Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG MALAYSIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.22 KB, 37 trang )

Chủ đề:
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG
MALAYSIA
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TRONG NƯỚC
Giới thiệu về công ty
Công ty xuất khẩu lao động và thương mại dịch vụ Nguyễn Phương.
Địa chỉ: số 16, đường Phùng Khắc Khoang, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
 08. 38279132
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
1. Nhà cung ứng
- Các sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội của các tỉnh ĐBSCL
- Các trung tâm dạy nghề, đào tạo ngoại ngữ, kĩ năng chuyên môn và nâng cao tay nghề tại
thành phố HCM
- Hợp tác với Học viện CNTT SSP để đào tạo lao động kĩ thuật cao trong lĩnh vực CNTT để
xuất khẩu
=> Đảm bảo luôn cung cấp lượng lao động để xuất khẩu ổn định và lau dài, đáp ứng tiêu
chuẩn chất lượng.

2. Đối thủ cạnh tranh
a. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Công ty XKLĐ và chuyên gia SULECO, số 365A, NgAuyễn Trãi, Q.5, thuộc sở LĐTB&XH
Công ty XKLĐ SOVILACO, số 293 Điện biên phủ, Q.3, thuộc Bộ LĐTB&XH
Công ty TRAXIMEXCO, số 22 Phan Đình Giót, thuộc Bộ GTVT
b. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Ưu điểm
- Các công ty này trực thuộc Bộ LĐTB&XH nên có nhiều thuận lợi
- Thuận lợi trong tìm nguồn nhân lực
- Dễ dàng tìm được nhà nhập khẩu


- Có uy tín hơn trong ngành xuất khẩu lao động tại Việt Nam
Nhược điểm
- Không linh hoạt trong việc tìm nguồn cung ứng
- Không trực tiếp tiếp xúc người lao động tại các vùng quê
- Chưa khắc phục được tình trạng người lao động bị bóc lột chèn ép

MÔI TRƯỜNG VI MÔ
3. Khách hàng: Công ty HUALON (NILAI) tại Kuala Lumpur
-
Là khách hàng thường xuyên của công ty
-
Nhu cầu về lao động phổ thông hàng năm tương đối lớn
-
Có những yêu cầu khắt khe: lao động phải có sức khỏe, cần cù, chịu được áp lực
công việc

Tạo được mối quan hệ mật thiết và lâu bền giữa 2 công ty.
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
4. Các áp lực khác
-
Xuất hiện tình trạng lừa gạt, bóc lột người lao động => tác động xấu đến tâm
lý người lao động
-
Xuất hiện các công ty XKLĐ lừa đảo tại Việt Nam => ảnh hưởng đến uy tín
của các công ty trong ngành xuất khẩu lao động
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Để tạo ra thế mạnh riêng cho công ty
- Chủ động tìm nguồn lao động tại vùng quê
-
Liên kết chặt chẽ với các nhà cung ứng hiện có để hạn chế sự gia nhập ngành của họ.

-
Thực hiện nhiều chế độ ưu đãi cho các nhà cung ứng
-
Đạt được những chứng chỉ cần thiết khi xuất khẩu lao động
-
Cam kết chặt chẽ với nhà nhập khẩu để đảm bảo quyền và lợi ích cho người lao động
MÔI TRƯỜNG VI MÔ

GIẢI PHÁP
-
Phối hợp với chính quyền cấp tỉnh, huyện để áp dụng chính sách hỗ trợ cho
người lao động
-
Yêu cầu nhà nhập khẩu cam kết đảm bảo về vấn đề tiền lương.
-
Ứng trước một số khoản chi phí cho người lao động, sau đó trừ dần vào
lương.
-
Cung cấp những thông tin cơ bản cho người lao động về: lãnh sự quán, cơ
quan bảo vệ người lao động tại Malaysia
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Việt Nam:
- Là một nước đông dân : 86,7 triệu người
Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động: chiếm 77,3% dân số
Mỗi năm có khoảng 1,4 - 1,6 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động
=> Nước ta đang ở thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”.
- Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi: 2,88%
- Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động: 4,31%
- Tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế kéo dài

- Đa số lao động tập trung ở nông thôn và chưa qua đào tạo
=> Nhu cầu về việc làm càng trở nên bức thiết.
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
So sánh GDP bình quân đầu người Việt Nam và một số nước trong khu vực năm 2009 ( Theo World Bank)
Stt Quốc gia GDP per capita (Usd)
17 Singapore 36,537
55 Malaysia 6,975
82 Thailand 3,894
105 Indonesia 2,349
113 Philippines 1,745
129 Vietnam 1,052
=>Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
* Lương bình quân công nhân sản xuất:
=> Mức lương công nhân Việt Nam thấp
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Có sự dịch chuyển lao động từ Việt Nam để cải thiện mức lương
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
-
Về phía chính phủ Việt Nam: ủng hộ và có những biện pháp thúc đầy xúât
khẩu sang Malysia

Viet Nam và Malaysia đã ký hiệp định về hợp tác lao động vào năm 2002.

Mỗi năm, 30.000 lao động sang Malaysia

Vào thời gian cao điểm, đạt 120.000 LĐ/năm
MALAYSIA

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ:
Kinh tế Malaysia phát triển mạnh chủ yếu dựa vào các lĩnh vực sau:
- Cao su
- Dầu cọ
- Điện tử
- Công nghiệp chế tạo
- Dầu mỏ
Tạo cơ hội để thu hút lao động nước ngoài.
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
GDP: MYR 519.218 Billion (2009)


Kinh tế phục hồi sau khủng hoảng.
- GDP năm 2009 là 6,896.74 tỷ USD
- Nền kinh tế của Malaysia, với tốc độ phát triển cao trên 5% mỗi năm suốt thập niên
qua, đ}i hỏi một lượng nhân công lớn mà trong nước không thể thỏa mãn nổi.
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Lạm phát : 1,206% (2009)

Lương người lao động tăng nhờ yếu tố lạm phát

Là yếu tố thu hút lao động
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
NHU CẦU LAO ĐỘNG MALAYSIA
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
CƠ SỞ HẠ TẦNG

Phát thanh, truyền hình
- Số đài phát sóng truyền hình: 27

- Truyền hình mặt đất (Free-to-Air Channels)
- Truyền hình vệ tinh
- Truyền hình cáp
- Kênh truyền hình trực tuyến của các đảng
chính trị
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
CƠ SỞ HẠ TẦNG

Truyền thông - thông tin
Có nhiều mạng di động, dịch vụ Internet và nhiều phương tiện truyền thông
khác

Giao thông vận tải
- Sân bay: 116
-
Đường sắt: 1.890 km
-
Đường bộ: 65.877 km
-
Đường sông: 7.200 km
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
MỨC ĐỘ HỘI NHẬP
Malaysia đã tham gia các tổ chức: APEC, ADB, ASEAN, ESCAP, FAO, G-77; IMF, IMO,
ISO, UNESCO, WHO, WTO ,v.v
MÔI TRUỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT
Chính trị: nền chính trị Liên bang Quân chủ theo bầu cử Lập Hiến
-
13 tiểu bang
-

3 vùng tự trị
Pháp luật: hệ thống pháp luật của Malaysia chủ yếu theo thông luật (Common
law) của Anh.
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

×