Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Y học cổ truyền - Phác đồ điều trị năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.51 KB, 23 trang )

Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
928
HỘI CHỨNG ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA

I. ĐỊNH NGHĨA:
- Đau thần kinh tọa là một hội chứng thần kinh có đặc điểm chủ yếu là đau dọc
theo lộ trình của dây thần kinh tọa và các nhánh của nó.
-Thường gặp đau thần kinh tọa một bên, ở lứa tuổi lao động(30-50 tuổi),tỷ lệ
nam cao hơn nữ.
- Thuộc chứng tọa cốt phong của Y học cổ truyền.
II. NGUYÊN NHÂN:
-Tổn thương rễ thần kinh thường gặp nhất (trên 90%),còn lại là tổn thương dây
và đám rối thần kinh.
- Nguyên nhân hàng đầu gây chèn ép rễ thần kinh tọa là thoát vị địa
đệm(thường gặp nhất là đĩa đệm L4-L5 hoặc L5-S1 gây chèn ép rễ L5 hoặc S1 tương
ứng); trượt đốt sống; thoái hóa cột sống thắt lưng, hẹp ống sống thắt lưng. Các nhóm
nguyên nhân do thoái hóa này có thể kết hợp với nhau
- Các nguyên nhân hiếm gặp hơn: Viêm đĩa đệm đốt sống, tổn thương thân đốt
sống (thường do lao, vi khuẩn , u ),chấn thương, mang thai, .
III. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN:
A. Y HỌC HIỆN ĐẠI:
1. Lâm sàng:
- Triệu chứng chủ quan:
+ Đau lưng dọc xuống chi dưới một hay hai bên. Đau âm ỉ hoặc dữ dội.
+ Đau lan theo hai kiểu:
* Thắt lưng xuống mông, mặt ngoài đùi, mặt ngoài cẳng chân tới lưng
bàn chân, từ bờ ngoài bàn chân chéo qua mu bàn chân đến ngón cái. ( rễ L5 ).
* Thắt lưng xuống mông, mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân tới gót – lòng
bàn chân đến ngón út ( rể S1 ).
* Có thể kèm theo dị cảm ( tê, nóng, đau như dao đâm, cảm giác kiến bò


bên chi đau ).
- Thăm khám:
+ Quan sát bệnh nhân khi đi hoặc đứng: nửa người bên lành hạ thấp, khi đứng
chân bên đau hơi co lên, tay chống vào mạng sườn hoặc đầu gối bên đau.
+ Quan sát bệnh nhân khi nằm: Xem cơ tứ đầu đùi, cơ bắp chân có teo không.
+ Các nghiệm pháp căng dây thần kinh tọa:
* Nghiệm pháp Lasegue: < 60
0
* Nghiệm pháp Bonnet: ( + )

* Nghiệm pháp Néri: ( + )
+ Nghiệm pháp gây đau khi ấn vào lộ trình dây thần kinh tọa
* Dấu ấn chuông(+)
* Áp thống điểm Valleix(+).
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
929
+ Khám dấu cảm giác: có thể giảm cảm giác ở vùng cơ thể tương ứng với rễ
thần kinh bị tổn thương.
+ Khám dấu vận động:
* Khi đứng, nếp mông bên bệnh xệ hơn bên đối diện.
* Cơ bắp chân nhão.
* Yếu cơ: Tùy theo rễ thần kinh bị tổn thương.
* Mất hoặc giảm phản xạ gân cơ (thương ứng với rễ bị tổn thương)
* Dấu hiệu tại cột sống: Co cơ phản ứng. cột sống mất đường cong sinh
lí, có thể vẹo cột sống tư thế.
2. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm : Tổng phân tích tế bào máu bằng máy laser tự động, VS,Điện giải
đồ,Calci ion hóa,ure,creatinin,sgot,sgpt,CRP nước tiểu…
- X – Quang cột sống ,

- CT.Scanner cột sống, MRI cột sống.
- Đo loãng xương.
- Điện cơ:giúp phát hiện và đánh giá tổn thương rễ thần kinh.
B. Y HỌC CỔ TRUYỀN:
1. Thể Cấp: Phong hàn phạm kinh lạc hoặc khí huyết ứ trệ:
1.1/ Lâm Sàng:
- Đau:
+ Đau lưng lan xuống chân dọc theo đường đi của thần kinh hông to.
+ Đau dữ dội, tăng khi ho, hắt hơi, khi cuối gập cỗ đột ngột.
+ Đau tăng khi về đêm, giảm khi nằm yên trên giường cứng.
+ Giảm đau khi chườm nóng.
- Rêu lưởi trắng, mạch phù (do phong hàn) lưỡi có thể có điểm ứ huyết
( nếu do khí huyết ứ trệ ).
- Bệnh nhân có cảm giác kiến bò, tê cóng hoặc như kim châm ở bờ ngoài bàn chân
chéo qua mu bàn chân đến ngón cái ( rể L5 ) hoặc gót chân hoặc ngón út ( rể S1 ).
1.2/ Khám lâm sàng: như y học hiện đại, mạch trầm hoặc hoạt, trầm hoạt.
2. Thể mãn: Phong hàn thấp hoặc can thận âm hư.
- Là thể thường gặp do bất thường cột sống thắt lưng, thoái hóa các khớp nhỏ cột
sống, các dị tật bẩm sinh.
- Bệnh thường kéo dài, đau âm ĩ với những cơn đau tăng. Chườm nóng, nằm nghĩ dể
chịu. thường đau hai bên hoặc nhiều rễ.
- Triệu chứng toàn thân: ăn kém, ngủ kém, mệt mỏi.
- Mạch nhu hoãn trầm nhược.

III. ĐIỀU TRỊ:
A/ Thể cấp hoặc mãn của thể mãn:
1. Sinh hoạt:
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
930

- Nằm nghĩ ngơi tuyệt đối trên giường cứng, kê một gối nhỏ dưới khoeo chân
cho gối hơi gập lại, tránh các động tác đột ngột, mang vác nặng đứng, ngồi quá lâu
2. Chăm sóc: Cấp II
3. Chế độ ăn: Cơm, rau, trái cây.
4. Điều trị đặc hiệu:
4.1. Thuốc
- Y học hiện đại: Trong giai đoạn cấp cần phối hợp thêm một số thuốc:kháng viêm
giảm đau, dãn cơ,Vitamin nhóm B. trong vài ngày đầu:
* Kháng viêm Non steroide, nhóm COX 2 có chọn lọc : Diclofenac,Ibuprofen,
Meloxicam,Nabumeton, celecoxib, ertocoxib…
* Giảm đau phối hợp: Paracetamol+codein; Paracetamol+Tramadol…
* Dãn cơ: Decontractyl (mee1phenesine+saccharose), coltramyl
4mg(thiocolchicoside), Tolperison …
* Các thuốc khác:
- Khi bệnh nhân đau nhiều, đau mạn tính có thể sử dụng phối hợp với
các thuốc giảm đau thần kinh: Gabapentin, pregabalin….
- Vitamin B : B1, B6, B12 ; Methycobal,…
- Có thể sử dụng Corticoide.
- Y học cổ truyền
* Thuốc thang: bài thuốc trị thấp khớp gia giảm.
Khương hoạt 10-20g Phòng phong 10-20g
Quế chi 4-12g Thiên niên kiện 10-30g
Ngưu tất 10-30g Thổ phục linh 10-20g
Huyền sâm 10-30g Hà thủ ô 12-40g
Thục địa 12-50g
Sắc uống ngày một thang.
Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng.
* Có thể sử dụng các chế phẩm như: Độc hoạt tang ký sinh, Rheumapain-f,
Fengshi ,Dưỡng cốt hoàn, Bổ thận âm, Bổ thận dương.v.v… hoặc các chế phẩm có
công thức hoặc chỉ định điều trị tương đương.

4.2. Châm cứu:
- A thị huyệt vùng đau + Hoàn khiêu, Ủy trung.
- Kinh cốt, Đại chung ( nếu đau rễ S1 )
- Khâu khư, Lãi câu ( nếu đau rễ L5 )
- Thủ thuật châm tả, kết hợp với cứu nóng hoặc đèn hồng ngoại lưu 20 – 25
phút có thể thủy châm: Vitamin 3B, Vitamin B12 1000mcg + Lidocain 2% 1ml Các
huyệt thận du, Thứ liêu, Hoàn khiêu, Thừa phò, Thừa sơn, Phong long.
4.3. Vật lý trị liệu:
- Hồng ngoại hoặc sóng ngắn vùng đau.
- Kéo dãn cột sống thắt lưng .
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
931
- Laser điều trị.
- Xoa bóp cục bộ vùng đau.
- Tập gồng cơ tứ đầu đùi.
5. Điều trị triệu chứng:
- Đau dạ dày: Maloxal, Motilium, Kremint-S,phosphalugel, Omeprazol,
Pantoprazol, Lansoprazol, esomeprazol, Rabeprazol,v.v…
- Thuốc đông dược: Cholapan, Bổ trung ích khí, Viên dạ dày tá tràng,
Ampelop
- Ăn kiêng chất cay, chua, trà, cà phê, rượu, tránh căng thẳng thần kinh.
- Mất ngủ: Diazepam 5mg.
- Dưỡng tâm an thần hoặc An thần bổ tâm, Nighqeen.v.v…. hoặc các chế phẩm
có công thức hoặc chỉ định điều trị tương đương.
B/ Thể mạn tính:
Cường độ đau ít hơn thể cấp tính nhưng đáp ứng với điều trị chậm.
Sinh hoạt: nghĩ ngơi tương đối trên giường cứng, chủ động tập luyện từ từ tùy
theo sức của người bệnh.
Chăm sóc: Cấp II, Cấp III.

Chế độ ăn: cơm, rau, trái cây.
Điều trị đặc hiệu:
4.1/ Thuốc:
- Y học hiện đại: như thể cấp.
- Y học cổ truyền:
IV. THEO DÕI VÀ HỔ TRỢ:
- Các triệu chứng đau.
- Các triệu chứng xuất hiện do tác dụng phụ của thuốc tây y trong quá trình điều
trị như đau thượng vị…
- Triệu chứng do co thắt cơ vùng khớp tổn thương.
- Tầm hoạt động khớp.
V. DIỄN TIẾN CÓ THỂ XẢY RA VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ:
- Các triệu chứng đau, co cơ lui dần, tầm hoạt động khớp có cải thiện, tiến triển
theo chiều hướng tốt.
Hướng dẫn phòng bệnh:
- Phòng bệnh chống tư thế xấu trong lao động và sinh hoạt, hướng dẫn tư thế
đúng khi mang vác.
- Kiểm tra định kỳ người lao động nặng phát hiện sớm thoái hóa khớp. cần phát
hiện sớm các dị tật, dị dạng của xương, khớp và cột sống để có biện pháp sớm ngăn
ngừa thoái hóa khớp thứ phát.
- uyện tập bơi lội hoăc yoga ngăn ngừa tái phát.
- Các triệu chứng đau không thay đổi hoặc tăng thêm, chuyển điều trị ngoại
khoa.
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
932
DI CHỨNG
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
I. ĐỊNH NGHĨA:
- Được gọi là di chứng tai biến mạch máu não khi đã qua giai đoạn cấp của

bệnh tai biến mạch máu não còn để lại các dấu hiệu của rối loạn vận động,cảm giác,
tâm thần và dinh dưỡng.
- Theo Y Học Cổ Truyền thuộc chứng: Thiên phong, Trúng phong, Nuy chứng
và Ma mộc.
II. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN:
A. Y HỌC HIỆN ĐẠI:
1. Lâm sàng: thường gặp một số rối loạn.
- Vận động: yếu, liệt ½ người đồng đều hoặc không đồng đều, có trường hợp
chỉ ở một tay hoặc chân đôi khi chỉ có cảm giác yếu.
- Cảm giác: dị cảm, tê bì ở nửa người yếu liệt.
- Có thể có rối loạn cơ tròn kèm theo.
- Tổn thương một số dây thần kinh sọ: liệt dây thần kinh số VII, dây IX, XI:
nuốt khó, nuốt sặc.
- Có thể nói khó nếu tổn thương võ não bán cầu ưu thế.
- Một số di chứng về tâm thần: hay khóc hay cười hoặc trầm uất.
- Có thể có triệu chứng bệnh lý đi kèm như tăng huyết áp, thiếu maú cơ tim, đái
tháo đường, tăng cholesterol máu,…
- Một số trường hợp chuyển sang liệt cứng.
- Teo cơ do thiểu dưỡng.
2. Cận lâm sàng:
- Các xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu, nước tiểu, , đường huyết , Billan
mỡ: Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL-C, LDL-C,Lipid,ure.creatinin,
AST,ALT,GGT,Điện giải đồ,Calci ion hóa,protein, Albumin….
- X quang: tim - phổi, CT scanner, MRI,
- ECG .
B. Y HỌC CỔ TRUYỀN:
1. Can thận âm hư:
- Sắc mặt sạm, mặt má thường ửng hồng.
- Răng khô, móng khô, gân gồng cứng co rút lại.
- Đau nơi eo lưng, tiểu đêm, tiêu bón, ngủ kém.

- Than nóng trong người, người dể bực dọc, bức rứt.
- Lưỡi đỏ bệu, mạch trầm sác vô lực.
2. Thận âm dương lưỡng hư:
- Sắc mặt tái xanh hoặc xạm đen.
- Răng khô, móng khô, gân gồng cứng co rút lại.
- Đau nơi eo lưng, tiểu đêm, ngủ kém.
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
933
- Không khát, ít uống nước, sợ lạnh.
- Lưỡi nhợt, bệu, mạch trầm nhược.
3. Đờm thấp:
- Người béo, thừa cân, lưỡi dày to.
- Nặng đầu, tê nặng các chi.
- Mạch hoạt.
III. ĐIỀU TRỊ:
1. Sinh hoạt:
- Giai đoạn còn liệt: nằm tại giường, tập vận động thụ động.
- Giai đoạn có tiến triển phục hồi: tập vận động thụ động và chủ động.
- Tránh lo nghĩ, căng thẳng trí óc.
- Tránh gió lùa, gió lạnh.
- Bỏ thuốc lá, trà, cà phê.
- Chú ý nâng đở chi yếu liệt, vệ sinh thân thể, răng miệng.
2. Chăm sóc: Chăm sóc sonde tiểu nếu có. Xoay trở chống loét.
- Cấp II: Trên bệnh nhân liệt hoặc có rối loạn nuốt.
- Cấp III: Bệnh nhân yếu, dị cảm.
3. Chế độ ăn:
- Loãng: trên bệnh nhân có rối loạn nuốt.
- Mềm, đặc: bệnh nhân khống có rối loạn nuốt.
- Nhiều rau, trái cây, chất xơ: chống táo bón.

- Kiêng muối, mỡ, hạn chế trứng ( 2 trứng/tuần ) trên bệnh nhân có tăng huyết
áp ( dùng 5-8g NaCl/ngày ).
- Hạn chế đường, bánh ngọt, nước uống ngọt, thịt mỡ các thức ăn có nhiều béo
trên bệnh nhân có tiểu đường đi kèm hoặc rối loạn mỡ.
- Hạn chế thức ăn chiên, xào, các thức ăn nướng nên dùng.
4. Điều trị đặc hiệu:
4.1. Thuốc
- Y học hiện đại : có thể dùng :
+ Các thuốc tăng cường tuần hoàn não như:Piracetam, Gingko, biloba, Citicolin
1g, Cerebrolysin 10ml
+ Chống kết tập tiểu cầu,chống hình thành cục máu đông : clopidogel 75mg,
Aspirin, cilostazol
+ Vitamin nhóm B .
+ Điều trị các bệnh đi kèm :Tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn Lipid
máu
- Y học cổ truyền
+ Can thận âm hư:
* lục vị địa hoàng gia qui thược:
Thục địa 12g-50g Bạch phục linh 12g-30g
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
934
Hoài sơn 12g-30g Trạch tả 12g-30g
Sơn thù 08g-20g Đương quy 12g-40g
Đơn bì 12g-30g Bạch thược 12g-30g
* Bổ can thận:
Hà thủ ô 12g-40g Đương quy 12g-30g
Thục địa 12g-50g Sài hồ 10g-30g
Hoài sơn 12g-30g Trạch tả 12g-30g
Thảo quyết minh 10g-30g

* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

* Châm cứu: Thận du - Phục lưu - Tam âm giao - Can du - Thái xung - Thần
môn - Nội quan - Bách hội - A thị huyệt. Thủ thuật châm bổ, điện châm kèm
lưu châm 20-30 phút.
+ Thận âm dương lưỡng hư:
* Thận khí hoàn:
Bạch phục linh 12g-30g Sơn thù 12g-30g
Thục địa 12g-50g Đơn bì 12g-30g
Hoài sơn 12g-30g Trạch tả 12g-30g
Quế chi 4g-10g Phụ tử chế 4g-12g
* Châm cứu: Thái dương - Bách hội - Đầu duy - Phong trì - Thái xung - Quang
minh – Can du – Thận du – Tam âm giao – Thái khê – Phi dương – Mệnh môn –
Trung cực – Quan nguyên – khí hải. Thủ thuật: Cứu bổ hoặc Ôn châm – lưu kim 25-30
phút. Có thể điện châm kèm.
+ Đờm thấp:
* Nhị trần thang gia vị:
Bạch truật 12g-30g Bạch phục linh 12g-30g
Cam thảo 4g-15g Bán hạ chế 08g-30g
Đảng sâm 12g-40g Trần bì 08g-20g

* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

* Có thể sử dụng các chế phẩm như: Hoa đà tái tạo, Kiện não hoàn, Hoạt huyết
dưỡng não, Đơn sâm tam thất, Hộ tâm đơn, Sáng mắt – f, Dưỡng tâm an thần, Bổ thận
âm, Bổ thận dương, Bổ trung ích khí, Hoạt huyết thông mạch, bổ khí thông huyết…
hoặc các chế phẩm có công thức hoặc chỉ định điều trị tương đương.
+ Phục hồi di chứng vận động và tâm thần:
* Bổ dương hoàn ngũ thang: tùy theo triệu chứng lâm sàng có thể gia giảm :
đảng sâm,ngưu tất,đan sâm,táo nhân, viễn chí, long nhãn, hạt sen…

Huỳnh kỳ 10g-30g Xuyên khung 10g-30g
Huyền sâm 10g-30g Hồng hoa 08g-20g
Xích thược 08g-30g Đào nhân 08g 20g

Đương quy 12g-40g Địa long 10g-30g
* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
935
* Châm cứu: Kiên tỉnh – Kiên ngung – Khúc trì – Thủ tam lý – Hợp cốc –
Lương khâu – Túc tam lý – Phong long – Giải khê – Dương lăng tuyền – Bát phong –
Bát tà – Phong trì – Bách hội. Thủ thuật châm: Bình châm – Điện châm kết hợp, lưu
châm 25 – 30 phút. hoặc áp dụng thủy châm các huyệt trên
- Có thể sử dụng tia Laser để điều trị
4.2. Điều trị triệu chứng:
- Nếu có bệnh lý đi kèm, điều trị theo chuyên khoa có biểu hiện bệnh lý như:
tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng vết
loét, viêm dạ dày, suy nhược cơ thể, mất ngủ, động kinh, viêm phổi.
- Các thuốc hạ áp thường dùng:ức chế bê-ta, ức chế men chuyển, ức chế calci,
dãn mạch trực tiếp, ức chế thụ thể v.v
- Cơ tim thiếu máu: Nitroglycerin, Trimetazidine…
- Điều trị các triệu chứng khác (nếu có)
- Bài thuốc: thiên ma câu đằng ẩm: khi có đau đầu, tăng huyết áp đi kèm:
Thiên ma 10g-30g Câu đằng 10-30g
Hoàng cầm 10g-30g Chi tử 10-30g
Bạch phục linh 10g-30g Tang ký sinh 10-30g
Hà thủ ô 10-40g Ngưu tất 10-30g
Đỗ trọng 10g-30g Thục địa 10-40g
Ích mẫu 10-30g

* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

4.3. Vật lý trị liệu:
- Bố trí giường nằm cho người bệnh: không để bên liệt sát tường, các vật dụng
để cùng bên liệt.
- Hướng dẫn tư thế nằm đúng:
+ Nằm nghiêng bên liệt: đầu có gối đở, cổ hơi gập, thân ở tư thế nằm
ngữa có gối đở ở lưng.
+ Nằm nghiêng bên lành: thân vuông góc với mặt giường.
Mỗi 02 giờ thay đổi tư thế một lần.
Tập vận động từng bước.
+ Lăn sang bên liệt.
+ Nghiêng sang bên lành.
+ Vận động vai – tay.
+ Làm cầu.
+ Dồn trọng lượng bên liệt.
- Luyện tập các tư thế: nằm, ngồi, đứng, vận động trên đệm, tập lăn, thay đổi tư
thế, đứng. Tập vật lý trị liệu chỉnh hình, xoa bóp cục bộ, xoa bóp toàn thân
- Phòng ngừa: co rút khớp vai, cổ tay, ngón tay, co cẳng chân ở tư thế duỗi, co
rút gân gót và gấp ngón.
IV. DIỄN TIẾN:
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
936
1. Có dấu hiệu phục hồi tốt: lui bệnh.
2. Hồi phục vận động, cảm giác, tâm thần có giới hạn: để lại di chứng.
3. Chuyển từ liệt mềm sang liệt cứng: để lại di chứng.
4. Xuất hiện các dấu hiệu: lơ mơ, hôn mê, khó thở,… chuyển Y học hiện đại hồi sức
tích c





































Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
937
THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG

I. ĐỊNH NGHĨA:
- Hư khớp hay thoái hóa khớp là những bệnh của khớp và cột sống mãn tính,
đau và biến dạng không có biểu hiện viêm.
- Thoái hóa khớp thuộc phạm trù chứng tý và chứng tích bối thống.
II. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN:
A. Y HỌC HIỆN ĐẠI:
1. Lâm sàng:
- Đau:
+ Ở vị trí khớp bị thoái hóa, tại chổ ít khi lan ( ngoại trừ cột sống khi có chèn ép
rễ và dây thần kinh ).
+ Đau âm ỉ ở cột sống có thể có cơn đau cấp. Đau thường xuất hiện và tăng khi
vận động động hay thay đổi tư thế.
+ Thường xuất hiện từng đợt kéo dài rồi giảm và hết, sau đó nếu vận động
nhiều lại xuất hiện đợt đau khác.
+ Đau có co cơ phản ứng.
- Hạn chế vận động:
+ Các động tác của khớp, các đoạn cột sống bị thoái hóa hạn chế một phần, khi
hạn chế nhiều thường do các phản ứng co cơ kèm theo.
+ Một số bệnh nhân có dấu hiệu phá gỉ khớp vào buổi sáng lúc bắt đầu hoạt
động.
- Biến dạng:

+ Do mọc gai ở các đầu xương.
+ Cột sống biến dạng gù – vẹo – cong lõm.
- Các dấu hiệu khác:
+ Teo cơ.
+ Tiếng lạo xạo khi vận động.
+ Tràn dịch khớp.
2. Cận lâm sàng:
- X Quang: Ba dấu hiệu cơ bản
+ Hẹp khe khớp
+ Đặc xương dưới sụn.
+ Mọc gai xương.
Các xét nghiệm khác: Tổng phân tích tế bào máu, nước tiểu , VS, ASO,RF,ure,
creatinin, SGOT,SGPT,GGT,Điện giải đồ, calci ion hóa,
Đo loãng xương
Chụp CT scanner, MRI cột sống.
B. Y HỌC CỔ TRUYỀN:
- Đau mỏi các khớp, thời tiết lạnh ẩm thấp đau tăng hoặc tái phát lại.
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
938
- Đau nhiều về đêm, đau tăng khi đi lại, vận động.
- Đôi khi chỉ đau dữ dội ở một khớp, chườm nóng thì đỡ.
- Đau lưng, ù tai, mỏi gối, tiểu tiện nhiều lần hoặc trong dài.
- Đau dọc giữa cột sống lưng, cảm giác lạnh ở cột sống lưng, đùi chân mềm yếu.
- Đau cả mảng lưng, có thể đau cả vùng sau gáy, bả vai, cảm giác trì trệ khó chịu.
- Mạch trầm tế hoặc nhược tế.
III. ĐIỀU TRỊ:
1. Sinh hoạt:
- Tránh các tư thế xấu trong lao động, sinh hoạt để phòng bệnh.
- Nghĩ ngơi tương đối tại giường. khi giảm đau hướng dẫn tập vận động cơ lưng, các

khớp đau.
- Không làm việc nặng, đột ngột, đẩy, nâng, mang vác đúng tư thế.
2. Chăm sóc:
- Cấp I, II đối với những trường hợp bệnh có đau nhức nhiều hạn chế vận động.
- Cấp III đối với những trường hợp đau nhiều hoặc đau từng cơn.
3. Chế độ ăn:
- Bệnh nhân có trọng lượng bình thường: Chế độ ăn thường.
- Bệnh nhân có trọng lượng vượt chỉ số cơ thể: ăn kiêng tránh béo phì, làm giảm áp lực
đối với cột sống và khớp gối.
4. Điều trị đặc hiệu:
4.1. Thuốc
- Y học hiện đại: Thuốc giảm đau, Kháng viêm không steroide, Thuốc dãn cơ,
có thể dùng các thuốc sau:
* Kháng viêm Non steroide, COX 2 có chọn lọc, COX2 không chọn lọc:
Diclofenac, Meloxicam, celecoxib, ertocoxib…
* Giảm đau phối hợp: Paracetamol+codein; Paracetamol+Tramadol…
* Dãn cơ: Decontractyl (mee1phenesine+saccharose), coltramyl
4mg(thiocolchicoside), Tolperison …
* Vitamin nhóm B : B1,B6,B12
* Nhóm bảo vệ sụn khớp: Glucosamin , Diacerine
* Chống loãng xương : Calcitriol 25mcg, nhóm Biphosphonates (Fosamax
70mg,Zoledronic acid, ) calcitonin
- Y học cổ truyền
* Có thể sử dụng các chế phẩm: Fengshi, Rheumapain, Phong thấp nang,Dưỡng
cốt hoàn, kết hợp ngân kiều giải độc, Khang minh thanh huyết.v.v… hoặc các chế
phẩm có công thức hoặc chỉ định điều trị tương đương.
+ Thoái hóa cột sống có đợt cấp do co cứng:
* Khương hoạt thắng thấp thang giảm:
Khương hoạt 12-20g Xuyên khung 12g-16g
Bạch chỉ 10-20g Mạn kinh tử 12-16g

Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
939
Quế chi 8-12g Độc hoạt 12-20g
Cam thảo 8-12g
* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

* Can Khương Thương Truật Thang Gia Giảm:
Khương hoạt 12-20g Phục linh 10-20g
Quế chi 08-12g Can khương 08-12g
Thương truật 10-20g Tang ký sinh 12-20g
Ngưu tất 12-30g
* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

+ Thoái hóa các khớp chi trên và các đốt xa bàn tay:
* Quyên tý thang:
Khương hoạt 10-20g Phòng phong 10-16g
Hoàng kỳ 12-30g Khương hoàng 12-20g
Cam thảo 8-16g Đại táo 12-20g
Đương quy 12-30g Xích thược 12-20g
Can khương 08-12g
* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

+ Thoái hóa các khớp CSTL, khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân.
* Độc hoạt ký sinh gia giảm:
* Hữu quy hoàn gia giảm:
Hoài sơn 10-30g Sơn thù 08-30g
Phụ tử chế 04-10g Thục địa 10-50g
Cẩu tích 10-30g Thảo quyết minh 10-30g
Đỗ Trọng 10-30g Cốt toái bổ 10-30g

Cam thảo 04-15g Quế chi 04-15g
* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

* Có thể sử dụng các chế phẩm như: Độc hoạt tang ký sinh, Rheumapain – f,
Dưỡng cốt hoàn.Bổ thận âm,bổ thận dương,v.v… hoặc các chế phẩm có công thức
hoặc chỉ định điều trị tương đương.
4.2. Châm cứu:
- Châm các huyệt, A thị huyệt tại khớp đau và vùng lân cận thêm Thận du, Đại
trường du, Chí thất, Mệnh môn, Bát liêu, Quan nguyên, Khí hải, Tam âm giao. hoặc áp
dụng thủy châm các huyệt trên
- Thủ thuật châm: ôn, bổ thời gian lưu châm 25 – 40 phút, có thể cứu các huyệt
nêu trên.
- Quang châm (Tia Laser): Các huyệt nêu trên thêm giáp tích, độc tỵ, nội tất
nhản… thường dùng tần 4 công suất 9, thời gian 30 phút.
4.3. Xoa bóp – Vật lý trị liệu:
a. Thoái hóa cột sống cổ:
- Giai đoạn cấp:
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
940
+ Nằm tại giường đầu kê gối mỏng.
+ Xoa bóp vùng cổ vai.
+ Kéo giãn cột sông cổ tư thế ngồi ( 1/10 trọng lượng cơ thể, thời gian 20 -
30phút/ngày )
+ Tập gồng cơ cổ.
+ Mang nẹp cổ trong thời gian còn đau.
- Chương trình tập luyện tại nhà:
+ Tập luyện cột sống có đề kháng chủ động.
+ Hướng dẫn tư thế đúng cho người bệnh trong sinh hoạt hằng ngày.
b. Thoái hóa cột sống thắt lưng:

- Giai đoạn cấp:
+ Nghĩ ngơi tại giường.
+ Nhiệt trị liệu: chườm nóng, hồng ngoại, sóng ngắn.v.v…
- Giai đoạn bán cấp – mạn tính:
+ Nhiệt trị liệu: chườm nóng, hồng ngoại, sóng ngắn.v.v…
+ Xoa bóp cơ cạnh cột sống.
+ Tập mạnh cơ lưng, cơ bụng.
+ Nếu đau dai dẳng: mang áo nịt hoặc nẹp cột sống
+ Kéo giãn cột sống.
- Chương trình tập luyện tại nhà:
+ Hướng dẫn tư thế đúng trong sinh hoạt.
+ Hướng dẫn tự tập luyện các động tác vùng thắt lưng như: nâng mông,
tam giác, tam giác biến thể…
c. Thoái hóa khớp háng và khớp gối:
- Giai đoạn cấp:
+ Nghĩ ngơi tại giường.
+ Tập gồng cơ tứ đầu đùi.
+ Tập vận động chủ động các khớp khác.
- Giai đoạn bán cấp – mạn tính:
+ Nhiệt trị liệu: chườm nóng, hồng ngoại, sóng ngắn.v.v…
+ Vận động có trợ giúp, có đề kháng cơ tứ đầu đùi.
+ Kéo dãn những cơ co cứng.
+ Tập di chuyển với gậy, nạng.
- Chương trình tập luyện tại nhà:
+ Duy trì tầm vận động khớp.
+ Duy trì lực cơ.
+ Giải thích tình trạng bệnh giúp người bệnh thích ứng trong sinh hoạt
với bệnh tật.
5. Điều trị triệu chứng:
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
941
- Tùy bệnh cảnh lâm sàng mà điều trị phối hợp bằng gia giảm thuốc, châm cứu
hoặc các thủ thuật xoa bóp, vật lý trị liệu.
IV. THEO DÕI VÀ HỖ TRỢ:
- Các triệu chứng đau.
- Các triệu chứng xuất hiện do tác dụng phụ của thuốc tây y trong quá trình điều
trị như đau thượng vị…
- Triệu chứng do co thắt cơ vùng khớp tổn thương.
- Tầm hoạt động khớp.
V. DIỄN TIẾN CÓ THỂ XẢY RA VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ:
- Các triệu chứng đau, co cơ lui dần, tầm hoạt động khớp có cải thiện, tiến triển
theo chiều hướng tốt.
Hướng dẫn phòng bệnh:
- Phòng bệnh chống tư thế xấu trong lao động và sinh hoạt, hướng dẫn tư thế
đúng khi mang vác. Kiểm tra định kỳ người lao động nặng phát hiện sớm thoái hóa
khớp. cần phát hiện sớm các dị tật, dị dạng của xương, khớp và cột sống để có biện
pháp sớm ngăn ngừa thoái hóa khớp thứ phát.
- Các triệu chứng đau không thay đổi hoặc tăng thêm, chuyển điều trị ngoại
khoa.























Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
942
HỘI CHỨNG
SUY NHƯỢC MÃN TÍNH
I/ ĐỊNH NGHĨA:
- Hội chứng suy nhược mãn tính là tên gọi hiện nay của bệnh lý gây suy nhược
kết hợp với nhiều rối lọan vật lý. Thể chất- tâm thần kinh. Hội chứng này trước đây
được gọi với nhiều tên khác nhau như: Suy nhược thần kinh, tình trạng u uất
- Thuộc chứng tâm căn suy nhược của y học cổ truyền.
II/ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN:
A/ Theo y học hiện đại:
1/ Lâm sàng:
Cho đến nay không có một phương tiện chẩn đóan nào có thể chẩn
đoán được bệnh lý này cũng như đo lường mức độ trầm trọng của nó. Để chẩn đoán
thường dựa vào:
- Tiền triệu: Hòan toàn bình thường hoặc có nhiễm siêu vi hay sang chấn tinh
thần.

- Các triệu chứng: mệt mỏi khó tập trung tư tưởng, đau đầu, đau họng, đau hạch
ngoại vi, đau nhức cơ, đau nhức khớp, nóng trong người, khó ngủ, dị ứng, sụt cân,
mạch nhanh, lên cận, đau bụng, vấn đề tâm lý.
- Người bệnh đi khám ở nhiều thầy thuốc, nhiều chuyên khoa, nhưng kết quả
không như ý muốn.
2/ Cận lâm sàng: tùy các triệu chứng xuất hiện trên lâm sàng để ta loại trừ:
- Các xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu, nước tiểu, , đường huyết , Billan
mỡ: Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL-C, LDL-C,Lipid,ure.creatinin, AST,
ALT, GGT, Điện giải đồ, Calci ion hóa, protein, Albumin…
- X-Quang tim phổi
- ECG, Siêu âm bụng
B/ Theo y học cổ truyền: Có 4 thể lâm
sàng

1/ Âm hư hỏa vượng: Hưng phấn tăng- ức chế bình
thường.

- Đau đầu từng cơn, dữ dội, đau căng như mạch đập, đau ở đỉnh hoặc một
bên
đầu.

- Người cáu gắt, bứt rứt, nóng trong người, mặt đỏ, đại tiện thường
táo.

- Khó ngủ, khó nằm yên, vẫn làm việc tốt nhưng khả năng tập trung bắt đầu
giảm.

- Rêu lưỡi khô, mạch huyền tế
sác.


2/ Can thận âm hư: Hưng phấn bình thường - ức chế
giảm.

- Đau đầu âm ỉ, khó xác định tính chất và vị trí, thường đau cả
đầu.

- Mệt mỏi, mất ngủ, sụt cân. Mệt mỏi nhiều hơn về chiều, dễ cáu gắt, bứt rứt,
hoảng hốt.

- Khả năng tập trung tư tưởng giảm sút nhiều. Thường kèm di
tinh.

- Rêu lưỡi khô, mạch
tế.

Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
943
3/ Tâm tỳ lưỡng hư: ức chế giảm, suy nhược
nhiều.

- Đau âm ỉ cả
đầu.

- Mệt mỏi, ăn kém, sụt
cân.

- Ngủ ít, dễ hỏang sợ, hồi hộp, trống
ngực.


- Khả năng tập trung tư tưởng giảm sút nhiều, hai mắt thâm
quầng.

- Rêu lưỡi trắng, mạch nhu tế.
Hoãn.

4/ Thận dương hư:
Hai quá trình hưng phấn, ức chế điều giảm, dấu chứng
suy
nhược trở nên
trầm
trọng.

- Ngoài các triệu chứng đã nêu trên có thêm triệu chứng: sợ lạnh, liệt dương,
hoạt tinh
, mạch trầm
nhược.

- Một ít trường hợp người bệnh có cảm giác không còn khả năng làm việc,
người
bệnh thường nổi giận với thấy thuốc vì không giúp được nhiều cho tình trạng
khốn
khó của
họ.

III/ ĐIỀU TRỊ
1/ Sinh hoạt:
- Không nên nghỉ ngơi hoàn toàn, tham gia tập luyện dưỡng sinh: thư giản,
bài
tập

luyện trong tư thế
nằm.

- Làm việc nhẹ tăng dần cường độ. Hướng dẫn thái độ tinh thần trong cuộc
sống

2/ Chăm sóc:
Giải thích cặn kẽ tình trạng bệnh tật cho người bệnh về những ảnh hưởng
của
bệnh
đối với thể chất, đời sống tâm lí và xã hội của người
bệnh.

3/ Chế độ ăn:
- Tránh những thức ăn khó tiêu: nhiều mỡ, nhiều chất béo, trứng, ăn sau 19h
đêm

- Không dùng trà, càfê về
đêm.

- Ăn nhiều rau quả, trái cây, nước
mát.

4/ Điều trị đặc hiệu:
4.1/ Âm hư hỏa
vượng
:

- Bài thuốc: Đơn chi tiêu dao gia
giảm:

Sài hồ 10-30g
Câu
đằng 10-30g
Đương qui 12g
Can
khương
04-15g
Thạch cao
12g
Câu đằng
12g
Hạ khô thảo
10-30g
Chi tử

Bạch thược
10g
Bạch chỉ
10-20g
Bạch truật
12g
Bạch phục linh
12g

Mẫu đơn bì
10-30g
Táo nhân (sao
đen) 16g
Cúc hoa 12g
Long nhãn

10-30g

Chi tử
12g
Thiên ma
12g

Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
944
Đại hoàng
08-15g

* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

* Có thể sử dụng các chế phẩm như: Ngân kiều giải độc, Bổ trung ích khí,
Tiêu dao
- Châm cứu: Thái dương, Bách hội, Đầu duy, Phong trì, Thái xung, Quang
minh,
Thủ thuật tả lưu kim 15-
20phút.

4.2/ Can thận âm hư
- Bài
thuốc:

Lục vị địa hoàn gia qui thược

Hoài sơn
12-30g

Sơn thù
08-20g

Đương qui
10-40g
Đơn bì
10-30g

Bạch linh
10-30g
Bạch thược
10 30g



Thục địa
10-50g
Trạch tả
10-30g
* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng
Bổ can thận:
Hà thủ ô 10-40g Thục Địa 10-40g
Hoài sơn 10-30g Đương quy 10-40g
Trạch tả 10-30g Sài hồ 10-30g
Thảo quyết minh 10-30g
* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng

* Có thể dùng các chế phẩm: bổ thận âm, bổ thận dương, song hảo đại bổ,
Fitogra…
- Châm cứu: A thị huyệt, Thái dương, Bách hội, Đầu duy, Phong trì, Thái

xung,
Quang minh, Can du, Thận du, Tam âm giao, Thái khê, Phi dương, Phục lưu,
Thần
môn, Nội quan. Thủ thuật bổ lưu kim 25- 30
phút

4.3/ Tâm tỳ hư
- Bài
thuốc:
Quy
tỳ
Bạch linh
10-30g
Bạch truật
10-30g
Hùynh kỳ
10-30g
Táo nhân
10-30g
Đảng sâm
10-30g
Long nhãn
10-30g
Cam thảo
4-15g
Mộc hương
10-30g
Đại táo
10-30g


Viễn chí
10-30g

* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bệnh lâm sàng
Phục mạch thang gia
giảm:

Huyền sâm
10-30g
Cam thảo
04-15g
Can khương
04-15g
Mạch môn
10-30g
Thục địa
10-50g
Đại táo
10-30g

Quế chi
04-10g Nhãn nhục 10-30g
* Có thể gia giảm các vị thuốc tùy theo thể bênh lâm sàng
- Châm cứu: A thị huyệt, Tâm du, Tỳ du, Vị du, Túc tam lý, Cách du, Tam âm
giao,

Thần môn, Nội quan, Thái bạch, Phong long. Thủ thuật bổ, lưu châm 25-30
phút

Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
945
* Có thể sử dụng: Qui tỳ, Bát trân , Dưỡng tâm an
thần v.v…
hoặc các chế
phẩm có công thức hoặc chỉ định điều trị tương đương
4.4/ Thận dương hư:
- Bài
thuốc:
Thận khí
hoàn
Bạch phục linh
16g Thục địa 20g

Quế chi
06g Kim anh tử 12g

Đơn bì
12g Đỗ trọng 16g

Hoài sơn 16g Thiếm thực 12g
Phụ tử chế 06g Nhãn nhục 16g
Sơn thù 12g Ba kích 12g
Trạch tả 12g Táo nhân 16g
Thỏ ty tử 12g
- Hoặc sử dụng các chế phẩm: Họat huyết dưỡng não, An thần bổ tâm, Bát
trân, quy tỳ
hoặc các chế phẩm có công thức hoặc chỉ định điều trị tương đương
- Châm cứu: Thái dương, Bách hội, Đầu duy, Phong trì, Thái xung, Quan
minh,

Can
du, Thận du, Tam âm giao, Thái khê, Phi dương, Mệnh môn, Trung cực,
Quan
Nguyên, Khí hải. Thủ thuật: cứu bổ ôn châm, lưu kim
20-30phút.

5/ Điều trị triệu chứng:
Tùy triệu chứng xuất hiện mà có hướng xử trí cụ
thể.

Nhức đầu
+ Châm cứu: A thị
huyệt.

+ Thuốc giảm đau:Paracetamol,para+codein,NSAID,…
Mất ngủ
+ Diazepam 5mg 1viên uống 20
giờ

+ Ngâm chân bằng nước
nóng.
+ Thuốc đông dược: Dưỡng tâm an thần, Hoạt huyết dưỡng não, Nighqueen,
Mimosa….

Mệt mỏi
+ Tập thể dục nhẹ nhàng, hạn chế làm việc
nặng.

+ Tăng cường sức đề kháng: Vitamin B,C,E…
-Ăn kém, suy kiệt co thể kết họp thêm dịch truyến : Glucose, Đạm, Nacl ,

+ Thay đổi món ăn thường xuyên, chế biến thức ăn, bài trí thức ăn
hấp
dẫn
tạo mùi thơm thay đổi kích thích vị
giác.

- Khó tập trung tư
tưởng

+ Luyện thư
giãn, yoga…
+ Xoa bóp toàn thân

+ Thở 4
thời
+ Tâm lý liệu pháp.
+ Tham gia các hoạt động xã hội

IV/ THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ:
Phác đồ điều trị 2015 Khoa Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng
946
1/ Theo dõi lâm
sàng:

- Các triệu chứng giảm dần theo điều
trị.

- Xuất hiện thêm các triệu chứng
mới.


2/ Theo dõi cận lâm
sàng:

Tùy theo các triệu chứng lâm sàng mà có những chỉ định cận lâm sàng phải
phù
hợp để lọai trừ các bệnh thực
thể.

V/ DIỄN TIẾN CÓ THỂ XẢY RA VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ
- Xuất hiện các triệu chứng trên lâm sàng, có cận lâm sàng phù hợp: Điều trị
bệnh
đã được chẩn đóan xác
định.

- Diễn tiến theo chiều hướng thuận lợi: Lui bệnh, hướng dẫn thái độ tâm thần
trong
cuộc sống khi ra viện, luyện tập thư giãn, thở 4 thời có kê mông và giơ chân
mỗi ngày.

- Tái khám định
kỳ
Phác đồ điều trị 2013 Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

952
LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN
I/ ĐỊNH NGHĨA:
- Liệt mặt nguyên phát là liệt ngoại biên toàn bộ ½ bên mặt, nguyên nhân
chưa


có khởi đầu đột ngột và đa phần có tiên lượng
tốt.

- Theo y học cổ truyền có bệnh danh “Khẩu nhãn oa tà” “trúng phong” và
“huyền

vựng”.

II/ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN:
A/ Y học hiện đại:
1. Lâm sàng:
- Bệnh khởi phát đột ngột, triệu chứng liệt xuất hiện hoàn toàn thường trong
vòng

48giờ.

- Có thể đau tai trước đó 1-2ngày, có thể kèm ù tai, thường kèm chảy
nước
mắt

sống.

- Liệt toàn bộ cơ mặt một bên,miệng méo sang bên lành, ăn
uống đổ bên liệt
,
mất nếp nhăn trán, mất nếp nhăn mũi,
.

- Mắt nhắm không kín: Charler Bells

(+)

- Mặt trở nên trơ cứng và bị lệch về bên
lành

- Mất vị giác 2/3 trước
lưỡi

- Mất phản xạ có sự tham gia của cơ vòng quanh mắt như phản xạ giác
mạc

2. Cận lâm sàng:
- Các xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu,CRP,điện giải đồ,calci, nước
tiểu…
- X-Quang Schuiiler tai.
- CT scanner, MRI
B/ Y học cổ truyền:
1. Phong hàn phạm kinh lạc (liệt mặt do lạnh)
- Các triệu chứng như phần lâm sàng của y học hiện
đại.

- Kèm theo một số triệu chứng: người gai lạnh, sợ lạnh, hoàn cảnh khởi phát
thường
ít nhiều có liên quan đến yếu tố thơì tiết lạnh như sau khi gặp mưa, mùa
lạnh

- Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch
phù.

2. Phong nhiệt phạm kinh lạc(do viêm nhiễm)

- Triệu chứng chung như phần y học hiện
đại

- Kèm theo người sốt, sợ gió, sợ
nóng.

- Rêu lưỡi trắng dày, mạch phù
sác.

3. Huyết ứ kinh lạc( do nguyên nhân chấn thương hoặc khối choán chỗ)
- Triệu chứng chung như phần y học hiện đại
- Luôn có kèm dấu đau
- Xuất hiện sau một chấn thương hoặc sau mổ vùng hàm mặt, xương chủm
C/ Chẩn đoán phân biệt:
Phác đồ điều trị 2013 Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

953
Những trường hợp liệt mặt ngọai biên thứ
phát:

1. Chấn thương sọ não: tiền căn chấn thương đầu, có chảy máu ở tai vùng
bên liệt

2. Di chứng sau giải phẫu vùng hàm mặt, Xương
chủm.

3. Zona hạch gối: đau nhức trong tay và ½ bên mặt, xuất hiện các nốt nước
nhỏ


vùng
Ramsay-Hunt

4. U tuyến mang tai: khối u vùng tuyến mang tai, không mất vị giác 2/3
trước
lưỡi

5. U dây thần kinh số 8: tổn thương thính giác và tiền đình, không mất vị
giác

2/3 trước
lưỡi.

6. Viêm dây thần kinh trong hội chứng Guilain-Barré: liệt thường và 2 bên
mặt,

kèm những triệu chứng dị cảm của viêm đa dây thần
kinh.

III/ ĐIỀU TRỊ:
1. Sinh hoạt:
- Có thể lao động
nhẹ

- Tránh bụi, khói, mang kính mát khi ra
đường.

- Tránh gió lùa, gió
lạnh


- Giữ vệ sinh mắt, răng,
miệng.

2. Chăm sóc
- Cấp
III/ người lớn

- Cấp II/ Trẻ
em

3. Chế độ ăn
Thường không có gì đặt biệt chú ý các thức ăn, nước uống quá cay, quá
lạnh.

4. Điều trị đặc hiệu:
4.1
Thuốc:

- Y học hiện đại: thường dùng thuốc điều trị triệu
chứng.

+ Đau nhức
:dùng giảm đau phối hợp (paracetamol, para+codein…), NSAID
(meloxicam,celecoxib,…)

+ Kết hợp các Vitamin nhóm B (Becofort …)
+
Có thể dùng Corticoide ( Tùy trường hợp ).

+ Dùng kháng sinh khi có viêm nhiễm (theo chuyên

khoa)

- Y hoc cổ truyền:
+ Phong hàn phạm kinh
lạc
:
Đại tần giao thang
Đảng sâm
10-40g
Bạch truật
10-30g
Bạch chỉ
10-30g
Hòang cầm
10-30g
Bạch phục linh
10-30g
Cam thảo
0,8-15g
Khương hoạt
10-30g
Ngưu tất
10-30g
Xuyên khung
10-30g
Đương quy
10-30g
Tần giao
10-20g
Độc hoạt

10-30g
Thục địa
10-40g
Bạch thược
10-30g
* Có thể gia giảm thêm các vị thuốc tùy theo các thể bệnh lâm sàng
Phác đồ điều trị 2013 Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

954
Có thể dùng các chế phẩm: Hoạt huyết dưỡng não, Hoa đà tái tạo hoàn,
Tứ
vật đào hồng,viên cảm cúm….
hoặc các chế phẩm có công thức hoặc chỉ định điều trị
tương đương
Bài
thuốc:

+ Phong nhiệt phạm kinh lạc:
Kim ngân hoa
10-30g
Ngưu tất
10-30g
Bồ công anh
10-30g
Thổ phục linh
10-30g

Ké đầu ngựa
10-30g

Xuyên khung
10-30g

Đơn sâm
10-30g
* Có thể gia giảm thêm các vị thuốc tùy theo các thể bệnh lâm sàng.
* Có thể dùng các chế phẩm: Hoạt huyết dưỡng não,
Tứ vật đào
hồng,
Ngân kiều giải
độc.
hoặc các chế phẩm có công thức hoặc chỉ định điều trị
tương đương

+ Huyết ứ kinh lạc
Xuyên khung
10-30g
Ngưu tất
10-30g
Uất kim
04-15g
Trần bì
10-30g
Đơn sâm
10-20g
Tô mộc
10-20g

Chỉ xác
10-20g

Hương phụ
10-30g
* Có thể gia giảm thêm các vị thuốc tùy theo các thể bệnh lâm sàng.
* Có thể dùng các chế phẩm: Hoạt huyết thông mạch, Đơn sâm tam thất,
Hoa
đà
tái tạo
hoàn.
hoặc các chế phẩm có công thức hoặc chỉ định điều trị tương đương
4.2/ Châm cứu:
- Các huyệt sử dụng: Toán trúc, Ấn đường, Thái dương, Dương bạch,
Nghinh
hương, Giáp xa, Hạ quan, Địa thương, Ế phong, Phong trì, Hợp cốc, Huyết
hải.

- Thủ thuật ôn châm hoặc tả châm. Dùng điện châm với tần số 5-6 chế độ
xung
gián
đoạn.

- Có thể dùng thủy châm hoặc dùng quang châm Laser bán dẫn các huyệt nêu
trên.

4.3/ Xoa bóp- Vật lý trị liệu:
- Che mắt khi
ngủ

- Xoa bóp: thủ thuật: vuốt, xoa gõ cơ mặt bên
liệt
- Xoa bóp vùng liệt, tập vật lý trị liệu chỉnh hình


- Chườm nóng vùng cơ mặt bị liệt hoặc kích thích bằng đá lạnh, xung
điện.

- Hướng dẫn tự tập
luyện:

+ Tự xoa
bóp

+ Nhắm hai mắt
lại

+ Mỉm
cười

+ Huýt sáo và
thổi

+ Ngậm chặc
miệng

Phác đồ điều trị 2013 Y Học Cổ Truyền
Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

955
+ Cười thấy răng và nhếch môi
trên

+ Nhăn trán và nhíu

mài

+ Phình hai cánh
mũi

+ Phát âm một số từ như:
b,p,u,i,

5. Điều trị triệu chứng đi kèm
IV/ THEO DÕI VÀ HỖ TRỢ:
- Các triệu chứng lui dần bệnh dần thường khỏi sau 01
tháng.

- Chú ý dòng điện ngắt quảng, tránh hiện tượng thoái hóa
điện.

- Hỗ trợ bệnh nhân trong tập luyện phục hồi cơ liệt/ trẻ em, người
già

V/ DIỄN TIẾN CÓ THỂ XẢY RA VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ
- Các nếp nhăn dần hồi phục, cơ mặt trở nên linh hoạt: lui
bệnh

- Sau một tháng các triệu chứng không thuyên giảm: để lại di
chứng

×