Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Hồi sức tích cực và chống độc Nhi - Phác đồ điều trị năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 70 trang )

Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

319

CHOÁNG NHIỄM TRÙNG

1.ĐỊNH NGHĨA
1.1. Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS)
Có ít nhất 2 trong 4 tiêu chuẩn sau, 1 tiêu chuẩn phải có là bất thường nhiệt độ
hoặc bạch cầu
- Nhiệt độ cơ thể: > 38,5 hoặc < 36
0
C
- Nhịp tim nhanh theo lứa tuổi
Hoặc Nhịp tim tăng kéo dài từ 30 phút đến 4 giờ mà không có nguyên nhân giải
thích được
Hoặc trẻ < 1 tuổi: có nhịp tim chậm
- Nhịp thở nhanh so lứa tuổi hoặc phải thở máy (không do bệnh lý thần kinh cơ,
dùng thuốc gây mê, an thần)
- Bạch cầu tăng hay giảm theo lứa tuổi hoặc bạch cầu đa nhân trung tính non có
tỉ lệ > 10%
1.2. Nhiễm trùng
- Nghi ngờ hoặc có bằng chứng ( cấy, nhuộm gram, xét nghiệm PCR) nhiễm
trùng hoặc hội chứng lâm sàng kết hợp với khả năng nhiễm trùng cao
1.3. Nhiễm trùng huyết
- Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân và nghi ngờ hoặc có bằng chứng nhiễm
trùng
1.4. Nhiễm trùng huyết nặng
Nhiễm trùng huyết và 1 trong những tiêu chuẩn sau


1. Suy chức năng tim mạch
+ Mặc dù đã dùng > 40 ml/kg điện giải trong 1 giờ
+ HA tâm thu < 2 SD theo lứa tuổi
Hoặc
+ Cầm thuốc co mạch đễ giữ huyết áp
Hoặc
Có 2 tiêu chuẩn sau
+ Toan chuyển hóa không giải thích được: kiềm thiếu > 5 mEq/l
+ Tăng Lactate máu > 2 lần giới hạn bình thường
+ Thiểu niệu: nước tiểu < 0,5 ml/kg/h
+ Phục hồi màu sắc da > 5 giây
+ Chênh lệch nhiệt độ cơ thể - ngoại biên: > 3
0

2. Hội chứng ARDS
Hoặc
Nhiễm trùng huyết và suy chức năng > 2 cơ quan ( hô hấp, thận, thần kinh,
huyết học, gan)
2. CẬN LÂM SÀNG
- Tổng phân tích tế bào máu
- CRP, Procalcitonin.
- Chức năng gan, thận
- Lactate máu, ScvO2, Albumin máu
- Ion đồ máu, đường huyết
- Đông cầm máu
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

320


- Cấy máu - KSĐ
- Cấy bệnh phẩm ổ nhiễm trùng nghi ngờ: mủ, nước tiểu, phân, dịch não tủy
- Chẩn đoán hình ảnh tùy vào nghi ngờ cơ quan tổn thương: Xquang phổi, siêu
âm
3. ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị
- Hồi sức sốc
- Kháng sinh
- Điều trị triệu chứng
3.1. Hồi sức sốc





































Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

321

Lưu đồ hồi sức















































Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

322

Chú ý:
- Bơm tĩnh mạch: 20 ml/kg từ 5 – 10 phút
- Đầu tiên sử dụng điện giải (Nacl 9%
0
, Lactate Ringer’s ). Sau thất bại điện
giải, bệnh nhi cần truyền dịch thêm thì sẽ sử dụng Albumin 5%. Không khuyến cáo sử
dụng HES
Mục tiêu hồi sức
- Tri giác bình thường
- Refill < 2 ’’
- HA bình thường theo lứa tuổi
- Không có sự khác biệt mạch trung tâm và ngoại biên
- Chi ấm
- Nước tiểu > 1ml/kg/h
- ScvO2 ≥ 70%; C.I: 3,3 – 6 l/phút/m2

3.2. Kháng sinh
Nguyên tắc
- Sử dụng trong vòng 1 giờ khi xác định nhiễm trùng huyết nặng
- Kháng sinh theo kinh nghiệm dựa trên: tuổi, bệnh sử, lâm sàng, dịch tễ học,
nhuộm gram và tác nhân theo địa phương
- Cấy máu trước khi cho kháng sinh
- Sử dụng liệu pháp xuống thang
- Theo kháng sinh đồ khi có kháng sinh đồ (chú ý phối hợp lâm sàng)
(Theo uptodate 2012)
1. Trẻ > 28 ngày + không suy giảm miễn dịch
Vancomycin + cefotaxim
+ Aminoglycoside (nguồn bệnh nghi từ đường tiết niệu)
+ Piperacillin - tazobactam, clindamycin, metronidazole
(nguồn bệnh từ đường tiêu hóa)
2. Trẻ > 28 ngày + suy giảm miễn dịch hoặc nguy cơ nhiễm pseudomonas
Vancomycin + cefepime
+ Aminoglycoside
Hoặc Carbamenem : nếu bệnh nhi có dùng kháng sinh phổ rộng trong
vòng 2 tuần gần đây (Cephalosporin thế hệ 3, Aminoglycoside, hoặc Quinolone) hoặc
nơi có vi trùng kháng Betalactamase phổ rộng
3. Trẻ không thể sử dụng Penicillin hoặc đã dùng kháng sinh phổ rộng
Vancomycin + Meropenem
Aztreonam hoặc Quinolone + Clindamycin có thể sử dụng thay cho
Meropenem
3.3. Điều trị triệu chứng
3.3.1. Đảm bảo hô hấp
Chỉ định đặt NKQ
- Sốc không ổn định sớm, sốc kéo dài,
- Thất bại bù dịch và thuốc vận mạch, co cơ tim
- Suy hô hấp

- SpO
2
< 95% + tăng công thở
- ARDS
Chiến lược thở máy
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

323

- Chiến lược bảo vệ phổi: thông khí thể tích thấp, giữ P < 30 CmH20,
- Dùng PEEP cao, sử dụng thủ thuật huy động phế nang
3.3.2. Điều chỉnh đường huyết
Giữ đường huyết ≤ 180 mg/dl
3.3.3. Điều chỉnh toan kiềm
Không dùng NaHCO
3
để mục đích cải thiện huyết động hoặc giảm vận mạch ở
bệnh nhân tụt huyết áp gây toan chuyển hóa pH ≥ 7,15
3.3.4. Điều chỉnh điện giải
Xem bài rối loạn điện giải
3.3.5. Điều chỉnh rối loạn huyết học
 Mục tiêu giữ Hb
- Trong giai đoạn hồi sức
ScvO2 < 70 % thì mục tiêu Hb 10 g/dl
- Giai đoạn ổn định, phục hồi
Xem xét Hb > 7g/dl
 Tiểu cầu:
+ Truyền TC dự phòng: TC < 10.000/mm3 + không chảy máu

+ Truyền dự phòng: TC < 20.000/mm3 + có nguy cơ chảy máu
+ Bn đang chảy máu, phẫu thuật, thủ thuật xâm lấn cần nâng TC ≥
50.000/mm3
 Điều chỉnh rối loạn đông cầm máu: huyết tương tươi, kết tủa lạnh.
3.3.6. Sử dụng Corticoide
Sốc kháng dịch truyền, sốc kháng catecholamine Và nghi ngờ hoặc có bằng
chứng suy tuyến thượng thận tuyệt đối (sốc NTH nặng và xuất huyết, dùng steroid
trước đó bất thường tuyến thượng thận )
3.3.7. Dự phòng loét do stress
- Bệnh nhân có thở máy
- Thuốc ức chế H2 hoặc ức chế bơm proton
3.3.8. Chỉ định lọc máu liên tục
- Suy thận cấp + huyết động không ổn
- Quá tải > 10% trọng lượng cơ thể
- Xem xét: Tổn thương đa cơ quan, ARDS, Sốt > 40
0
C không đáp ứng thuốc hạ
sốt
3.3.9. Immunoglobulin
Xem xét sử dụng IVIG trong trường hợp Sốc nhiễm độc dai dẳng (refractory
toxic shock syndrome)
3.3.10. Dinh dưỡng
Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa nên được sử dụng nếu trẻ dung nạp. Dinh
dưỡng tĩnh mạch khi trẻ không dung nạp qua đường tiêu hóa








Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

324

HẠ CALCI MÁU

1. Định nghĩa:
Nồng độ calci máu toàn phần dưới 3.5 mEq/L hay calci ion hóa dưới 0,8
mmol/l
2. Nguyên nhân:
- Thường gặp ở sơ sinh hơn trẻ lớn.
-Thiếu sinh tố D
- Hội chứng ruột ngắn
- Suy cận giáp
- Kiềm hô hấp do thở nhanh
3. Lâm sàng
Kích thích, bú kém, nôn ói, co thắt thanh quản, tetany, co giật, dấu Troussau và
Chvostek.
4. Điều trị
 Điều trị ban đầu
- Tăng thông khí: cho bệnh nhân thở chậm lại, hay qua mask với túi dự trữ mục
đích là cho bệnh nhân thở lại một phần CO2 của bệnh nhân để làm giảm pH, vì thế sẽ
làm tăng canxi ion hóa trong máu.
- Nếu không do tăng thông khí: Calcium gluconate 10% 0,5-1mL/kg TMC
trong 1 phút hoặc Calci chlorua 10% 0,2-0,5mL/kg. Nếu co giật không đáp ứng cần
loại trừ nguyên nhân do hạ Magné máu.
 Điều trị tiếp theo

- Calcium gluconate 4-6 mL/kg/ngày (30-50 mg/kg/ngày) truyền tĩnh mạch
- Hoặc uống Calcium carbonate, lactate hoặc phosphate 300-600 mg/lần x 2
lần/ngày.




















Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

325

HẠ KALI MÁU


1. ĐẠI CƯƠNG
Hạ Kali máu khi Kali/máu  3,5 mEq/l.
2. NGUYÊN NHÂN
2.1. Thiếu Kali do dịch chuyển vào nội bào
- Kiềm chuyển hoá
- Liệt chu kỳ gia đình do giảm Kali
- Insulin
- Kích thích  2
2.2. Giảm nhập
- Biếng ăn thần kinh
- Ăn kiêng (hiếm gặp)
2.3. Mất ngoài thận
- Oi kéo dài (hẹp phì đại môn vị, hút dạ dày)
- Tiêu chảy kéo dài
- Tăng tiết qua mồ hôi (bệnh xơ nang)
2.4. Mất do thận
- Lợi tiểu
- Toan hoá ống thận
- Nhiễm ceton acid – tiểu đường
- Tăng tác dụng mineralocorticoid (tăng aldosteron nguyên phát, thứ phát, HC
Cushing)
2. 5. Nhập quá mức
3. LÂM SÀNG
- Liệt ruột, bụng chướng
- Nặng: yếu liệt chi, liệt cơ hô hấp, rối loạn nhịp tim: blốc nhĩ thất.
- ECG: ST xẹp, T giảm biên độ, xuất hiện sóng U, Blốc nhĩ thất, ngoại tâm thu
thất.
4. CẬN LÂM SÀNG
MÁU: ion đồ máu, ure, creatinine, đường huyết, KMĐM, creatine

phosphokinase
NƯỚC TIỂU: tổng phân tích nước tiểu, Natri niệu, kali niệu, Clo niệu, pH niệu,
Osmolality niệu
Khác: tuỳ chẩn đoán: đo ECG, Xq bụng, siêu âm
5. ĐIỀU TRỊ
 Nguyên tắc:
Không có công thức chung để điều chỉnh hạ Kali máu, do Kali là ion nộibào và
bị ảnh hưởng bởi tình trạng toan kiềm.
Cần theo dõi sát ion đồ và ECG trong quá trình điều chỉnh.
5.1. Hạ kali máu không yếu liệt cơ hô hấp, không rối loạn nhịp tim
Bù kali bằng đường uống. Hoặc bù bằng đường tĩnh mạch: Nồng độ kali trong
dịch truyền tối đa 40 mEq/l. Tốc độ truyền tối đa 0,3 mEq/kg/giờ.
Theo dõi ion đồ và ECG.
5.2. Hạ kali máu nặng có rối loạn nhịp tim, liệt cơ hô hấp
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

326

Bù bằng đường tĩnh mạch: Nồng độ kali trong dịch truyền 40 mEq/L, tối đa 80
mEq/L. Tốc độ truyền 0,3 mEq/kg/giờ, tối đa 0,5 mEq/kg/giờ. Khi dùng liều tối đa
phải dùng máy truyền dịch hoặc bơm tiêm.
Theo dõi sát ion đồ và ECG, monotoring theo dõi nhịp tim












































Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

327

HẠ NATRI MÁU

1. ĐẠI CƯƠNG
Hạ natri máu khi Natri/máu  130 mEq/l.
2. NGUYÊN NHÂN
2.1. Tổng thể tích nước trong cơ thể bình thường và Natri bình thường
- Tăng đường huyết
- Liệu pháp Manitol, Glycerol
2.2. Tăng thể tích nước trong cơ thể bình thường và Natri (tình trạng phù)
- Suy tim
- Xơ gan
- Suy thận cấp
2.3. Giảm thể tích nước trong cơ thể bình thường và Natri (giảm thể tích)
- Mất từ đường tiêu hoá (ói, tiêu chảy, dò)
- Mất đường thận (lợi tiểu, toan ống thận)
- Tuyến thượng thận (thiếu mineralcorticoid)
- Mất vào khoang thứ 3 (bụng báng, bỏng, viêm tuỵ, viêm phúc mạc)
2.4. Tăng tích nước trong cơ thể bình thường nhưng Natri máu bình thường

- Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp
- Ngộ độc nước
- Suy giáp, thiếu glucocorticoid
2.5. Giả giảm Natri máu
- Tăng lipid máu, tăng protein máu
3. LÂM SÀNG
Triệu chứng và dấu hiệu liên quan đến mức natri tuyệt đối trong máu và tốc độ
giảm Natri máu
Lừ đừ, hôn mê, co giật nếu hạ Natri máu nặng (<120 mEq/L)
4. CẬN LÂM SÀNG
MÁU: ion đồ máu, BUN, Creatinine, CN gan, Osmolality máu
NƯỚC TIỂU: tổng phân tích nước tiểu, Natri niệu, Creatinine niệu, Osmolality
niệu
5. ĐIỀU TRỊ
 Nguyên tắc:
Điều chỉnh hạ Natri máu song song bồi hoàn thể tích dịch ngoại bào.
5.1. Bệnh nhân có sốc mất nước
Natri chlorua 0,9% 20 ml/kg/h truyền tĩnh mạch cho đến khi ổn định huyết động
học.
5. 2. Bệnh nhân không sốc:
 Hạ Natri máu nặng có biểu hiện thần kinh:
- Truyền Natri Chlorua 3% 6-10 ml/kg trong 1 giờ (4 ml/kg tăng Na+ 3mmol/L)
sau đó kiểm tra ion đồ, nếu Natri máu còn thấp thì lập lại liều thứ 2 cho đến khi Natri
máu trên 125 mEq/l. Tốc độ điều chỉnh không tăng quá 1,5-2 mEq/L/giờ.
- Nếu nguyên nhân do tăng ADH không thích hợp (Natri/nước tiểu>20mEq/Lvà
nồng độ Osmol thấp <280 mosm/L) có thể phối hợp Furosemide
 Hạ natri máu không biểu hiện thần kinh:
- Lượng natri thiếu cần bù:
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi


Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

328

Natri thiếu = (135 – Natri đo được) x 0,6 x cân nặng (kg)
Natri cho trong 24 giờ = Natri thiếu + nhu cầu Natri (3 mEq/100mL
dịch)
- Cách dùng: 1/2 TTM trong 8 giờ đầu, 1/2 truyền trong 16 giờ kế tiếp.
- Nếu hạ natri do tăng ADH không thích hợp:
Không cần bù natri (trừ khi hạ natri máu có biểu hiện thần kinh)
Hạn chế dịch 50% nhu cầu
Lượng natri theo nhu cầu (3 mEq/ 100 mL dịch)
Furosemide 0,5 mg/kg TM






































Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

329

QUI TRÌNH LỌC MÁU LIÊN TỤC NHI

1. CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
- Xem chỉ định. Hội chẩn lọc máu

- Giải thích cho người nhà
2. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ- TRANG THIẾT BỊ
- Máy lọc máu: Prismaflex
- Chọn Catheter theo cân nặng
- Quả lọc theo cân nặng
- Dịch lọc
- Heparin
3. VẬN HÀNH – TEST MÁY
- Theo qui trình hướng dẫn: vận hành máy
4. GHI LỌC MÁU
- Giờ bắt đầu lọc
- Mode sử dụng
- Tốc độ rút máu
- Tốc độ dịch thay thế
- Tốc độ dịch lấy ra
5. THEO DÕI LỌC MÁU
- Lâm sàng
- Cận lâm sàng: SGOT, SGPT; Bilirubin tp, tt, gt; Ure, Creatinine, Ion đồ:
Natri, kali, Calci, Clo; PT, aPTT, Fibrinogen, INR. Mỗi 6 - 8 giờ
- Báo động của máy lọc
6. QUẢ LỌC
- Chọn quả lọc theo cân nặng
- Quả lọc chỉ sử dụng tối đa 72 giờ
- Prismaflex M60, M 100: cho lọc máu mode CVVH
- TPE 1000, 2000: cho lọc máu mode Plasma Exchange

Loại quả lọc Cân nặng tối thiểu
Prismaflex M 60 11 kg
Prismaflex M 100 30 kg
TPE 1000 9 kg

TPE 2000 30 kg

7. CHỌN CATHETER VÀ VỊ TRÍ ĐẶT
- Chọn catheter theo cân nặng bệnh nhi
- Vị trí đặt: TM cảnh trong, dưới đòn, đùi. Sơ sinh: có thể dùng mạch rốn
- Có thể dùng siêu âm định vị trước khi đặt catheter

BỆNH NHI/ CÂN
NẶNG
KÍCH CỞ CATHETER VỊ TRÍ ĐẶT
Sơ sinh 5 F: 1 nòng TM/ĐM đùi
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

330

3,5 – 8 F: catheter
TM/ĐM rốn
Mạch rốn
3 – 6 kg
7 F: 2 nòng
7 F: 3 nòng
- TM cảnh trong, TM
dưới đòn
- TM đùi
6 – 30 kg 8 F: 2 nòng
- TM cảnh trong, TM
dưới đòn
- TM đùi

> 15 kg 9 F: 2 nòng
- TM cảnh trong, TM
dưới đòn
- TM đùi
> 30 kg
10 F: 2 nòng
12 F: 3 nòng
- TM cảnh trong, TM
dưới đòn
- TM đùi

8. CÁCH PHA HEPARIN
8.1 Heparin test dây lọc máu
- Pha Heparin: 5
UI
/ 1ml
- Cách pha:


- Pha 2 chai 500 ml
8.2. Heparin chống đông màng lọc
- Liều 20 UI /kg/giờ  Tốc độ 2 ml/giờ
- Pha bơm tiêm 50 ml
8.3. Heparin lưu giữ catheter 2 nòng
- Pha heparin: 10
UI
/ml
- Cách pha




- Bơm mỗi 4 giờ, bơm mỗi nhánh 5 ml

0,5 ml Heparin (25000
UI
/ 5ml) + 500 ml

0,2 ml Heparin (25000
UI
/ 5ml) + 100 ml
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

331

LỌC MÁU LIÊN TỤC (CVVH)

1. CHỈ ĐỊNH LỌC MÁU LIÊN TỤC TRONG TAY CHÂN MIỆNG
Xem xét lọc máu:
TCM độ 4 không thể ổn định huyết động trong giờ đầu tiên và có thể duy trì
HAtb ≥ 50 mmHg
Thở máy + hôn mê + sốt cao liên tục không đáp ứng với biện pháp hạ sốt tích
cực sau 1- 6 giờ
Thở máy + hôn mê + huyết động không ổn định sau 1 – 2 giờ hồi sức tích cực
Rối loạn thần kinh thực vật: SpO2 dao động, da xanh tái, vã mồ hôi, mạch
>180l/p (nằm yên, không sốt)
“Nên thực hiện càng sớm càng tốt nếu có chỉ định”
2. CHỈ ĐỊNH LỌC MÁU LIÊN TỤC TRONG CÁC BỆNH LÝ KHÁC
- NTH: suy đa cơ quan theo tiêu chuẩn Goldstien (từ 2 cơ quan trở lên)

- SXH: suy thận cấp + ARDS/tổn thương gan + glasgow 8đ
- Sốc phỏng ở BN phỏng độ II, III, diện tích phỏng 30 – 70%
- Suy thận cấp kèm huyết động không ổn và 1 trong những tiêu chuẩn sau:
 RLĐG, kiềm toan không đáp ứng điều trị nội
+ Tăng Kali máu tăng > 7 mEq/l
+ Natri nặng đang tiến triển ( Na > 160, < 115 mmol/l)
+ Toan chuyển hóa nặng không cải thiện với bù bicarbonate (pH<7,1)
 HC urê huyết cao
+ RL tri giác, XHTH và
+ Urê máu >200mg và/hoặc cretinine máu ở trẻ > 1,5 mg% và trẻ lớn > 2
mg%


Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

332

THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG

1. THAY HUYẾT TƯƠNG TRONG SUY GAN CẤP
1.1. CHỈ ĐỊNH
- Viêm gan tiến triển nhanh
- Suy gan cấp
- Mất bù của bệnh gan mãn
- Suy gan sau phẫu thuật cắt gan
- Trước và sau ghép gan
1.2. THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU THỰC HIỆN
- Bệnh não gan giai đoạn 2 hoặc cao hơn

- Biểu hiện bệnh gan tim và tuần hoàn ổn định
- RLĐCM: INR > 1,5 – 2,8
- Suy gan-thận
- Bilirubin > 5 – 20 mg/dl (85 - 340 mmol/l)
- Tăng ammonium, AST, ALT > 1500 u/l
2. CHỈ ĐỊNH THAY HUYẾT TƯƠNG ( TPE )
2.1. Nhóm I
TPE là điều trị chuẩn hoặc là biện pháp điều trị đầu tiên hoặc điều trị thêm vào hàng
đầu
- Bệnh chuyển hóa và bệnh thận: bệnh kháng màng đáy cầu thận (Anti- GBM
disease)
- Bệnh huyết học: ban xuất huyết tiểu cầu huyết khối (Thrombotic
thrombocytopenic purpura), ban xuất huyết sau truyền máu (Post Transfusion Purpura)
- Bệnh lý thần kinh: Guillain - Barre, nhược cơ, bệnh viêm đa rể thần kinh hủy
myelin (Demyelinnating polyneuropathy)
2.2. Nhóm II
Có đủ bằng chứng TPE có hiệu quả nhưng chỉ là biện pháp hỗ trợ thêm vào,
không phải là điều trị được chọn đầu tiên
- Bệnh chuyển hóa và bệnh thận: viêm cầu thận tiến triển nhanh, tăng
cholesterol máu gia đình
- Bệnh khớp và bệnh tự miễn: Cryoglobulinemia
- Bệnh huyết học: cấy ghép tủy xương không tương hợp nhóm máu ABO, đa u
tủy có tăng độ nhớt máu hoặc có suy thận cấp.
- Bệnh lý thần kinh: nhược cơ Eaton Lambert, viêm cấp hệ TKTW gây thoái
hóa myelin, chứng múa vờn Sydenham’s, viêm đa dây thần kinh do IgM
(Waldenstrom’s)
2.3. Nhóm III
TPE có thể có lợi, có thể dùng khi biện pháp điều trị qui ước thất bại
- Hội chứng tán huyết urê máu cao (HUS)
- Ngộ độc thuốc

- Thiếu máu tán huyết tự miễn
- Xơ cứng cột bên teo cơ
- Lupus
- Xơ cứng rải rác
2.4. Nhóm IV
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

333

TPE không chứng tỏ được lợi ích trong các thử nghiệm kiểm soát
- Thải ghép thận
- Viêm đa khớp dạng thấp
- Bệnh tạo keo (Systemic Amyloidosis)











































Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng


334

SỐT

XUẤT

HUYẾT DENGUE

1. TIẾP CẬN CA LÂM LÀNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE:

1.1.Hỏi bệnh sử:
- Ngày xuất hiện triệu chứng sôt ( cụ thể giờ,ngày thứ mấy trong tuần, ),tính chất
của sốt.
- Khai thác kỹ các triệu chứng gợi ý sốt xuất huyết Dengue, bao gồm: chán ăn và
buồn nôn, đau đầu, đau người,…
- Tình trạng tiêu chảy.
- Thay đổi về tình trạng tinh thần, cơn giật, hay triệu chứng chóng mặt.
- Số lượng dịch đã được uống hoặc truyền.
- Đánh giá các dấu hiệu cảnh báo.
- Các dấu hiệu khác có liên quan:
+ Trong gia đình hoặc hàng xóm có người mắc SXHD không?
+ Có đi tới vùng dịch tễ SXHD không?
+ Có đi tới vùng núi không (để định hướng loại trừ leptospira, sốt mò, sốt
rét)?
+ Khai thác các tình trạng kèm theo như: Béo phì, tiểu đường, tăng huyết áp,
hen phế quản, bệnh tim, bệnh gan, bệnh thận, bệnh mạn tính khác.
1.2. Khám thực thể: cần khám toàn diện và tổng thể:
- Đánh giá tình trạng tinh thần, ý thức.
- Đánh giá tình trạng mất nước.

- Đánh giá tình trạng huyết động:Mạch,huyết áp, tình trạng tưới máu ngoại biên.
- Đánh giá tình trạng hô hấp: nhịp thở, kiểu thở.
- Khám bụng:
+ Bụng có tăng cảm giác đau không?
+ Gan có to không? Đau?
+ Có dịch ổ bụng không?
- Đánh giá tình trạng xuất huyết: tìm vị trí xuất huyết, đánh giá mức độ thiếu máu.
- Làm nghiệm pháp dây thắt:có thể làm lại nếu lần đầu làm âm tính hoăc nếu không
có biểu hiện chảy máu.
- Phát hiện các triệu chứng, dấu hiệu bất thường khác.
1.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng
- Công thức máu:

+ Cần xét nghiệm tế bào máu ngoại vi cho tất cả người bệnh đến khám lần đầu.
+ Gía trị hematocrit:Hct ở giai doạn sốt được coi là giá trị cơ sở của ngươi bệnh.
+ Số lượng bạch cầu máu:Thường giảm trong nhũng ngày đầu.
gợi ý khả năng cao
bệnh SXHD

+ Số lượng tiểu cầu:Thường giảm nhanh cùng với tăng hematocrit so với mức cơ sở
ban đầu của người bệnh( thường giảm < 100000/mm
3
)
-
Xét nghiệm huyết thanh
+ Xét nghiệm nhanh:
 NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh
 kháng thể IgM từ ngày thứ 5 trở đi
+ Xét nghiệm ELISA: : Tìm kháng thể IgM và IgG, nên lấy máu từ ngày thứ 5 kể
từ khi sốt.

Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

335

- Các xét nghiệm hỗ trợ nên được cân nhắc để chỉ định làm khi có điều kiện:
+ Sinh hóa:Xét nghiệm chức năng gan, đường máu, điện giải đồ, ure và
creatinine, bicarbonate hoặc lactat, men tim,…
+ Siêu âm các màng, X quang, điệm tâm đồ.
+ Bộ đông cầm máu
+ Xét nghiệm nước tiểu.
+ CT Scan
II.PHÂN ĐỘ SXHD :Theo TCYTTG năm 2009, SXHD được chia làm 3 độ:

- SXH Dengue
- SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo
- SXH Dengue nặng:TTHT nhiều sốc , XH nặng, Suy tạng.

TÓM TẮT PHÂN

ĐỘ

SỐT

XUẤT

HUYẾT

DENGUE

:

STT

PHÂN ĐỘ CHẨN ĐOÁN MỚI

PHÂN ĐỘ CHẨN ĐOÁN CŨ

ICD 10
1 Sốt xuất huyết Dengue Sốt Dengue
SXH độ I,II
A91.a
2 SXH Dengue có dấu hiệu cảnh
báo
SXH độ II chuyển độ A91.b
3 SXH Dengue nặng .Trong đó:
S
ốc SXH Dengue
S
ốc SXH Dengue nặng
Xuất huyết nặng
Suy tạng

SXH độ III
SXH độ IV

A91.c
A91.c1
A91.c2


A91.c3
A91.c4
III.CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ:
1. SXH Dengue (SXHD)
1.1. CHẨN ĐOÁN
a) Lâm sàng
Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài từ 2-7 ngày và kèm 2 trong các triệu chứng/
dấu hiệu sau:
- Xuất huyết tự nhiên hoặc dấu dây thắt dương tính.
- Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.
- Da sung huyết, phát ban.
- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
b) Cận lâm sàng
- Dung tích hồng cầu (Hematocrit) bình thường (không có biểu hiện cô đặc
máu) hoặc tăng.
- Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm.
- Số lượng bạch cầu thường giảm. gợi ý khả năng cao bệnh SXH
1.2. ĐIỀU TRỊ :
- Phần lớn các trường hợp điều trị ngoại trú
- Điều trị:
+ Thuốc hạ sốt : Paracetamol liều 10 – 15ml/kg/lần,cách nhau mỗi 4 -6 giờ,tổng
liều không quá 60mg/kg/24h. Cấm dùng Aspirine, Ibuprofen  gây xuất huyết, toan
máu.
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

336

+ Uống nhiều nước:

. Oresol.
. Nước sôi để nguội.
. Nước trái cây (dừa, cam, chanh, )
+ Dinh dưỡng theo tuổi.
+ Hướng dẫn chăm sóc tại nhà:
. Cách chăm sóc trẻ sốt
. Tái khám mỗi ngày đến hết 7 ngày hoặc hết sốt trên 48 giờ.
. Khám ngay khi có dấu hiệu cảnh báo
Chú ý: Trẻ nhũ nhi;Trẻ béo phì có kèm bệnh lý như: tiểu đường, viêm phổi, hen phế
quản, bệnh tim, bệnh gan, bệnh thận; Hoặc nhà ở xa cơ sở y tế  nên xem xét cho
nhập viện theo dõi điều trị.
+ Xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi mỗi ngày từ ngày thứ 3 trở
đi,test NS1nếu có điều kiện.
2. SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CẢNH BÁO (SXHD CẢNH BÁO)
2.1.CHẨN ĐOÁN:
SXHD có kèm theo ít nhất 1 trong các dấu hiệu cảnh báo sau:
- Vật vã, lừ đừ, li bì.
- Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan.
- Gan to > 2 cm
- Nôn nhiều lần.
- Xuất huyết niêm mạc.
- Tiểu ít.
- Xét nghiệm máu:
+ Hematocrit tăng cao(trên 20% trị số ban đầu).
+ Tiểu cầu giảm nhanh chóng(tiểu cầu < 50.000/mm
3
).
2.2. ĐIỀU TRỊ:
- Nhập viện điều trị:
+ Đa số không có chỉ định truyền dịch, uống nhiều nước.

+ Chỉ định truyền khi:
* Khi trẻ nôn nhiều lần.
* Đau bụng nhiều, gan to nhanh.
* Ói máu, tiêu máu, chảy máu chân răng.
* Hct tăng nhanh.
* Đừ, vật vã, vã mồ hôi, tay chân mát.
Chú ý: Trẻ em có dấu hiệụ cảnh báo như trên và huyết trung bình = 25mmHg thì được
điều trị như sốc SXHD
+ Truyền tĩnh mạch ban đầu: Ringger lactate hoặc NaCl 0.9% ( khi men
gan tăng cao) xem sơ đồ:







Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

337

SƠ ĐỒ TRUYỀN DỊCH TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CẢNH BÁO
(Ban hành kèm theo QĐ số 458/QĐ-BYT ngày 16/02/ 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)


































- Xét nghiệm:
TPTTBNB

Test NS1 nếu có điều kiện.
- Theo dõi:
Tri giác, M, HA, NĐ, NT, mỗi 1- 2 giờ trong 6 giờ đầu.
Nước tiểu mỗi 4-6 giờ.
Hct mỗi 2 giờ trong 6 giờ đầu , sau đó mỗi 4-6 giờ
Xét nghiệm khác khi cần( AST,ALT,Albumin máu,BĐMTB,Đường huyết mao
mạch,KMĐM,…)
- Dinh dưỡng: Nhu cầu theo tuổi.
Chú ý: phải xem xét thật cẩn thận Liều lượng dịch truyền khởi đầu
Giảm lượng truyền TM 5 ml/kg/giờ
truyền trong 1-2 giờ (*)
Chỉ định truyền CPT 15-20 ml/kg cân
nặng/giờ
( theo Sốc SXH Dengue )

Ngừng truyền dịch khi mạch, HA ổn định,
bài niệu tốt (thường không quá 24-48 giờ)
Giảm lượng truyền TM 3ml/kg /giờ
Truyền trong 1-2 giờ (*)
CẢI THIỆN
Hct giảm, mạch, HA ổn định,
lượng nước tiểu nhiều)
KHÔNG CẢI THIỆN
(Hct tăng, mạch nhanh, HA
hạ hoặc kẹt, lượng nước tiểu
ít)
CẢI THIỆN

TIẾP TỤC CẢI THIỆN
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi


Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

338

- Sự thay đổi tốc độ truyền phải dựa vào:
+ Tình trạng lâm sàng: Đau bụng,gan,
+ mạch, huyết áp.
+ lượng bài tiết nước tiểu
+ tình trạng tim phổi
+ hematocrit
3.SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG:

3.1. Sốc Sốt Xuất Huyết Dengue( Sốc SXHD )
3.1.1. CHẨN ĐOÁN:
Thường xảy ra vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của bệnh.
Biểu hiện bởi các triệu chứng Suy tuần hoàn cấp như :
Vật vã; bứt rứt hoặc li bì;
Lạnh đầu chi, da lạnh ẩm;
Mạch nhanh nhẹ kèm:
Huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa và tối thiểu ≤ 25 mmHg)
Hoặc tụt huyết áp tâm thu:
< 12 tháng: < 70 mmHg.
1-10 tuổi: < 70 + 2n (n:tuổi,n ≥ 1)mmHg.
Xét nghiệm máu:
+ Hematocrit tăng cao(trên 20% trị số ban đầu).
+ Tiểu cầu giảm < 100.000/mm
3

3.1.2. ĐIỀU TRỊ:

Nằm khoa HSTC-CĐ Nhi.
Điều trị:
+ Nằm đầu bằng.
+ Truyền nhanh LR/NS 15-20ml/kg/giờ (xem sơ đồ 2)
(Nếu HA tụt hoặc kẹp dưới 15mmHg: Điều trị như sốc SXHD nặng.)

Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

339


TRUYỀN DỊCH TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở TRẺ EM
(Ban hành kèm theo QĐ số 458/QĐ-BYT ngày 16/ 02/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)















































SỐC
Mạch nhanh, HA kẹp, lượng nước
tiểu giảm
Truyền tĩnh mạch ban đầu NaCl 0,9% hoặc RL
Tốc độ 15-20 ml/kg/giờ Truyền trong 1 giờ
CẢI THIỆN
Truyền NaCl 0,9% hoặc RL
Tốc độ 10 ml/kg c/giờ
Truyền 1-2 giờ
CẢI THIỆN
Truyền NaCl 0,9% hoặc RL
Tốc độ 3 ml/kg/giờ
Truy
ền 4
-
6 gi


Truyền NaCl 0,9% RL
Tốc độ 5 ml/kg/giờ
Truy
ền 4
-
5 gi


Truyền NaCl 0,9% hoặc RL
Tốc độ 7,5 ml/kg/giờ
Truyền 1-2 giờ
CẢI THIỆN

CẢI THIỆN
NGỪNG TRUYỀN
Khi HA, mạch, Hct bình
thường, tiểu nhiều, khi không
cần thiết bù dịch nữa sau khi
hết sốc 24 giờ.
KHÔNG CẢI THIỆN
(HA hạ hoặc kẹt, mạch
nhanh, lượng nước tiểu
giảm, Hct tăng )cao
Cao phân tử (CPT)
Tốc độ 15-20 ml/kg/giờ
Truy
ền trong 1 giờ

CPT 10 ml/kg/giờ
Truy
ền 1
-
2 gi


CẢI THIỆN KHÔNG CẢI THIỆN
CPT 10-20 ml/kg/giờ
Đ
o CVP

CẢI THIỆN KHÔNG CẢI
THI
ỆN


CẢI THIỆN
CPT 7,5-5 ml/kg c/giờ
hoặc NaCl 0,9%,
RL 10-7,5 ml/kg/giờ
Truyền 2-3 giờ
(tùy tình hình bệnh nhân)
Hct giảm dù
còn trên 35%
Truyền máu
10 ml/kg/giờ
Hct tăng
Tiếp tục
truyền
CPT
CẢI THIỆN
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

340


Chú thích: CPT: Cao phân tử ; CVP: Áp lực tĩnh mạch trung tâm ; RL: Ringer lactat
Chú ý: Tất cả sự thay đổi tốc độ truyền phải dựa vào:
+ mạch, huyết áp,
+ lượng bài tiết nước tiểu,
+ tình trạng tim phổi,
+ hematocrit một hoặc hai giờ một lần
+ CVP (nếu có)

*Mạch nhanh khi:
> 140 lần/phút ở trẻ nhũ nhi < 1 tuổi.
> 120 lần/phút ở trẻ 1-5 tuổi.
> 100 lần/phút ở trẻ 5-12 tuổi.
> 80 lần/phút ở trẻ ≥ 12 tuổi
Xét nghiệm
Tổng phân tích tế bào máu

Dung tích hồng cầu
(Hct) tại giường
Đường huyết mao mạch
Test NS1
Phân lập virut < 5 ngày
MACELISA chẩn đoán SXH ≥ 5 ngày.
PT, aPPT, Fibrinogen, INR; AST, ALT, Albumin máu, Ion đồ máu
Theo dõi:
Tri giác, M, HA, NĐ, NT mỗi giờ cho đến ra sốc
Hct mỗi 2 giờ trong 6 giờ đầu, sau đó mỗi 4-6 giờ.
Nước tiểu mỗi 4-6 giờ.
Dinh dưỡng:Nhu cầu theo tuổi
3.2. SỐC SỐT HUYẾT DENGUE NẶNG (Sốc SXHD nặng):
3.2.1.CHẨN ĐOÁN: Bệnh cảnh SXHD kèm :
Mạch quay không bắt được.
Huyết áp không đo được.
3.2.2.ĐIỀU TRỊ:
Nằm khoa HSTC-CĐ NHI
Điều trị:
- Nằm đầu thấp.
- Thở oxy.
- Truyền dịch nhanh LR/NS 20ml/kg/15 phút (xem sơ đồ 3 )











Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

341




























Xét nghiệm:
Tồng phân tích tế bào máu, nhóm máu.


Dung tích hồng cầu
(Hct) tại giường
Đường huyết mao mạch
Test NS1
Phân lập virut < 5 ngày
MACELISA chẩn đoán SXH ≥ 5 ngày.
PT, aPPT, Fibrinogen, INR, AST, ALT, Albumin máu, Ion đồ
máu,KMĐM

Theo dõi:
Tri giác, Mạch, HA, NĐ,NT,SpO
2
, nước tiểu mỗi 15 – 30 phút cho đến khi
bệnh nhân ra khỏi sốc, sau đó mỗi 1 - 2h cho đến khi bệnh nhân ổn


(Hct) khẩn, 1giờ sau sốc, sau đó mỗi 2 giờ trong 6 giờ đầu.

Dinh dưỡng:Nhu cầu theo tuổi.
4. XUẤT HUYẾT NẶNG:
4.1. CHẨN ĐOÁN( SXHD nặng – xuất huyết nặng):
- Bệnh cảnh SXHD + 1 trong các triệu chứng sau:
Chảy máu mũi nặng (cần nhét gạc vách mũi).
Rong kinh nặng.
Xuất huyết cơ và phần mềm.
Chú thích:- CPT: Cao phân tử - CVP: Áp lực tĩnh mạch trung tâm - RL: Ringer lactat

Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

342

- XHTH và nội tạng
+ Kèm sốc nặng, giảm tiểu cầu, thiếu oxy mô và toan chuyển hóa, suy đa cơ
quan, đông máu nội mạch nặng
+ Xuất huyết nặng cũng có thể xảy ra ở bệnh nhân dùng các thuốc kháng viêm
như acetylsalicylic acid (aspirin), ibuprofen hoặc dùng corticosteroids ,tiền sử loét dạ
dày tá tràng,viêm gan mạn
4.2. ĐIỀU TRỊ:
- Nằm khoa HSTC- CĐ Nhi
- Điều trị:
¤ Thở oxy qua cannula.
¤ Nhét gạc mũi cầm máu( nếu chảy máu mũi).






















¤ Truyền dịch ( sốc SXHD  lưu đồ 2; sốc SXHD nặng  lưu đồ 3)
¤ Truyền máu khi:
Sốc không cải thiện với bù dịch ≥ 40 – 60ml/kg + Hct < 35% hoặc Hct giảm
nhanh 20% so với trước đó
Đang xuất huyết nặng
Nên truyền hồng cầu lắng khi có dấu hiệu nghi ngờ quá tải (truyền hồng cầu
lắng 5- 10ml/kg hoặc máu tươi toàn phần 10- 20ml/kg).
¤ Truyền tiểu cầu khi:
Đang XH nặng + Tiểu cầu < 50.000 /mm
3


TC < 5.000/mm3 dù chưa xuất huyết (tùy trường hợp)
Chuẩn bị CDMB, MP :
- TC < 30.000/mm3 (trừ khi có CĐ khẩn cấp)
- TC 30.000 đến 50.000/mm3: xem xét tùy trường hợp
¤ Truyền HTTĐL khi:
Đang XH nặng + RLĐM ( INR> 4 hoặc PT / aPTT > 1,5)
Chuẩn bị CDMB,MP + rối loạn đông máu
Truyền máu toàn phần/HCL khối lượng lớn (≥ 50% V máu cơ thể)
¤ Truyền kết tủa lạnh: Đang XH nặng + Fibrinogen < 1 g/l
¤ Vitamin K1
Theo dõi:
Tri giác,M, HA, NT, SpO
2
, mỗi 1-2 giờ trong 6 giờ đầu.
Hct mỗi 1-2 giờ trong 6 giờ đầu, sau đó mỗi 4- 6 giờ.
Hct ngay sau truyền máu.
CNĐM sau khi truyền Máu/CPM 30- 60 phút, sau mỗi 6- 8 giờ trong 24
giờ đầu tùy diễn tiến lâm sàng.
Nước tiểu mỗi 4- 6 giờ.
BẢNG TÓM TẮT
CHẾ PHẨM CHỈ ĐỊNH LIỀU
Máu toàn phần XHTH + Hct < 35%
SKD + Hct < 35% hoặc
giảm nhanh >20%
20ml/kg
H.tương tươi đông lạnh XHTH + DIC 10 – 20 ml/kg
Tiểu cầu XHTH + TC < 20 –
50.000/mm
3


1 đơn vị / 5 – 10 kg
Kết tủa lạnh XHTH + Fib< 1 g/l 1 túi/ 6kg
Phác đồ điều trị 2015 HSTC & CĐ Nhi

Bệnh viện đa khoa Sóc Trăng

343

Xét nghiệm:
Tổng phân tích tế bào máu, nhóm máu
PT, aPPT, Fibrinogen, INR
Đường huyết mao mạch.
AST, ALT, Albumin máu, lactate máu,Ion đồ,
Test NS1 Phân lập virut < 5 ngày
MACELISA chẩn đoán SXH ≥ 5 ngày
Theo dõi:
Tri giác, M, HA, NT, SpO
2
mỗi 1-2 giờ trong 6 giờ đầu.
Hct mỗi 2 giờ trong 6 giờ đầu,sau đó mỗi 4-6 giờ.
Nước tiểu mỗi 4-6 giờ.
Dinh dưỡng:Nhu cầu theo tuổi hoặc nuôi ăn tĩnh mạch.
5. SUY TẠNG NẶNG:
Suy gan cấp, Suy thận cấp, Rối loạn tri giác (SXH dạng não) Viêm cơ tim, suy
tim, hoặc suy chức năng các cơ quan khác
5.1. SUY GAN CẤP ( SXHD nặng – Tổn thương gan)
5.1.1.CHẨN ĐOÁN:
Bệnh cảnh của SXHD + 1 trong các dấu hiệu sau:
Rối loạn tri giác hoặc vàng da vàng mắt kèm:

AST(SGOT) ≥ 1000U/L hoặc kèm ALT(SGPT)≥ 1000 U/L.
5.1.2. ĐIỀU TRỊ:
Nằm khoa HSTC- CĐ Nhi.
Điều tri:
- Hỗ trợ hô hấp: Thở oxy nếu thất bại thở NCPAP, xem xét đặt nội khí quản thở
máy sớm nếu người bệnh có sốc kéo dài.
- Hỗ trợ tuần hoàn:
+ Nếu có sốc: chống sốc bằng NaCl 9% hoặc dung dịch cao phân tử,
không dùng Lactat Ringer.
+ Nếu không sốc: bù dịch điện giải theo nhu cầu hoặc 2/3 nhu cầu khi
người bệnh có rối loạn tri giác.
- Kiểm soát hạ đường huyết:
Giữ đường huyết 80-120mg%,
Tiêm tĩnh mạch chậm 1-2ml/kg glucose 30% và
Duy trì glucose 10-12,5% khi truyền qua tĩnh mạch ngoại biên hoặc
Glucose 15-30% qua tĩnh mạch trung ương (lưu ý dung dịch có pha điện giải).
- Điều chỉnh điện giải:
+ Hạ natri máu:
Natri máu < 120 mmol/L kèm rối loạn tri giác: bù NaCl 3% 6-10 ml/kg truyền
tĩnh mạch trong 1 giờ.
Natri máu từ 120-125 mmol/L không hoặc kèm rối loạn tri giác: bù NaCl 3%/6-
10ml/kg truyền tĩnh mạch trong 2-3 giờ.
+ Hạ kali máu: bù đường tĩnh mạch qua dịch pha hoặc đường uống.
- Điều chỉnh rối loạn thăng bằng toan kiềm:
Toan chuyển hóa (
pH

<

7.2


,

HCO
3
<

12

mmol/l)
bù bicarbonate 1-2mEq/kg
tiêm mạch chậm (TMC).
- Điều chỉnh rối loạn đông máu/xuất huyết tiêu hóa (XHTH):

×