Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và định giá Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.08 KB, 83 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
Lời nói đầu
Xu thế chung của thế giới trong giai đoạn hiện nay là khu vực hoá các nền
kinh tế. Liên minh Châu Âu (EU) là một điển hình về xu thế nay, các nớc Châu
Âu đã xây dựng cho mình một thị trờng chung với một đồng tiền thống nhất.
Nhận thấy tính đúng đắn của xu thế này, Việt Nam đã tích cực tham gia vào hiệp
hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) từ 10 năm nay và sắp tới sẽ là khu vực mậu
địch tự do ASEAN (AFTA) với mẫu hình là EU kết hợp những điều kiện và đặc
trng của khu vực Đông Nam.
Nh vậy, một đòi hỏi mang tính bắt buộc là tất cả các doanh nghiệp phải
công khai hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cho các bên quan tâm
để tận dụng mọi nguồn lực kinh tế có thể mang lại trong quá trình hội nhập.
Kiểm toán đã hình thành và phát triển ở Việt Nam trong những năm gần đây để
đáp ứng đòi hỏi khách quan đó. Do mới hình thành lại phải đáp ứng một lợng
rất lớn khách hàng với những điệu kiện khác nhau nên kiểm toán Việt Nam phải
không ngừng học hỏi và hoàn thiện mình. Ra đời trong điệu kiện đó, Công ty cổ
phần kiểm toán và định giá Việt Nam (VAE) đợc thành lập bởi những ngời có
kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và có tầm nhìn sáng suốt, đã có hớng đi
đúng đắn nhằm nhằm đáp ứng những điều kiện thực tế. Tuy mới đợc thành lập
(2001) nhng công ty đã có những dấu ấn tích cực trong lòng khách hàng. Với
những việc đã làm đợc kết hợp với đờng lối phát triển đúng đắn của ban lãnh
đạo công ty, VAE nhất định sẽ tạo dựng đợc thơng hiệu của mình trong thị
trờng kiểm toán Việt Nam. Đợc thực tập tại công ty kết hợp với sự hớng dẫn
tận tình của thầy giáo Đinh Thế Hùng và các anh chị trong phòng nghiệp vụ 3,
em hy vọng mình sẽ hiểu thêm về nghành nghề mình đã lựa chọn và tiếp thu
những kiến thức thực tế bổ ích.
Nhờ những kiến thức đợc nhà trờng trang bị và kinh nghiệm thực tế thu
nhận đợc trong thời gian đầu thực tập tại công ty, em đã phần nào hiểu đợc về
tầm quan trọng của kiểm toán khoản mục thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính tại


các đoanh nghiệp. Do đó, em đã chọn đề tài Hoàn thiện kiểm toán thuế trong
kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam làm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2
đề tại thực tập tốt nghiệp của mình. Đây một là khoản mục quan trọng trong hầu
hết các báo cáo tài chính nên trong quá trình kiểm toán sẽ đặc biệt chú ý. Mặc
dù đây là một đề tài khó nhng với nổ lực của bản thân cộng với sự chỉ bảo tận
tình của thầy giáo và các bác, các anh chị trong công ty kiểm toán và định giá
Việt Nam, em hy vọng mình sẽ hoàn thành đề tài của mình một cách xuất sắc.
Đề tài của em bao gồm 3 phần chính:
Phần1: Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán thuế trong kiểm toán
báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính tại
công ty kiểm toán và định giá Việt Nam.
Phần 3: Một số nhận xét và những kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán
khoản mục thuế do Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3
Phần I
Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán thuế trong
kiểm toán báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp

1.1. Những vấn đề cơ bản về Thuế
1.1.1. Khái niệm
Lịch sử phát triển của loài ngời cho thấy khi loài ngời còn sống hoang sơ
cha biết tập hợp thành những quần thể lớn thì cha có nhà nớc, cha có thuế.

Khi loài ngời phát triển đến thời kỳ biết tập hợp, thống trị thì thuế đã hình
thành. Xã hội càng văn minh tiến bộ thì thuế khoá càng phát triển và phơng
thức đánh thuế càng tinh vi.
Sự xuất hiện của nhà nớc đòi hỏi cơ sở vật chất để đảm bảo điều kiện cho
nhà nớc tồn tại và thực hiện chức năng của mình. Nhà nớc định quyền lực hiến
định để ban hành những quy định pháp luật cần thiết làm căn cứ phân phối tổng
sản phẩm xẵ hội và thu nhập quốc dân thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc.
Sự xuất hiện sản phẩm thặng d trong xã hội là cơ sở chủ yếu tạo khả năng va
nguồn thu để thuế tồn tại va phát triển.
Nh vậy, thuế là khoản đóng góp bắt buộc đợc nhà nớc quy định thành
luật để mọi ngời dân ở trong diện nộp thuế nộp vào ngân sách nhà nớc dùng
chi tiêu cho những việc công ích. Khoản đóng góp này bằng tiền chứ không thể
trả bằng hiện vật hay dịch vụ và đóng góp bằng tiền trực tiếp. Thuế phát sinh, tồn
tại và phát triển cùng với sự ra đời,tồn tại và phát triển của nhà nớc.
Từ khái niệm trên, ta thấy thuế có những đặc điểm sau:
- Do pháp luật quy định các đối tợng nộp thuế phải nộp.
- Thuế thu một cách vĩnh viễn, không hoàn trả, không trả lãi
- Không có đối phần hay đền bù nhng ngợc lại một phần số thuế đã
nộp cho ngân sách nhà nớc đợc trả về cho ngời dân một cách gián
tiếp qua những tiện nghi của xã hội nh y tế, trờng học, đờng xá, và
các quỹ phúc lợi khác.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4
- Thuế là một hình thức điều tiết thu nhập công bằng, tránh tình trạng
ngời có thu nhập quá cao, ngời có thu nhập quá thấp để giảm sự bất
công và chênh lệch trong xã hội.
1.1.2 Vai trò của thuế trong nền kinh tế
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc.Nền tài chính vững chắc
và lành mạnh dựa vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân, trong đó thuế

nội địa phải trở thành nguồn thu chính góp phần tăng thu ngân sách. Thuế là
công cụ quan trọng nhất để phân phối điều tiết lợi tức quốc dân, thuế là công cụ
quan trọng để góp phần tích cực vào giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát,
từng bớc góp phần ổn định trật tự xã hội và chuẩn bị đIều kiện cho phát triển
kinh tế lâu dài.
Với nền kinh tế nhiều thành phần, hệ thống thuế phải áp dụng thống nhất,
không phân biệt giữa các thành phần kinh tế. Bao quát hết hoạt động sản xuất
kinh doanh, các nguồn thu nhập, mọi thu nhập chịu thuế.

Thuế cần khai thác từ thu nhập quốc dân do sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
thuế phải góp phần tích cực vào việc bội dỡng và khai thác nguồn thu thuế
ngày càng phát triển.
Thuế là công cụ quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô
Thuế có vai trò quan trọng trong việc quản lý, hớng dẫn và khuyến khích
phát triển sản xuất, nâng đỡ những hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi cho
quốc kế dân sinh, với mọi thành phần kinh tế.
Thông qua công tác quản lý các ngành chịu thuế, nhà nớc sẽ:
Khuyến khích nâng đỡ những hoạt động kinh tế cần thiết, làm ăn có hiệu quả
cao.
Thu hẹp, không khuyến khích những ngành nghề, mặt hàng xa xỉ, lãng phí.
Thuế góp phần khuyến khích khai thác nguyên liệu, vật t trong nớc để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Hớng dẫn và khuyến khích hợp tác đầu t với nớc ngoài và đẩy mạnh hoạt
động nhập khẩu đồng thời bảo vệ sản xuất nội địa.
Thuế góp phần đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng
xã hội.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5
Hệ thống thuế đợc áp dụng thông nhất giữa các ngành nghề, các thành

phần kinh tế, các tầng lớp dân c để đảm bảo sự bình đẳng và công bằng xã hội.
Tất cả các cá nhân và các tổ choc kinh tế đều có nghĩa vụ đóng thuế theo luật
thuế quy định.Ngời có thu nhập thuế cao phải đóng thuế cao hơn ngời có thu
nhập thấp, tuy nhiên phải cho ngời có thu nhập cao chính đáng đợc hởng
hiệu quả lao động của mình thì mới khuyến khich đợc họ phát triển sản xuất
kinh doanh, tức la cơ quan thuế phảI tinh thue thu thuế theo luật thuế quy định,
tránh lạm thu, tránh trùng lắp để đảm bảo công bằng xã hội.
Với những vai trò quan trọng của mình, thuế đã trở thành vấn đề quan tâm
của bất cứ ai trong xã hội và đặc biệt là các nhà kinh doanh.
1.1.3. Giới thiệu một số loại thuế
1.1.3.1.Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
Thuế giá trị gia tăng là sắc thuế tiêu thụ,do ngời tiêu thụ phải trả khi mua
hàng hoá, sản phẩm hay hởng thụ các dịch vụ. Thuế GTGT là loại thuế gián thu
đợc tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá
trình sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.
Ưu điểm của loại thuế này là tính thuế không có sự trùng lắp vì khi tính
thuế GTGT phảI nộp, cơ sở sản xuất kinh doanh đợc khấu trừ số thuế GTGT đã
nộp ở khâu trớc. Việc khai, nộp thuế và tính thuế tơng đối đơn giản. Hiệu
năng của thuế (số thu nhập của một quốc gia có thể thu đợc do việc áp dụng
thuế GTGT) cao. Đối tợng nộp thuế có thể tự kiểm soát nhau.
Khuyết điểm làm tăng giá cả tiêu thụ, gây ảnh hởng đến sự ổn định của
nền kinh tế vì chinh ngời tiêu thụ la ngời phảI chịu số thuế ở giai đoạn mua
hàng.
Đối tợng chịu thuế và không chịu GTGT thuế
Theo quy định tại điều 2, nghị định số 79/2000/NĐ - CP ngày 29/12/2000
của chính phủ đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hoá dịch vụ dùng cho sản xuất,
kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam.
Các đối tợng hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT theo quy định tại
Điều 4 Luật thuế GTGT, Điều 4 Nghị định số 79/2000/NĐ - CP của Chính phủ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


6
và quy định nêu tại mục II, phần A Thông t số 122/2000/TT - BTC ngày
29/12/2000 và một số thông t bổ xung của Bộ tài chính.
Hiện nay các đối tợng chịu thuế đợc quy định mới nhất tại luât sửa đổi
bổ xung một số điều Luật thuế GTGT ngày 17/6/2003 và có hiệu lực từ ngày
1/1/2004.
Đối tợng nộp thuế
Theo quy định tại luật thuế GTGT, tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt
động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam,
không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh ( gọi chung là cơ sở
kinh doanh) và tổ chức kinh doanh có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT ( gọi
chung là ngời nhập khẩu ) đều là đối tợng nộp thuế GTGT.
Tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm:
Các tổ chức kinh doanh đợc thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật
doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nớc và luật hợp tác xã.
Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức
xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức,
đơn vị sự nghiệp khác.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tham gia hợp tác kinh doanh
theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, các công ty nớc ngoài và tổ chức
nớc ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam.
Cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, nhóm ngời kinh doanh độc
lập và các đối tợng kinh tế khác.
Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế GTGT là giá trị thuế và thuế suất thuế GTGT
Giá tính thuế GTGT
Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán
cha có thuế GTGT.

Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập
khẩu. Giá nhập khẩu đợc xác định theo các quy định về giá tính thuế nhập
khẩu.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7
Đối với hàng hoá dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu, tặng là
giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng tại thời
điểm phát sinh hoạt động này.
Đối với hoạt động cho thuê tài sản không phân biệt loại tài sản và hinh
thức cho thuê là giá cho thuê cha có thuế. Trờng hợp cho thuê theo hình thức
trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trớc tiền thuê cho một thời hạn thuê thì thuế
GTGT tính trên số tiền trả từng kỳ hoặc trả trớc.
Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp tính theo giá bán cha có
thuế của hàng hoá đó bán trả một lần, không tính theo số tiền trả góp từng kỳ.
Đối với gia công hàng hoá là giá gia công cha có thuế ( bao gồm tiền
công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác để gia công).
Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá xây dựng, lắp đặt cha có thuế
của công trình, hạng mục công trình hay phần công việc thực hiện; trờng hợp
xây dựng, lắp đặt công trình thực hiện thanh toán theo tiến độ hạng mục công
trình, phần công việc hoàn thành bàn giao thì thuế GTGT tính trên phần giá trị
hoàn thành bàn giao.
Đối với hàng hoá, dịch vụ có tính đặc thù đợc dùng loại chứng từ thanh
toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT, thì giá cha có thuế là căn cứ
tính thuế đợc xác định bằng giá có thuế chia cho ( 1+(%) thuế xuất của hàng
hoá, dịch vụ đó).
Đối với các hoạt động đại lý, môi giới mua, bán hàng hoá và dịch vụ
hởng hoa hồng, giá cha có thuế làm căn cứ tính thuế là tiền hoa hồng thu từ
các hoạt động này.
Thuế suất thuế GTGT

Có các mức thuế suất đối với hàng hoá dịch vụ: 0%, 5%, 10%, 20%
Theo Luật sửa đổi bổ sung , một số đIều Luật thuế GTGT hiện nay thì chỉ
có mức thuế: 0%, 5%, 10%
Phơng pháp tính thuế GTGT
Phơng pháp trực tiếp
- áp dụng với các đối tợng sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8
Cá nhân sản xuất, kinh doanh là ngời Việt Nam, tổ chức cá nhân là ngời
nớc ngoài tại Việt Nam cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn
chứng từ làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp cấu trừ thuế, cơ sở kinh doanh
mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
- Xác định số thuế phải nộp:
Số thuế GTGT;phải nộp
=
GTGT của hàng hoá;dịch vụ chịu thuế
x
Thuế suất thuế GTGT ;của hàng hoá dịch vụ


GTGT của ;hàng hoá dịch vụ
=
Doanh số của hàng hoá;dịch vụ bán ra
-
Giá vốn của hàng hoá;dịch vụ bán ra


Phơng pháp khấu trừ
- áp dụng với các đối tợng là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh

nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật doanh nghiệp,
Luật hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các đơn vị,
tổ chức kinh doanh khác, trừ các đối tợng áp dụng tính thuế theo
phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT đã nói ở trên.
- Xác định số thuế phải nộp:
Số thuế GTGT;phải nộp
=
Thuế GTGT;đầu ra
-
Thuế GTGT;đầu vào đợc khấu trừ

Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra bằng (=) giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế
bán ra (x) thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ đó.
Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT
mua hàng hoá dịch vụ, số thuế ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng nhập khẩu (
hoặc nộp thay cho phí nớc ngoàI ) và số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ theo
tỷ lệ % quy định tại các thông t theo thông t 122/2000/TT BTC, thông t
82/2002/TT BTC, thông t 102/2003/TT BTC.
Từ 1/1/2004 thuế GTGT sẽ áp dụng theo Luật sửa đổi bổ sung một số Luật
thuế, nghị định số 158/2003/NĐ - CP, thông t 120/2003/TT BTC 12/12/2003
hớng dẫn thi hành Luật thuế GTGT.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9
1.1.3.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế
của doanh nghiệp.
Đối tợng nộp thuế
Là các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập

trừ các đối tợng sau:
Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tac xã sản xuất nông nghiệp có thu
nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản không thuộc diện
chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trừ các hộ gia đình và cá nhân nông dân sản
xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao theo quy định( có giá trị sản lợng hàng hoá
trên 90 triệu đồng/ năm và thu nhập trên 36 triệu đồng/ năm).
Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế và thuế suất

Thuế thu nhập doanh Thu nhập chịu Thuế suất thuế thu
nghiệp phải nộp = thuế x nhập doanh nghiệp

Thu nhập chịu thuế
- Bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thu
nhập khác, kể cả thu nhập từ hoạt động sản xuât, kinh doanh dịch vụ ở
nớc ngoài
- Xác định thu nhập chịu thuế:
Thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ bằng doanh
thu trừ các khoản chi phí hợp lý co lien quan đến thu nhập chịu thuế.
Thu nhập chịu thuế từ hoạt động khác bao gồm thu nhập từ chênh lệch mua,
bán chứng khoán, quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, lãi về chuyển nhợng,
cho thuê, thanh lý tài sản, tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ thu các khoản nợ
phải trả không xác định đợc chủ,
Doanh thu và chi phí hợp lý hợp lệ để tính thu nhập chịu thuế đợc quy
định chi tiết tại Thông t số 18/2002/TT BTC ngày 20/2/2002 của bộ tài
chính về việc hớng dẫn chi tiết thi hành luật thu nhập doanh nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (theo Luật thuế thu nhập doanh

nghiệp ngày 10/5/1997).
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cơ sở kinh
doanh trong nớc và tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt
Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam la 32%.
- Cơ sở sản xuất, xây dựng, vận tải đang nộp thuế lợi tức với thuế suất
25%, nay nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 32% mà dang
có khó khăn đợc áp dụng thuế suất 25% trong thời hạn 3 năm, kể từ
khi luật có hiệu lực.
- Cơ sở kinh doanh có thu nhập cao do lợi thế khách quan mang lại thì
sau khi nộp thuế thu nhập theo thuế suất 32% mà phần thu nhập còn lại
so với vốn chủ sở hữu hiện co cao hơn 20% thì số vợt trên 20% phải
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung với mức thuế suất 25%.
- Đối với dự án đầu t mới thuộc lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn khuyến
khích đầu t đợc áp dụng thuế suất 25%, 20%, 15% do chính phủ quy
định.
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng cho các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo
mức thuế suất quy định tại Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tổ chức, cá nhân trong
nớc tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí là 50%, khai thác tài nguyên
quý hiếm khác thì có thể áp dụng mức thuế suất từ 32% đến 50% phù
hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
Trong năm 2003, Quốc hội đã ban hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
ngày 17/7/2003 áp dụng từ ngày 1/1/2004 trong đó có sửa đổi về mức thuế suất
của thuế thu nhập doanh nghiệp ( 28% đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, và
từ 28% đến 50% đối với các cơ sở tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và các
tài nguyên quý hiếm khác trên, mức cụ thể sẽ đợc chính phủ quy định chi tiết
phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


11
Kê khai thuế
Hàng năm, cơ sở kinh doanh căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh dịch
vụ của năm trớc và khả năng của năm tiếp theo tự kê khai doanh thu, chi phí,
thu nhập chịu thuế theo mẫu của cơ quan thuế và nộp cho cơ quan thuế trực tiếp
quản lý chậm nhất là ngày 25 tháng 1 năm tiếp theo. Sau khi nhận đợc tờ khai,
cơ quan thuế kiểm tra, xác định thuế tạm nộp cả năm, có chia ra từng quý để
thông báo cho co sở kinh doanh nộp thuế.
Nộp thuế:
Cơ sở kinh doanh tạm nộp số thuế hàng tháng đầy đủ, đúng hạn vào ngân
sách nhà nớc theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế, thời hạn nộp thuế hàng
quý đợc ghi trong thông báo chậm nhất không quá ngày cuối quý.
Doanh nghiệp có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán,
hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, kê khai đầy đủ doanh thu, chi
phí, thu nhập theo đúng chế độ do bộ tài chính quy định, nộp đầy đủ đúng hạn
tiền thuế, các khoản tiền phạt vào ngân sách nhà nớc theo thông báo của cơ
quan thuế.
Từ 1/1/2004, các doanh nghiệp sẽ áp dụng theo Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp số 09, ngày 17/6/2003, Nghị định số 164/2003/NĐ - CP ngày 22/12/2003
của chính phủ, Thông t số 128/2003/TT BTC ngày 22/12/2003 của bộ tài
chính quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.3.3 Thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế thu vào một số thu nhập chính đáng
của cá nhân. Đây là loại thuế trực thu, thu vao cá nhân có thu nhập cao trên khởi
điểm tính thuế thu nhập.
Đối tợng nộp thuế bao gồm:
- Công dân Việt Nam ở trong nớc hoặc đi công tác ở nớc ngoài có thu
nhập.
- Cá nhân là ngời không mang quốc tịch Việt Nam nhng định c
không thời hạn ở Việt Nam có thu nhập ( gọi là cá nhân khác định c

tại Việt Nam).
- Ngời nớc ngoài co thu nhập tại Việt Nam:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

12
- Ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam trong các doanh nghiệp, các
tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam hoặc của nớc ngoài,
các văn phòng đại diện, các chi nhánh công ty nớc ngoài, các cá nhân
hành nghề độc lập.
- Ngời nớc ngoài tuy không hiện diện ở Việt Nam nhng co thu nhập
phát sinh tại Việt Nam trong các trờng hợp nh: thu nhập từ chuyển
giao công nghệ, tiền bản quyền.
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập thờng xuyên và thu nhập không
thờng xuyên.
Các loại thu nhập này đợc quy định cụ thể tại thông t số 05/2002/TT
BTC ngày 17/1/2002 của Bộ tàI chính.
Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất.
Đối với thu nhậo thờng xuyên:
Thu nhập thờng xuyên chịu thuế là tổng thu nhập của từng cá nhân quy
định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 78/2001/NĐ - CP tính bình quân trong
năm.
Thuế suất đối với thu nhập thờng xuyên áp dụng theo biểu thuế lũy tiến
từng phần quy định tại Điều 10 Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu
nhập cao:
Biểu thuế đối với thu nhập thờng xuyên của công dân Việt Nam và cá
nhân ngời không mang quốc tịch Việt Nam nhng định c không thời hạn tại
Việt Nam:
Biểu 1: Thuế thu nhập thờng xuyên đối với ngời Việt Nam
Đơn vị: nghìn đồng
Bậc Thu nhập bình quân tháng/ ngời Thuế suất (%)

1 đến 3.000 0
2 Trên 3.000 đến 6.000 10
3 Trên 6.000 đến 9000 20
4 Trên 9.000 đến 12.000 30
5 Trên 12.000 đến 15.000 40
6 Trên 15.000 50
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13
Đối với cá nhân sau khi đã nộp thuế thu nhập theo quy định tại biểu thuế
này, nếu phần thu nhập còn lại bình quân trên 15 triệu đồng/ tháng thì thu bổ
sung 30% số vợt trên 15 triệu đồng.
Biểu thuế đối với thu nhập thờng xuyên của ngời nớc ngoài c trú tại
Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nớc ngoài:
Biểu 2: Thuế thu nhập thờng xuyên đối với ngời nớc ngoài ở Việt Nam

Bậc Thu nhập bình quân tháng/ ngời Thuế suất (%)
1 đến 8.000 0
2 Trên 8.000 đến 20.000 10
3 Trên 20.000 đến 50.000 20
4 Trên 50.000 đến 80.000 30
5 Trên 80.000 đến 120.000 40
6 Trên 120.000 50
Đối với ngời nớc ngoài ở Việt Nam từ 30 ngày đến 128 ngày, áp dụng
thuế suất thống nhất 25% trên tổng số thu nhập.
Đối với ngời Việt Nam co thời gian làm việc ở trong nớc và ở nớc
ngoài thì nộp thuế theo biểu tơng ứng.
Đối với thu nhập không thờng xuyên.
Thu nhập thông thờng xuyên chịu thuế là số thu nhập của từng cá nhân
không phân biệt ngời Việt Nam hay ngời nớc ngoài trong từng lần phát sinh

thu nhập theo quy định tại khoản 2 Điều 2 nghị định số 78/2001/NĐ - CP cụ thể:
Thu nhập về quà biếu, quà tặng từ nớc ngoài chuyển về tính trên trị giá
quà biếu, tặng từng lần, kể cả truờng hợp ngời nhận là chủ doanh nghiệp t
nhân.
Thu nhập về chuyển giao công nghệ, thiết kế kỹ thuật xây dựng, thiết kế
kỹ thuật công nghiệp tính theo giá trị quyết đoán từng hợp đồng, không phân biệt
số lần chi trả.
Thu nhập về trúng thởng xổ số tính theo từng lần mở và nhận giải
thởng.
Thuế suất đối với thu nhập không thơng xuyên

Thuế suất 5% trên tổng thu nhập áp dụng đối với:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14
Thu nhập về chuyển giao công nghệ trên 2 triệu đồng/ lần
Thu nhập về quà biếu, quà tặng bằng hiện vật từ nớc ngoài chuyển về trên
2 triệu đồng/lần.
Thuế suất 10% trên tổng số thu nhập áp dụng đối với thu nhập về trúng
thởng xổ số trên 12,5 triệu đồng/ lần.
Thu nhập không thờng xuyên áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần,trừ
thuế suất quy định ở 2 mục trên:
Biểu 3: Thuế thu nhập không thờng xuyên
Bậc Thu nhập bình quân tháng/ ngời Thuế suất(%)
1 đến 2.000 0
2 Trên 2.000 đến 4.000 5
3 Trên 4.000 đến 10.000 10
4 Trên 10.000 đến 20.000 15
5 Trên 20.000 đến 30.000 20
6 Trên 30.000 30

Thuế thu nhập thực hiện theo nguyên tắc khấu trừ tại nguồn. Tổ chức, cá
nhân chi trả thu nhập có nghĩa vụ khấu trừ tiền thuế thu nhập để nộp vào ngân
sách nhà nớc trớc khi chi trả thu nhập cho cá nhân.
Các trờng hợp khác, cơ quan thuế tổ chức trực tiếp thu.
1.1.3.4. Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, thuế đợc thu đối với một số
mặt hàng đã đợc liệt kê vào danh mục. Thuế đã đợc gộp vào trong giá bán do
ngời tiêu thụ phải gánh chịu khi mua hàng, nhng đợc thu qua các cơ sở ( tổ
chức, cá nhân ) co sản xuất các mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Mục đích của thuế tiêu thụ đặc biệt: Đây là nguồn thu quan trọng của nhà
nớc, nó có tác dụng điều tiết thu nhập, đIều tiết hạn chế sản xuất kinh doanh,
tiêu dùng một số mặt hàng co tính chất xa xỉ, có hại cho sức khoẻ.
Đối tợng chịu thuế ( đợc quy định tại điều 1, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
ngay 20/5/1998).
Hàng hoá, dịch vụ sau đây là đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Hàng hoá:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

15
Thuốc lá điếu, xì gà; Rợu; Ô tô dới 24 chỗ ngồi; Xăng các loại, nap-ta(
maphtha), chế phẩm tái hợp ( reformade component ) và chế phẩm khác để pha
chế xăng; Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống; bài lá; vàng
mã; hàng mã.
Dịch vụ:
Kinh doanh vũ trờng, mát xa, ka-ra-ô-kê
Kinh doanh các ca-si-nô (casino), trò chơI bằng máy giắc-pốt(jackpot);
Kinh doanh vé đặt cợc đua ngựa, đua xe;
Kinh doanh gôn (golf), bán thẻ hội viên, vé chơi gôn.
Đối tợng nộp thuế
Đối tợng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là các tổ chức, cá nhân (gọi chung là

cơ sở) sản xuất, nhập khẩu hàng hoá và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tợng chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt.
Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biêt
Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ
chịu thuế và thuế suất.
Giá tính thuế:
Đối với hàng hoá sản xuất trong nớc là giá do cơ sở sản xuất bán ra tại
nơi sản xuất cha có thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá tính thuế nhập khẩu cộng thuế nhập
khẩu.
Đối với hàng hoá gia công là giá tính thuế của hàng hoá sản xuất cùng loại
hoặc tơng đơng tại cùng thời đIểm giao hàng.
Đối với dịch vụ giá cung ứng dịch vụ cha có thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đối với hàng hoá dịch vụ để trao đổi hoặc tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng là
giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng
tại thời điểm phát sinh hoạt động này.
Đối với rợu sản xuất trong nớc, kinh doanh ca-si-nô, trò chơI bằng máy
giắc- pôt, kinh doanh gôn, giá tính thuế do chính phủ quy định cụ thể.
Thuế suất tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ đợc quy định theo
Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16
Xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp:
Thuế tiêu thụ;đặc biệt phải nộp
=
Giá trị doanh thu của;hàng hoá thuộc diện chịu; thuế tiêu thụ đặc biệt
x
Thuế suất thuế;tiêu thụ đặc biệt



Cơ sở sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt có trách nhiệm thực hiện kê khai đầy đủ, đúng thời gian quy định, đúng
mẫu tờ khai theo hớng dẫn của Bộ tài chính và chịu trach nhiệm về tính chính
xác của việc kê khai.
Nộp thuế:
Cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
phải nộp thuế vào ngân sách nhà nớc tại nơi sản xuất, kinh doanh theo thông
báo nộp thuế của cơ quan thuế. Thời hạn nộp thuế của tháng đợc ghi trong
thông báo thuế chậm nhất không quá 20 ngày của tháng tiếp theo.
Cơ sở nhập khẩu hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thuế theo
từng lần nhập khẩu. Thời hạn thông báo và thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt
đối với hàng hoá nhập khẩu thực hiện theo thời hạn thông báo và nộp thuế nhập
khẩu.
Vừa qua Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
thuế tiêu thụ đặc biệt vào ngày 17/6/2003, Luật này có hiệu lực từ ngay 1/1/2004
trong đó có sửa đổi bổ sung về đối tợng chịu thuế và thay đổi mức thuế suât của
một số mặt hàng chịu thuế tiêu thu đặc biệt, thời hạn nộp thuế,luật đợc hớng
dẫn thực hiện chi tiết tại Nghị định số149/2003NĐ - CP ngày 04/12/2003 của
Chính phủ, Thông t 119/2003/TT BTC ngày 12/12/2003.
1.1.3.5. Thuế xuất nhập khẩu
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế thu vào các mặt hàng dợc phép
xuất khẩu, nhập khẩu.
Mục đích của thuế: tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, bảo vệ hàng
nội địa và sản xuất trong nớc, tạo điều kiện để sản phẩm sản xuất trong nớc có
thể xuất khẩu với giá đủ cạnh tranh.
Đối tợng chịu thuế :
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

17

Là hàng hoá đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua của khẩu biên giới Viêt
Nam, kể cả hàng hoá từ thị trờng trong nớc đa vào khu chế xuất và từ khu
chế xuất đa ra thị trơng trong nớc.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc các
thành phần kinh tế đợc phép mua bán, trao đổi, vay nợ với nớc ngoài.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế nớc ngoài, của
các hình thức đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Hàng hoá tại hai mục trên đựơc phép xuất khẩu vào các khu chế xuất tại
Việt Nam và hàng hoá của các xí nghiệp trong khu chế xuất đợc phép nhập
khẩu vào thị trờng Việt Nam.
Hàng hoá xuất, nhập khẩu để làm hàng mẫu, quảng cáo, dự hội chợ triển
lãm.
Hàng viện trợ hoàn lại và không hoàn lại.
Hàng hoá vợt qúa tiêu chuẩn hành lý đợc miễn thuế mang theo ngời
của cá nhân ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài khi xuất nhập cảnh qua cả
khẩu, biên giới Việt Nam.
Hàng là quà biếu, quà tặng vợt qua tiêu chuẩn miễn thuê của các tổ chức,
cá nhân ở nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài mang hoặc gửi về
cho các tổ chức, cá nhân ở Việt Nam và ngợc lại.
Hàng hoá xuất nhập khẩu vợt qua tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức
quốc tế, cơ quan ngoại giao nớc ngoài tại Việt Nam và của cá nhân ngời nớc
ngoài làm việc tại các tổ chức nói trên hoặc các hình thức đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam.
Hàng là tài sản di chuyển vợt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức, cá
nhân nớc ngoài xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam do hết thời hạn c
trú và làm việc tại Việt Nam và của cá nhân ngời Việt Nam đợc Chính phủ
Việt Nam cho phép xuất cảnh để định c ở ngớc ngoài.
Đối tợng không chịu thuế:
Hàng vận chuyển quá cảnh hoặc mợn đờng qua biên giới Việt Nam, hàng
chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ.

Hàng viện trợ nhân đạo.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

18
Các tổ chức, cá nhân có hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế, khi xuất khẩu,
nhập khẩu đều phải nhập thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu.
Căn cứ tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
Số lợng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu căn cứ trên hợp
đồng ngoại thơng và kết quả kiểm hoá hàng xuất nhập khẩu.
Giá tính thuế: đợc xác định theo giá ghi trên hợp đồng mua bán có đủ
chứng từ hợp lệ và thanh toán qua ngân hàng.
Đối với hàng xuất khẩu, giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu (giá FOB)
không bao gồm phí vận tảI (F), phí bảo hiểm (I) từ cửa khẩu đi tới cửa khẩu đến.
Đối với hàng nhập khẩu, giá tính thuế là giá thực tế mua tại cửa khẩu nhập
(giá CIF) gồm cả chi phí bảo hiểm từ cửa khẩu đi tới cửa khẩu nhập.
CIF = C (giá FOB của hàng hoá) + I + F
Thuế suất của mặt hàng: đợc quy định cụ thể tại các biểu thuế xuất khẩu,
nhập khẩu.
Xác định số thuế suất nhập khẩu:

Thuế xuất khẩu;nhập khẩu;phải nộp
=
Số lợng từng;mặt hàng xuất khẩu;nhập khẩu
x
Giá tính;thuế
x
Thuế suất thuế;xuất khẩu;nhập khẩu


1.1.4. Đặc điểm hạch toán thuế

Trong kỳ kế toán, các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán với nhà
nớc về các khoản phải nộp trong đó có các loại thuế. Hạch toán thanh toán với
nhà nớc phải thực hiện đợc các nhiệm vụ hạch toán sau:
- Tính, kê khai đúng các khoản thuế, các khoản phải nộp khác cho nhà
nớc theo đúng chế độ quy định.
- Phản ánh kịp thời số tiền của các khoản phải nộp tạm thời kê khai hoặc
số chính thức theo mức duyệt của cơ quan thuế, tài chính trên hệ thông
bảng kê khai, sổ chi tiết các khoản thanh toán và hệ thống ghi nhật ký,
sổ cái tổng hợp.
- Giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ nhà nớc để đảm bảo nộp đúng,
nộp đủ, nộp kịp thời các khoản phải nộp. Kê khai chính xác khối lợng
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng trợ giá của nhà nớc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

19
Trờng hợp nộp các khoản bằng ngoại tệ thì việc ghi sổ tiến hành trên cơ
sở quy đổi một số ngoại tệ thành VNĐ theo tỷ giá thực tế ở thời điểm nộp.
Để hạch toán thuế và các khoản phải nộp nhà nớc , kế toán sử dụng tài
khoản 333-thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.
Các sổ sách, chứng từ phục vụ cho kế toán thuế : Sổ Cái tài khoản 333, sổ
chi tiết theo dõi các loại thuế, các hoá đơn , bảng khai thuế...
Sau đây là cách thức hạch toán một số loại thuế thờng áp dụng trong các
doanh nghiệp.
1.1.4.1. Hạch toán thuế giá trị gia tăng
* Hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Tài khoản sử dụng : TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ.
TK 3331- Thuế GTGT phải nộp.

Sơ đồ 1 : sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ



Chú thích :
1. Giá trị vật t, hàng hoá, TSCĐ, nhập kho theo giá thực tế cha có thuế GTGT đầu vào.
2. Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
3. Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp ngân sách nhà nớc.
4. Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT
5. Thuế GTGT phải nộp
6. Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ với thuế GTGT phải nộp
7. Nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nớc.



TK111,112,331

TK154,632

TK911

TK511

TK111,112,131

TK133

TK3331

TK111,112
(1) (4)
(2)
(6)

(3)
(7)
(5)

TK152,156,211
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

20
* Hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Tài khoản sử dụng : TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.


1.1.4.2. Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng : TK 3334-Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Sơ đồ 3 :Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp.

(2) (1)
Chú thích :
1. Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
2. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chú thích :
1.Giá trị vật t, hàng hoá, TSCĐ nhập kho có thuế GTGT đầu vào.
2. Doanh thu bán hàng, dịch vụ có thuế GTGT phải nộp.
3. Thuế GTGT phải nộp ngân sách nhà nớc.
4. Nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nớc.

TK111,112,331

TK152,156,211


TK154,632

TK911

TK511

TK111,112,131

TK111,112

TK3331

TK642.5
(1) (2)
(4)
(3)

TK111,112

TK3334

TK421
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

21
1.1.4.3. Hạch toán thuế thu nhập cá nhân.
Tài khoản sử dụng : TK3338 Các loại thuế khác.
Sơ đồ 4 : Sơ đồ hạch toán thu thu nhập cá nhân.










Chú thích :
1. Xác định thuế thu nhập cá nhân phải nộp trừ thu nhập phải trả ngời lao động.
2. Nộp hộ thu thu nhập cá nhân cho ngời lao động
3. Nộp thu thu nhập cá nhân vào ngân sách.
4. Thu tiền nộp thuế hộ ngời lao động.

1.1.4.4. Hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt.
Tài khoản sử dụng : TK 3332.
Sơ đồ 5 : Sơ đồ hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt.

Chú thích :
1. Xác định doanh thu hàng hoá dịch vụ chịu thuế tiêu đặc biệt.
2. Thu tiêu thụ đặc biệt hàng hoá dịch vụ bán ra.
3. Thu tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng nhập khẩu.
4. Nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
TK 111,112 TK 3333 TK 511,512 TK 111,112,331
TK 151,152,
153,156,211
(4) (2) (1)
(3)
(3)
TK1388


TK111,112

TK3338

TK334
(2)
(4)
(1)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

22
1.1.4.5. Hạch toán thuế xuất nhập khẩu.
Tài khoản sử dụng :
TK 3333- Thuế xuất nhập khẩu.
* Hạch toán thuế nhập khẩu.


-










1.2. Kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là khâu rất quan trọng trong mọi cuộc kiểm toán
bởi đó chính là những cơ sở để cuộc kiểm toán có thể diễn ra một cách có hiệu
quả. Vì vậy, đây là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cuộc kiểm toán.
1.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Trớc hết kiểm toán cần đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán. Kiểm
toán viên phải đánh giá việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm
toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro trong hoạt động của kiểm toán
viên hay làm tổn hại đến uy tín của Công ty kiểm toán hay không. Để làm đợc
điều này, kiểm toán viên phải xem xét tới:
Hệ thống kiểm toán chất lợng: cần đảm bảo tính độc lập của kiểm toán
viên và khả năng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, xem xét tới tính liêm
chính của ban giám đốc khách hàng, liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm. Để
biết đợc thêm thông tin cần quan tâm, kiểm toán viên cần nhận diện lí do kiểm
toán của khách hàng vì điều này ảnh hởng tới số lợng bằng chứng cần thu
nhập và mức độ chính xác của các kiểm toán viên đa ra trong báo cáo kiểm
TK 111,112 TK 3333

TK 151,152,156,211
(1) (2)
Chú thích
1. Xác định số thuế nhập khẩu phải nộp.
2. Nộp thuế nhập khẩu.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

23
toán. Việc nhận diện lý do đợc thực hiện bằng phỏng vấn, kinh nghiệm hoặc
tìm hiểu suốt quá trình thực hiện kiểm toán.
Công ty cần lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên thích hợp. Nhóm kiểm toán

phải có những ngời có khả năng giám sát các nhân viên mới cha có kinh
nghiệm. Đồng thời họ cũng là những ngời am hiểu về lĩnh vực kinh doanh của
khách hàng hoặc đã có kinh nghiệm trong việc kiểm toán đối với khách hàng đó.
Đây là vấn đề quan trọng vì chất lợng của kiểm toán viên ảnh hởng rất lớn đến
chất lợng công việc kiểm toán.
Tiếp theo, hợp đồng kiểm toán đợc thiết lập. Trong đó cần xác định mục
tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo,
thời hạn thực hiện, các điều khoản về phí kiểm toán và xử lý khi tranh chấp hợp
đồng.
Khi hợp đồng đã đợc ký kết, công việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ đợc
bắt đầu.
Thu nhập thông tin cơ sở
Kiểm toán viên phải thu thập những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh,
công việc kinh doanh của khách hàng, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm toán
nội bộ, các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán. Đây là
những thông tin ban đầu giúp cho kiểm toán viên có những hiểu biết về đơn vị
đợc kiểm toán, từ đó có thể đa ra những đánh giá, nhận xét thích hợp về rủi ro,
xác định mức sai sót trọng yếu của doanh nghiệp. Việc thu thập thông tin cơ sở
có thể đợc thực hiện bằng các cách: Tìm hiểu về ngành nghề kinh doanh của
khách hàng, các sản phẩm sản xuất kinh doanh, từ đó biết đợc các đặc thù của
doanh nghiệp, các chính sách pháp luật ảnh hởng đến doanh nghiệp. Riêng đối
với thuế ta có thể hiểu đợc các chính sách về thuế mà doanh nghiệp phải áp
dụng đối với hoạt động kinh doanh. Kiểm toán viên sẽ xem xét lại kết quả của
cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung. Qua đó kiểm toán viên có thể
tìm thấy những thông tin hữu ích về số liệu và sự biến động của chúng trên các
báo cáo tài chính đợc kiểm toán. Kiểm toán viên cũng thấy đợc những rủi ro
thờng gặp đối với doanh nghiệp để có thể xác định đợc hớng kiểm toán hợp
lý. Thông qua tham quan nhà xởng kiểm toán viên sẽ có những nhận định ban
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


24
đầu về phong cách quản lý của Ban giám đốc, tính hệ thống trong việc tổ chức,
sắp đặt công việc. Kiểm toán viên cũng cần nhận diện đợc các bên hữu quan để
bớc đầu dự đoán về vấn đề phát sinh với các bên hữu quan để hoạch định kế
hoạch kiểm toán thích hợp. Nếu lĩnh vực kinh doanh của đơn vị là đặc thù, kiểm
toán viên cần sử dụng đến ý kiến của các chuyên gia để đảm bảo việc kiểm toán
diễn ra hiệu quả.
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Những thông tin này sẽ đợc thu thập sau khi đã thu thập thông tin cơ sở,
chúng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc những thông tin về mặt pháp lý ảnh
hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh và đợc thu thập thông qua quá trình
tiếp xúc với Ban Giám đốc Công ty khách hàng. Các thông tin bao gồm: Giấy
phép thành lập và Điều lệ Công ty, các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán,
thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc, biên bản các
cuộc họp cổ đông, hội đồng quản trị và Ban giám đốc, cũng nh các hợp đồng,
cam kết quan trọng.
Thực hiện các thủ tục phân tích
Khi đã có đợc các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của
khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các
thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội
dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán.
Kiểm toán viên thờng sử dụng 2 loại thủ tục phân tích cơ bản:
Phân tích ngang: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của
cùng một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính
Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quan
của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính
Để tìm ra các xu hớng biến động và các thay đổi có tính chất bất thờng
kiểm toán viên sẽ tiến hành phân tích:
Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính:
- So sánh số liệu năm nay với số liệu năm trớc trên các báo cáo tài chính,

phân tích các tỷ suất về khả năng thanh toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

25
- So sánh số thuế trong kỳ (thuế đầu vào, đầu ra, đợc hoàn lại, phải nộp,
đã nộp,) với số thuế năm trớc để tìm ra các biến động bất thờng. Tuy nhiên
kiểm toán viên phải đặt các biến động trong mối tơng quan với những thay đổi
của doanh thu, dịch vụ mua vào
- So sánh số thuế phải nộp của doanh nghiệp với các doanh nghiệp có điều
kiện tơng tự (về ngành nghề, điều kiện kinh doanh)
Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào
- So sánh các tỷ suất:
Doanh thu chịu thuế GTGT
,
Giá trị hàng mua chịu thuế GTGT
,

Thuế tiêu thụ đặc biệt
Doanh thu hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
, với các mức thuế suất để xem có các
chênh lệch bất thờng không
Đánh giá trọng yếu và rủi ro
Với những thông tin thu thập từ 3 bớc trên kiểm toán viên sẽ có căn cứ để
đánh giá, nhận xét về trọng yếu và rủi ro nhằm đa ra kế hoạch thích hợp. Đây là
thủ tục phức tạp và hết sức quan trọng ảnh hởng lớn tới hiệu quả của công việc
kiểm toán.
Kiểm toán viên phải đánh giá đợc mức trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài
chính và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính.
Mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu chính là những sai sót có thể chấp
nhận đợc đối với toàn bộ Báo cáo tài chính. Kiểm toán viên cần phân bổ mức

ớc lợng này cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính đó cũng chính là sai số
có thể chấp nhận đợc đối với từng khoản mục. Việc phân bổ giúp cho kiểm toán
viên xác định đợc số lợng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối
với từng khoản mục với chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các
sai sót trên Báo cáo tài chính không vợt quá mức ớc lợng ban đầu về tính
trọng yếu. Cơ sở để tiến hành phân bổ là bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm
tàng và rủi ro kiểm soát đợc đánh giá sơ bộ đối với khoản mục, kinh nghiệm
kiểm toán của các kiểm toán viên và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục.
Kiểm toán viên cần xác định đợc rủi ro mong muốn, rủi ro cố hữu và
kiểm soát từ đó để tính đợc rủi ro phát hiện.

×