Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đề tài phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu hàng không việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 79 trang )


LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Quá trình đó giúp ta mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đưa đất
nước ngày càng hoà nhập vào tiến trình phát triển của nền kinh tế thế giới và
khu vực theo quan điểm “hoà nhập chứ không hòa tan”
Việc mở rộng thị trường, mở rộng nền kinh tế thị trường có vai trò rất
quan trọng trongviệc giúp nước ta dần thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc
hậu. Mặt khác, giúp chúng ta tạo lập được nhiều mối quan hệ giao lưu, buôn
bán với nhiều nước, tiếp thu, học hỏi những thành tựu khoa học – công nghệ –
kỹ thuật tiên tiến nhất góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp đều có
những mục đích kinh doanh khác nhau để đáp ứng nhu cầu của chính bản thân
doanh nghiệp. Xong mục tiêu lợi nhuận là quan trọng nhất, là điều kiện cho
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để có thể đứng vững
trên thương trường và đạt hiệu quả kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải trả lời
được 3 câu hỏi. Đó là:
Kinh doanh cái gì?
Kinh doanh nhu thế nào?
Kinh doanh bán hàng cho ai?
Hay nói cách khác, doanh nghiệp phải thực hiện một số hay tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản xuất (đối với các
doanh nghiệp sản xuất) hay từ khâu mua hàng (đối với các doanh nghiệp
thương mại) hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu được
lợi nhuận.
Hiện nay, khi mà thương mại quốc tế ngày càng phát triển thì các doanh
nghiệp không chỉ phải cạnh tranh ở thị trường nội địa mà còn phải cạnh tranh
với các doanh nghiệp nước ngoài họt động nước mình. Nhiều tổ chức kinh tế
lớn trên thế giới đã hình thành và phát triển như: EU, WTO, APEC,


ASEAN đã thu hót sự tham gia của nhiều nước trong đó có Việt Nam. Đây
là cơ hội và cũng là thách thức cho các doanh nghiệp của ta, bởi các doanh
nghiệp nước ngoài có ưu thế hơn ta về vốn, công nghệ, trình độ tổ chức quản
ly, trình độ chuyên môn Trong những năm qua, chóng ta đã phải nhập rất
nhiều hàng hóa, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, nguyên vật liệu cho quá trình
sản xuất với giá cả rất đắt. Chính vì vậy một số doanh nghiệp đã không đủ
sức đứng vững trên thị trường, lâm vào tình trạng phá sản, giải thể, đặc biệt là
các doanh nghiệp nhà nước. Ngược lại, cũng có những doanh nghiệp vươn lên
giành lấy thị trường bằng những nỗ lực kinh doanh, định hướng kinh doanh
đúng đắn, không những kinh doanh có hiệu quả mà chất lượng kinh doanh
càng được nâng cao.
Trong bối cảnh đó, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam
(VINAPCO) đã ý thức được rất rõ vai trò, vị trí của mình trong lĩnh vực kinh
doanh xăng dầu. Chính vì vậy, một mặt Công ty đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh, khai thác mở rộng thị trường, mặt khác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao
nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tới
mức tối đa với tiêu chí chiếm lĩnh thị trường xăng dầu.Với mong muốn sử
dụng những kiến thức học tập trong nhà trường cùng những hiểu biết của
mình về thực tại Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam, em xin mạnh dạn
chọn đề tài:
“Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu
Hàng không Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS-TS Hoàng Đức Thân đã giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.










CHƯƠNG I
NHỮNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT Nam.

1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh.
* Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế cơ bản, biểu hiện tập trung của
sự phát triển kinh tế theo kiểu chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh
doanh. Nó là thước đo quan trọng tới sự phát triển và tăng trưởng kinh tế và là
chỗ dùa cơ bản để đánh giá mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời
kỳ.
* Phân loại hiệu quả kinh doanh.
Trong công tác quản lý công nghiệp phạm trù hiệu quả kinh doanh còn
được biểu hiện ở các dạng khác nhau. Mỗi dạng thể hiện những đặc trưng, ý
nghĩa cụ thể của hiệu quả kinh doanh. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh
theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong công tác thống kê
và quản lý công nghiệp, nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh mới và các định những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh doanh quốc dân.
Cách phân loại này dùa trên cơ sở phân định phạm vi tính toán hiệu quả
kinh doanh trong nền kinh doanh quốc dân.
Cách phân loại này dùa trên cơ sở phân định phạm vi tính toán hiệu quả
kinh doanh trong nền kinh doanh quốc dân.


Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ những
hoạt động của từng đơn vị sản xuất công nghiệp (xí nghiệp HTX, xí nghiệp
liên hợp, liên hiệp xí nghiệp). Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là
doanh lợi của mỗi doanh nghiệp đạt được.
Hiệu quả kinh doanh quốc dân: là lượng sản phẩm thặng dư mà toàn bộ
xã hội thu được trong một thời kỳ so với toàn bộ nền sản xuất của xã hội.
Các nước xã hội chủ nghĩa không những cần tính toán và đạt được hiệu
quả kinh doanh cá biệt mà còn phải tính toán và đạt được hiệu quả kinh doanh
quốc dân.
Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh doanh quốc dân có
mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau.
Để phân tích và lùa chọn cả phương án luận chứng kinh doanh khác
nhau trong công việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể nào đó, từ đó lùa chọn lấy
một phương án tối ưu.
Vì vậy cần phảI xác định rõ và phân định hai loại hiệu quả: hiệu quả
tuyệt đối, hiệu quả so sánh và mối tương quan giữa hai loại hiệu quả Êy.
Hiệu quả tuyệt đối: Là hiện tượng hiệu quả được tính toán cho từng
phương án cụ thể bằng cách xác định mức lợi Ých thu được hoặc so sánh kết
quả thu được với chi phí bỏ ra. Chẳng hạn xác định mức lợi Ých thặng dư,
tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất.
Người ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi bá ra chi phí để thực hiện một
công việc cụ thể nào đó, để biết được với những chi phí đã bỏ ra sẽ thu được
những lợi Ých cụ thể gì?Vì vậy, trong công tác quản lý công nghiệp, bất kỳ
công việc gì đòi hỏi phảI bỏ ra chi phí lao động sống và lao động quá khứ, dù
với một lượng lớn hay nhỏ cũng đều phải tính toán hiệu quả tuyệt đối.
Hiệu quả so sánh: được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả
tuyệt đối của các phương án khác nhau. Nói cách khác, hiệu quả so sánh
chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án. Tác dụng
của nó là để so sánh mức độ hiệu quả của các phương án (hay các cách làm


khác nhau cùng thực hiện một nhiệm vụ). Từ đó cho phép ta lùa chọn một
cách làm bảo đảm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có quan hệ chặt chẽ với
nhau, xong chúng có tính độc lập tương đối, xác định hiệu quả tuyệt đối là
cơ sở xác định hiệu quả so sánh. Tuy vậy, có khi hiệu quả so sánh được xác
định không phụ thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối nh- so sánh
giữa cácd mức chi phí của các phương án khác nhau.
Hiệu quả chi phí thành phần: Hiểu hiện sự so sánh giữa kết quả chung
của hành động đang được xem xét với chi phí yếu tố tương ứng cấu thành chi
phí lao động xã hội. Tuỳ theo các phân loại chi phí mà có hiệu quả của mỗi
chi phí tương ứng.
Phân loại theo yếu tố:
Hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Hiệu quả sử dụng lao động sống.
Phân loại theo từng giai đoạn của quá trình sản xuất.
Hiệu quả khâu dự trữ.
Hiệu quả khâu sản xuất.
Hiệu quả khâu lưu thông.
Hiệu quả tổng hợp: được tạo thành trên cơ sở hiệu quả sử dụng các loại
chi phí thành phần.
Do đó hiệu quả thành phần và hiệu quả tổng hợp có quan hệ mật thiết
với nhau. Hiệu quả tổng hợp đạt được cao chỉ khi mà các yếu tố của quá
trình sản xuất được sử dụng có hiệu quả. Nếu một trong các yếu tố sử dụng
lãng phí sẽ làm giảm hiệu quả tổng hợp và có khi dẫn đến không đạt được
hiệu quả tổng hợp. Vì vậy, bản thân các đơn vị cơ sở phải xác định những
biện pháp đồng bộ để thu được hiệu quả toàn diện.
Cho nên cách phân loại hiệu quả kinh doanh theo hiệu quả từng phần
và hiệu quả tổng hợp có tác dụng to lớn trong thống kê, hạch toán hiệu quả


kinh doanh và từ đó đề ra các biện pháp cụ thể phấn đấu nâng cao hiệu quả
kinh doanh.
1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp:
Hiệu quả kinh tế liên quan đến hai phạm trù: kết quả hoạt động kinh
doanh và chi phí hoạt động kinh doanh.
+ Kết quả hoạt động kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh là thành tích hoạt động sản xuất kinh
doanh mà doanh nghiệp đạt được trong mét giai đoạn nhất định. Kết quả có
thể là đại lượng định lượng được nh-: sè lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu,
lợi nhuận,… Kết quả cũng có thể là đại lượng chỉ phản ánh chất lượng, mang
tính chất định tính nh-: chất lượng sản phẩm, danh tiếng và uy tín của doanh
nghiệp.
Các kết quả kinh doanh phảI được xem xét bằng nhiều chỉ tiêu khác
nhau.
- Doanh thu:
Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ứng mục đích kinh doanh
còng nh- kết quả sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu doanh thu có ý nghĩa to lớn
trong việc đánh giá quá trình và quy mô sản xuất kinh doanh và quản lý doanh
nghiệp. Đây là cơ sở dể phân tích các chỉ tiêu khác có liên quan, nó còn là căn
cứ đáng tin cậy cho các cấp lãnh đạo đề ra những quyết định tối ưu trong việc
sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế và xác định chính xác kết quả
tàI chính của doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng: là chỉ tiêu phản ánh giá trị thực hiện do hoạt động
sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ
cho khách hàng. Giá trị của hàng hoá được thỏa thuận ghi trong hợp đồng
kinh tế về mua bán và cung cấp hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã được ghi trong
hoá đơn bán hàng hoặc trên các chứng từ khác có liên quan đến hoạt động bán
hàng hoặc thoả thuận giữa người mua và người bán về giá bán hàng hoá.


Doanh thu bán hàng thuần: được xác định nh- sau:


Trong đó:
Thuế doanh thu phả nép được tính bằng tỷ lệ % trên doanh thu chịu thuế:


Thuế suất thuế doanh thu được quy định cho từng ngành cụ thể:


Thuế xuất khẩu: là khoản thuế được tính trên doanh thu bán hàng xuất
khẩu được qui định riêng cho từng mặt hàng cụt thể.
Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế đánh vào các mặt hàng chịu thuế đặc
biệt. Hiện nay, có ba mặt hàng phảI chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đó là: thuốc là,
rượu, bia.
- Lợi nhuận:
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh
doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của
doanh nghiệp. Từ góc độ của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa thu
nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được thu nhập đó.
Lãi nhuần: được xác định nh- sau:
Lãi nhuần = Lãi gộp – Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
Lãi gộp: được xác định:
Lãi gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn bán hàng.


Doanh thu
b¸n hµng
thuÇn


Doanh thu
b¸n hµng
C¸c kho¶n
thuÕ
C¸c kho¶n
gi¶m trõ
doanh thu
ThuÕ doanh
thu ph¶i
nép

Doanh thu
tÝnh thuÕ

ThuÕ suÊt
thuÕ doanh
thu

Doanh thu
tÝnh thuÕ

Doanh thu
b¸n hµng

C¸c kho¶n
gi¶m trõ
doanh thu
Gi¸ thanh
to¸n cho

ng-êi b¸n

C¸c chi phÝ ph¸t
sinh thùc tÕ ë
kh©u mua

Gi¸ vèn
hµng b¸n


Giá thanh toán cho người bán là giá được ghi trên hoá đơn do người mua
hàng đem về cùng với hàng mua sau khi đã trừ đI các khoản chiết khấu, giảm
giá.
Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng bao gồm: chi phí bảo hiểm, bốc
dỡ vận chuyển, tiền thuê kho bến bãi, hao hụt định mức trong khâu mua, các
khoản lệ phí phải nép trong khâu mua, tiền lương và bảo hiểm của cán bộ
chuyên trách mua (nếu có).
Chi phí bán hàng: phản ánh các khoản phí thực tế phát sinh trong quá
trình tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, bao gồm các chi phí quản lý, đóng
gói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm hàng hoá. Chi phí bán hàng
bao gồm các khoản mục sau: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi
phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh các khoản chi phí quản lý kinh
doanh bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quả lý, chi phí đồ
dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và các khoản lệ phí,
chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoà, chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí kinh doanh:
Chi phí là đại lượng quan trọng để xác định hiệu quả kinh doanh. Chi phí
kinh doanh cảu một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về

lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ kinh
doanh nhất định để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng
hoá. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà sản xuất phảI chịu chi phí
về nguyên vật liệu, lao động cần thiết để cho quá trình sản xuất, các chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí này gọi là chi phí ngoàI sản
xuất, là các phí tổn phát sinh trong kỳ. Các khoản chi phí sản xuất là các
khoản chi phí sản phẩm. Để thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng và hạch toán,
chi phí thường được phân thành hai loại:

Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không có sự biến động
tăng hay giảm theo sự biến động tăng hoặc giảm của khối lượng sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ, lao vô. Chi phí cố định gồm có: Chi phí khấu hao tài sản
cố định, chi phí quản lý chung, chi phí về thuế vốn, thuế trước bạ, thuế
môn bài, các loại phí bảo hiểm tàI sản, tiền thuê tài sản.
Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí kinh doanh có sự biến
động tăng hoặc giảm tương ứng với sự biến động tăng hoặc giảm của khối
lượng sản phẩm, hàng hoá, lao vô. Chi phí này luôn biến đổi ở các kỳ kinh
doanh với nhau. Chi phí biến đổi gồm có: chi phí tiêu hao vật tư, nguyên
vật liệu để sản xuất sản phẩm, chi phí về tiền lương cho bộ phận sản xuất,
bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý chung theo khối lượng kinh doanh,
chi phí thuế doanh thu, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
* Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp:
Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Hiệu quả tổng hợp được xác
định thông qua việc tính toán, so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả kinh doanh và
chi phí sản xuất.
- Lợi nhuận:
Lợi nhuận là phần chênh lệch dương giữa tổng thu nhập và tổng chi phíc
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận được xác định nh-

sau:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Lợi nhuận là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Nhà quản trị quan tâm tới chỉ tiêu này vì lợi nhuận là đIều kiện tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Càng tạo ra nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp
càng phát triển vững mạnh, đời sống người lao động càng được nâng cao.
- Tỷ lệ lãi gộp:
Tỷ lệ lãi gộp là chỉ tiêu dùng để phản ánh ảnh hưởng của giá bán hàng
hoá tới hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

Lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp = x 100 x 100
Doanh thu thuần Doanh thu thuÇn

Tỷ lệ lãi gộp càng cao chứng tỏ phần giá trị mới sáng tạo của hoạt động
sản xuất kinh doanh càng lớn, doanh nghiệp càng được đánh giá cao và ngược
lại. Nếu giá bán vẫn giữ nguyên nhưng tỷ lệ lãi gộp giảm thì ta có thể kết luận
là chi phí đã tăng lên. Chi phí ở đây được hiểu là chi phí mua nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất hay giá vốn hàng bán.
- Doanh lợi sản xuất:
Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá khả năng sinh lời của toàn bộ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận Lîi nhuËn
Doanh lợi sản xuất =
Doanh thu Doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu sẽ đem lại cho doanh nghiệp
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu doanh lợi này càng cao thì lợi nhuận tạo ra
càng nhiều, chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Do hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức
tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh nên

doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi sử dụng có hiệu quả các yếu tố
cơ bản như vốn, trang thiết bị, lao động… Để đánh giá một cách toàn diện về
hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, người ta thường kết
hợp sử dụng các chỉ tiêu bộ phận để đánh giá từng mặt hoạt động cụ thể.
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả
kinh tế bộ phận không phảI là mối quan hệ cùng chiều. Trong lũ chỉ tiêu hiệu
quả tổng hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phận có thể tăng lên, cũng có
thể không đổi hoặc giảm.
* Hiệu quả sử dụng vốn:

Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì trước tiên
phảI có vốn, vốn là đIều kiện không thể thiếu được của quá trình táI sản xuất,
là tiền đề, là phương tiện cho quá trình hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn là một phần chính yếu trong hiệu quả kinh tế của
doanh nghiệp, nó phản mặt hoạt động kinh doanh trên góc độ vốn. Đối với
hoạt động kinh doanh thương mại thì vốn vận động hầu hết các quá trình
nghiệp vụ. Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu động, ta
lần lượt tính từng chỉ tiêu.
- Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn sản xuất:
Lợi nhuận Lîi nhuËn
Doanh lợi vốn =
Tổng vốn sử dụng

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của toàn bộ vốn kinh doanh, cho
biết một đồng vốn bỏ vào kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Doanh lợi vốn càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước
về tàI sản cố định, mà đặc đIểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong
nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết

thời gian sử dụng. Quan niệm về tính hiệu quả của việc sử dụng vốn cố định
phải được hiểu trên hai khía cạnh.
Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một số lượng sản phẩm với
chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để
tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phảI lớn
hơn tốc độ tăng vốn.
Lợi nhuận
Sức sinh lợi của vốn cố định =
Vốn cố định


Hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh cứ một đồng vốn cố định tham
gia sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
cố định được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng và hiệu
quả đâu tư còng nh- chất lượng sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tàI sản lưu động nhằm đảm bảo cho
quá trình táI sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên
tục. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động đóng vai trò quan trọng, mang tính quyết
định trong hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó được xác định thông
qua mối quan hệ giữa kết quả thu được và lượng vốn bỏ ra.
Lợi nhuận
Doanh lợi vốn lưu động =
Vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh sẽ
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mức doanh lợi vốn
càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, thể hiện khả năng phản ánh
sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc hợp lý hoá hoạt động kinh doanh

của mình và đảm bảo tiết kiệm chi phí.
* Hiệu quả sử dụng lao động:
Dùa vào phần lý luận về hiệu quả kinh tế ở trên, ta có thể hiểu sử dụng
lao động trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu tương đối, phản ánh quan hệ
giữa các đại lượng kết quả của hoạt động kinh doanh và đại lượng chi phí
lao động sống để đạt được kết quả đó. Hiệu quả sử dụng lao động chính là
một chỉ tiêu quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nó phản ánh kết quả và trình độ sử dụng lao động của từng
đơn vị trong doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả lao động trong cá doanh
nghiệp là rất cần thiết, giúp doanh nghiệp thấy rõ khả năng của mình, đồng
thời khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý sử dụng lao động nhằm

đạt tới mục tiêu đề ra. Đánh giá hiệu quả sử dung lao động không thể nói
chung mà phải thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá, bao gồm:
- Năng suất lao động:
Chỉ tiêu này thường được biểu hiện dưới hai dạng: Chỉ tiêu hiện vật và
chỉ tiêu giá trị.
Chỉ tiêu hiện vật:
Số lượng sản phẩm Sè sản phẩm sản xuất trong kỳ Sè s¶n
phÈm s¶n xuÊt trong kú
bình quân một nhân viênSố nhân viên bình quân trong kỳ Sè
nh©n viªn b×nh qu©n trong kú

Chỉ tiêu giá trị:
Doanh thu bình quân Doanh thu bán hàng trong kỳ Doanh thu
b¸n hµng trong kú
một nhân viên trong kỳSố nhân viên bình quân trong kỳ Sè
nh©n viªn b×nh qu©n trong kú

- Lợi nhuận bình quân một nhân viên:

Chỉ tiêu này được tính nh- sau:
Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận của doanh nghiệp Lîi nhuËn cña
doanh nghiÖp
một nhân viênSố nhân viên bình quân của DN Sè nh©n viªn
b×nh qu©n cña DN

Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra
được bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định.
Chỉ tiêu năng suất lao động và lợi nhuận bình quân một nhân viên càng
cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng tốt. Việc phân tích, đánh giá hai chỉ
tiêu này giúp doanh nghiệp có thể khống chế số lượng lao động ở mức hợp lý,
vừa đảm bảo sử dụng tốt về số lượng thời gian và chất lượng lao động, vừa
góp phần vào việc tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho doanh nghiệp.
Đội ngò lao động giữ vai trò quan trọng trong việc kinh doanh có
hiệu quả của doanh nghiệp. Chất lượng sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất

nhiều vào ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác của mọi thành viên trong
doanh nghiệp. Để phát huy được mọi tiềm năng trong lao động, sử dụng
lao động có hiệu quả đòi hỏi phảI quản lý lao động một cách khoa học, sử
dụng đúng người, đúng việc, đúng năng lực trình độ.
Nh- vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng
của bất kỳ công ty , doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trường. Vấn đề đặt
ra là phảI phân biệt giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh, từ đó
có hướng nghiên cứu phù hợp. Để đưa ra được những biện pháp thích hợp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi công ty, doanh nghiệp đòi
hỏi phảI có sự nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ, chính xác thực trạng kinh
doanh ở công ty, doanh nghiệp đó.
1.1.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh.
* Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh.
+ Phương pháp so sánh:

So sánh là phương pháp phân tích kinh doanh, sử dụng con số về một chỉ
tiêu so sánh giữa các thời kỳ với nhau, từ đó xác định kết quả, vị trí và xu
hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.
+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối.
Việc so sánh này giúp cho doanh nghiệp biết được mối quan hệ quy mô,
khối lượng đạt được vượt (+) hay hụt (-) của các chỉ tiêu phân tích giữa kỳ
phân tích so với kỳ gốc, biểu hiện bằng tiền, giê công hay hiện vật. Đây là
một phương pháp khá chính xác trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh vì
nó được dùa trên các số liệu trung thực về tình hình sản xuất trong các doanh
nghiệp.
+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối.
Phương pháp so sánh bằng số tương đối kế hoạch.
Phương pháp này phản ánh mức độ doanh nghiệp cần phải thực hiện
trong kỳ kế hoạch. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ cho một tỷ lệ tương đối
so với kết quả thực mà doanh nghiệp đạt được.

Phương pháp so sánh bằng số tương đối phản ánh tình hình kế hoạch và
được sử dụng ở bảng sau:
- Dạng giản đơn:
Tỷ lệ % hoàn thành Trị số của kỳ phân tích TrÞ sè cña kú
ph©n tÝch
kế hoạch về một chỉ = x 100% x
100%
tiêu nào đóTrị số của chỉ tiêu kỳ kế hoạch TrÞ sè cña
chØ tiªu kú kÕ ho¹ch
- Dạng có liên hệ:
Tỷ lệ % hoàn thành Trị số chỉ tiêu của kỳ phân tích
TrÞ sè chØ tiªu cña kú ph©n tÝch
kế hoạch và chỉ tiêu =
nào đó liên hệ với Trị số chỉ tiêu Trị số chỉ tiêu cần liên hệ

kỳ phân tích
kỳ kế hoạch Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ kế hoạch
kú kÕ ho¹ch TrÞ sè chØ tiªu cÇn liªn hÖ kú kÕ ho¹ch
- Dạng kết cấu:
Phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể.
Tỷ trọng của từng Trị số của bộ phận TrÞ sè cña bé phËn
bộ phận chiếm = x 100% = x 100%
trong tổng thểTrị số của tổng thể TrÞ sè cña tæng thÓ
+ Phương pháp thay thế liên hoàn.
Khi nghiên cứu, sử dụng phương pháp này ta phải xắp xếp các nhân tố
ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố
chất lượng. Trong đó nhân tố số lượng thường dùng để chit quy mô của chỉ
tiêu như số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng công nhân, số lượng máy móc
thiết bị còn nhân tố chất lượng thường dùng để phản ánh hiệu quả của chỉ
tiêu như giá thành, lợi nhuận, tiền lương, năng suất lao động bình quân cụ
thể nếu nghiên cứu nhân tố số lượng, ta sẽ giả định nhân tố chất lượng không
đổi ở kỳ gốc và khi nghiên cứu nhân tố chất lượng, ta lại giả định nhân tố số
lượng không đổi ở kỳ phân tích.

+ Phương pháp tính số chênh lệch:
Phương pháp này cũng tương tự phương pháp thay thế liên hoàn xong
chỉ khác ở chỗ khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu
phân tích, ta lấy trực tiếp số chênh lệch của bản thân nhân tố đó nhân với cá
nhân tố còn lại theo đúng nguyên tắc cố định nhân tố.
1.2. Đặc điểm của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Hàng không Dân dụng là ngành kỹ thuật dịch vụ thuộc khối cơ sở hạ
tầng và còn là ngành kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Trong đIều kiện
kinh tế mở, ngành hàng không dân dụng nước ta đóng vai trò hết sức quan
trọng trong sù giao lưu phát triển kinh tế đất nước, là nhu cầu nối giữa các

lục địa, rút ngắn khoảng cáh và thời gian cho việc đI lại buôn bán vận
chuyển giao thông, thông tin khoa học công nghệ giữa các quốc gia, các
tổ chức và cá nhân hoạt động văn hoá kinh tế xã hội.
Hoạt động của ngành Hàng không Dân dụng mang tính dây truyền
được hình thành bởi nhiều ngành nghề khác nhau. Các ngành nghề này có
mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát
triển. Xăng dầu là nguồn nhiên liệu chính cho các thiết bị Hàng không
hoạt động ở trên không và mặt đất. Để ngành Hàng không có thể hoạt
động bình thường, ổn định, việc cung cấp nhiên liệu một cách liên tục là
rất cần thiết.
Ngày 11/02/1975, trên cơ sở Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam,
quyết định thành lập Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam dưới sự lãnh
đạo của Quân uỷ Trung Ương và Bộ quốc phòng.
Năm 1981, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam được thành lập và
thuộc Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
1984, thành lập Cục Xăng dầu Hàng không và Công ty xăng dầu Hàng
không trực thuộc Cục xăng dầu Hàng không.

Ngày 22/04/1993, Bé giao thông vận tải có quyết định số 768
QĐ/TCCB-LĐ thành lập Công ty Xăng dầu Hàng không (trên cơ sở Nghị
định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là
Chính phủ).
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam được thành lập theo thông báo
số 76/CB ngày 06/06/1996 của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số
847QĐ/TCCB-LĐ ngày 09/06/1994 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải.
Xăng dầu vừa là vật tư chiến lược, vừa là hàng hoá, nó ảnh hưởng đến
cân đối nền kinh tế nên Nhà nước đã trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu để
đáp ứng nhu cầu trong cả nước. Theo thông tư số 04/TM ngày 04/04/1994
của Bộ thương mại, nước ta có 4 doanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu
Xăng dầu các loại là:

1. Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (petrolimex).
2. Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (vinapco).
3. Tổng Công ty xuất nhập khẩu dầu khí Việt Nam (petec).
4. Công ty dầu khí thành phố Hồ Chí Minh (Sai gon petro).
Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Cụu Hàng không Dân dụng Việt Nam, được thành lập trên cơ sở 3 xí
nghiệp Xăng dầu Hàng không theo 3 miền lãnh thổ. Năm 1994 đến năm 1998,
Công ty đã phát triển và thành lập thêm Xí nghiệp Dịch vụ Vận tảI Vật tư kỹ
thuật Xăng dầu Hàng không và 2 chi nhánh kinh doanh bán lẻ Xăng dầu Hàng
không:
1. Xí nghiệp Xăng dầu Hàng không miền Bắc đóng tại sân
bay Quốc tế Nội Bài.
2. Xí nghiệp Xăng dầu Hàng không miền Nam đóng tại sân
bay Quốc tế Tân Sơn Nhất.
3. Xí nghiệp Xăng dầu Hàng không miền Trung đóng tại sân
bay Quốc tế Đà Nẵng.

4. Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải vật tư kỹ thuật Xăng dầu Hàng
không.
5. Xí nghiệp thương mại dầu khí Hàng không miền Bắc.
6. Xí nghiệp thương mại dầu khí Hàng không miền Nam.
7. Văn phòng đại diện tại Singapore.
8. Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Và các chi nhánh của Công ty ở các tỉnh trong nước nh- Nghệ An, Phú
Thọ, Sơn La…
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là
VINAPCO (Vietnam Airpetro Company). Trụ sở chính của Công ty đặt
tại sân bay Gia Lâm – Hà Nội.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty
* Chức năng của Công ty:

Chức năng chủ yếu của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam là
cung ứng nhiên liệu dầu JET.A1 cho các hàng Hàng không nội địa và các
hãng Hàng không quốc tế hạ cánh, cất cánh tại sân bay của Việt Nam.
* Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
+ Thực hiện xuất nhập khẩu xăng dầu và vận tảI xăng dầu, mỡ, dung
dịch đặc chủng Hàng không, các loại Xăng dầu và các loại thiết bị phụ tùng
phát triển ngành Xăng dầu.
+ Thực hiện các dịch vụ có liên quan đến chuyên ngành Xăng dầu.
Các quyền hạn của Công ty:
- Công ty là một tổ chức kinh doanh, hoạc toán kinh doanh độc lập, có
đầy đủ tư cách pháp nhân, có tàI khoản tại Ngân hàng kể cả tàI khoản ngoại tệ
tại Ngân hàng Ngoại Thương, được sử dụng con dấu riêng. Các đơn vị thành
viên của Công ty là các đơn vị kinh tế hoạch toán nội bộ.
- Công ty được quyền liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân
trong và ngoài nước.

- Cụng ty c quyn nhng bỏn v cho thuờ nhng tI sn khụng
dựng n hoc cha dựng ht cụng sut. Vic bỏn ti sn c nh thuc
vn Nh nc cp thỡ phi bỏo cỏo vi c quan cp trờn trc tip.
- Cụng ty c quyn hon thin cỏc c cu tI sn c nh theo yờu
cu i mi cụng ngh, phỏt trin sn xut kinh doanh v nõng cao cht
lng sn phm.
- Cụng ty c quyn m ca hng gii thiu v bỏn sn phm ca
mỡnh, thc hin nhim v kinh doanh Xng du do liờn doanh liờn kt to
ra.
* C cu t chc hot ng:
S 1: C cu t chc hot ng ca Cụng ty Xng du
Hng khụng Vit Nam.








Cụng ty Xng du Hng khụng Vit Nam t chc thc hin cỏc hot
ng xut nhp khumõy dng sn phm du m c chng Hng khụng v
vn tI, sn phm du m c chng.
Xớ nghip Xng du min Bc, min Trung, min Nam: m bo cp
phỏt Xng du, tra np nhiờn liu cho cỏc mỏy bay khu vc min Bc, min
Trung, min Nam. Cỏc xớ nghip ny hch toỏn ni b, cú chc nng, t cỏch
phỏp nhõn theo u quyn ca Giỏm c Cụng ty.
Xớ nghip Dch v Vn ti Vt t k thut Xng du Hng khụng: Vn
ti loi Xng du t cng bin hoc kho u ngun v kho cha hng ca
Cụng ty v vn chuyn Xng du tra np cho mỏy bay.
Công ty Xăng dầu
Hàng không Việt Nam
XN Xăng
dầu Hàng
không
miền Bắc
XN DV Vận
tảiVật t-
kỹ thuật
XDHK
XN Xăng
dầu Hàng
không
miền Nam
XN Xăng

dầu Hàng
không
miền
Trung
Các chi
nhánh bán
lẻ Xăng
dầu

Cỏc chi nhỏnh bỏn l Xng du Hng khụng thc hin bỏn l Xng du
trc tip cho khỏch hng.
* C cu t chc qun lý:
S 2: C cu t chc qun lý ca Cụng ty Xng du Hng khụng
Vit Nam.















Giỏm c Cụng ty v Phú Gỏm c Cụng ty trc tip Iu hnh cỏc

phũng ban chc nng, cỏc xớ nghip, cỏc ca hng bỏn l Xng du. Giỏm
c trc tip qun lý Cụn gty v chu hon ton trỏch nhim trc phỏp
lut.
- Nhim v cỏc phũng ban chc nng v cỏc xớ nghip.
+ Phũng Ti chớnh k toỏn: Giỏm c v ti chớnh, hch toỏn chi phớ
ton Cụng ty.
+ Phũng kinh doanh xut nhp khu: lp k hoch kinh doanh, tỡm
i tỏc, th trng nhp khu Xng du, trc tip kinh doanh Xng du.
Giám đốc Công ty
Giám đốc 1
Giám đốc 2
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
KD xuất
nhập
khẩu
Phòng
tổ chức
cán bộ
Phòng
kế
hoạch
đầu t-
Phòng
thống
kê tin
học

Phòng
kỹ
thuật
và công
nghệ
GĐ xí
nghiệ
p vận
tải
vật
t- kỹ
thuật
XD
GĐ xí
nghiệ
p xây
dựng
miền
Trung
GĐ xí
nghiệ
p xây
dựng
miền
Nam
GĐ xí
nghiệp
xây
dựng
miền

Bắc
GĐ xí
nghiệp
th-ơng
mại
dầu
khí
miền
Nam
GĐ xí
nghiệp
th-ơng
mại
dầu
khí
miền
Bắc

chi
nhánh
bán
lẻ
xăng
dầu
Hàng
không

+ Phòng tổ chức cán bộ: lamg công tác tổ chức nhân lực, tiền lương,
các chế độ chính sách.
+ Phòng kế hoạch đầu tư: lập kế hoạch chiến lược toàn Công ty, kế

hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xây dựng đầu tư các kho cảng.
+ Phòng kỹ thuật và công nghệ: đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật cho
toàn Công ty.
+ Phòng thống kê ti học: làm công tác thống kê và nối mạng tin học
quản lý.
+ Xí nghiệp Xăng dầu miền Bắc, miền Trung, miền Nam: đảm bảo
cấp phát Xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay ở khu vực miền
Bắc, miền Trung, miền Nam. Các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có chức
năng, tư cách pháp nhân theo uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
+ Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải Vật tư kỹ thuật Xăng dầu Hàng không: Vận
tảI loại Xăng dầu từ cảng biển hoặc kho đầu nguồn về kho chứa hàng của
Công ty và vận chuyển Xăng dầu tra nạp cho máy bay.
+ Giám đốc các Xí nghiệp Xăng dầu miền Bắc, miền Trung, miền
Nam, Xí nghiệp vận tải vật tư kỹ thuật và các chi nhánh bản lẻ trực tiếp
điều hành đơn vị cua mình dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Công ty. Đây
là mối quan hệ lãnh đạo.
- Mối quan hệ lãnh đạo:
+ Giám đốc điều hành trực tiếp điều hành các phòng ban chức năng,
các xí nghiệp thành viên, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu hoặc thông qua
các phòng ban chức năng để điều hành các xí nghiệp, cửa hàng.
+ Có 2 phó Giám đốc phụ trách về 2 mảng:
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ 1 thủ trưởng, người lãnh đạo phải
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của cấp dưới. Cơ cấu này
tập trung gánh nặng vào người quản lý cấp cao, vì quy mô của doanh

nghiệp tăng lên thì số lượng các bộ phận trực thuộc nhiều, người quản lý
cấp cao rất khó kiểm soát công việc.
1.2.3. Các yếu tố, nguồn lực của Công ty.
1.2.3.1 Đặc điểm về vốn:

Cũng như các doanh nghiệp Nhà nước khác, nguồn vốn của Công ty
Xăng dầu Hàng không Việt Nam không chủ yếu là do Ngân sách Nhà
nước cấp, còn lại Công ty huy động từ nguồn vốn như: vốn liên doanh,
vốn cổ phần, vốn tự bổ sung là một doanh nghiệp quy mô tầm cỡ lớn
nên lượng vốn kinh doanh (mà chủ yếu là vốn chủ sở hữu) của Công ty
khá cao và được thể hiện dưới 2 dạng: Tiền – VNĐ và Ngoại tệ – USD.
Biểu sè 01: Tình hình vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm 2003
– 2005
Đơn vị tính: VNĐ













Qua bảng số liệu trên ta thấy lượng vốn mà Ngân sách Nhà nước cấp cho
Công ty năm 2003 chiếm khoảng 1/6 tổng số vốn của Công ty. Số vốn còn lại
chủ yếu do Công ty tự bổ sung chiếm khoẳng 5/6 tổng số vốn. Trong kỳ
lượng vốn này cũng tăng lên một cách đáng kể là nguyên nhân chủ yếu dẫn

đến việc tăng nguồn vốn kinh doanh một lượng tương ứng. Tuy nhiên thời
điểm này thị phần của Công ty hầu nh- không có. Năm 2004, do được đầu tư
và sử dụng nguồn vốn một cách thích hợp nên lượng vốn của Công ty tăng

hơn so với năm 2003, tạo điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty. Trong năm này lượng vốn Nhà nước cấp cho Công ty vẫn cố định, không
đổi có gì thay đổi so với năm 2003. Tuy nhiên, lượng vốn tự bổ sung tăng từ
1.323.798.724 VNĐ (đầu năm) lên 93.328.735.197 (cuối năm), lượng vốn
liên doanh, vốn cổ phần và vốn đầu tư cơ bản vẫn không có gì thay đổi nên
việc huy động vốn của Công ty chưa cao, chưa tạo được nguồn để tích luỹ
cho hoạt động kinh doanh.
Từ những phân tích trên, ta nhận thấy lượng vốn mà Công ty Xăng dầu
Hàng không Việt Nam huy động và được Ngân sách Nhà nước tài trợ chưa
nhiều nên hoạt động của Công ty chưa đạt được mức hiệu quả tối đa. Chính vì
vậy trong những năm tới Công ty cần phải đề ra nhiều biện pháp để thu hut
vốn, kêu gọi vốn đầu tư của các Công ty liên doanh và vốn góp cổ phần của
cán bộ công nhân viên chức nhằm nâng cao và tăng mạnh nguồn lực đầu vào
(mua sắm máy móc, thiết bị hiện đại, nhập nguyên liệu mới chất lượng cao
không gây ô nhiễm môi trường, ) góp phần nâng cao hiệu quả hoạ động kinh
doanh của Công ty ngày càng phát triển.
1.2.3.2 Đặc điểm về lao động:
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có tổng số cán bộ công nhân
viên là 1.079 người, bao gồm nhân viên chính thức và công nhân viên hợp
đồng cụ thể.
Biểu sè 02: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2003 – 2005.
Đơn vị tính:
người




Có thể nói với một doanh nghiệp lớn nh- Công ty Xăng dầu Hàng
không Việt Nam, con sè 1.079 người chưa là nhiều xong Công ty lại chú trọng
về mặt chât slượng hơn là về số lượng. Chính vì vậy mà hàng năm Công ty

luôn đưa ra những chỉ tiêu tuyển cán bộ, công nhân viên rất khắt khe, chủ yếu
là tuyển chọn cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo cơ bản, có trách
nhiệm với công việc và đặc biệt phải yêu nghề vằ gắn bó vi công việc. Với
những cán bộ công tác lâu năm Công ty luôn dành những ưu đãi trong công
việc khen thưởng, trợ cấp. Để nâng cao chất lượng cán bộ, hàng năm Công ty
tổ chức mở líp bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho
cán bộ công nhân viên chức nhằm củng cố cho những kinh nghiệm quý báu
mà họ đã thu thập được trong những năm làm việc. Bên cạnh đó, đội ngò cán
bộ công nhân viên trẻ của Công ty cũng rất năng động, sáng tạo, nhiệt tình với
công việc. 100% số cán bộ công nhân viên đều thành thạo vi tính, tiếng anh.
Giao tiếp tốt và đặc biệt hiểu rõ về lĩnh vực, ngành nghề mình kinh doanh. Tất
cả những điều đó tạo sức mạnh, ưu thế lớn giúp Công ty Xăng dầu Hàng
không Việt Nam có thể đứng vững trên thị trường.
Ngoài ra, tác phong công nghiệp cũng được thể hiện rất rõ ở đội ngò cán
bộ trẻ. Họ luôn đề xuất những sáng kiến độc đáo, những chương trình, kế
hoạch táo bạo trong những vấn đề khai thác và tìm hiều thị trường. họ hiểu rõ
và làm tốt những nhiệm vụ mà cấp trên giao phó, học hỏi và tiếp thu kinh
nghiệm từ những líp người đi trước, tôn trọng và thân thiện với các đồng
nghiệp khác. Và cũng chính họ đã góp phần không nhỏ trong việc gắn kết lực
lượng lao động, giúp Công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
1.2.3.3 Đặc điểm về máy móc, thiết bị tài sản cố định.
* Về tài sản cố định.
Tính đến ngày 31/12/2004, tổng TSCĐ của Công ty Xăng dầu Hàng
không Việt Nam là 80.478 tỷ đồng, trong đó bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc,
kho bể, máy móc, thiết bị quản lý, phương tiện vận tải tra nạp, đất đai,
phương tiện tra nạp và một số TSCĐ khác.


×