----------------------------------------------------------------------------------------------------
Biện pháp tổ chức thi công CHI TIT
NG ễTễ V CC HNG MC KHC
I. Biện pháp thi công tổng thể các hạng mục:
1. Công tác chuẩn bị :
- Nhận mặt bằng thi công, khôi phục cọc mốc lên ga gửi đỉnh, mốc cao độ để tránh
ảnh hởng và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi công cũng nh đo đạc kiểm tra sau này.
- Nhà thầu tiến hành khảo sát, đo đạc, kiểm tra và khôi phục tim tuyến, bổ sung chi
tiết các mặt cắt ngang trên toàn bộ đoạn tuyệt, đối chiếu từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật với thực
địa để xác định chính xác các vị trí công trình làm cơ sở lập bản vẽ thi công trình cơ quan chủ
đầu t phê duyệt.
- Liên hệ thuê mặt bằng : Nhà thầu sẽ thuê khu đất để xây dựng lán trại, khu vực sản
xuất cấu kiện ống cống BTCT, tấm bản BTCT và lắp đặt dây chuyền sản xuất khai thác đá,
bÃi tập kết vật liệu, thiết bị thi công. Thuê mặt bằng tại khu vực gói thầu để xây dựng nhà
văn phòng cho Ban chỉ huy công trờng, phòng thí nghiệm hiện trờng, tạo thuận lợi cho việc
chỉ đạo thi công sau này.
- Xác định các nguồn cung cấp nguyên vật liệu sử dụng cho công trình. Lấy mẫu để
thí nghiệm kiểm tra đánh giá chất lợng, ký hợp đồng mua hoặc khai thác khi đợc chủ đầu t, t
vấn giám sát chấp thuận.
- Chuẩn bị mọi mặt cho lực lợng tham gia thi công, giải quyết các mối quan hệ với địa
phơng và các cơ quan hữu quan.
- Làm các thủ tục cần thiết phục vụ cho công tác nổ phá đá.
- Thông báo việc triển khai thi công công trình, đặc biệt là các hộ dân ở hai bên đoạn
tuyến.
- Dọn dẹp mặt bằng, tu sửa phần đờng cũ nhằm đảm bảo giao thông cho các phơng
tiện qua lại đợc thuận tiện trong suốt quá trình thi công.
- Nhà thầu sẽ triển khai thi công đờng công vụ và cống tạm tại các vị trí khi thi công
cống nhằm đảm bảo giao thông trên tuyến và công tác vận chuyển vật liệu đợc thuận lợi.
- Thống nhất kế hoạch thi công với chủ đầu t để có sự phối hợp đồng bộ víi kü s gi¸m
s¸t trong viƯc kiĨm tra nghiƯm thu cũng nh tiến độ giải phóng mặt bằng.
2. Thi công nỊn ® êng :
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Theo thiết kế, tuyến bám theo nền đờng cũ và chạy dọc theo sờn sông MÃ và suối
Nậm Lệ. Do vậy khối lợng thi công nền đờng bao gồm: phát quang mặt bằng, đào đất, đào
đá, đắp đất nền đờng .
a. Đào nền đờng
- Các công tác thi công đào nền đờng gồm có: Đào nền mở rộng, đào hạ cao độ,
công tác đào nền đờng đợc thực hiện bằng máy là chủ yếu tại các vị trí đào, với chiều cao
không lớn việc đào mở rộng đợc thực hiện bằng máy ủi, máy đào kết hợp ôtô vận chuyển.
Đào cho tới khi đạt cao độ thiết kế. Khi đào đến lớp đá cứng dùng biện pháp nổ phá với hình
thức nổ om.
- Đất đá sau khi nổ phá tiến hành dùng máy xúc, máy ủi kết hợp với ôtô vận chuyển
tới vị trí đổ theo quy định. .
b. Nổ phá nền đờng :
- Tại các vị trí nền đá, Nhà thầu sẽ sử dụng biện pháp thi công bằng nổ phá với ph ơng
pháp nổ om nhằm đảm bảo giao thông và an toàn cho các phơng tiện qua lại, việc tạo lỗ mìn
đợc thực hiện bởi máy khoan tay D42 và máy nén khí . Nhà thầu sẽ tuân thủ chặt chẽ quy
trình, quy phạm thi công và các yêu cầu ghi trong " Chỉ dẫn kỹ thuật". Việc nổ phá đá sẽ đợc
triển khai thi công liên hoàn hoặc trên nhiều vị trí bằng các tổ thi công độc lập. Các công
đoạn của công tác nổ phá sẽ đợc bốc xúc vận chuyển ngay đảm bảo giao thông; ngoài khối
lợng đợc tận dụng dùng cho sản xuất, khối lợng còn lại sẽ đợc vận chuyển tới nơi đổ quy
định.
c. Thi công nền đờng đắp.
- Đợc thực hiện sau khi đà hoàn chỉnh việc dọn sạch, cày xới phát quang mặt bằng,
đào bỏ đất yếu, đánh cấp, . . . vật liệu đất dùng để đắp đợc đào xúc tại mỏ đảm bảo chất lợng yêu cầu, vận chuyển tới vị trí đắp bằng ôtô tự đổ tải trọng 10 tấn. Đất đắp đợc san thành
từng lớp bằng máy ủi hoặc máy san, chiều dày mỗi lớp không quá 30cm, sau đó lu lèn chặt
bằng lu rung có tải trọng 16 - 25 tấn đạt độ chặt yêu cầu K > 0,95. Riêng lớp đắp dày 30 cm
giáp móng đạt độ chặt K > 0,98. Tại một số vị trí đắp mở rộng có diện tích thi công hẹp, công
tác san vật liệu đợc thực hiện bằng thủ công theo từng lớp, lu lèn chặt bằng lu mi li 600Kg và
đầm cóc.
- Trong quá trình thi công nền đờng, hớng tuyến thờng xuyên đợc kiểm tra bằng máy
kinh vĩ, cao độ và kích thớc. Hình dọc đợc kiểm tra bằng máy thuỷ bình và thớc thép. Độ chặt
nền đờng đợc kiểm tra bằng phơng pháp róc cát trên cơ sở kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu
chuẩn. Nhà thầu đặc biệt quan tâm các biện pháp đảm bảo chất lợng và an toàn trong thi
công.
3. Thi công hạng mục công trình .
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Các vị trí cống tròn , cống bản, cống hộp, tờng chắn đợc triển khai thi công trớc một
bớc so víi d©y chun nỊn ( do cã mét sè vị trí cống tận dụng và bổ sung thêm chiều dài
ống cống) tại từng vị trí có đặt cống và nền đào khối lợng ít, hoặc thi công ngay sau khi nền
đờng đà cơ bản hoàn thành áp dụng với đoạn khối lợng đào lớn. Khi thi công tạo đờng để
vận chuyền vật liệu tới từng vị trí thi công cống. Các cấu kiện ống cống l00.150.. và tấm bản
mặt BTCT đợc đúc sẵn tại các bÃi đúc cấu kiện ngoài công trờng của nhà thầu bằng dây
chuyền đúc rung, sau khi đủ cờng độ yêu cầu tiến hành vận chuyển tới vị trí lắp đặt.
- Trớc khi triển khai thi công nhà thầu sẽ tiến hành công tác định vị chính xác từng vị
trí bằng các cọc mốt để thuận lợi cho việc kiểm tra trong quá trình thi công sau này.
- Đào hố móng bằng máy xúc kết hợp thủ công hoàn thiện, trong trờng hợp đào móng
gặp lớp đá cứng sẽ thực hiện bằng phơng pháp nổ phá.
- Các công tác xây, trát, làm mối nối, quét nhựa đờng , đắp đất thực hiện bằng thủ
công.
- Cấu kiện ống cống đợc lắp đặt bằng máy cẩu kết hợp thủ công hạ chỉnh.
- Vữa bê tông trộn bằng m¸y trén 150 lÝt , 250lÝt ( cã di chun đợc )đầm chặt bằng
đầm dùi, công tác bảo dỡng đợc thực hiện theo đúng quy định.
- Đắp đất trên cống và hai bên mang cống (.. đầm lèn bằng đầm cóc với chiều dầy
từng lớp dày 15cm, đảm bảo độ chặt yêu cầu K>0,95.
- Định vị và kiểm tra tim cống, bằng máy kinh vĩ, kiểm tra cao độ bằng máy thuỷ bình
và các kích thớc hình học khác bằng thớc thép. Trong quá trình thi công Nhà thầu tuân thủ
triệt để quy trình thi công và nghiệm thu số 166/QĐ.
4. Thi công rÃnh dọc + vỉa hè :
* Trình tự thi công tờng chắn và thi công rÃnh dọc và vỉa hè nh sau:
- San ủi mặt bằng :
- Tập kết vật t, huy động các loại thiết bị, giải phóng mặt bằng khu vực.
- Đắp đất bờ vây ngăn nớc (nếu có).
- Đào hố móng chân khay,
- Bê tông móng, chân khay
- Bê tông thân tờng chắn kết hợp đắp đất sét, đệm đá dăm, ống thoát nớc
- Đắp đất sau tờng .
- Trong quá trình thi công Nhà thầu sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình thi công và
nghiệm thu hiện hành.
5. Thi công móng, mặt đ ờng.
a. Hoàn thiện lòng đờng :
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Lòng đờng tại các vị trí đào đắp thông thờng trớc khi thi công lớp móng cấp phối đá
dăm sẽ đợc san gạt phẳng đảm bảo cao độ, độ dốc ngang, độ bằng phẳng cũng nh độ chặt
yêu cầu K > 0,98. Nếu thấy hiện tợng đọng nớc, cao su phải tiến hành đào bỏ và thay bằng
đất đắp khác đảm bảo độ chặt yêu cầu.
b. Yêu cầu vật liệu.
* Đá dăm
- Đá dăm trong lớp móng cấp phối đá dăm đợc sản xuất ra từ đá tảng, đá núi cấp 2.
- Không đợc dùng đá dăm xay từ đá mác - nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.
- Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho lớp cấp phối đá dăm và mặt đờng phải thoả
mÃn các quy định ở bảng sau.
Các chỉ tiêu cơ lý của đá
Lớp móng đờng
đờng
Loại I
Loại II
a. Đá dăm xay từ đá macma và đá biến chất
1000
800
b. Đá dăm xay từ đá trầm tích
800
600
2. Độ ép nát ( nén đập trong xi lanh) của đá
dăm xay từ cuội sỏi không lớn hơn, %
8
Phơng pháp
TN
12
1.Cờng độ nén (daN/cm2) không nhỏ hơn
3. Độ ép nát của đá dăm xay từ xỉ lò cao
+ Loại
1
2
+ Không lớn hơn, %
15
25
35
5. Hàm lợng cuội sỏi đợc xay vỡ trong tổng số
cuội sỏi, % khối lợng không nhá h¬n.
100
80
6. Tû sè nghiỊn cđa ci sái Rc = Dmin/Dmax
không nhỏ hơn
4
4
TCNV1771,
1772 - 87
25
4. Độ hao mòn LosAngeles (LA) không lớn
hơn, %
TCNV
1771,1772 87
AASSHTO-T96
Bằng mắt
Bằng mắt kết
hợp với sàng
- Lợng đá dăm mềm yếu và phong hoá không đợc vợt quá 15% khối lợng đối với lớp
móng CPĐD. Xác định theo TCVN 1771, 1772 - 87.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Lợng đá thoi dẹt của đá dăm không đợc vợt quá 15% khối lợng đá dăm trong hỗn
hợp. Xác định theo TCVN 1771, 1772 - 87.
- Hàm lợng bụi, bùn, sét trong đá dăm không vợt quá 2% khối lợng, trong đó hàm lợng
sét không quá 0,05% khối lợng đá. Xác định theo TCVN 1771, 1772 - 87.
- Trớc khi cân đong sơ bộ để đa vào trống sấy, đá dăm cần phải đợc phân loại theo
các cõ hạt.
- Đối với bê tông nhựa hạt trung, phân ra ít nhÊt 3 cì h¹t 10 - 20 (25) mm : 10 -15mm
và 5 - 10mm.
* Nhựa đờng
- Nhựa đờng dùng để thi công là loại nhựa đặc gốc dầu mỏ cã ®é kim lón 60/70 ®un
®Õn nhiƯt ®é 1600c khi tới.
- Trớc khi sử dụng nhựa, phải có hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của các loại nhựa sẽ
dùng và phải thí nghiệm lại nh quy định.
c. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm:
- Móng cấp phối đá dăm loại I và Loại II nằm trên nền đờng đà đợc đầm nèn đạt k =
0,98 và đợc t vấn giám sát nghiệm thu mới đợc thi công lớp móng đờng . Vật liệu bao gồm:
Đá dăm tiêu chuẩn đợc nhà thầu mua tại mỏ đá nằm trên tuyến( hoặc dùng đá tận dụng khi
đợc chủ đầu t cho phép) khi đà đợc kiểm tra. Cờng độ vật liệu, thành phần hạt và các chỉ
tiêu khác đợc xác định thông qua kết quả thí nghiệm đạt yêu cầu kỹ thuật thông qua các chỉ
tiêu của 22TCN - 57 - 84, TCVN 2683 - 91 và đợc sự chấp nhận của t vấn giám sát mới đợc
phép sử dụng.
- Đất cấp phối đồi khi khai thác phải đợc t vấn xác nhận hoặc đà có kết quả khi đem
thí nghiệm.
- Cấp phối đợc trộn bằng trạm trộn liên hoàn của công ty đợc đặt tại công trờng.
- Cấp phối trớc khi thi công phải rải thử một đoạn 50 - 100 m để rút kinh nghiệm khi
rải đại trà, rải bằng thủ công kết hợp với máy san, san gạt theo đúng chiều dày quy định đảm
bảo mặt đờng đạt mui luyện, độ dốc ngang, dốc dọc thi công san gạt xong tiến hành lu bánh
thép lèn ép.Trình tự lu lèn đợc quy định theo Quy trình thi công và nghiệm lu lớp CP ĐD
trong kết cấu áo đờng ô tô số 22TCN và kết quả của việc thi công thí điểm. Sau khi lớp
móng CPĐD đà đảm bảo yêu cầu về độ chặt và các kích thớc hình học khác tiến hành thi
công lớp BTN 7cm.
6. Thi công hệ thống an toàn giao thông :
- Biển báo phản quang, trồng cọc tiêu, cột Km, lắp đặt tôn lợn sãng, trång cá .
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tất cả các hạng mục này đợc thực hiện bằng thủ công kết hợp với các loại thiết bị đi
kèm theo, sơn chỉnh trang hàng rào tôn lợn sóng đợc thực hiện bằng thủ công, khi thi công
xong vệ sinh sạch sẽ tất cả vật liệu thừa và các vật t khác chuyển ra ngoài phạm vi công trờng hoặc tập kết đúng nơi quy định.
7. Nguồn cung cấp vật liệu.
- Tất cả nguyên vật liệu sử dụng cho công trình đều đợc lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra
chất lợng phù hơp với các tiêu chuẩn hiện hành và cã sù chÊp thn cđa T vÊn gi¸m s¸t
cịng nh Chủ đầu t.
- Cát vàng và cát xây mua gần trung tâm Huyện Sông MÃ ( cát đợc hút lên từ Sông
MÃ ), cát có chất lợng cát phù hợp víi TCVN 1770 - 86, TCVN 342 - 86, TCVN 343 - 86 vµ
TCVN 344 - 86.Víi cù ly vËn chuyển trugn bình trên tuyến là 10.5Km
- Xi măng: Mua tại trung tâm thị trấn Sông MÃ. Sử dụng Xi măng trung ơng ( Bỉm
SônHàng thạch, Tam điệp...), chất lợng xi măng phù hợp với TCVN 2686 - 1992, TCVN 6260
- 1997.Víi cù ly vËn chun = 30 km.
- ThÐp các loại: Mua tại trung tâm thị trấn Sông MÃ.. Sử dụng thép liên doanh, chất
lợng thép phù hơp với TCVN 4453 - 87. Víi cù ly vËn chun = 30 km.
- Nhựa đờng : Mua tại thị xà Sơn La, dùng loại nhựa Singapore, I Ran chất lợng phù
hơp 22TCN63 - 84 và 22TCN227 - 95..
- Đá các loại: Mua tạ mỏ đá Vôi Chiềng Sinh tại Km310 -QL6, chất lợng các loại đá
đáp ứng mọi yêu cầu về kỹ thuật (thông qua kết quả thí nghiệm) phù hợp với các tiêu chuẩn
hiện hành: Với cự ly vận chuyển = 42 km.
- Đá dăm các loại: Phù hợp TCVN 1771 - 87 vµ TCVN 1782 - 87
- CÊp phèi đá dăm: Các chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp 22 TCN252 - 1998
- Đất đắp nền: Khai thác tại các mỏ trên tuyến, đất đắp phù hợp với TCVN 2683-91 và
TCVN 4195 - 86 đến 4202 - 86.
- Nớc thi công: Sử dụng nguồn nớc trong khu vực chất lợng níc phï hỵp víi TCVN
4506 - 87.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
BIệN PHáP THI CÔNG chi tiết
I. Thi CÔNG NềN ĐƯờNG.
1. Công tác chuẩn bị:
a. Khôi phục tuyến:
- Đo đạc khôi phục và cố định vị trí tim đờng, các mốc cao đạc dọc tuyến và bố trí
thêm các mốc phụ, kiểm tra và đo bổ sung các mặt cắt ngang trong trờng hợp cần thiết, cụ
thể:
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, xác định và cắm mới hệ thống cọc tim. Bổ sung cọc chi tiết
ở các vị trí đờng cong, các vị trí địa chất thay đổi . . . kiểm tra đối chiếu lại chiều dài tuyến.
Nếu có sai khác với hồ sơ sẽ xử lý thành các đoạn móc nối riêng, bố trí các cọc móc nối, ghi
rõ quan hệ về lý trình giữa trớc và sau khi xử lý. Đối với các điểm khống chế chủ yếu, rời đấu
cọc ra ngoài phạm vi thi công theo phơng vuông góc với tim đờng để làm căn cứ cho việc
khôi phục lại vị trí cọc ban đầu bất cứ lúc nào trong thời gian thi công, những cọc này đ ợc
bảo vệ cẩn thận, tránh những nơi có khả năng lún, xói trợt lở đất. Hệ thống cọc mốc và cọc
chi tiết đợc T vấn giám sát xác nhận nghiệm thu trớc khi tiến hành thi công. ,
- Sau khi khôi phục tim đờng, tiến hành đo các cột mốc cao đạc đế khôi phục, bổ
sung thêm các mối (phụ ở gần những vị trí đặc biệt )
- Công tác đo đạc, định vị tìm trục công trình đợc thực hiện bằng máy kinh vỹ, thuỷ
bình có độ chính xác cao. Nhà thầu có bộ phận trắc đạc thờng trực trên công trờng để theo
dõi kiểm tra trong suốt quá trình thi công. Mọi sai khác so với thiết kế ban đầu sẽ đợc ghi lại
trên bản vẽ và báo cho cơ quan thiết kế cùng Chủ đầu t xác định, giải quyết.
b. Lên khuôn nền đờng
- Công tác lên khuôn đờng nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền
đờng trên thực địa để đảm bảo thi công nền đờng đúng với thiết kế. Dựa vào cọc tim và hồ
sơ thiết kế để đánh dấu mép nền đờng trên thực địa bao gồm chân ta luy nền đắp đỉnh ta luy
nền đào, nhằm định rõ hình dạng nền đờng, từ đó làm căn cứ để thi công.
- Mép nền đờng đợc đánh dấu trên thực địa bằng các cọc gỗ nhỏ tại vị trí xác định đợc
bằng cách đo (hoặc tính toán theo cao độ đắp) trên mặt cắt ngang kể từ vị trí cọc tim đờng.
- Phơng pháp dùng thớc mẫu ta luy thùc hiƯn b»ng c¸ch cø 20 - 30m đặt một thớc
mẫu để lúc thi công khống chế đợc phơng hớng đào đắp ta luy và độ dốc ta luy. Công việc
này do các cán bộ kỹ thuật thực hiÖn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Có thể trong quá trình thi công một số thớc mẫu bị mất, do vậy sẽ đặt thêm các tiêu
chí đào đắp vừa rõ ràng vừa chắc chắn ở bên cạnh đờng để chỉ dẫn cao độ thi công. Tuy
nhiên luôn luôn kiểm tra đối chiếu kích thớc của nền đờng .
- Đối với nền đắp, công tác lên khuôn đờng bao gồm việc xác định độ cao đắp đất tại
tim và mép đờng, xác định chân ta luy. Các cọc lên khuôn đờng ở nền đắp thấp đợc đóng tại
vị trí cọc H và cọc phụ, ở nền đắp cao đợc đóng cọc cách nhau 20 - 40m và ở đờng cong
cách nhau 5 - l0m. Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đờng đều phải dời ra khỏi phạm vi thi
công, trên các cọc này sẽ ghi lý trình và chiều sâu đào.
c. Phát quang mặt bằng:
- Trớc khi thực hiện công tác đào đắp nền đờng Nhà thầu tiến hành phát quang mặt
bằng trong phạm vi ảnh hởng của tuyến đờng, các công việc thực hiện bao gồm: phát quang
bụi cây, chặt cây, đào gốc. Đối với những cây nhỏ dùng thủ công phát chặt, thu gom; đối với
những cây có đờng kính lớn dùng máy ca cắt kết hợp dùng máy ủi, máy xúc kéo và nhổ lên
sẽ vận chuyển ngay ra ngoài phạm vi công trình để không làm trở ngại thi công.
- Thời gian cho công tác chuẩn bị: Là 30 ngày
- Gåm 02 m¸y xóc lèp + 02 m¸y đi + 02 ô tô + nhân lực 30 ngời .
2. Thi công nền đào đất :
- Do đờng thiết kế bám theo đờng cũ nên khối lợng đào nền đất là không nhiều mà cơ
bản là mở rộng nền . Trong quá trình thi công Nhà thầu sẽ chọn phơng án thi công bằng thiết
bị kết hợp với thủ công với tỷ lệ khoảng 90 % bằng máy và 10 % bằng thủ công.
- Thi công nền tại vị trí nửa đào nửa đắp: Biện pháp thi công chủ yếu bằng máy ủi
Komatsu kết hợp với máy xúc Komatsu đào ủi từng lớp từ phía nền đào sau đó vận chuyển
sang nền đắp với cự ly vận chuyển trong phạm vi ngắn (áp dụng trong trờng hợp đất đà thí
nghiệm và đạt các chỉ tiêu kỹ thuật và đợc t vấn chấp thuận cho đắp). Trong quá trình thi
công sẽ cân đối giữa khối lợng đất đào ra và khối lợng đất tận dụng để đắp cho phù hợp với
thực tế, lợng đất đào ra và khối lợng đất tận dụng sẽ đợc xúc trực tiếp lên ô tô đổ tới vị trí qui
định, khối lợng đất tận dụng sẽ dùng máy ủi để ủi ngang chuyển sang phần đắp. Tại các vị trí
này thờng sử dụng hai máy ủi làm việc song song, một máy ủi đào từ bên ta luy dơng xuống
phần đắp, một máy làm việc phía ta luy âm để san từng lớp phục vụ cho công tác đắp. Khi
đắp đến cao độ thiết kế và cơ bản có mặt bằng sẽ kết hợp máy xúc cùng máy ủi để đào, xúc
lên ô tô vận chuyển tới vị trí đổ qui định.
- Tại các vị trí đào có địa hình tơng tự nhng không tận dụng đợc đất đào chuyển sang
đắp sẽ tổ chức thi công bằng biện pháp dùng máy xúc đào từng lớp máy ủi gom đống và
hoàn thiện bề mặt kết hợp ô tô vận chuyển đổ đến vị trí quy định.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trong quá trình đào nền khi gặp tầng đá cứng tiến hành thi công bằng biện pháp nổ
phá. Nhà thầu sẽ áp dụng biện pháp nổ om để đảm bảo an toàn trong khi thi công, sau khi
nổ phá xong sẽ dùng máy xúc kết hợp ô tô để đào xúc và vận chuyển ngay tới nơi đổ theo
qui định.
- Đào khuôn đờng : Công tác đào khuôn đờng đợc thực hiện tại các vị trí nền đào,
khuôn đờng đào đảm bảo đúng cao độ và kích thớc hình học, đồng thời có biên bản nghiệm
thu cao độ khuôn đờng trớc khi chuyển bớc thi công lớp móng.
- Đào cấp: đợc thực hiện tại các vị trí nền đắp có mái dốc tự nhiên >20%, hoặc tại các
vị trí mái ta luy'nền đờng cũ, công tác này đợc thực hiện bằng thủ công với sự hỗ trợ của máy
xúc và ô tô vận chuyển, bề rộng mặt bậc trung bình lm có độ dốc vào tim đờng 2 - 3%. Mặt
bậc sau đảm bảo kích thớc hình học đợc lu lèn bằng lu rung 600kg đảm bảo độ chặt cần
thiết.
- Đào hữu cơ: Đào hữu cơ tại các vị trí nền đắp, lớp đất phủ bề mặt đợc bóc bỏ bằng
máy xúc. Sau khi bóc bỏ lớp hữu cơ tiến hành vệ sinh bề mặt, nghiệm thu cao độ trớc khi
đắp đất nền đờng. Một số vị trí nền đắp mở rộng khối lợng đào hữu cơ không tập trung, Nhà
thầu sẽ sử dụng thủ công đào và xúc lên ô tô vận chuyển tới vị trí đổ qui định.
- Trong quá trình thi công nếu có những vị trí nền yếu mà thiết kế cha đề cập hoặc
giải pháp xử lý cha triệt để thì Nhà thầu sẽ lập hồ sơ báo cáo TVGS và Ban quản lý Dự án để
phối hợp giải quyết nhằm đảm bảo chất lợng công trình.
- Vật liệu đất trớc khi sử dụng đắp nền đợc tiến hành thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn
để xác định các chỉ tiêu: độ ẩm tốt nhất và dung trọng khô nhất làm cơ sở cho việc kiểm tra
độ chặt sau này.
3. Thi công đào phá đá :
- Công trình thi công có khối lợng đá phải đào không lớn nhng trải dài trên diện rộng, sau khi
nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế và đi thực địa tại công trình, nhà thầu chọn phơng án thi công
bằng nổ phá kết hợp với thủ công với tỷ lệ khoảng 90% thi công bằng máy và 10% thi công
bằng thủ công . Trớc khi tiến hành công tác nổ phá đá,nhà thầu sẽ trình các cấp có thẩm
quyền ra quyết định cho phép đợc thi công nổ phá. Căn cứ vào đặc thù xây dựng đoạn
tuyến, để đảm bảo an toàn cho ngời và phơng tiện khi đi qua khu vực thi công Nhà thầu sẽ
lựa chọn phơng pháp nổ phá phù hợp và đợc T vấn giám sát chấp thuận với phơng án là nổ
om. Việc thi công chỉ đợc tiến hành khi đà hoàn thành các yêu cầu sau:
- Tổ chức bảo quản và cung cấp thuốc nổ an toàn.
- Bảo đảm an toàn nhà ở, công trình thiết bị . . . nằm trong khu vùc nguy hiĨm.
- Tỉ chøc b¶o vƯ khu vùc nguy hiểm, có tín hiệu, biển báo hiệu, có trạm theo dõi, chỉ
huy trong giới hạn biên của vùng nổ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Có kế hoạch báo trớc cho nhân dân trong khu vực nguy hiểm, lập biên bản hoàn
thành công tác chuẩn bị nổ an toàn trình cơ quan t vấn xét duyệt.
- Căn cứ vào điều kiện địa chất, địa hình khu vực thi công, để công tác đào phá thực
hiện có hiệu quả cao nhất Nhà thầu sẽ ứng dụng phơng pháp nổ phá lỗ nhỏ để thi công,
bằng cách tiến hành nổ phá dùng hình thức nổ om theo từng lớp chiều sâu nền đào, dùng cơ
giới đào, xúc, vận chuyển khối lợng đất đá vừa nổ phá vận chuyển đến nơi quy định, sau đó
lại tiếp tục nổ phá lớp dới, cứ nh vậy cho đến cao độ thiết kế.
a. Trình tự tổ chức thi công:
- Khoan tạo lỗ: Việc khoan nổ mìn Nhà thầu sẽ tính toán cụ thể cho từng vị trí và điều
kiện địa chất công trình, mặt bằng thi công, kích thớc và phạm vi đào phá để định ra khối lợng mìn sử dụng trong một lần nổ. Số lợng lỗ khoan đợc xác định trên cơ sở tính toán kinh tế
kỹ thuật. Trờng hợp đặc biệt, đợc sự đồng ý của T vấn giám sát, Nhà thầu sẽ nổ mìn lỗ nông
với lỗ khoan nhỏ nhng phải lựa chọn vị trí và tính toán cụ thể cho từng trờng hợp.
- Công tác khoan nỗ đợc thực hiện bằng máy khoan cầm tay và máy nén khí nhiều khi
bằng thủ công. Khi khoan xong các lỗ khoan sẽ đợc bảo vệ tránh bị lấp lỗ trớc khi nạp thuốc
nổ.
- Nạp thuốc vào lỗ: Sau khi kiểm tra lỗ, nếu đạt yêu cầu thiết kế tiến hành cho nạp
thuốc vào lỗ, thuốc đợc lèn chặt bằng một thanh tre hay thanh gỗ đờng kính 20mm và dài
hơn chiều sâu lỗ độ 0,5m.
- Sau khi nạp thuốc xong ở trên nạp hết thỏi thuốc gây nổ (thỏi thuốc, gói thuốc đÃ
đặt kíp). Tác dụng nổ phá ở đây là từ ngoài phát triển vào trong, do đó nạp thỏi thuốc gây nổ
sau cùng là tận dụng đợc năng lợng nổ phá nhiều nhất. Lúc nạp thuốc có kíp không đợc ấn
chặt và tránh va chạm để đề phòng nổ bất ngờ. .
Bố trí mặt bằng
b
Bố trí bình đồ
b
b
b
----------------------------------------------------------------------------------------------------
- Lấp lỗ: Vật liệu lấp lỗ đợc chuẩn bị từ trớc để công tác lấp lỗ đợc nhanh chóng vì nếu
để lâu thuốc nổ trong lỗ có thể gâỳ ẩm ớt ảnh hởng đến tiến độ thi công nổ phá. Vật liệu lấp
lỗ đợc kín, ít khe hở nhất. Dùng đất sét vê thành từng thỏi dài 100 - 150mm ® êng kÝnh 5 8mm. Khi bá ®Êt ®Õn đâu dùng que gỗ nhồi chặt nhẹ nhàng đến đó, tránh que gỗ va chạm
vào dây dẫn hay dây điện gây tụt kíp. Cứ làm nh thế cho đến khi đầy lỗ.
- Trong quá trình nạp thuốc không nên nạp đến tận đáy lỗ mà để một khoảng trống ở
đáy lỗ bằng cách nhét một đoạn que gỗ dài 6 - 8cm và có đờng kính bằng 1/3 đờng kính lỗ
khoan xuống đáy lỗ trớc, khi nạp thuốc. Sóng nổ sẽ dồn cả vào đáy tạo thành năng lợng tập
trung, phá hết lớp đá đợc cả từ đáy lỗ và tăng đợc hiệu quả nổ phá.
- Gây nổ: Cách gây nổ mìn thực hiện bằng kíp điện, kíp điện đặt vào khối thuốc định
gây nổ, trớc khi sử dụng tất cả các kíp điện đợc kiểm tra bên ngoài và khả năng gây nổ. Để
đảm bảo an toàn Nhà thầu sẽ có bố trí các máy kiểm tra điện (cầu điện, vôn kế, ôm kế. . . )
để tránh dẫn đến các sự cố trên công trờng.
- Trờng hợp gặp các lỗ mìn câm không nổ thì cho khoan một vài lỗ mới cách lỗ mìn
câm ít nhất lớn hơn 50cm rồi nạp thuốc cho lỗ mới này để phá luôn cả lỗ mìn câm hoặc làm
lỗ này nổ theo. Đối với những lô mìn sâu thì có thể áp thuốc bên ngoài lỗ bán kính thích để
cho nổ lỗ mìn câm.
*Công tác nổ phá đá đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
- Làm tơi đất đá, đất đá đợc sắp xếp theo đúng nơì qui định, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc bốc, xúc, vận chuyển.
- Các hố đào sau khi nổ mìn sẽ tạo thành mặt cắt nh mặt cắt trong hồ sơ thiết kế, có
độ sai lệch cho phép, ít nhất phải sửa sang lại.
- Các mái ta luy cơ bản đạt đợc yêu cầu kỹ thuật.
- Độ nứt nẻ phát triển ra ngoài phạm vi đờng biên là nhỏ nhất. Khi thiết kế nổ mìn ở
gần các công trình Nhà thầu sẽ đề ra biện pháp bảo vệ an toàn cho công trình, bằng cách áp
dụng các biện pháp an toàn có hiệu quả và đảm bảo an toàn nh:
- Hạn chế lợng mìn.
- Bố trí phân bố khối lợng hợp lý trong lỗ khoan.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Các thông số của quả mìn và cách bố trí chúng sẽ đợc tính toán trong thiết kế nhng
đợc hiệu chỉnh chính xác lại sau lần nổ thí điểm. Bán kính của vùng nguy hiểm sẽ đợc tính
toán theo điều kiện ở hiện trờng.
b. Xác định lợng thuốc nổ phá:
*. Xác định lợng thuốc nổ tiêu chuẩn (phù hơp với đặc tính loại đá cần nổ phá tại hiện trờng)
- Căn cứ: Công thức tính toán lợng thuốc nổ:
Q=q W.(0,4+0,6n2) (Kg/m3)
- Trong đó: Q là lợng thuốc nổ nạp vào 1 lỗ cần thiết để nổ phá đá.
- q là lợng nổ tiêu chuẩn (động nổ tiêu chuẩn) cần tìm.
- W là lợng kháng bé nhất (nơi bằng phẳng W= chiều sâu lỗ khoan)
- n là chỉ số, tuỳ thuộc vào hình thức nổ; n=0.75 trong trờng hợp nổ om tiêu chuẩn, 0,75
nếu nổ tung yếu và n>l nổ tung mạnh.(Trong mọi trờng hợp để đảm bảo an toàn chỉ dùng
hình thức nổ om, n=0,75).
- n=(r/W)
- r là bán kính miệng phễu sau khi nổ đo đợc bằng m.
- Khoan tạo các lỗ để nổ mìn có chiều sâu là 1m tại khu vực có loại đá giống với loại
đá cần nổ phá, ở vị trí tơng đối bằng phẳng.
- Các lỗ khoan đợc tính toán trên sơ đồ, khoảng cách giữa các lỗ khoan cách nhau ít
nhất 4lần chiều sâu khoan lỗ để tránh ảnh hởng các lợng nổ với nhau, chọn a = 4m.
- Nạp các lợng thuốc nổ nạp cho mỗi lỗ đợc ghi trên sơ đồ bố trí lỗ nổ mìn thử để có
căn cứ xác định sau này.
- Sau khi nổ cho tiến hành kiểm tra, tìm lỗ nào có đờng kính miệng phễu nổ (đờng
kính phần đá bị phồng lên ) đo đợc bằng l,5m thì số lợng nổ ở lỗ đó đợc dùng để xác định lợng nổ đơn vị và đợc tÝnh nh sau:
q = Q/w3(0,4+o,6n2) = Q/0,737
- Theo kinh nghiÖm đối với loại đá cần nổ phá và loại thuốc nổ Nhà thầu sử dụng tại hiện trờng q = (0,94 : l,02)Kg/m 3, số lợng thực tế sẽ căn cứ vào nổ thử xác định nh đà trình bày ở
trên.
* Bố trí lợng nổ và xác định lợng nổ cho mỗi đợt nổ phá:
- Trờng hợp địa hình sờn dốc:
- Để đảm bảo an toàn chỉ đợc phép dùng h×nh thøc nỉ tung u víi chØ sè nỉ n = 0,8 : 0,85.
- H: chiều cao chân tầng của loạt nổ phá
- W: chiều dài (cự li) đờng kháng nhá nhÊt: W = asin&
---------------------------------------------------------------------------------------------------- k: chiều sâu khoan; Lk = (l+0,15)H đối với ®¸ cÊp hai; Lk = (l,8+0,l) H ®èi víi ®¸ cấp 3 và đá
cấp 4.
- ao: khoảng cách tâm lọng nổ ngoài cùng dến mặt thoáng theo phơng nằm ngang.
- Lợng nổ trong một lỗ khoan đợc xác định bằng công thức
Q = q(H.cos 3.(0,4+0,6n2)
- Trong đó: lợng nổ đơn vị q đợc xác định ở trên, chọn n = 0,8 - 0,85.
chiều cao chân tầng 2,5m; Lk = (l+0,15).2,5 = 2,88m
- Khoảng cách a giữa các lỗ khoan đợc bố trí theo hình hoa mai và đợc xác định nh sau:
a = (0,85 - l,25).W
- Do ®ã a = (0,85 - l,25).H = 2,38 : 3,12m. Trong quá trình nổ luôn theo dõi
- Khoảng cách an toàn b đối víi ta luy nỊn ®êng : b >l,5a trong trêng hợp n<0,75.
* Tính lợng thuốc nổ cho một lỗ khoan:
Với H = 2,5m; a = 2,75; q = O,78;o( = 300; n = 0,75 thì lợng nổ nạp cho một lỗ khoan là : Q =
q(H.cos 3.(0,4+0,6n2) = 8,29Kg. .
-Từ khối lợng đá do 1 lỗ khoan phá đợc theo ®iỊu kiƯn nỉ tung u n = 0,85 ®ỵc bè trí aTB =
2,75m, tính khối lợng bình quân cho 1m3 đá cần nổ phá là:
qTB = q/(a.H) = 0,438(Kg/m3)
-Trong quá trình thi công, tuỳ thuộc tình hình điều kiện địa hình, địa chất ở mỗi vị trí khác
nhau (phụ thuộc chỉ số nổ, độ dốc địa hình) sẽ có kết quả tính toán khối lợng thuốc nổ cho
mỗi lỗ khoan và cho cả loạt nổ (theo phơng pháp xác định đà trình bày nh trên).
c. Qui lắc bảo quản, vận chuyển và sử dụng thuốc nổ:
* Bảo quản thuốc nổ.
-Thuốc nổ, kíp nổ đợc cất ở kho riêng( kho chứa thuốc và kíp đà đợc các cơ quan
chức năng nghiệm thu và đồng ý kho đạt tiêu chuẩn chứa đựng thuốc, kíp nổ).Cự ly an toàn
các kho phải đảm bảo an toàn theo đúng các quy trình quy phạm của nhà nớc ban hành:
* Qui tắc vận chuyển:
- Kíp vận chuyển đợc bỏ trong hộp kín có chèn không bị xốc, tốc độ ô tô chạy không
quá 20km/h. Cự ly các xe cách nhau 50m, xe có các thiết bị phòng hoả, xe thuốc nổ khi nghỉ
phải dừng cách xa thành phố, cầu cảng ít nhất 500m.
* Qui tắc sử dơng thc nỉ. .
- Khi sư dơng thc nỉ ph¶i biết tính năng của từng loại thuốc nổ, hỏa cụ và thành
thạo mọi động tác nối lắp hỏa cụ, gói buộc lợng thuốc nổ. Các bộ phận gói thuốc nổ và làm
hỏa cụ phải cách xa nhau, cấm hút thuốc đốt lửa gần khu vực làm việc.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Bố trí ngời gác bảo vệ khu vực làm việc, ngời không có nhiệm vụ không đợc vào.
- Đối với thuốc nổ quá hạn sử dụng, sẽ tiến hành lập biên bản xác minh, tổ chức phá
huỷ.
d. Công tác bèc xóc, vËn chun:
- Sau khi nỉ ph¸ xong tõng vị trí sẽ dùng máy ủi, máy xúc và ô tô tự đổ để xúc vận
chuyển ngay khối lợng đất đá nổ ra, vận chuyển tới vị trí đổ theo qui định, tránh làm ùn tắc
giao thông trên đờng đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trờng, tránh tình trạng đổ thành từng
đống bên ta luy âm hay các vị trí cửa cống, làm cản trở dòng chảy.
3.Thi công nền đắp :
- Thi công nền đờng nửa đào nửa đắp, tại các vị trí có mặt cắt ngang dạng chữ L: Sau
khi bề mặt đà đợc vệ sinh, đánh cấp theo hồ sơ thiết kế, đảm bảo các yếu tố về cao độ và
độ dốc, yêu cầu tiến hành công tác đắp. Vật liệu đất đắp đợc khai thác, vận chuyển từ mỏ
hoặc tận dụng từ khối lợng đào ra sau khi thí nghiệm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và đợc sự
chấp thuận của Kỹ s t vấn đối với những vị trí đợc tận dụng.Khốì lợng đào ra từ nền đào sẽ
dùng máy ủi để ủi trực tiếp từ phần đào sang phần đáp một máy phía trên ủi đất xuống trong
phạm vi <70m, một máy phía dới ta luy âm tiến hành san đất thành từng lớp dày không quá
30cm. Đối với các vị trí không tận dụng đợc khối lợng đào ra sẽ đợc vận chuyển từ vị trí khai
thác tới bằng ô tô tự đổ tải trọng l0 - 12 Tấn, dùng máy ủi, máy san và đầm sơ bộ thành từng
lớp, sau đó lu lèn ngay bằng lu rung 16 Tấn, đạt độ chặt K>= 0,95.
- Thi công tại các vị trí đắp đà đợc vệ sinh dọn sạch cây cối, bóc bỏ lớp hữu cơ, đào
cấp khi độ dốc thiên nhiên lớn, ở những vị trí có nền đắp cao dới l,5m bề mặt nền đất đợc xới
sau ít nhất 15cm bằng máy xới 75CV trớc khi đắp phủ lớp đất mới. Vật liệu đắp là đất cấp 3
đợc tận dụng từ khối lợng đào nền sau đó vận chuyển bằng ô tô tự đổ đất tận dụng đến vị trí
đắp <70m.
- Máy ủi vừa san đất vừa đầm sơ bộ theo từng lớp với chiều dày không quá 30cm,
điều chỉnh độ ẩm sau đó lu lèn chặt bằng lu lốp đạt độ chặt theo yêu cầu thiết kế.
- Đối với lớp vật liệu dày 30cm trên mặt nền đắp (dới đáy lớp áo đờng ) đợc chọn lọc
theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật quy định cho lớp Subgrade. Công tác đầm nén:
- Sau khi san đều đất đắp thành từng lớp theo quy định, nếu độ ẩm quá thấp so với độ
ẩm tốt nhất tiến hành tới nớc trên bề mặt bằng xe téc 5m3 hoặc cày xới bề mặt nếu có độ ẩm
lớn hơn nhiều so với độ ẩm tốt nhất (độ ẩm tốt nhất của lớp đất đắp đợc ®iỊu chØnh trong giíi
h¹n tõ 90% ®Õn 110% cđa ®é ẩm tối thiểu Wo). Khi bề mặt lớp đất đắp có độ ẩm đồng đều
trên suốt chiều dày của lớp đất rải tiến hành công tác lu lèn (tuyệt đối kh«ng lu lÌn ngay sau
khi tíi níc).
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Việc đầm nén các lớp đất tiến hành theo dây chuyền với trình tự đổ, san và đầm sao
cho thi công đạt hiệu suất cao nhất. Chiều dày thực tế của lớp rải thông qua kết quả thi công
đoạn thí điểm, phụ thuộc vào điều kiện thi công loại đất loại máy đầm sử dụng và độ chặt
yêu cầu. Sơ đồ đầm nén thực hiện theo hai cách: đầm tích lùi và đầm theo đ ờng vòng, đờng
di chuyển của máy đầm song song với tim đờng,đầm từ ngoài vào tim đờng từ chỗ thấp đến
chỗ cao. Khoảng cách từ điểm cuối cùng của máy đầm đến mép ngoài không nhỏ hơn 0,5m.
Trong quá trình lu lèn vệt lu sau phải chồng lên vệt lu trớc ít nhất 25cm. .
- Tại các vị trí đắp cạp nhỏ, có diện thi công hẹp, Nhà thầu sẽ tiến hành công tác san
vật liệu bằng thủ công theo từng lớp chiều dày không quá 15cm sau đó đầm lèn chặt bằng
các thiết bị có tải trọng nhỏ nh: đầm rung mini 600kg, đầm cóc Mikasa 80kg đảm bảo độ chặt
yêu cầu.
- Để đảm bảo độ chặt của mái dốc nền đờng đắp Nhà thầu sẽ rải rộng từng lớp đất
đắp hơn đờng biên thiết kế ít nhất 20cm tính theo chiều thẳng đứng đối với mái dốc. Phần đất
tơi không đạt yêu cầu đợc giữ nguyên ở những đoạn bảo vệ mái dốc bằng trồng cỏ, các đoạn
khác đợc gọt xén hoàn thiện bằng thủ công phù hợp với độ dốc mái thiết kế.
- Đối với nền là đất đào thông thờng sau khi đào đến cao độ thiết kế (đáy kết cấu áo
đờng ), tiến hành cày xới lên 30cm , sau đó đầm chặt bằng lu rung 14-16 tấn đạt độ chặt K>
0,98. Sau khi đào tới cao độ thiết kế, địa chất tại các vị trí nền đào không phù hợp với chất l ợng đất theo qui định sẽ đợc đào bỏ tiếp và thay thế bằng lớp đất mới phù hợp sau đó đầm
chặt đạt độ chặt yêu cầu.
- Đối với nền đào là đá sau khi đào nổ phá đến cao độ thiết kế, tiến hành sửa sang
đảm bảo bề mặt bằng phẳng có kích thớc, cao độ, độ dốc dọc và độ dốc ngang trong phạm
vi giới hạn cho phép.
- Nền đờng đắp thông thờng sau khi hoàn thiện sẽ đợc kiểm tra đảm bảo các yêu cầu
về độ chặt, cao độ, độ dốc mái, các kích thớc hình học so với thiết kế và đợc Kỹ s t vấn
nghiệm thu trớc khi thi công lớp móng đá dăm tiêu chuẩn.
4. Công tác kiểm tra - Nghiệm thu nền đ ờng :
- Trong suốt quá trình thi công nền đờng , Nhà thầu đặc biệt quan tâm đến công tác
kiểm tra chất lợng thi công. Các hạng mục ẩn dấu nhất thiết phải thông qua viƯc kiĨm tra
nghiƯm thu cđa c¸n bé T vÊn gi¸m sát công trờng, đặc biệt việc kiểm tra độ chặt chẽ của
từng lớp đất đắp nền đờng .
* Nội dung và phơng pháp kiểm tra:
- Nền đờng đắp: Không cho phép nền đờng đắp có hiện tợng lún và có các vết nứt dài
liên tục theo mọi hớng.
- Nền đắp không có các hiện tợng bị dộp và tróc bánh đa trên nền mặt nền đắp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiểm tra độ chặt của đất đắp: độ chặt nền đắp đợc thí nghiệm ngẫu nhiên theo chỉ
định của T vÊn gi¸m s¸t. Cø 250m kiĨm tra mét tỉ hợp 3 thí nghiệm bằng phơng pháp rót
cát, nhất thiết không thi công ồ ạt, lớp trớc cha kiểm tra đà san lớp sau. Nếu độ chặt không
đảm bảo qui định sẽ tiến hành xử lý bằng cách lu lèn tăng cờng và kiểm tra đến khi đạt yêu
cầu. Chỉ đợc phép thi công lớp tiếp theo khi lớp trớc đà kiểm tra đạt yêu cầu. Trong quá trình
kiểm tra, theo dõi qui trình lu lèn và kết quả độ chặt đạt đợc, nếu thấy có những kết quả trái
ngợc nhau giữa công lu và độ chặt tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp xử lý. Kết quả
klểm tra đảm bảo không có quá 5% các mẫu thử độ chặt nhỏ hơn 1% độ chặt cho phép với
các lớp đất đắp nền đờng , nhng không đợc tập trung ở một khu vực lấy mẫu thí nghiệm.
- Mô đun đàn hồi tối thiểu của nền đờng đắp đạt 400daN/ cm2, cứ 250m dài đo một
điểm bằng tấm ép cứng theo TCVN 211-93. Đối với nền đờng đào đất cũng tiến hành đo độ
chặt và mô đuyn đàn hồi ngẫu nhiên theo chỉ định của T vấn giám sát bằng phơng pháp rót
cát và tấm ép cứng.
- Kiểm tra chất lợng nền đờng khi hoàn thành:
- Khi đắp nền đờng ®Õn ®é cao thiÕt kÕ ph¶i kiĨm tra tỉng thĨ theo các nội dung qui
định ở qui trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu (số 1661.QĐTT4 của Bộ GTVT ban hành), hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng , độ dốc mái . . : đều phải đúng, chính xác, phù hợp với
bản vẽ thiết kế và qui trình kỹ thuật thi công và đợc Chủ đầu t, T vấn giám sát chấp thuận, cụ
thể:
- Bình độ hớng tuyển: đợc kiểm tra thờng xuyên trong suốt thời gian thi công cho từng
đoạn và kiểm tra tổng thể khi hoàn thành công tác làm đất công tác kiểm tra đ ợc thực hiện
bằng máy kinh vĩ. Sai số cho phép không vợt quá 5cm.
- Cao độ: Cao độ mắt cắt dọc theo tim đờng và mép lề đờng đợc kiểm tra bằng máy
thuỷ bình đối với tất cả các mặt cắt. Chính từ số liệu này kết hợp bề tộng nền đờng sẽ kiểm
tra đợc độ dốc ngang. Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang.
- Sai số về độ dốc dọc không quá 0,25% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên
mặt cắt dọc. Chiều rộng nền đờng đợc xác định bằng thớc thép, sai số không quá l0cm, đo
20m một mặt cắt ngang.
- Độ bằng phẳng nền đờng kiểm tra bằng thớc 3m có mẫu xác định khe hở giữa mặt
nền và thớc.
- Độ dốc nền đờng (ta luy) đo bằng thớc dài 3m các điểm lõm quá 5cm, đo 50m một
mặt cắt ngang.
- Trớc khi thi công hạng mục móng, mặt đờng , các chỉ tiêu chất lợng của nền đờng
phải đợc kiểm tra và nghiệm thu theo đúng qui định hiện hành.
* Biên chế thành 2 mũi thi công độc lập theo 2 hớng với tổng lực lợng thi công gồm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thời gian thi công cống: 330 ngày.
- Nhân lực
: 100 ngời
Thiết bị đợc huy động phục vụ công trình nh sau :
STT
Tên thiết bị
Côngsuất máy
Số lợng
1
ô tô các loại
10 -12 tấn
14
2
Máy xúc xích + lốp
0,4ữ 1,25 m3
8
3
Máy lu tĩnh bánh sắt
8 -10 tấn
6
4
Máy lu rung
16 - 25 tấn
3
5
Máy ủi Komatsu
140 - 180 CV
8
6
Đầm cóc
120 kg
8
7
Xe chuyên chở thuốc nổ
5 tÊn
1
8
Xe chë níc
5 m3
2
9
M¸y san
108 CV
2
10
M¸y nÐn khÝ
10 -15 m3/phót
8
11
M¸y khoan( dự phòng)
F 42 - F65
10
12
Máy kinh vỹ + thuỷ bình
Hiệu nikon
02 bộ
13
Máy phát điện
6 ữ150KW
02 cái
14
Máy hàn
15
Máy bơm nớc
750ữ2000w
06
16
Máy kiểm tra điện trở
10 -12 tấn
1
03 cái
II. THI CÔNG hạng mục công trình .
1. Thi công cấu kiện bê tông đúc sẵn (Tấm bản, ống cống, cọc tiêu) :
- Chuẩn bị ván khuôn: Để đảm bảo chất lợng, kích thớc hình học theo hồ sơ thiết kế,
ván khuôn các loại đợc gia công bằng thép dầy 4 mm.
- Chuẩn bị vậl liệu: Sắt, thép, đá lx2, cát vàng, đợc tập kết tại bÃi đúc, xi măng đợc
bảo quản trong kho theo từng lô. Đá các loại đợc mua tại Mai Sơn và đợc vận chuyển về
chân công trình.
- Tại hiện trờng thành lập hội đồng tiến hành thiết kế thành phần cấp phối bê tông
tấm bản, bê tông ống cống các loại. ( gửi về cơ quan có chức năng kiểm định).
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Gia công cốt thép: Dùng máy hàn cắt theo kích thớc trong bản vẽ, hàn và buộc lại
thành từng khung cốt thép theo từng loại.
- Dùng các hộc bằng gỗ đong đếm các loại vật liệu theo đúng lỷ lệ thành phần thiết
kế.
- Chuẩn bị mặt bằng, quét dầu vào thành ván khuôn, trộn bê tông bằng máy trộn
dung tích 250 lít
- Lắp đặt khung cốt thép vào ván khuôn, đổ bê tông đà lrộn vào khuôn, dùng đầm dùi
đầm bê tông (đối với tấm bản dùng bàn xoa để tạo mặt phẳng).
- Sau 24 giờ tháo dỡ ván khuôn và tiếp tục đổ bê tông dữ kiện khác.
- Dùng bao tải phủ một lớp lên mặt tấm bản, tới nớc bảo dỡng trong thời gian 28 ngày.
Lợng nớc tuỳ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm hàng ngày.
- Mỗi khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông bằng nón cụt. Cứ 20 ữ 25 khối
bê tông phải đúc mộl lổ 3 mẫu KT(15x15x15cm) để thí nghiệm cờng độ bê tông.
2. Thi công cống tròn :
- Công việc thi công cống tròn bao gồm: Lắp dựng BTCT 75,100,150 ( đà đợc đúc
sẵn) dỡ bỏ cống cũ ( hoặc nối thêm ) và khối xây( nếu gập phải cống dân tự làm) đào móng,
làm lớp đệm, lắp đặt ống cống, xây móng, tờng đầu, tờng cánh. . . Nhà thầu sẽ tổ chức đúc
cấu kiện ống cống tại xớng trên công trờng.
- Các chủng loại ống cống trớc khi vận chuyển tới vị trí lắp đặt ®ỵc sù chÊp thn cđa
Kü s t vÊn, viƯc chÊp thuận những ống cống sản xuất tại xởng trên công trờng dựa vào kết
quả kiểm tra các thí nghiệm phù hợp với qui định hiện hành của Bộ giao thông vận tải.
Những ống cống qua mẫu thí nghiệm nếu không đạt yêu cầu về cờng độ (dới 80% cờng độ
thiết kế qui định) đều bị loại bỏ. Chất lợng các loại vật liệu sản xuất ống cống, tiến trình sản
xuất và những ống cống thành phẩm đợc kiểm tra thí nghiệm và có đầy đủ các phiếu kiểm
tra, chứng chỉ đợc chấp thuận tại chỗ ở xởng sản xuất. Nhà thầu sẽ bố trí khu vực riêng
tập kết tất cả những ống cống sau khi đợc T vấn kiểm tra đạt yêu cầu chất lợng.
- Những ống cống trong quá trình sản xuất bị loại bỏ nếu có các hiện tợng sau :
- Có những vết nứt hoặc vết rạn nghiêm trọng trên thân cống.
- Tỷ lệ hỗn hợp chế tạo ống cống không đúng, quá lrình trộn và đầm không đạt yêu
cầu.
- Bề mặt bị rỗ tổ ong, cốt thép lộ ra ngoài.
- Cốt thép đặt sai vị trí so với thiết kế.
a. Yêu cầu về vật liệu:
----------------------------------------------------------------------------------------------------Tất cả các loại vật liệu dùng cho thi công bao gồm: đá các loại, gạch, cát xi măng,
sắt thép... ®Ịu ®ỵc thÝ nghiƯm ®Ĩ kiĨm tra phï hỵp víi qui trình, qui phạm mới đợc phép sử
dụng, cụ thể nh sau:
- Đá:Dùng đá gốc, cứng rắn có cờng độ > 600Kg/cm2, không dùng đá nứt nẻ, phong
hoá. Đá sạch, không lẫn bụi, vật liệu hữu cơ
- Đá lát và đá xây có hình dạng gần nh tam giác, mỗi viên đá có trọng lợng 6Kg.
- Đá xây phẳng có hình nêm hoặc ô van có thể xếp khít lại gần nhau, kích thớc chiều
dày > 15cm, chiều rộng lớn hơn 1,5 lần chiều dày.
- Cát: là cát thịên nhiên có thành phần cấp phối phù hợp với TCVN 338-86. Mô đuyn
độ lớn không nhỏ hơn 2,5 (TCVN 342 - 86) Hàm lợng muối trong cát tuân theo TCVN 346 86 Hàm lợng mi ca theo TCVN 4376 - 86
- Xi măng: Sử dụng xi măng trung ơng PC30, 40( Bỉm Sơn, Hoàng thạch, Tam điệp..)
theo TCVN 2682-92 Cờng độ chịu nén của xi măng tuân theo TCVN 2682 - 92, cờng độ chịu
uốn tuân theo TCVN 4023 - 85. Thêi gian ngng kÕt tu©n theo TCVN 4031 - 85.
- Hàm lợng SO3 không lớn hơn 3% theo tiêu chuẩn TCVN 141 - 86
- Níc: Sư dơng ngn níc s¹ch không lẫn dầu mỡ và các lạp chất hữu cơ khác, ngoài
ra tuân thủ theo TCVN 4507 - 87.
- Lợng tạp chất hữu cơ không vợt quá 15mg/1 (TCVN 2671 - 78)
- Độ PH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 2,5 theo TCNV 2655 - 78.
- Lợng SO4 < 3g/1 (TCVN 2659 - 78)
- ThÐp: Dïng thÐp liªn doanh, chÊt lỵng thÐp phï hỵp víi TCVN 4453 - 87.
b. Trình tự thi công:
- Công tác đo đạc đợc định vị nhằm đảm bảo đúng vị trí của công trình, đợc thực hiện
trong suốt thời gian thi công bao gồm việc xác định các cọc mốc và mốc cao đạc. Cắm các vị
trí cọc để định vị đờng trục dọc làm cơ sở cho việc kiểm tra trong suốt quá trình thi công.
- Vị trí tim công trình đợc xác định bằng cách đo hai lần khoảng cách từ cọc mốc gần
nhất đến nó, sau đó tại tim đặt hai cọc định vị trục dọc cách xa ít nhất 2m so với mép hố
móng dự kiến đào. Trong quá trình thi công vị trí và cao độ đó đợc giữ nguyên, sau khi thi
công xong phần móng sẽ đánh dấu các điểm đặc trong và các điểm trục dọc công trình để
thuận tiện cho kiểm tra lúc xây lắp
- Đào móng cống: Sử dụng máy xúc kết hợp thủ công đào đất hố móng, khối lợng đất
đào lên nếu phù hơp sẽ đợc chọn lọc tập kết sang một bên để tận dụng đắp trả, nếu trờng
hơp khi đào gặp đá cứng Nhà thầu sẽ dùng thủ công với các dụng cụ cầm tay (búa tạ,
choòng) để đào. Hố móng đào và hoàn thiện xong đảm bảo đúng cao ®é, ®é dèc ngang
---------------------------------------------------------------------------------------------------trong Hồ sơ thiết kế. Đáy móng đợc đệm một lớp đá dăm sạn và đầm chặt bằng đầm cóc
theo yêu cầu kỹ thuật (Đối với cống đặt ở vị trí bằng), còn một số cống do vị trí đặt cống theo
địa hình dốc nên sau khi đệm đá dăm đầm chặt ta tiến hành xây móng cống bằng đá hộc
vữa XM Ml00. Trong trờng hợp hố móng đào lên gặp phải nền yếu, Nhà thầu sẽ có giải pháp
xử lý triệt để bằng cách đào lên toàn bộ lớp đất này thay bằng vật liệu mới thích hợp nhằm
đảm bảo cho hố móng ổn định trớc khi lắp đặt.
- Sơn 2 lớp nhựa đờng nóng phòng nớc và 2 lớp vải tẩm nhựa xung quanh thân cống,
mặt ngoài trát ma tít bi tum nóng dầy 1 -3 mm..
- Lắp đặt ống cống: Trớc khi đặt cống tiến hành việc kiểm tra tu sửa độ dốc móng
cống cho phù hơp thiết kế. Đặt đốt đầu tiên ở cửa ra trớc sau đó tiếp tục đặt các đốt ở giữa.
Dùng máy kiểm tra độ chính xác của công tác lắp đặt cống. Dùng máy cẩu 3 tấn đ a các đốt
cống xuống vị trí lắp đặt kết hợp thủ công hạ chỉnh, các đốt cống BTCT đợc đặt cẩn thận,
đầu có mộng lắp đặt hoàn toàn vào đầu có gờ theo đúng tim cống và độ dốc yêu cầu. Hàng
ống cống đặt sao cho tim ống cống phải trùng khít lên nhau, thẳng, ngang bằng hợp lý.
- Trớc khi đặt cống, các đốt cống đợc đặt kế tiếp nhau, nửa dới của gờ đốt trớc sẽ đợc
trát vữa xi măng ở phía trong đủ dày để làm cho mặt trong các ống đối đầu nhau đ ợc trát vữa
tơng tự.
- Sau khi đặt xong các đốt cống. Phía trong mối nối đợc vệ sinh sạch sẽ và làm cho
nhẵn. Mối nối đợc bảo dỡng bằng cách giữ ẩm trong thời gian 3 ngày trớc khi lấp đất.
- Xây tờng đầu cống, hố thu nớc bằng đá hộc vữa xây xi măng l00#, xây đá hộc ta luy
thợng, hạ lu cống.
- Đắp đất trên cống: Công tác đắp đất chỉ đợc tiến hành khi đà nghiệm thu chất lợng
của công tác lắp đặt cống và làm mối nối ống cống . . . Vật liệu đắp trên cống đợc tận dụng
từ khối lợng đào móng (nếu đạt yêu cầu qui định và đợc sự chấp thuận của T vấn giám sát
hoặc vận chuyển từ nơi khác đến. Công tác lấp đất thực hiện hết sức thận trọng, để đảm bảo
cho ống cống không bị lực đẩy ngang làm thay đổi vị trí trong quá trình thi công và sử dụng
sau này, việc đắp đất ở cống đợc tiến hành bằng thủ công, đắp từng lớp dày 15cm và đắp
đều hai bên cống. Đắp đất mang cống sẽ kết thúc khi chiều cao đất đắp > 50 cm từ đỉnh ống
cống lên và từ mép cống ra hai bên. Độ chặt của đất đắp tại các vị trí đặt cống bằng hoặc lớn
hơn độ chặt của các lớp đất kề bên, tối thiểu phải đạt K>0,95. Thí nghiệm kiểm tra độ chặt
đất đắp mang cống bằng phơng pháp rót cát.
- Khi đà đắp và đầm nén đợt một lớp cao hơn điểm cao nhất của cống tối thiểu 0,5m
trở lên thì mới cho phép dùng cơ giới để thi công (sử dụng loại đầm cóc Mikasa để đầm),
song quá trình đầm cũng cần hạn chế tốc độ của máy tránh làm ảnh hởng ®Õn cèng ë phÝa
sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------c. Kiểm tra, nghiệm thu:
*Quá trình kiểm tra nghiệm thu cống theo các nội dung sau:
- Kiểm tra độ cao, kích thớc và địa chất đáy móng phù hợp với hồ sơ thiết kế và đợc
sự đồng ý của t vấn giám sát bằng văn bản mớì đợc phép thi công các công việc tiếp theo.
- Cống tròn đợc đặt theo đúng vị trí thoát nớc dễ dàng, cống đặt xong đảm bảo thẳng
tim trục, đúng cao độ và độ dốc thiết kế, sai số của độ dốc đáy cống là l0mm.
- Sân cống, tờng đầu và tờng cánh, hố thu, bể tiêu năng . . . đợc xây đảm bảo đúng
kích thớc thiết kế.
- Độ chặt của từng lớp đất đắp hố móng, hai bên mang cống và trên đỉnh cống sẽ
kiểm tra thờng xuyên trớc khi đắp lớp tiếp theo.
3. Thi công cống bản :
- Trớc khi thi công, căn cứ vào hồ sơ thiết kế và bản vẽ thi công, tiến hành định vị tim
cống, lên ga cắm cọc. Thủ công kết hợp với cơ giới đắp bờ vây, tát nớc, vét bùn đào hố thu nớc để đảm bảo hố móng luôn luôn đợc khô ráo phá dỡ cống hoặc khối xây cũ( nếu có). Dùng
máy xúc đào đất hố móng đến cao độ thiết kế thủ công tiến hành hoàn thiện. đệm móng
bằng lớp đá dăm với chiều dày 10cm. Xong tiến hành vận chuyển đá hộc về để xây móng và
thân cống. Kết thúc phần xây ta tiến hành gia công và lắp đặt cốt thép mũ mố, ghép cốt pha
mũ mố và đổ bê tông M200 mũ mố. Dùng ô tô vận chuyển tấm bản M 250( đà đợc đúc sẵn)
về để lắp đặt.
- Tấm bản đợc đúc sẵn tại bÃi đúc. Vật liệu dùng để thi công tấm bản phải đ ợc thí
nghiệm và phải đạt yêu cầu kỹ thuật. Bản BTCT phải đủ cờng độ mới vận chuyển ra công trờng để lắp đặt.
- Khi tấm bản đợc vận chuyển về công trờng dùng cẩu tự hành 5 tấn để lắp bản vào
cống rồi đổ bê tông vào khe nối. Sau đó đắp đất mang cống, mỗi lớp dày 15cm, dùng đầm cóc
đầm đảm bảo độ chặt yêu cầu của nền đờng, khi đắp đến cao độ nền đắp thì dừng để đắp các
lớp theo lớp đắp của nền. Giai đoạn này dùng lu 10- 12 công đoạn lu đúng yêu cầu kỹ thuật ,
quá trình đắp phải khống chế độ ẩm đạt độ chặt theo quy định.
4. Thi công cống hộp.
- Cống hộp đợc đào bằng máy đến cao ®é thiÕt kÕ dïng thđ c«ng sang sưa, tríc khi
thi công dùng máy kinh vĩ định vị lại hhố móng. Đất đào đợc vận chuyển đổ đúng nơi quy
định, Khi ®µo mãng lu ý ®µo r·nh vµ ®µo hè ngng đọng để hút nớc ói từ trong lòng đất khi
công tác thi công móng cha hoàn thành.
- Vật liệu phải đợc thí nghiệm đạt yêu cầu phải có chứng chỉ trình T vấn giám sát
chấp thuận.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trình tự các bớc thi công nh sau: Đệm đá dăm đầm chặt đúng tiêu chuẩn kỹ thuật,
khi lớp dăm đệm đợc nghiệm thu tiến hành đổ bê tông lót mác 100 dầy 10 cm.
- Cốt thép, ván khuôn đợc gia công lắp dựng theo đúng đồ án thiết kế, bê tông đợc
sản xuất bằng máy trộn 250 lít, sử dụng đầm dùi và đầm bàn để đầm bê tông, .khi bê tông
đổ cho một kết cấu phải thi công liên tục cho đến khi kết thúc tránh bị phân tầng. Việc phân
đoạn đổ phải đợc T vấn giám sát chấp thuận, bề mặt phân cách giữa hai lần đổ đợc cạo
nhám và đổ nớc thi măng quấy đều lên trớc khi đổ lần tiếp theo.
- Thờng xuyên bảo dỡng bê tông , ngày 2 lần và thời gian là 14 ngày. Khi bê tông đạt
cờng độ cho phép và đợc t vấn chấp thuận tiến hành đắp đất mang cống.
- Trình tự đắp đất nh thi công cống bản và cống tròn.
5. thi công tờng chắn.
a. Yêu cầu về vật liệu:
-Tất cả các loại vật liệu dùng cho thi công tờng chắn bao gồm: đá các loại, , cát xi
măng,... đều đợc thí nghiệm để kiểm tra phù hợp với qui trình, qui phạm mới đợc phép sử
dụng.
b.Trình tự thi công tờng chắn:
- Đào móng tờng chắn bằng máy đào kết hợp với thủ công hoàn thiện đảm bảo đúng
cao độ và kích thớc hình học, bề mặt móng hoàn thiện xong sẽ đợc đầm chặt bằng đầm cóc
tạo độ ổn định. Đất đào đợc xúc lên xe ôtô vận chuyển tới nơi quy định.
- Cán bộ kỹ thuật định vị lại móng tờng chắn, thủ công san đầm lớp đá dăm và đổ bê
tông lót móng, thân tờng chắn. Trớc khi đổ bê tông phải kiểm tra ván khuôn ( kích thớc, cao
độ và sự vững chắc),vị trí khe biến dạng, lỗ thoát nớc ,lập biên bản nghiệm thu phần che
khuất trớc khi lắp ghép thi công phần thân tờng.
- Tính toán khối lợng thi công trong ngày để điều phối lao động và vật t hợp lý, khi đổ
bê tông cần thiết kế sàn thao tác và cự ly vận chuyển từ máy trộn bê tông đến đoạn t ờng thi
công một cách hợp lý, khi đổ dùng xe cải tiến hoặc cẩu 5 tấn ( phụ thuộc cụ thể vào mặt
bằng thi công, để nhà thầu đa ra biện pháp thi công một cách hợp lý nhất.Khi đổ bê tông
chiều cao rơi tự do của vữa không quá 3 m, chiều dầy lớp bê tông đổ một lớp không quá 60
cm.
- Khớp nối thi công, phải chọn ở vị trí thích hợp, khi thi công tiếp phải tạo nhámvà đổ
một lớp vữa lỏng liên kết.
- Dỡ ván khuôn thành đứng khi bê tông phải đạt cờng độ 250N/cm2. Sau mỗi cung
đoạn thi công tờng chắn phải luôn bảo dỡng bê tông theo đúng yêu cầu qui định.
- Bê tông khi đạt cờng độ cho phép và đợc sự nhất trí của t vấn giám sát, tiến hành
đắp đất sét, đá dăm sau tờng và đặt ống thoát nớc đến đó.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Hàng ngày thi công phải lấy mẫu đem thí nghiệm để kiểm tra cờng độ bê tông và lu
vào hồ sơ hoàn công sau này.
*/Trình tự đắp đất nh thi công cống bản và cống tròn.
*/Quy trình xây và công tác bảo dỡng đợc thực hiện theo đúng quy trình quy phạm.
- Trong quá trình thi công nhà thầu luôn đảm bảo biện pháp an toàn giao thông , và
an toàn lao động trong khi thi công.
6. Thi công rÃnh dọc, rÃnh cơ., vỉa hè...
1. Yêu cầu vật liệu
- áp dụng nh phần tờng chắn,cống tròn ...
- Tất cả các loại vật liệu dùng cho thi công rÃnh bao gồm: đá các loại, cát xi măng, ..
đều đợc thí nghiệm để kiểm tra phù hợp với qui trình, qui phạm mới đợc phép sử dụng.
2. Trình tự thi công
- Công tác xây rÃnh dọc, vỉa hè ( tấm đan bó vỉa) đợc thực hiện sau khi thi công mặt
đờng.
- Công tác thi công rÃnh cơ, rÃnh đỉnh đợc tiến hành thi công sau khi phần nền kết
thúc.
- Trớc khi triển khai thi công nhà thầu sẽ tiến hành công tác định vị chính xác từng vị
trí .
- Đào móng và san sửa bằng máy xúc kết hợp thủ công hoàn thiện( đối với rÃnh
dọc), đào thủ công bằng đối với rÃnh đỉnh và rÃnh cơ bậc nớc.
- Đất đào đến đâu vận chuyển bằng ô tô đổ đúng nơi quy định.
- Vữa bê tông trộn bằng máy trộn 250 lít, công tác xây, đắp đất thực hiện bằn thủ
công.
*/ Rêng việc thực hiện thi công vỉa hè ( tấm đan, bó vỉa ..) phải đợc thực hiện
theo đúng quy trình sau :
a. Thi công bó vỉa + đan rÃnh :
- Cao độ tại những vị trí đặt bó vỉa phải đạt đúng theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế.Lớp
lót móng để thi công bó vỉa và đan rÃnh trên đó phải đợc lu nèn. các vật liệu không đảm bảo
yêu cầu đều đợc chuyển ra nơi quy định.
- Việc đổ bê tông ( đúc tại chỗ ) phải đáp ứng đợc các yêu cầu về kỹ thuật :
+ Ván khuôn không đợc cong vênh mất nớc.
+ Phải đổ BT vào ván khuôn mỗi đợt không đợc quá 100 ữ125mm cho tới khi đạt
chiều quy định.Phải đầm chặt trớc khi BT đầy trên mặt và lớp trên cùng phải hoàn thiện thật
phẳng ngay bề mặt, các mép đờng cong phải lợn đúng theo bán kính trong bản vẽ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------+ Bó vỉa và đan rÃnh đợc thi công từng đoạn đều với chiều dài liên tục không nhỏ
hơn 50m .Trừ khi các đoạn ngắn hơn để trùng khớp
+ Phải có tấm thép mỏng ngăn tách riêng các đoạn bằng cách đặt vuông góc với mặt
cắt ngang vỉa và đỉnh vủa bó vỉa hoặc rÃnh.
- Phải đặt khe co giÃn tại các cự ly đà nêu trong bản vẽ
- Ván khuôn đợc tháo bỏ không dới 24h sau khi đổ
- Phải hoàn thiện mặt trong khi bê tông còn ớt và bảo dỡng một cách hợp lý.
b. Thi công hè đờng.
- Cũng giống nh thi công các hạng mục trên tuy nhiên cần lu ý đến tiêu chuẩn chọn
gạch để lát .Nó phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau .
- Gạch không đợc cong vênh
- Khả năng chịu ngoại cảnh cao
- Độ chính xác, đồng đều
- Khe hở nhỏ
- Phải có phiếu xuất xởng, và chứng nhận kết quả sản phẩm
- Với khối lợng công việc trên nhà thầu dự định đa nhân lực, thiết bị vật t và thời gian
hoàn thành công trình nh sau :
- Thời gian thi công cống: 210 ngày.
- Nhân lực
: 80 ngời
- Thiết bị đợc huy động phục vụ công trình nh sau.
STT
Tên thiết bị
Công suất máy
Số lợng
1
ô tô các loại
10 -12 tấn
4
2
Máy xúc xích + lốp
0,45ữ1,25 m3
4
3
Máy trộn bê tông
150 ữ250 lít
6
5
Đầm dùi các loại
1,5 kw
12
6
Đầm bàn các loại
1,5 kw
8
7
Đầm cóc
120 kg
4
8
Máy hàn
250A
1
9
Xe cẩu
5 tấn
2
10
Máy bơm nớc
0.75 ữ20m3/h
4
11
Máy nén khí( dự phßng)
10 -15 m3/phót
2
----------------------------------------------------------------------------------------------------
12
Máy khoan( dự phòng)
F 42 - F65
4
13
Máy lu các loại
10 -12 tấn
4
14
Máy ủi
110cv
1
IV. THI CÔNG cấp phối móng + bê tông mặt đ ờng :
1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I và loại II.
a. Phạm vi và nội dung công việc:
- Chỉ thi công lớp cấp phối đá dăm khi công tác chuẩn bị mặt nền đà hoàn thiện và đợc
kỹ s giám sát đo đạc kiĨm tra chÊp thn cho thi c«ng líp cÊp phèi đá dăm.
- Vật liệu đá cấp phối đợc sản xuất bằng trạm trộn cấp phối công suất 80T/h đặt tại bÃi
vật liệu công trờng .
- Rải lớp móng dới cấp phối đá dăm loại II ( rải bằng thủ công nếu diện hẹp và bằng máy
san nếu diện đủ rộng).
- Vật liệu cấp phối đá dăm sản xuất bằng trạm trộn cấp phối đà đợc thí nghiệm các chỉ
tiêu cơ lý, LA, Atterberg, định lợng cát ES, CBR, hàm lợng hạt dẹt và tỷ lệ thành phần hạt, trình
Kỹ s t vÊn chÊp thn, phï hỵp theo mơc 200 - 2 yêu cầu về cấp phối đá dăm chỉ dẫn cho kỹ
thuật theo TCVN 4198 - 95 và các quy chuẩn AASHTO, ASTM tơng ứng. Nhựa láng đặc gốc
dầu mỏ cã ®é kim lón 60/70 khi tíi ë 1600C. Nhùa thấm dùng loại nhựa lỏng có độ đông đặc
trung bình MC70, hoặc nhựa đặc 60/70 pha với 35 - 40% dầu hoả và tới thấm ở nhiệt độ 600C,
có thể dùng nhũ tơng a xít phân tách vừa hoặc chậm theo 22TCN 252 - 98.
- Vật liệu cấp phối đợc sản xuất bằng trạm trộn cấp phối, trớc khi đa ra sử dụng có
chứng chỉ về chỉ tiêu cơ lý, thành phần hạt và đợc Kỹ s t vấn kiểm tra, chấp thuận, đáp ứng
đúng yêu cầu vật liệu .
- Luôn kiểm tra thành phần hạt bằng bộ sàng tiêu chuẩn theo quy định kỹ thuật định kỳ
tại mỏ, bÃi chứa vật liệu, trên tuyến
- Kiểm tra độ ẩm bằng phơng pháp đốt cồn và điều chỉnh nếu cần thiết.
- Bề mặt đờng cũ và bề mặt cấp phối trớc khi rải lớp cấp phối đá dăm phải đợc vệ sinh
sạch sẽ, loại bỏ rác, phế thải ra ngoài phạm vi thi công.
- Khối lợng vật liệu thi công cho từng ngày phải có phiếu xác nhận đà đợc kiểm tra thí
nghiệm theo các lô đà trình Kỹ s t vấn.
- Khối lợng vật liệu sử dụng cho đoạn tuyến dự kiến thi công trong đoạn theo ngày, tuần
theo kế hoạch và tiến độ trình Kỹ s t vấn trớc khi thi công. Việc thí nghiệm kiểm soát chất lợng