Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC......
KHOÀ....
V1
Báo cáo tốt nghiệp
Báo cáo tốt nghiệp........................................................................................................................1
Biểu 1: Cơ cấu loại phòng ngủ trong khách sạn.........................................................................44
Biểu 2: Vốn kỉnh doanh của Khách sạn.....................................................................................45
2.1.3.CƠ cấu tổ chức..................................................................................................................45
Cơ cấu quản lý của khách sạn Vân Long...................................................................................45
Biểu 3: Mơ hình quản lý của Cơng ty khách sạn du lịch Vân Long...........................................45
21.3.1.Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn..................................................47
2.1.4. Kết quả hoạt động kỉnh doanh của khách sạn Vân Long.................................................50
2.1.4.1. Ctf cấu doanh thu của khách sạn...................................................................................50
Biểu 5: Cơ cấu doanh thu của khách sạn....................................................................................50
2
2.1.4.2. Kết quả hoạt động kỉnh doanh sản xuất của khách sạn trong 2 năm gần đây (2010 2011)...........................................................................................................................................50
Biểu 6: kết quả kỉnh doanh của khách sạn trong 2 năm 2010 - 2011.........................................51
2.1.4.3. Tình hình khách của khách sạn Vân Long....................................................................51
Biểu:7 Tình hình khách của khách sạn trong 3 năm gần đây.....................................................52
2.2. THựC TRẠNG NHÂN sự VÀ QUẢN TRỊ NHÂN sự.......................................................52
tại khẩch sạn vân long................................................................................................................52
2.2.1. Thực trạng về nhân sự......................................................................................................52
3
Biểu 8: Tình hình nhân lực của khách sạn năm 2011.................................................................53
Bảng 9: sổ lượng lao động theo độ tuổi của khách sạn Vân Long.............................................54
Bảng 10: Ctf cấu lao động theo giới tính....................................................................................55
Bảng 11: Sổ lượng lao động trong khách sạn phân theo trình độ học vấn.................................56
2.2.2. Thực trạng về quản trị nhân sự trong khách sạn Vân Long. 2.2.2.1. Công tác tuyển chọn
sử dụng nhân sự tại khách sạn Vân Long...................................................................................57
2.2.2.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.............................................................58
4
2.2.2.3. Bổ trí, sử dụng nhân lực trong khách sạn......................................................................59
2.2.3. Nhận xét về quản trị nhân sự tại khách sạn Vân Long.....................................................64
CHƯƠNG3.................................................................................................................................67
NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KĨÉN NGHỊ HỒN THIỆN...........................................................67
CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN sự TẠI KHÁCH SẠN...........................................................67
VÂN LONG...............................................................................................................................67
5
3.1. THỊ TRƯỜNG DU LỊCH KHÁCH SẠN Ở SẦM SƠN HIỆN NAY. '..............................67
3.2. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIÉN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN sự
TẠI KHÁCH SẠN VÂN LONG...............................................................................................68
3.2.1. Cơ cấu quản trị nhân sự....................................................................................................68
3.2.2. Hồn thiện cơng tác tuyển chọn lao động........................................................................69
3.2.4. Cần áp dụng một sổ chính sách khen thưởng, kiểm tra....................................................72
3.2.5.Hồn thiện cơng tác tiền lưong..........................................................................................73
6
3.2.6.Có chế độ đãi ngộ thoả đáng với người lao động..............................................................73
3.3. Một sổ giải pháp khác..........................................................................................................74
3.4. Một vài kiến nghị đổi với nhà nước....................................................................................76
7
MỤC LỤC • •
Báo cáo tốt nghiệp........................................................................................................................1
Biểu 1: Cơ cấu loại phòng ngủ trong khách sạn.........................................................................44
Biểu 2: Vốn kỉnh doanh của Khách sạn.....................................................................................45
2.1.3.CƠ cấu tổ chức..................................................................................................................45
Cơ cấu quản lý của khách sạn Vân Long...................................................................................45
Biểu 3: Mơ hình quản lý của Công ty khách sạn du lịch Vân Long...........................................45
8
21.3.1.Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn..................................................47
2.1.4. Kết quả hoạt động kỉnh doanh của khách sạn Vân Long.................................................50
2.1.4.1. Ctf cấu doanh thu của khách sạn...................................................................................50
Biểu 5: Cơ cấu doanh thu của khách sạn....................................................................................50
2.1.4.2. Kết quả hoạt động kỉnh doanh sản xuất của khách sạn trong 2 năm gần đây (2010 2011)...........................................................................................................................................50
Biểu 6: kết quả kỉnh doanh của khách sạn trong 2 năm 2010 - 2011.........................................51
9
2.1.4.3. Tình hình khách của khách sạn Vân Long....................................................................51
Biểu:7 Tình hình khách của khách sạn trong 3 năm gần đây.....................................................52
2.2. THựC TRẠNG NHÂN sự VÀ QUẢN TRỊ NHÂN sự.......................................................52
tại khẩch sạn vân long................................................................................................................52
2.2.1. Thực trạng về nhân sự......................................................................................................52
Biểu 8: Tình hình nhân lực của khách sạn năm 2011.................................................................53
Bảng 9: sổ lượng lao động theo độ tuổi của khách sạn Vân Long.............................................54
10
Bảng 10: Ctf cấu lao động theo giới tính....................................................................................55
Bảng 11: Sổ lượng lao động trong khách sạn phân theo trình độ học vấn.................................56
2.2.2. Thực trạng về quản trị nhân sự trong khách sạn Vân Long. 2.2.2.1. Công tác tuyển chọn
sử dụng nhân sự tại khách sạn Vân Long...................................................................................57
2.2.2.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.............................................................58
2.2.2.3. Bổ trí, sử dụng nhân lực trong khách sạn......................................................................59
2.2.3. Nhận xét về quản trị nhân sự tại khách sạn Vân Long.....................................................64
11
CHƯƠNG3.................................................................................................................................67
NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KĨÉN NGHỊ HỒN THIỆN...........................................................67
CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN sự TẠI KHÁCH SẠN...........................................................67
VÂN LONG...............................................................................................................................67
3.1. THỊ TRƯỜNG DU LỊCH KHÁCH SẠN Ở SẦM SƠN HIỆN NAY. '..............................67
3.2. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIÉN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN sự
TẠI KHÁCH SẠN VÂN LONG...............................................................................................68
12
3.2.1. Cơ cấu quản trị nhân sự....................................................................................................68
3.2.2. Hồn thiện cơng tác tuyển chọn lao động........................................................................69
3.2.4. Cần áp dụng một sổ chính sách khen thưởng, kiểm tra....................................................72
3.2.5.Hồn thiện cơng tác tiền lưong..........................................................................................73
3.2.6.Có chế độ đãi ngộ thoả đáng với người lao động..............................................................73
3.3. Một sổ giải pháp khác..........................................................................................................74
13
3.4. Một vài kiến nghị đổi với nhà nước....................................................................................76
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới của Đảng và nhả nước, du lịch Việt Nam tiếp
tục phát triển về nhiều mặt. Kết quả này của ngành du lịch Việt Nam có sự đóng góp quan
trọng của các khách sạn. Ngành kinh doanh khách sạn đã đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, an
ninh, đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước
Tuy nhiên, với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đã đặt ngành du lịch đứng
trước một cuộc cạnh tranh gay gắt, kinh doanh khách sạn bị một sức ép lớn từ nhiều phía trên
thị trường. Muốn tồn tại và phát triển, bản thân các khách sạn, các nhà quản lý khách sạn phải
tìm ra những giải pháp tích cực để có thể phát triển kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận,
giữ vững uy tín và chỗ đứng trên thị trường.
Do đặc thù sản phẩm của khách sạn, chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, nên lao động của
ngành này cũng rất đặc biệt so với các ngành khác ở tính chất, nội dung của cơng việc. Do vậy,
một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trường của ngành kinh doanh khách sạn
là phải quản lý nguồn nhân lực của mình một cách có khoa học và hiệu quả nhất
Qua thời gian thực tập tại khách sạn Vân Long em đã chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp
của mình là "Quản trị nhân sự tại khách sạn Vân Long, thực trạng và giải pháp" do khách
sạn Vân Long là nơi có một đội ngũ công nhân viên đông đảo - một nơi mà công việc quản trị
nhân sự rất quan trọng và cần thiết.
Mục tiêu của quản trị nhân sự là làm sao phải quản lý, sử dụng lao động một cách có
hiệu quả nhất, đồng thời cũng đảm bảo được cuộc sống về vật chất cũng như tinh thần cho
ngừơi lao động, tạo động lực trong lao động góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả sản
xuất.
14
Trong chuyên đề này, dựa trên những số liệu thực tế của cơng ty và với sự nhìn nhận của
mình, em sẽ phân tích những điểm mạnh, yếu trong cơng tác quản trị nhân sự tại khách sạn, từ
đó đưa ra một số giải pháp .
Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chưong:
Chương 1: những vẩn đề cơ bản của quản trị nhân sự trong khách
sạn.
Chương 2: Thực trạng về quản trị nhân sự tại khách sạn Vân Long.
Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị về công tác quản trị nhân sự tại khách sạn
Vân Long.
Qua thời gian thực tập tại khách sạn Vân Long do sự hạn chế về mặt kiến thức, về thời
gian tiếp cận công việc nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em cịn có nhiều thiếu sót, vấn
đề nghiên cứu chưa sâu. Em rất mong có được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô cũng như
ban lãnh đạo khách sạn để cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
15
LỜI CẢM ƠN
Để bài báo cáo đạt kết quả tốt, trước hết em xin gửi tới toàn thể các thầy cô
khoa Quản Trị Kinh Doanh - TCNH & Du Lịch lời chúc sức khoẻ, lời chào trân
trọng và lời cảm ơn sâu sắc nhất. Với sự quan tâm, dạy dỗ chỉ bảo tận tình chu đáo
của thầy cơ, sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn, đến nay em đã có thể hồn thành
bài báo cáo thực tập, đề tài:
"Quản trị nhân sự tại khách sạn Vân Long, thực trạng và giải pháp" Để
có được kết quả này em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo
Nguyễn Thành Đạt, giám đốc Công ty khách sạn du lịch Vân Long, người đã nhiệt
tình, tận tâm giúp đỡ em hồn thành bài báo cáo thực tập.
Em vơ cùng cảm ơn chị Nguyễn Thị Nguyệt - Phó giám đốc khách sạn
cùng toàn thể nhản viên khách sạn đã giúp đỡ em trong q trình thực tập và hồn
thành báo cáo chuyên đề thực tập.
Lời cảm ơn tới các anh chị trong phịng hành chính đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong q trình thực tập tại cơng ty.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một
sinh viên thực tập nên bài báo cáo sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ cùng tồn thể các
bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn cơng
tác thực tế sau này.
16
NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP
17
NHẢN XÉT CUẢ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
a
18
LỜI NHẢN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIÊN • •
19
CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN sự
TRONG KHÁCH SẠN
•
1.1. Lý luận chung về quản trị nhân sự.
1.1.1. Khái niệm và các chức năng của quản trị nhân sự
(L Khái niệm về quản trị nhân sự
Quản trị nhân sự (hay còn gọi là quản trị nhân lực) lã lĩnh vực theo dõi,
hướng dẫn, điều chỉnh kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, cơ bắp)
giữa con người với các yếu tố vật chất của tự nhiên (cơng cụ, đối tượng lao động),
trong q trình tạo ra của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người
nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển những tiềm năng của con người nhằm duy trì,
bảo vệ và phát triển những những tiềm năng của con người.
Bộ phận quản trị nhân sự là bộ phận cấu thành của quản trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên không phải bất kỳ tổ chức sản xuất - kinh doanh nào cũng nhận thức rõ
vấn đề này, nên thường hay bị động, gặp đâu làm đó, thiếu người phải chạy theo
tình hình cơng việc dẫn đến cơng việc rời rác rạc kém hiệu quả.
Nguồn lực trong mỗi con người gồm có mặt thể lực và mặt trí lực.
+ Thề lực là sức lực con người nó phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của con
người, mức sống, mức thu nhập, chế độ ăn uống nghỉ ngoi...
+ Trí lực là mặt tiềm năng to lớn nó bao gồm trí tuệ, năng khiếu, lịng tin,
nhân cách quan điểm sống...
Vì vậy, quản trị nhân lực có chức năng kế hoạch hóa nhân lực, tuyển chọn,
đào tạo, bồi dưỡng, kích thích phát triển nguồn nhân lực, nhằm thu hút con người
tham gia lao động, tham gia vào các hoạt động sản xuất cũng như các mối quan hệ
tác động qua lại với nhau để tạo ra hàng hóa và dịch vụ.
20
Tóm lại, có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau: "Quản trị nhân sự ở doanh
nghiệp là việc tuyển dụng và duy trì, phát triển sử dụng động viên và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho nguồn lực đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. b. Các chức
năng của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
* Hoạch định
Là quá trình xác định các mục tiêu của doanh nghiệp và đề ra các pháp để
thực hiện mục tiêu đó. Như vậy chức năng hoạch định là nhằm xây dựng mục tiêu
phát triển tương lai của doanh nghiệp. Tạo cơ sở tiền đề cho các hoạt động kinh
doanh, đề ra các ngun tắc ứng phó với tình hình và sự biến đổi trên thị trường tạo
điều kiện rõ ràng cho việc kiềm tra thực hiện. Hoạch định là hoạt động quan trọng
quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.
^ rp  _1_ _
* To chức
Là việc xác lập mơ hình, phân cơng và giao nhiệm vụ cho mõi cấp và cho
mỗi nhân viên trong doanh nghiệp. Tổ chức còn bao gồm việc ủy nhiệm cho các
cấp quản trị và cho các nhân viên điều hành để họ có thể thực hiện nhiệm vụ của
mình một cách có hiệu quả. Đó là việc xác lập những khuân mẫu và mối quan hệ
tương tác giữa các phần mà mỗi bộ phận, mỗi nhân viên trong doanh nghiệp đảm
nhận. Bởi vậy bộ máy tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp cần phải được xây
dựng trên những nguyên tắc và yêu cầu nhất định.
* Lãnh đạo điều hành
Bao gồm nhiều hoạt động nhằm thực hiện được mục tiêu của doanh nghiệp
và tạo lập sinh khí cho tổ chức qua việc tối đa hóa hiệu suất cơng việc. Nó bao gồm
việc ra chỉ thị, huấn luyện và duy trì kỷ luật trong toàn bộ máy, gây ảnh hưởng và
tạo hứng thú với các nhân viên cấp dưới, khuyến khích động viên đề tạo ra một bầu
khơng khí làm việc thoải mái.
* Kiềm soát
Bao gồm việc thiết lập các tiêu chuẩn và lương hóa các kết quả đạt được, tiến
hành các hoạt động điều chỉnh nếu kết quả không đúng với mục tiêu ấn định. Việc
lượng hóa các thành quả đạt được bao gồm trong nó việc đánh giá
21
cơng tác quản trị, kiểm điểm chính sách và giao tiếp nhân sự, xét duyệt các
báo cáo về chi phí và về các nghiệp vụ tài chính.
Kiểm sốt có vai trị rất quan trọng, bao trùm tồn bộ q trình hoạt động
kinh doanh, được tiến hành trước, trong và sau khi thực hiện hoạt động kinh doanh.
Các chức năng của quan trị doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động
qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Trong các chức năng của quản trị doanh nghiệp thì
hai chức năng hoạch định và tổ chức là quan trọng nhất không chỉ YÌ chúng quyết
định đến tương lai và sự thành cơng trong kinh doanh của doanh nghiệp mà cịn
hai chức năng này rất khó phát hiện ra sai sót, thời gian phát hiện ra sai sót càng dài
thì chi phí phải trả cho sự khắc phục những sai sót ấy càng lớn.
1.1.2. Tầm quan trọng của quản trị nhân sự
Quản trị nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, đối với các nhả quản lý nó giúp họ đạt được mục
đích của mình thơng qua người khác. Hiện nay các nhả quản trị đang quan tâm
nghiên cứu và phân tích dể thấy được rằng quản trị nhân sự là chức năng cốt lõi và
quan trọng nhất của tiến trình quản trị. Việc nghiên cứu quản trị nhân sự là hết sức
cần thiết YÌ:
* Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước,
do đó đặc trưng nổi bật nhất là tính cạnh tranh. Các tổ chức nhằm khai thác tốt nhất
nhân tố con người. "Giao việc đúng người và nhận đúng việc" đang là vấn đề quan
tâm của mọi tổ chức hiện nay.
* Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại đã cùng với sự phát triển nền
kinh tế "mờ" buộc các nhả quản trị phải biết thích ứng, do đó việc tuyển chọn, sắp
xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong bộ máy tổ chức như thế nào để mang lại hiệu
quả cao đang được mọi người quan tâm.
* Nghiên cứu quản trị nhân sự giúp các nhà quản trị học được cách giao dịch,
biết đặt câu hỏi, biết lắng nghe, biết tìm ngơn ngữ chung YỞi nhân viên một cách
tốt nhất, biết khích lệ sinh viên say mê với công việc và tránh được những sai lầm
22
trong việc tuyển chọn và sử lao động, nâng cao chất lượng công việc nâng
cao hiệu quả tổ chức.
* Con người là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, nó là nhân
tố chủ quan thúc đẩy hay kĩm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Mặt khác mỗi
người đều có nhu cầu và lợi ích riêng về tâm lý và thái độ lao động khác nhau. Hơn
nữa lao động tập thể bao giờ cững đòi hỏi phải có sự phối hợp. Do đó quản trị nhân
sự là một trong các hoạt động cơ bản của quá trình quản trị, nó giải quyết tất cả các
vấn đề liên quan đến con người gắn liền vói bất kỳ tổ chức nào. Tuy nhiên quản trị
nhân sự khó khăn hơn nhiều so với quản trị các yếu tố khác của quá trình sản xuất
nhưng nếu biết cách quản trị nhân sự tốt thì sẽ đạt được mục đích mà các nhà quản
trị mong muốn.
1.2. Nội dung của quản trị nhân sự *Khái niệm và mục đích phân tích cơng việc
- Khái niệm: Phân tích cơng việc là việc tìm hiểu và xác định nội dung, đặc
điểm của từng công việc, đo lường giá trị và tầm quan trọng của nó để đề ra các
tiêu chuẩn về năng lực, phẩm chất mà người thực hiện cơng việc cần phải có. Phân
tích công việc là một nội dung quan trong của quản trị nhân sự, nó ảnh hưởng trực
tiếp đến các nội dung khác của quản trị nhân sự.
- Mục đích: - Đưa ra các tiêu chuẩn cần thiết để tiến hành tuyển dụng nhân
sự sao cho việc tuyển dụng nhân sự đạt kết quả cao nhất.
Chuẩn bị nội đung đào tạo và bồi dưỡng trình độ để đáp ứng yêu cầu của
cơng
việc.
Phân tích cơng việc làm căn cứ để xây dựng và đánh giá hiệu quả cơng việc,
ngồi ra nó cịn cho việc nghiên cứu và cải thiện điều kiện làm việc.
Cung cấp các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thực hiện cơng việc.
1.3. Nội dung của phân tích cơng việc
Phân tích cơng việc được thực hiện qua năm bước sau:
23
Mô tả
cong
viẹc
----►
Xác
định
cong
việc
----►
Tiêu
chuẩn
về nhân ----►
sự
Đánh
gia
cong
việc
----►
Xêp
loại
cong
việc
* Bước 1: Mô tả công việc
Thiết lập một bản liệt kê về các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, các hoạt
động thường xuyên và đột xuất, các phương tiện và điều kiện làm việc, các quan hệ
trong công việc....
Để mô tả công việc trong thực tế có sử dụng một số biện pháp sau:
- Quan sát: Quan sát trực tiếp xem công việc được thực hiện như thế nào tại
noi làm việc.
- Tiếp xúc trao đổi: Phương pháp này được thực hiện với chính những người
làm cơng việc đó, với cấp trên trực tiếp của họ, đôi khi với đồng nghiệp của họ.
Cuộc tiếp xúc trao đổi sẽ cho phép ta thu thập được những thôn tin cần thiết, tạo cơ
hội trao đổi và giải quyết các vấn đề rõ ràng. Trong khi quan sát có thể sử dụng một
số dụng cụ cần thiết như: giấy bút để ghi chép, đồng hồ để bấm giờ.
- Bản cân hỏi: Theo phương pháp này các bản câu hỏi được thảo ra phát rộng
rãi cho các công nhân viên và những người có liên quan đến cơng việc để họ trả lòi.
Câu hỏi đưa ra phải đầy đủ, rõ ràng, nhưng không nên quá chi tiết.
* Bước 2: Xác định công việc
Là việc thiết lập một văn bản quy định về nhiệm vụ, chức năng quyền hạn,
các hoạt động thường xuyên đột xuất, các mối quan hệ trong công tác, cá tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng công việc. Bằng việc xem xét các thông tin thu thập
được từ thực tế trong bản mơ tả, có thể phát hiện ra các điểm bất hợp lý cần thay
đổi, những nội dung thừa cần loại bỏ và những nội dung thiếu cần bổ sung. Từ đó
xác định được bản mơ tả cơng việc mới theo tiêu chuẩn của công việc.
24
* Bước 3: Đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự
Là những yêu cầu chủ yếu về năng lực, phẩm chất, hình thức mà người đảm
nhận cơng việc phải đạt được. Đối với các công việc khác nhau, số lượng và mức
độ yêu cầu cũng khác nhau.
Những yêu cầu hay được đề cập đến:
- Trình độ học Yấn.
- Tuổi tác, kinh nghiệm
- Ngoại hình, sở thích cá nhân, hồn cảnh gia đình.
Các tiêu chuẩn đưa ra sẽ được xác định rõ là ở mức nào: cần thiết, rất cần
thiết hay chỉ là mong muốn.
* Bước 4: Đánh giá công việc
Là việc đo lường và đánh giá tầm quan trọng của mỗi cơng việc. Việc đánh
giá cơng việc phải chính xác, khách quan, đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng,
bởi YÌ giá trị và tầm quan trọng của mỗi công việc được đánh giá sẽ là căn cứ để
xác định mức tương xứng cho công việc này. Chất lượng của công tác đánh giá phụ
thuộc vào phương pháp đánh giá.
+ Có 2 nhóm phương pháp đánh giá:
* Nhóm 1: Các phương pháp tổng quát.
- Phương pháp đánh giá tất cả các công việc cùng một lúc: hội đồng đánh giá
sẽ họp lại để cùng xem xét các bản mô tả công việc và bàn bạc để đi đến kết luận
về mức độ phức tạp và tầm quan trọng của công việc.
- Phương pháp so sánh từng cặp: việc đánh giá được tiến hành bằng cách so
sánh lần lượt một cơng việc này YỚi cơng việc khác.
- Ngồi ra cịn có một phương pháp khác: phương pháp đánh giá theo các
công việc chủ chốt, phương pháp đánh giá theo mức độ độc lập tự chủ khi thực
hiện cơng việc...
* Nhóm 2: Các phương pháp phân tích: xem xét các cơng việc theo từng yếu
tố riêng biệt, sau đó tổng hợp lại thành một đánh giá chung.
25