phóng xạ vào mục đích điều trị và mục đích nghiên
cứu
khoa
học.
+
Sừ
dụng
phóng xạ làm nguyên tử đánh dấu

trong
công nghiệp và
trong
nông
nghiệp.
- Lò phản ứng còne
nahiệp.
nhà máy điện nguyên tử. lò phàn úng hạt nhân.
nhiệt hạch.
khoa
học vũ trụ.
- May 2Ìa tốc
thực
nghiệm.
Khá năng phát
sinh
những
tổn thương phóng xạ và thời
gian
xuất hiện
triệu
chứng
thường khác
nhau
phụ
thuộc
vào số lượng,
chất
tiếp xúc. bàn
chất

lý hoa học
của
chủna
và thời 2Ìan bán phân huy. Do tính
chất
neuy
hiểm của phóne xạ nếu
phải
theo
dõi
chặt
chẽ và thường xuvên.
à /._'. Ớ nhiễm không khi do tác nhân hoa học:
5Ả.2.1. Ổ nhiễm không khí do các hợp
chất

chứa
cácbon:
- CO là một chát khí không gây kích thích và không 2â\ tổn thương niêm mạc
vì CO là một chát khí. không màu. khôna mùi. không vị do đó con nguôi không phát
hiện
ra.
CO được tạo thành do đốt cháy hợp
chất
các bon không hoàn toàn. co cỏ ái
tinh rất mạnh với
hemoglobin
gấp từ 250 - 300 lần so với Ó;. Khi hít thờ phải khí
CO thì CO + Hb —>
HbCO

(cacboxyl
hemoelobin).
- CO? Dioxit
cacbon
là do quá trình hò hấp của
sinh
vật.
nhất
là khi thờ ra
của
naười.
các
sinh
vật thờ ra
hoặc
là khi đòt cháv c và các hợp chát
chứa
cácbon
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Bộ môn Mòi trường - Độc chát
sẽ
sinh
ra khí C0
2
, các trạm điện, nhà máy, xe hơi. sự
hoạt
động và đốt cháy
than

đá
dầu và khí đốt tự nhiên đã
sinh
ra một lượng khí C0
2
khổng lồ:
- CFC: Được sử
dụng
rộng rãi
trong
các nghênh công nghiệp đặc biệt là công
nghiệp làm lạnh, bao gồm CFC 11
hoặc
CFCC1
3
, CFCC1
2
, CHC|F
2
.
- CH) (Mê tan):
Theo
Khalil

Rasmussen
cho thấy hàng năm tổng lượng phát thải
khí mê tan vào khí quyển là 550 tấn, nguồn
sinh
ra chính là từ các quá trình
sinh

học.
5. Ì .2.2. Ô nhiễm không khí do
những
hợp
chất

chứa
S:
Do quá trình đốt cháy các hợp
chất
có lưu
huỳnh,
đặc biệt là các
loại
than
đá
chất
lượng xấu và các
loại
dầu mỏ
sinh
ra S0
2
. ờ Mỹ (NewYorK) do đốt 30
triệu
tấn
than
đá
trong
Ì năm do đó mà lượng SO: thải vào

trong
không khí là 1,5
triệu
tấn.
S0
2

trong
lượng phân tử là 64
nặng
gấp đôi s. S0
2
bị oxy hoa tạo thành
so
3
.
Khi
hít thở phải S0
2
mặc dù ở
nồng
độ
thấp
cũng
gây co thắt các cơ phế
quản, ở
nồng
độ cao hơn thì gây tăng
tiết
nhầy

ở niêm mạc đường hô hấp, làm cho
niêm mạc dầy lên gây khản cổ và ho.
S0
2
khi bị Oxy hoa tạo thành SO3,
dưới
dạng
suông mù nó tác động rất
mạnh và mạnh hơn cả S0
2
.
Cả hai
loại
SO2 và SO3 khi gặp hơi nước sẽ tạo thành
H2SO3

H2SO4
tạo
thành mưa
acide,
ảnh hưởng rất lớn tới
sinh
vật và các công trình
kiến
trúc.
Thế
giới
cũng
như ở
Việt

Nam dùng S0
2
làm tiêu
chuẩn
để đánh giá mức độ ô
nhiễm tại các nhà máy và các khu dân cư
trong
thành phố. Tiêu
chuẩn
cho phép là
dưới
0,002
mg/lít.
5.1.2.3.
Ô nhiễm không khí do hợp
chất

chứa
Nitơ (N):
- Nguồn phát
sinh
chù yếu do phát
triển
công nghiệp chế biến và sản xuất phân
đạm, quá trình sản xuất dầu khí,
hoặc
trong
cơn mưa có sét NO2 sẽ được
giải
phóng

ra.
Bao gồm các ôxit nitơ như: NO, N2O5, N0
2
, các hợp
chất

chứa
Nitơ
thường không bền vững. riêng NO2 có mùi hắc đặc biệt. màu vàng nâu.
- Khi hít thở không khí có
chứa
N0
2

nồng
độ cao gây phù phổi cấp, ở
nồng
độ
thấp
gây Mét Hb ngăn cản quá trình vận chuyển O2 của Hemoglobin dẫn tới thiếu 0
2
ờ các tổ
chức.
5.1.2.4.
Ô nhiễm không khí do các họp
chất
trừ sâu:
Nguồn gốc: Các nhà máy sản xuất các
loại
hoa

chất
trừ sâu nhóm Clo và các
loại
thuốc
trừ sâu sử
dụng
trong
nông nghiệp và
trong
y tế để phòng
chống
các
bệnh
do côn trùng.
Điều
kiện
khí tượng có ảnh hưởng rất lớn tới sự phân bố
nồng
độ
thuốc
trừ
sâu
trong
không khí. cự
li
vùng sử
dụng
cũng
như thời
gian

vùng sù
dụng.
Không khí đóng vai trò
quan
trọng vận chuyển DDT giữa các vùng ở nông thôn.
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trướng Đại học
i
Dược Thài \guyén
Bộ món MŨI trưởng - Độc chái
Ngoài ra còn thấy nhóm
Photpho
hữu cơ như DDVP.
Parathion.
TEDD.
Malathion chúna từ không khí qua da. niêm mạc vào cơ thể và gây độc cho cơ thè.
chúng được tích lũy
trong
các mô mỡ, tuy xương. oan.
5
1.
3. rác nhân sinh học:
Trong
không khí vi
sinh
vặt 2ày
bệnh
liên tục chịu tác động huy diệt của
nhiều yếu tố môi trường aồm các yếu tố khí tượng, sự luân chuyên không khi làm

giảm
nong
độ vi
sinh
vật và làm
sạch
không khí
nhanh
chóng.
- Trực khuẩn
dịch
hạch
sống
trong
môi trường không khí khỏ
hanh
được 5 ngày.
- Trực khuân
bạch
hâu 30 naàv„
- Trực khuẩn lao
sống
được 70 ngày ưona không khí và lo tháng ương
những
giọt
nước bọt đã khô.
+
Nha bào
trực
khuân

than
lũ năm ưỡ lèn.
+
Liên cầu khuân tan máu
cộng
với bụi tồn tại 10 tuần
trons
không khí.
Trona
Ì
aram
bụi
người
ta đã tìm thấy
200.000
liên câu khuân tan máu còn
sống.
còn phế cầu
sống
từ 55 140 naàv
trong
đơm khô. 19 - 55 ngày
trong
đơm
khô rây trẽn
quan
áo. 12
2ÌỜ
trên
quần

áo phơi nána.
Cho đến sần đây
virus
cúm vẫn được coi là ít có khả năng tồn tại lâu ở môi
trường bên ngoài
song
qua
thực
nghiệm
trong
dịch
mũi
họng
nổi lên mặt kính
chúng sông được 5 neày bào quàn ờ nhiệt độ không khí
trona
bóna râm.
Vi
khuẩn có nhiều
nhất
trons
không khí vào mùa hè và mùa thu. vào tháng 8
thì lượng vi khuân cao gấp 10 lần so với tháng mùa đông. ngày
trời
quang
có số
lượng vi khuẩn nhiều hơn ngày mưa.
5. 2. Nguồn gãy ô nhiễm không khí:
Có hai
nguồn

chính sây ô nhiễm không khí đó là ò nhiễm không khí do thiên
nhiên và ò nhiễm không khí do nhàn tạo
ỉ 21. Nguôn ó nhiêm do thiên nhiên:
Nguồn ô nhiễm do thiên nhiên là do các hiện
tượna
trong
thiên nhiên gây ra
như đắt. cát. sa mạc. đất
trồne
bị mưa gió bào mòn
thổi
tuna
thành bụi. các núi lửa
phun
ra bụi
nham
thạch
cùng với nhiều hơi khí từ lòna đất thoát ra.
Nước biền bốc hoa cùng với sóng biển
tung
bọt
mang
theo
bụi muối biển lan
truyền vào không khi. Các quá trình
thối
rũa của xác động vật và
thực
vật chết ở tụ
nhiên

cũng
thài ra các
chất
khí gây ô nhiễm không khí.
Tòng lượng tác nhân ô nhiễm không khí có
nguồn
eốc tự nhiên ứiườno rất lớn
nhung
do đặc điểm phân bố tương đối đồng đều trên
khắp
trái đất ít khi tập
truns
thành một vùng và trên
thực
tè con
người

sinh
vặt
cũng
đã
quen
thích nghi với
các tác nhân đó.
ỉ. 12. Xẹtión ó nhiêm do nhân tạo:
Nsuồn
ò nhiễm do nhân tạo rất đa
dạng.
chù vếu do
hoạt

động công nghiệp.
quá trình đốt cháy các nhiên
liệu
hoa
thạch,
hoạt
động cùa các phương
tiện
gia.
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Bộ môn MÔI trường - Độc chút
thông vận tải, do
hoạt
động
sinh
hoạt
của con
người
gây nên. Bao gồm các nguồn
sau:
5.2.2.1. Ô nhiễm không khí do san xuất công nghiệp, nông nghiệp.
Sản xuất công nghiệp bao gồm các sờ công nghiệp cũ và các sở công nghiệp
mới,
gây ô nhiễm môi trường không khí.
Tro
bụi.
hơi nước và hoa
chất

độc hại có
trong
môi trường không khí là do:
+
Hiện
tượng đốt cháy nhiên
liệu
ở điều
kiện
nhiệt độ cao làm gia tăng sự lưu
chuyển không khí nên các nguyên
liệu
sê bị đốt cháy không hoàn toàn tạo ra các sản
phẩm độc hại co, C0
2
. S0
2
,
bụi
Ví dụ: Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình, Cao Ngạn, khu công nghiệp
Gang
thép
Thái Nguyên đã đưa vào môi trường không khí một hàm lượng lớn bụi và các
chất
độc hại CO, C0
2
, S0
2
,
bụi

+
Các nguyên
liệu
hoa
chất
độc hại bốc hơi, rò rỉ thất thoát trên dây truyền sản
xuất, các đường ống dẫn tải như: Clo,
sulfua
- Một số các cơ sở sản xuất
thực
phẩm không
những
đưa vào không khí một số
hoa
chất
độc hại (hữu cơ, vô cơ) mà còn đưa vào không khí một lượng đáng kê các
sản phẩm
sinh
học nhu vi
sinh
vật gây bệnh.
Ví dụ: ở
xung
quanh
các xí nghiệp rượu, bia, sản xuất bánh kẹo hàm lượng
các
chất
có nguồn gốc hữu cơ gây ô nhiễm môi trường không khí thường rất cao
như indol
mercapton

nấm, các vi
sinh
vật tan huyết.
- Các nhà máy hoa
chất
thường đưa vào không khí các
chất
độc hại
mang
tính đặc
thù:
Ví dụ: Nhà máy
thuốc
trừ sâu, hoa
chất
Việt
Trì gây ô nhiễm môi trường
không khí ờ một khu vực rộng lớn lượng 666. Nhà máy phân lân Văn Điển, phân
đạm Hà Bắc
cũng
đưa vào môi trường không khí một lượng
chất
độc hại lớn:
Kiềm
urê
Sản xuất nông nghiệp làm tăng hơi
thuốc
trừ sâu vào môi trường không khí
5.2.2. ĩ. Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tài:
- Hoạt động

giao
thông vận tải không
những
tự nó
sinh
ra các
chất
độc hại do
đốt
cháy nhiên
liệu
mà còn làm khuyếch tán bụi và các
chất
ô nhiễm từ môi trường
đất
sang
môi trường không khí.
Ví dụ: Các khu vực đường xá
giao
thông có
chất
lượng xấu mật độ xe qua lại
nhiều, hàm lượng bụi
trong
không khí thường rất cao.
Với
hoạt
động này các vi
sinh
vật gây

bệnh
như nấm, lao.
bạch
hầu là
những
loại
có khả năng tồn tại lâu ở môi trường ngoại
cảnh
sẽ có điều
kiện
gây ô
nhiễm không khí và gây tác hại đến sức
khoe
con
người.
Trong quá trình
hoạt
động của các phương
tiện
giao
thông, sự đốt cháy và
đốt
cháy không hoàn toàn các nhiên
liệu
khác
nhau
cũne
đưa vào môi trường không
khí các sản phẩn độc hại tương ứng.
17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trướng Dụ: học
y
Dược Thái Xgin én
Bộ món
l/íii
trướng - Độc chát
Vi
dụ: Các xe có sử
dụn2
xăng. đẩu khi đốt cháv sẽ đưa vào khôna khi một
hàm lượng lớn các
chất
nhu Oxít cá
chon
(CO) Dioxit cácbon (CO->)
cacbuahydro.
chì
Một
số
độne
cơ sử
dụng
than
mỡ sẽ đưa vào môi trường không khí lượng SO;
đáng kẽ.
5.2.2.3 Ở nhiễm không khi
do
hoạt động sinh hoạt của con người:
- Con

người
sử
dụns
các phương
tiện
đun nâu
nsay
trona
nhà ờ nhu: Bép lò,
lò sưởi. bếp
than
bếp cùi. bép ga. bếp dầu Các phương
tiện
đun nau này sẽ
sinh
ra
các
chất
độc hại như co. CO SO-, cacbuahvđro. bụi
gày
ò nhiễm không khí
nội
thất.
- Các đồ dùng
trong
da đình như: Tủ lạnh. máy điều
hoa trong
khi
hoạt
động

cũna
sinh
ra một
lượne
cloroAuoro
cácbon (CFC) gày
lồ
thùng tâng ô zôn.
Dân số tăng làm tăng lượng
chất
thãi
sinh
hoạt
(rác
thải.
thức
ăn
thừa.
chát
thải
bó của người ) việc
quản
lý và xứ lý không tốt sẽ là
nguồn
aâv ô nhiễm khône
khi
một cách đán° kè.
Ví dụ: Từ
trona
các

chất
thài. do quá trinh
phản
huy tự nhiên bời tác động của
các vi
sinh
vật hoại
sinh
sẽ đưa vào môi trường không khí nhiều sàn phàm độc hại
như H;S. NO. NO; co? và các vi
sinh
vật aâv
bệnh.
các côn trùng:
ruồi.
muỗi từ
đó sẽ sây ảnh
huờng
xấu tới sức
khoe
cùa con nguôi.
ố. Tác động ô nhiễm không khí
tới
sức khoe con người:
6.1. Bệnh do thời
tiết,
khi hậu.
Thông
thườne
thì khí hậu

thay
đổi
đột ngột co ánh hường rất lớn
tới
súc
khoe
con
người.
Thốn" kẻ cùa các
bệnh
\
iện
cho thi) vẻ mùa lạnh hay sập các
bệnh
tai biến
mạch
máu nào. viêm phôi. viêm phế
quản
các
bệnh
đườna
hô hấp trẽn.
bệnh
loét dạ
dày tá tràng. Lạnh còn tạo điều
kiện
cho
bệnh
viêm thận cấp phát
triển,

viêm thần
kinh. các
bệnh
mũi
họng.
Vè mùa hè thì thường
thay
các
bệnh
đường tiêu hoa. Các
thống
kẽ cho thấy
số
người
lao
độn2
n°hĩ việc mùa hè có tãna hơn. ảnh hường của nóne ẩm là một
\ iu tố chi phối tới nhiều vấn đề vè ăn mặc.
- về mùa đỏng từ tháng lo năm trước đến tháng 4 năm sau có
phong
trào
chòng,
bệnh
đường hô hâp và các biện pháp phòng chốn" rét cho trẻ em và
neười
già. Mùa rét cỏ thê dề thích ứng hơn và
chốno
rét dễ hơn do có
quần
áo rét. nhà ở

ấm áp. chế độ ân
uống
thích hợp.
6.2 Bệnh do ó nhiễm môi trường không khi
- Anh hướng tới cơ
quan

ỉiáp:
- Một sỏ
loại
tác nhàn có
nguồn
góc hữu cơ: Bụi.
phấn
hoa, bông. đay. gai
có khá năng gày co thát phê
quản.
gày
hen
VA
làm suy siàm
chức
năne hô hấp.
- Các khí SO: NO;
cacbuahydro
khône
những
gây kích thích tẻ bào bề mặt
đường hò hâp làm tảng
tiẽt.

thùna phế
nang
mà nó còn ei\ phàn ứng co thắt các
cơ ươn. gày Mét Hb làm 2Ìảm khá năns vận
chuyển
các
chất
khí của
hồng
cầu.
thậm chí nhiều
trườna
hợp sà\ tử vori2.
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại học Y Dược Thúi Nguyên
Bộ môn MÔI trường - Độc chắt
+ CO là tác nhân gây suy hô hấp mạnh và
nhanh
nhất
có thể gây tử
vong
vi
CO kết hợp Hb tạo thànhMethemoglobin vô hiệu hoa khả năng vận chuyển 0
2
cùa
hồng
cầu.
+
Viêm phế quản mạn tính: Những

người
tiếp xúc với bụi, ti lệ bị viêm phế
quản mãn nhiều khi lên tới lo - 15%, còn đối với các hơi khí độc tỉ lệ
bệnh
này là
15-35%.
+
Tỷ lệ
bệnh
ung thư vòm, ung thư phổi ờ
x
úng ô nhiễm càng ngày càng tăng
cao.
Anh hưởng tới cơ quan thần kinh:
Hệ
thống thần kinh rất
nhạy
cảm với các
chất
độc có khả năng hoa tan
trong
mỡ như:
cacbuahydro,
aldehyt,
dầu mỏ Nhiều khi
những
chất
này gây rối loạn quá
trình o xy hoa khử dẫn đến hiện tượng tổn thương các tế bào và gây nên các
bệnh

thần kinh.
Ví dụ: +
Benzen,
cacbuahydro
gây rối loạn quá trình oxy hoa khử ở tế bào
thần kinh gây nhiễm độc thần kinh cấp tính.
+
Một số
loại
bụi phấn hoa có khả nâng gây
bệnh
tâm thần
theo
mùa.
+
Nhiễm độc chì hữu cơ - viêm não chì.
- Anh hưởng tới cơ quan tuần hoàn và máu:
+
Có nhiều
chất
độc có tác
dụng
gây co mạch ngoại vi ở các vùng có nhiều tế
bào non gây rối loạn chuyển hoa tế bào.
Ví dụ: Chì,
Asen,
gây nhiễm độc cấp và ảnh hường đến mạch máu vùng tiếp
xúc (dãn mạch, hoại tử mao mạch).
+
Một số

chất
độc: CO, N0
2
. s gây rối loạn chuyển hoa
trao
đổi
chất
của tế
bào máu, làm rối loạn quá trình
trao
đổi và vận chuyển
chất
khí, gián tiếp gây thiểu
dưỡng các tế bào của các tổ
chức,
trong
đó có tế bào của hệ tuần hoàn.
- Anh hưởng tới cơ quan tiêu hoa:
Nhiều
chất
độc có
trong
môi trường không khí bị ô nhiễm có khả năng gây
độc trên hệ thống tiêu hoa
(Nitrit,
kim
loại
nặng ).
Ví dụ: Các bụi chì,
thuốc

trừ sâu,
người
và động vật ăn phải có thể gây rối loạn
tiêu hoa trầm trọng, tác động xấu, tác độc trực tiếp ừên gan, tuy. lách và cơ trèm.
- Anh hirởng tới cơ quan tiết niệu:

quan
tiết
niệu là nơi đào thải các
chất
độc. Những
người
hít phải các
chất
độc môi trường không khí bị ô nhiễm:
Benzen,
Asen,
Chì sẽ được chuyển hoa để
đào thải qua thận. Nêu hàm lượng các
chất
độc có
trong
môi trường không khí cao
hơn ngưỡng cho phép thì sẽ gây viêm ống thận cấp.
- Anh hưởng tới các giác quan:
Đặc biệt là mũi, mắt dễ bị tác động của môi trường, nếu môi trường không khí
bị ô nhiễm thì sẽ dẫn đến tình trạng mắt, mũi bị viêm nhiễm cấp tính.
Ví dụ:
Bụi,
hơi

thuốc
trừ sâu gây viêm mũi. tổn thương giác mạc mắt.
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trường Đại học y Dược Thải ,\
ỵ/Ạ
én
Bộ môn Mỏi trường - Độc chát
Nsuồn sây una thư: Amiăng.
Asen.
các chát có nguồn cốc phóng xạ sây ung
'hư phổi. ung thư
thục
quản. ung thu da.
Không khí bị ô nhiễm còn ảnh hưởng tới toàn thân được biểu hiện qua hội
chứng
SBS (Sick Buildine
Syndrome:
Hội
chứng
ò nhiễm không khí nội thất). Bao
2ồm các
triệu
chứng
về mắt. mũi. họng. da. toàn thân.
7. Biện pháp phòng chống ô nhiễm không khi, điều luật liên quan đến môi
trường không khí:
7.
ì.Đối với cấp tỉnh, trung ương
Quan

lí và
kiểm
soát môi trường.
~
Thực
hiện luật bảo vệ môi trường:
++ Có
những
biện pháp hành chính để ngăn cấm. xử lí nghiêm khác nhùng
người,
đơn vị. nhà máy cố tình gây ô nhiễm môi trường.
++
Biện
pháp kinh tế. đòn bẩy quyền lợi
trong
phòng
chong
ô nhiễm môi
trường: Đánh thuế cao đối với
những
hoạt
động gâ> tăng
chất
thải độc hại. giám
thuế cho các cơ sờ có kế
hoạch
tốt
trong
xử lí
chất

thài bò.
-*-+
Qui định
nồng
độ
giới
hạn cho phép cùa các
chất
gâv ô nhiễm môi trường
để
kiểm
soát chúng.
++ Cần tổ
chức
hệ thống
kiểm
tra tự động về
nồng
độ các
chất
gây ô nhiễm
môi trường không khí
trong
phạm vi đô thị hay một khu cõng nghiệp, nhà máy.
- Quản lý và
kiếm
soát các
loại
xe cộ:
ì- Để giảm bớt độ nhiễm bẩn bầu khí quyển bởi các khí xả của xe ô tò. cần sử

dụng
rộng rãi điện năng
trong
giao
thông vận tài,
cung
cấp cho xe
chạy
trong
thành
phổ
loại
xăng cao cấp hay sử
dụng
rộng rãi khí ép làm
chất
đốt.
+
Đẻ giảm bớt
chất
độc thải qua khí xà. cần
thực
hiện luật an toàn
giao
thông
như tốc độ vận động liên tục. không
dừng
xe lâu ờ các ngã ba. ngã tư. Do vậy nên
xây
dựng

đường ngầm dành riêng cho khách đi bộ khi qua
lại
ở các ngã ba. ngã tư.
+
Chuyển các xưởng sửa
chữa
phương
tiện
giao
thông cơ
giới
ra
khỏi
thành phổ.
- Quy
hoạch
xà)
dựng
đô thị. khu công nghiệp:
+
Địa điểm xà)
dựng
nhà máy. xi nghiệp: Càn được đặt cuối hướna gió chù
đạo. cuối nguồn nước so với khu dàn cư.
+
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường như ống khói, các phân xưởng thài
chất
độc hại. cần được xây
dựng
tập

trung
để dễ dàng xử lí.
+
Xây
dựng
vùng cách li vệ
sinh
công nghiệp: Đẻ cách li giữa khu vực nhà
máy với khu dân cư cần có
những
khoảng
đệm trồng cày
xanh.
Diện
tích vùng đệm
phụ
thuộc
vào
những
nguy
cơ mà nhà máy có thể gâ> ra.
+
Chiều rộng vùng cách
li
của
khoảng
cách bào vệ vệ
sinh
nhu sau:
Mức độc hại ì

li
HI
IV
V
1
Chiều rộng vùng cách li
1000 ra
500 m 300 m
100 m 50 ra
(mì
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trướng Đại học Y Dươc Thái Nguyên
Bộ môn Mòi trường - Độc chát
Khoảng cách vùng cách li được xác định từ
khoảng
cách
nguồn
thải
chất

nhiễm đến khu dân cư.
Trồng cây
xanh:
+
Cây
xanh
có tác
dụng
che

nang,
hấp thụ bớt bức xạ mặt
trời,
hút bụi và giữ
bụi,
lọc
sạch
không khí, giảm, che chán tiếng ồn, hấp thụ Co?.
+
Chi số an toàn:
Diện
tích đất để trồng cây
xanh
phải gấp 4 lần diện tích đất ở
của con
người.
+
Quy định nơi trồng cây trên đường phố, công viên, trồng rừng có quy
hoạch.
Biện
pháp công
nghệ
và làm
sạch
khí
thải:
Đây là biện pháp cơ bàn vì nó cho phép đạt hiệu quả cao
nhất
để hạ
thấp


đôi khi ngăn
chặn
chất
thải độc hại ra môi trường.
+
Áp
dụng
công
nghệ
"Không có
chất
thải":
Kín - Tự động hoa.
++
Thay
thế
chất
độc hại dùng
trong
sản xuất bàng
chất
không độc hại
hoặc
ít độc
hại
hơn.
++ Độ kín của thiết bị máy móc là điều cần thiết
trong
sản xuất hiện đại.

- Phương pháp làm
sạch
khí
thải:
cần có hệ
thống
thông gió, thải độc, hút bụi

những
cơ sở sản xuất.
7.2. Đối với cấp cơ sở:
Thực
hiện tốt luật bảo vệ môi trường
bằng
cách giáo dục tuyên truyền để
người
dân
thực
hiện.
Luật bảo vệ môi trường là văn bản có tính pháp lệnh đã được
Quốc
hội nước
CHXHCN
Việt
Nam
khoa
IX, kỳ họp thứ tư từ ngày 6 đến 30 tháng 12 năm 1993
phê
chuẩn,
bộ luật gồm 55 điều.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

×