Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Phần 3
Tổ chức thi công
Chi tiết mặt đờng
Đoạn tuyến a b
Lý trình Km 0 + 00 Km 5 + 366.49
Nguyễn Hoàng Sơn 131 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Chơng I
Mục đích -Nhiệm vụ - Khối lợng
Mục đích của công tác tổ chức thi công nhằm giúp cho đơn vị thi công theo đúng kế
hoạch đã định trên cơ sở đảm bảo chất lợng và hạ giá thành công trình.
Nhờ có thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đờng, có thể sử dụng tối u nhân lực,
phát huy tối đa hiệu suất sử dụng lao động và năng suất máy móc, đảm bảo các đơn vị thi
công có thể tiến hành công tác một cách điều hoà và không có tình trạng trở ngại dẫm đạp
lên nhau.
Thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đờng giúp cho ban lãnh đạo chỉ đạo công
trờng, của từng đơn vị nắm đợc kế hoạch thi công, tiến độ trớc và sau và liên hệ hữu cơ
giữa các công việc giữa các đơn vị để lãnh đạo tiến hành thi công, mặt khác các đơn vị thi
công thấy đợc trách nhiệm của các đơn vị mình đối với kế hoạch chung mà nâng cao ý
thức tổ chức, kỷ luật, phấn đấu hoàn thành đúng kỳ hạn đề ra trong kế hoạch.
Trớc khi tiến hành thi công, trớc hết phải nắm bắt đợc vị trí của công tác thi công
trong toàn bộ kế hoạch. Các công tác thi công chung của công trình đờng. Công trình mặt
đờng chỉ có thể đợc thi công khi đã làm xong nền đờng. Nền đờng đạt đợc yêu cầu về tiêu
chuẩn chất lợng (độ chặt, kích thớc hình học ) và bố trí xong các công trình ngầm trong
phạm vi mặt đờng.
I. Tình hình khu vực tuyến.
1. Điều kiện tự nhiên.
Nh đã giới thiệu trong phần dự án khả thi về tình hình chung của đoạn Km 0 - Km
5+ 366.49 thuộc tuyến A - B cho nên trong phần này chỉ tóm tắt một số chỉ tiêu,yếu tố,
vấn đề có liên quan đến công tác tổ chức thi công xây dựng mặt đờng.
+ Chiều dài tuyến: 5366.49 m.
+ Đoạn giữa tuyến đi qua khu vực bán sơn địa tuy vậy vẫn thuận lợi điều kiện lu
trung với làng xóm quanh khu vực thi công.
+ Dân c chỉ tập trung ở dới thung lũng nên không ảnh hởng nhiều đến môi trờng
sinh sống của họ.
+ Do sờn thoải và có nhiều cây xanh là điều kiện lý tởng cho công tác tập kết vật
liệu, các thiết bị máy móc và bố trí lán trại. Tuy nhiên trong quá trình thi công cũng cần
phải nghiên cứu, bố trí bến bãi hợp lý vừa tạo điều kiện thuận lợi cho thi công vừa không
tác động xấu đến môi trờng, phá hỏng cảnh quan môi trờng xunh quanh tuyến.
2. Điều kiện khai thác và cung cấp nguyên vật liệu.
Nh đã nói ở trên vật liệu (đá là nguyên liệu chính) rất phong phú và đa dạng có thể
tổ chức khai thác tại địa phơng. Cự ly vận chuyển từ 5-10 Km, giá thành rẻ và có thể tổ
chức thành các đơn vị khai thác, vận chuyển độc lập.
3. Điều kiện cung cấp nhân lực, xe máy, nớc, năng lựơng và cách cung cấp tại hiện trờng.
Nguyễn Hoàng Sơn 132 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Đơn vị thi công là Công ty xây dựng công trình giao thông X nằm trên địa bàn tỉnh
Hà Tây đảm nhận. Công ty có toàn bộ trang thiết bị hiện đại cần thiết và đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật có năng lực. Cán bộ công ty có trình độ tổ chức quản lý thi công tốt.
Đội ngũ công nhân có tay nghề chuyên môn cao và tinh thần tự giác trách nhiệm.
Công tác tổ chức các xí nghiệp phụ, vị trí đóng quân, kho bãi dự trữ vật liệu dự tính
nh sau:
+ Lán trại đợc bố trí làm 1 khu vực: tại Km 3+300
+ Hằng ngày công nhân đợc đi làm theo xe thi công. Các máy thi công, trang thiết
bị đợc để tại nơi ở.
+ Kho vật liệu đợc bố trí để tiện cho công tác bảo quản. Vật liệu mà tính chất không
thay đổi dới tác dụng của ma nắng ví dụ nh đá, cấp phối đá cuội sỏi cấp phối đá
dăm thì có thể bảo quản ở dạng kho bãi lộ thiên. Còn những vật liệu nh xi măng, củi, gỗ
dụng cụ lao động thì để dới dạng kho có mái che hay là kho kín.
Cung cấp nớc:
Do tuyến chạy gần 3 con suối nhỏ và cạnh một con sông nên việc cung cấp nớc phục
vụ cho thi công là tiện lợi. Nh vậy chỉ cần bố trí một máy bơm công suất 10m
3
/h, tiêu thụ
8,8 lít dầu/ca.
Cung cấp điện
Vì vùng khu vực tuyến đi qua có lới điện chạy qua do vậy có điều kiện sử dụng
nguồn điện lới quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh hoạt và làm việc của công
nhân và cán bộ tạo thuận lợi cho thi công .
II. Nhiệm vụ thiết kế.
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đờng tuyến đờng A - B thuộc địa bàn tỉnh
Quảng Bình. Tuyến đờng nằm trong dự án I của xa lộ Bắc Nam có chiều dài là 5366.49 m
nh bớc lập dự án đầu t đã thiết kế.
Đoạn tuyến thi công đi qua các điểm khống chế sau:
Điểm đầu tuyến: Km 0
Điểm cuối tuyến: Km 5 + 366.49
1.Các số liệu thiết kế
Chiều dài tuyến : 5366.49 m .
Vận tốc thiết kế : 60 km/h
Bề rộng nền đờng : 9m.
Bề rộng mặt đờng : 2x3,0m.
Bề rộng lề đờng : 2x1,5m.
Bề rộng lề gia cố : 2x1,0m.
Độ dốc ngang mặt đờng và lề gia cố : 2%
Độ dốc ngang lề đất : 6%
Kết cấu mặt đờng: Gồm 4 lớp:
- BTN hạt mịn rải nóng, dày 6 cm.
Nguyễn Hoàng Sơn 133 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
- BTN hạt trung rải nóng, dày 7 cm.
- Cấp phối đá dăm loại I, dày 15 cm.
- Cấp phối đá dăm loại II, dày 30 cm
1
6
7
15
30
2
3
4
Đất nền có độ chặt K98 : E
0
= 44 MPa
E
yc
= 166,22 MPa
E
m
= 184,107 MPa
2. Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đờng tuyến A - B.
Khối lợng công việc phân bố đều trên toàn tuyến.
Diện thi công hẹp và kéo dài.
Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu.
Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến.
Với kết cấu mặt đờng này nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ chức thi công là phải
thiết kế đảm bảo đợc các yêu cầu chung của mặt đờng, đồng thời với mỗi lớp phải tuân
theo quy trình thi công cho phù hợp với khả năng thiết bị máy móc, điều kiện thi công của
đơn vị cũng nh phù hợp với điều kiện chung của địa phơng khu vực tuyến đi qua.
+ Lớp đất nền đã đợc đầm nén với độ chặt K = 0,95 với các lớp kết cấu trên cần thiết
phải chọn phơng pháp thi công và công nghệ thi công thích hợp với từng lớp nhằm tăng
năng suất và tiến độ thi công, giảm giá thành xây dựng.
3. Khối lợng thi công.
Trên cơ sở phân tích hồ sơ dự án khả thi, tổng hợp khối lợng thi công mặt đờng trên
suốt chiều dài tuyến A - B đã lựa chọn. Ta có các dữ liệu sau:
3.1. Diện tích xây dựng mặt đờng.
+ Phần mặt đờng xe chạy:
F
mđ
= B.L = 6
ì
5366.49 = 32198.94 m
2
Trong đó:
B: bề rộng mặt xe chạy, B = 6 m
L: chiều dài tuyến, L = 5366.49 m
+Phần lề gia cố.
F
gc
= B
gc
. L = 2
ì
5366.49 = 10732.98 m
2
Trong đó:
Bgc : bề rộng phần lề gia cố, B
gc
= 2.1 = 2m
Diện tích phần mặt đờng và lề gia cố là:
F
1
= F
mđ
+ F
gc
= 42931.9 m
2
+Phần lề đất.
Nguyễn Hoàng Sơn 134 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
F
lđ
= B
lđ
. L = 1
ì
5366.49 = 5366.49 m
2
Trong đó:
B
lđ
: bề rộng phần lề đất, B
lđ
= 0,5
ì
2 =1m
3.2. Khối lợng (vật liệu) của các lớp theo tính toán cho kết cấu mặt đờng nh trên.
a) Khối lợng cấp phối đá dăm loại I.
Q
1
= K
1
. K
2
. F
1
.
1
Trong đó:
+ F
1
: diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 42931.9 m
2
.
+ K
1
: Là hệ số lu lèn của lớp cấp phối đá dăm K
2
= 1,42.
+ K
2
: hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,05
+
1
: chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại I ,
1
=0,15m
Suy ra : Q
1
= 1,42
ì
1,05
ì
42931.9
ì
0,15 = 9061.72 (m
3
)
b) Khối lợng cấp phối đá dăm loại II.
Q
2
= K
1
. K
2
. F
1
.
2
Trong đó:
+ F
1
: diện tích phần mặt đờng và lề gia cố F
1
= 42931.9 m
2
.
+ K
1
: hệ số lu lèn của lớp cấp phối đá dăm, K
2
= 1,42.
+ K
2
: hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,05
+
2
: chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại II,
2
= 0,3 m
Suy ra : Q
2
= 1,42
ì
1,05
ì
42931.9
ì
0,3 = 19203.44 (m
3
)
c) Khối lợng bê tông nhựa hạt trung:
Q
3
= K
2
. F
1
.
3
.
Trong đó:
+ K
2
: hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,05
+
3
: chiều dày lớp BTN hạt thô
3
= 0,07m
+ F
1
: diện tích phần mặt đờng và lề gia cố F
1
= 42931.9 m
2
.
+ : khối lợng riêng của BTN , = 2,32 T/m
3
Q
3
= 1,05
ì
42931.9
ì
0,07
ì
2,32 = 7320.75 ( Tấn)
d) Khối lợng BTN hạt mịn
Q
4
= K
2
.F
1
.
4
.
Trong đó:
+ K
2
: hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1.05
+ F
1
: diện tích phần mặt đờng và lề gia cố F
1
= 42931.9 m
2
.
+
4
: chiều dày lớp BTN hạt mịn,
4
= 0,06m
+ : là khối lợng riêng của BTN, = 2,32 T/m
3
Q
4
= 1,05
ì
42931.9
ì
0,06
ì
2.32 = 6274.93 (Tấn)
Nguyễn Hoàng Sơn 135 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
e) Khối lợng nhựa tới thấm bám trên mặt lớp CPĐD loại I và lớp BTN hạt trung.
Tới nhựa dính bám với lợng nhựa là q = 1 kg/m
2
Q
5
= K
2
. F
1
. q (kg).
Trong đó :
+ F
1
: diện tích phần mặt đờng và lề gia cố F
1
= 42931.9 m
2
.
+ K
2
: hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,05 .
Q
6
= 1,05
ì
42931.9
ì
1 = 45078.5 (kg) = 45.08 (T)
f) Khối lợng nhựa tới dính bám trên mặt lớp lớp BTN hạt trung và lớp BTN hạt mịn:
Tới nhựa dính bám với lợng nhựa là q = 0.5 kg/m
2
Q
6
= K
2
. F
1
. q (kg).
Trong đó :
+ F
1
: diện tích phần mặt đờng và lề gia cố F
1
= 42931.9 m
2
.
+ K
2
: hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,05 .
Q
6
= 1,05
ì
42931.9
ì
0,5 = 22539.25 (kg) = 22.54 (T)
Trên đây là tổng hợp khối lợng vật liệu cần thiết cho công tác xây dựng mặt đờng.
Trong tính toán khối lợng vật liệu đã tính đến các hệ số lu lèn của vật liệu và tính đến cả
sự hao hụt rơi vãi vật liệu trong quá trình vận chuyển và thi công .
Tổng hợp khối lợng xây dựng mặt đờng ta có bảng sau:
STT Tên vật liệu Đơn vị Khối lợng
1 Cấp phối đá dăm loại II dày 30 cm m
3
19203.44
2 Cấp phối đá dăm loại I dày 15 cm m
3
9061.72
3 Nhựa tới dính bám (1 kg/m
2
) Tấn 45.08
4 BTN hạt thô dày 7 cm Tấn 7320.75
5 Nhựa tới dính bám (0.5 kg/m
2
) Tấn 22.54
6 BTN hạt mịn dày 6 cm Tấn 6274.93
4. Yêu cầu vật liệu:
Để kết cấu áo đờng đảm bảo đợc yêu cầu chung, các lớp kết cấu cần phải đảm các
yêu cầu sau:
4.1.Lớp cấp phối đá dăm
Nguyễn Hoàng Sơn 136 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
CPĐD là một hỗn hợp cốt liệu, sản phẩm của một dây chuyền công nghệ nghiền
đá (sỏi) ,có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối chặt, liên tục .
Cấp phối đá dăm loại I là cấp phối cốt liệu khoáng mà toàn bộ cốt liệu (cả hạt nhỏ,
hạt mịn) đợc nghiền từ đá nguyên khai mức độ bị bám đất bẩn không đáng kể, không lẫn
đá phong hoá, không lẫn tạp chất hữu cơ.
Cấp phối đá dăm loại II là cấp phối cốt liệu khoáng đợc nghiền từ đá nguyên khai
hoặc sỏi cuội, trong đó cỡ hạt nhỏ hơn 2,36 mm có thể là khoáng vật tự nhiên không
nghiền nhng khối lợng không vợt quá 50% khối lợng CPĐD .Khi CPĐD đợc nghiền từ sỏi
cuội thì các hạt trên sàng 9,5 mm ít nhất 75% số hạt có từ 2 mặt vỡ trở nên .
Việc lựa chọn loại CPĐD ( theo cỡ hạt danh định lớn nhất D
max
) phải căn cứ vào
chiều dày thiết kế của lớp móng và phải đợc chỉ rõ trong hồ sơ thiết kế KC áo đờng và chỉ
dẫn kĩ thuật của công trình :
+ Cấp phối loại D
max
= 37,5 mm thích hợp dùng cho lớp móng dới
+ Cấp phối loại D
max
= 25 mm thích hợp dùng cho lớp móng trên
+ Cấp phối loại D
max
= 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cờng trên các mặt
đờng cũ trong nâng cấp, cải tạo
Cấp phối đá dăm phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt:
Kích cỡ mắt sàng vuông
(mm)
Tỷ lệ % lọt sàng theo khối lợng
D
max
= 37,5mm D
max
= 25mm D
max
= 19 mm
50 100 - -
37,5
95 ữ100
100 -
25 -
79 ữ 90
100
19
58 ữ 78 67 ữ 83 90 ữ 100
9,5
39 ữ 59 49 ữ 64 58 ữ 73
4,75
24 ữ 39 34 ữ 54 39 ữ 59
2,36
15 ữ 30 25 ữ 40 30 ữ 45
0,425
7 ữ 19 12 ữ 24 13 ữ 27
0,075
2 ữ 12 2 ữ12 2 ữ 12
Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD
TT Chỉ tiêu kỹ thuật
Cấp phối đá dăm
Loại I Loại II
1
Độ hao mòn Los Angeles của cốt
liệu (LA) , %
35
40
2
Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt
K98, ngâm trong nớc 96h, %
100 Quy định
Nguyễn Hoàng Sơn 137 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
3 Giới hạn chảy (W
l
), %
25
35
4 Chỉ số dẻo (I
p
) , %
6
6
5
Chỉ số PP = Chỉ số dẻo I
p
x % lợng
lọt qua sàng 0,075 mm
45
60
6 Hàm lợng hạt thoi dẹt , %
15
15
7 Độ chặt đầm nén (K
yc
) , %
98
98
- Giới hạn chảy, giới hạn dẻo đợc xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt qua
sàng 0,425 mm
- Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài; Thí
nghiện đợc thực hiện với các cỡ hạt có đờng kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm trên 5% khối
lợng mẫu; Hàm lợng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả
đã xác định cho từng cỡ hạt
4.2.Lớp vật liệu Bê tông nhựa:
a) Đá dăm.
Vai trò của đá dăm: đá dăm là vật liệu chịu lực chính của BTN ,trong BTN hay
kết cấu áo đờng thì đá dăm là khung chịu lực chính còn các vật liệu khác sẽ làm tăng c-
ờng độ của đá dăm mặc dù chúng có tham gia vào quá trình chịu lực .
Chất lợng của đá dăm về cờng độ , tính đồng nhất , hình dạng ,trạng thái bề mặt,
thành phần khoáng vật có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của BTN
- Đá dăm cần phải liên kết tốt với bitum
- Đá dăm dùng để chế tạo BTN rải nóng là loại đá dăm nghiền, đợc xay từ đá
tảng, đá núi hay xỉ lò cao không bị phân huỷ
- Không đợc dùng đá dăm xay từ đá mác nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.
Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn các quy định chung:
-
Lợng đá dăm yếu và phong hoá không vợt quá 10% khối lợng đơn vị BTN lớp
trên và 15% BTN lớp dới
-
Lợng hạt dẹt không quá 15% khối lợng hỗn hợp
-
Hàm lợng bụi, bùn, sét không vợt quá 2% khối lợng trong đó hàm lợng sét không
quá 0,05 % khối lợng vật liệu đá.
-
Độ hao mòn LosAngeles (LA)
+ đối với lớp mặt trên (BTN hạt mịn) thì LA <25
+ đối với lớp mặt dới (BTN hạt thô) thì LA <35
Trớc khi cân đong sơ bộ để đa vào sấy đá dăm cần phải đợc phân loại theo cỡ hạt
b) Cát.
Nguyễn Hoàng Sơn 138 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
-
Vai trò của cát: vai trò của cát trong hỗn hợp BTN là chèn kẽ hở giữa các hạt cốt
liệu lớn làm tăng độ đặc của hỗn hợp .
-
Để chế tạo BTN nóng có thể dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay, đá để xay cát phải
có độ nén không nhỏ hơn của đá dùng để sản xuất ra đá dăm
-
Cát thiên nhiên phải có môdul độ lớn MK > 2, nếu MK< 2 thì phải thêm hạt lớn
hoặc cát xay trừ đá ra
-
Cát phải sạch, lợng bụi cát không quá 3% theo khối lợng đơn vị cát thiên nhiên,
không quá 7% trong cát xay, trong đó lợng sét không quá 0,5%.Cát không đợc lẫn tạp
chất hữu cơ gây ăn mòn.
c) Bột khoáng :
-
Vai trò của bột khoáng: bột khoáng có vai trò quan trọng trong hỗn hợp BTN nó
không những lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu lớn làm tăng độ đặc của hỗn hợp mà
còn làm tăng diện tích tiếp xúc làm cho màng bitum trên mặt hạt khoáng càng mỏng và
nh vậy lực tơng tác giữa chúng tăng lên và làm cho cờng độ của BTN cũng tăng lên .
-
Bột khoáng đợc nghiền từ đá cacbonát có cờng độ nén > 200daN/cm
2
-
Đá cacbonát sản xuất bột khoáng phải sạch sẽ, hàm lợng bụi sét bùn không quá
5% theo khối lợng
-
Khi trộn với bitum bột khoáng phải tạo nên một lớp hoạt tính ,ổn định nớc .tuy
nhiên bột khoáng trong BTN cũng chỉ đợc dùng ở một giới hạn nhất định để tránh làm
tăng tốc độ hoá già của bitum trong bê tông nhựa .
-
Bột khoáng phải tơi và khô
-
Tỷ diện của bột khoáng là 150 m
2
/ kg
-
Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn yêu cầu qui định
Các chỉ tiêu Trị số Phơng pháp thí nghiệm
1 .Thành phần cỡ hạt ,% theo khối lợng
- nhỏ hơn 1,25 mm
- nhỏ hơn 0,315mm
- nỏ hơn 0,071 mm
100
90
70
22TCN 63-90
2. Độ rỗng ,% thể tích
35
22TCN 58-84
3.Độ nở của mẫu chế tạo bằng hỗn hợp bột
khoáng và nhựa %
2,5
22TCN 63-90
4.Độ ẩm .% khối lợng
1,0
22TCN 63-90
5.Khả năng hút nhựa của bột khoáng (lợng
bột khoáng có thể hút hết 15 g bitum mác
60/70)
40g
NFP 98-256
d) Nhựa đờng.
Nguyễn Hoàng Sơn 139 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
-
Vai trò của nhựa đờng : nhựa đờng cùng với bột khoáng tạo lên chất kết dính
trong bê tông atphan , liên kết các hạt vật liệu lớn lại với nhau.
-
Nhựa đờng phải có độ dính bám tốt với bột khoáng
-
Nhựa đờng phải có hàm lợng parafin < 2,2 % theo khối lợng .
-
Nhựa đờng dùng là nhựa đờng đặc dầu mỏ
-
Độ kim lún đạt 40/60 ; 60/70 với lớp trên và 60/70 ; 70/100 với lớp dới
-
Nhựa phải sạch, không lẫn nớc và tạp chất
-
Nhựa đờng phải có tính ổn định nhiệt , tính lâu hoá già .
-
đảm bảo nhiệt độ bắt lửa nhiệt độ bốc cháy (là chỉ tiêu liên quan đến vấn đề an
toàn lao động khi gia công )
-
Trớc khi sử dụng nhựa phải có chỉ tiêu kĩ thuật của các loại nhựa sẽ dùng và phải
thí nghiệm lại nhựa theo qui định.
- Hỗn hợp BTN phải đảm bảo các yêu cầu về độ chặt tiêu chuẩn, các chỉ tiêu cơ lý
của BTN rải và đảm bảo đợc nhiệt độ BTN lúc thi công (> 100 ữ 120
o
).
- Lựa chọn mác của bitum phải căn cứ vào phơng pháp thi công, thiết bị thi công và
điều kiện khí hậu
e) Phụ gia .
+ Phụ gia dùng phổ biến là phụ gia tạo màu (phụ gia tạo màu này thờng đợc dùng
để phân biệt màu của các làn xe với nhau )
+ Phụ gia làm tăng cờng độ của BTN
+ Phụ gia tạo độ dẻo cho hỗn hợp BTN
5. Điều kiện thi công:
5.1. Điều kiện tự nhiên:
- Nh đã trình bầy trong phần thiết kế sơ bộ, điều kiện tự nhiên của khu vực tuyến đi qua
khá phức tạp, ảnh hởng không nhỏ tới điều kiện thi công, đặc biệt là đối với việc thi công
mặt đờng cấp cao BTN.
- Theo kế hoạch tuyến sẽ thi công từ 31/10/2010 đến tháng 31/3/2011, theo các số liệu về
điều kiện khí hậu, thuỷ văn đã thu thập đợc thì đây là thời gian tốt nhất để thi công mặt đ-
ờng nói riêng và thi công toàn bộ tuyến đờng nói chung.
- Trong khoảng thời gian này số ngày ma trong tháng khá thấp, nhiệt độ cao nhất là 24.9
o
thấp nhất là 20
o
Sự ảnh hởng của các yếu tố khác nh lợng bốc hơi độ ẩm và chế độ gió là ít nhất và
hầu nh không lớn lắm.
Nh vậy chọn thời gian thi công là hoàn toàn hợp lý đối với quá trình thi công mặt đ-
ờng.
5.2. Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu:
Nguyễn Hoàng Sơn 140 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Đối với kết cấu mặt đờng đợc xây dựng việc tận dụng vật liệu thiên nhiên hầu nh
không có, chỉ có thể tận dụng ở lớp đất đắp lề. Các vật liệu khác đều đợc mua ở các xí
nghiệp khai thác và sản xuất ở gần khu vực tuyến qua. Việc vận chuyển đợc thực hiện
bằng xe Huyndai. Riêng trạm trộn BTN, không có trạm trộn sản xuất có trớc trong khu
vực, do vậy phải chọn địa điểm bố trí đặt trạm trộn hợp lý cuả đơn vị thi công. Nên đặt
trạm trộn BTN ở phía giữa tuyến để tiện cho công tác thi công.
5.3. Tình hình dân c:
Nh đã biết tuyến đi qua khu vực dân c tha thớt, các hộ dân c nằm rải rác, việc mở
tuyến qua khu vực là rất cần thiết góp phần nhanh vào việc đô thị hóa, dẫn đến việc dân c
trong vùng ủng hộ nhiệt tình. Theo điều tra có thể tận dụng đợc một số nhân lực địa ph-
ơng lúc nông nhàn.
Việc đóng quân tập kết vật liệu không phức tạp vì có thể ở nhờ nhà dân và làm bãi tập
kết gần nơi ở.
Chơng II
Chọn phơng pháp thi công và
lập kế hoạch thi công
I. Căn cứ thiết kế tổ chức thi công.
1. Thời hạn thi công.
Theo yêu cầu của địa phơng và theo yêu cầu của chủ đầu t thì tuyến AB thuộc Dự
án tuyến A- B. Nên thời gian thi công tuyến đã đợc ấn định ngày khởi công là 31/10/2010
đến tháng 31/3/2011phải hoàn thành và bàn giao công trình cho sở giao thông tỉnh
ĐăkLắc.
Nguyễn Hoàng Sơn 141 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Trong khoảng thời gian này số ngày ma trong tháng khá thấp, nhiệt độ cao nhất là
24.9
o
thấp nhất là 20
o
Sự ảnh hởng của các yếu tố khác nh lợng bốc hơi độ ẩm và chế độ gió là ít nhất và
hầu nh không lớn lắm.
Nh vậy chọn thời gian thi công là hoàn toàn hợp lý đối với quá trình thi công mặt đ-
ờng.
Căn cứ vào thời hạn thi công đã đợc ký kết trong hợp đồng kinh tế giữa hai bên A và B.
Theo lịch năm 2010 và dự báo của đài khí tợng thuỷ văn tiến hành lập bảng thống kê để
xác định số ngày thi công thực tế.
Năm Tháng Số ngày Ngày C.N Ngày Lễ Ngày thời tiết xấu
2010
11 31 4 0 5
12 30 5 0 4
2011
1 31 4 1 2
2 28 4 3 3
3 31 5 0 2
Tổng
cộng
5 151 22 4 16
2. Đơn vị thi công.
Qua xem xét kỹ các văn bản, hồ sơ tham gia dự thầu, Bộ GTVT quyết định đơn vị
trúng thầu là Công ty công trình giao thông X đóng tại tỉnh ĐăkLắc chịu trách nhiệm thi
công toàn bộ tuyến đờng A - B, đảm bảo đúng thời hạn và hồ sơ thiết kế đã đợc quyết
định.
II. Phơng pháp thi công chi tiết mặt đờng tuyến AB.
1. Chọn phơng pháp tổ chức thi công.
Chọn lựa phơng pháp tổ chức thi công nhằm mục đích đảm bảo hoàn thành công
trình thi công đúng thời hạn, rẻ đạt chất lợng tốt và bản thân các lực lợng lao động cũng
nh xe, máy móc có thể có điều kiện đạt đợc năng suất và các chỉ tiêu sử dụng cao.
Do vậy, muốn có một phơng pháp thi công thích hợp thì cần phải xem xét những vấn đề
sau.
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.
+ Khả năng cung cấp vật t, kỹ thuật và năng lực xe, máy của đơn vị thi công.
+ Đặc điểm địa hình tự nhiên của khu vực tuyến đi qua.
+ Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến đờng.
Dựa vào các căn cứ trên đây so sánh một số phơng pháp tổ chức thi công nhằm
chọn ra một phơng án u việt hơn cả để phục vụ cho việc tính toán và tổ chức các đơn vị thi
công.
1.1. Tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền.
Đây là một phơng pháp mà trong đó việc xây dựng đợc chia ra thành loại công việc
theo trình tự công nghệ sản xuất, các công việc này có liên quan chặt chẽ với nhau và sắp
Nguyễn Hoàng Sơn 142 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
xếp theo một trình tự hợp lý. Mỗi công việc đợc giao cho một đơn vị chuyên nghiệp đảm
nhận. Các đơn vị này đợc trạng bị máy móc, thiết bị và nhân lực đầy đủ để hoàn thành
một khối lợng công việc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định trớc khi đơn vị
khác thi công đến.
- Ưu điểm:
Đây là một phơng pháp thi công có nhiều u điểm.
+ Đa đờng vào sử dụng sớm nhờ có các đoạn đờng đã làm xong để phục vụ cho thi
công và vận chuyển vật t, vật liệu.
+ Năng suất lao động tăng, rút ngắn đợc thời gian quay vòng của xe, máy giảm bớt
khối lợng công việc dở dang.
+ Công viêc tập trung trên một đoạn ngắn do đó dễ lãnh đạo, quản lý và kiểm tra.
+ Chuyên môn hoá cao đợc đội ngũ công nhân, áp dụng đợc các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào thi công.
- Nhợc điểm:
Trong thực tế khối lợng công tác phân bố không đều theo chiều dài tuyến đờng
thi công mà các đơn vị thi công chuyên nghiệp có số máy móc và công nhân không đổi
do đó các đơn vị thi công không thể di chuyển với một vận tốc đều. Vì vậy để thi công đạt
một tốc độ ổn định thì phải chia thành nhiều đội thi công chuyên nghiệp.
- Điều kiện áp dụng.
+ Phải định hình hoá các công trình và cấu kiện.
+ Khối lợng công tác phải phân phối đều theo dọc tuyến.
+ Các khối lợng tập trung lớn phải do một đơn vị riêng biệt thi công trớc để đảm
bảo không phá vỡ dây truyền.
+ Máy móc thi công phải đồng bộ và ổn định.
+ Trình độ của các công nhân phải đợc chuyên môn hoá cao, từng phân đội phải
hoàn thành tất cả các công việc đợc giao trong thời gian quy định .
+Vật t, nguyên liệu phải đợc cung cấp kịp thời theo yêu cầu của các dây chuyền
chuyên nghiệp.
1.2. Tổ chức thi công theo phơng pháp tuần tự.
Là phơng pháp thi công mà các công nghệ đợc tiến hành một cách tuần tự trên toàn
bộ chiều dài tuyến, tiến hành lần lợt từng công việc một cho đến khi hoàn thiện, tất cả các
công việc đều do 1 đơn vị thi công đảm nhiệm.
- Ưu điểm:
Địa điểm thi công ít thay đổi, nên việc tổ chức đời sống cho cán bộ công nhân
viên có nhiều thuận lợi.
- Nhợc điểm:
Yêu cầu về máy móc, nhân lực lớn vì thi công phân tán trên diện rộng dẫn tới việc
lãnh đạo và chỉ đạo thi công khó khăn. Không đa đợc những đoạn đờng làm xong vào sử
dụng sớm. Trong quá trình thi công khối lợng hoàn thành dở dang nhiều nên dễ gây ra
khối lợng phát sinh.
- Điều kiện áp dụng:
Nguyễn Hoàng Sơn 143 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Phù hợp thi công những đoạn đờng ngắn, khối lợng thi công không đồng đều, phù
hợp trong việc cải tạo đờng cũ.
1.3. Tổ chức thi công theo phơng pháp phân đoạn.
Theo phơng pháp này tuyến đợc chia thành nhiều đoạn riêng biệt. Làm xong đoạn
này mới chuyển qua đoạn khác. Trên các đoạn này đợc thi công theo phơng pháp tuần tự.
- Ưu điểm:
Theo phơng pháp này có thể đa các đoạn đờng làm xong vào sử dụng sớm, để
phục vụ cho các đoạn thi công tiếp theo. Dễ dàng bảo dỡng xe, máy, dễ kiếm tra và
nghiệm thu công trình.
- Nhợc điểm:
Máy móc và nhân lực phải di chuyển nhiều, thời gian chờ đợi máy lớn Không có
điều kiện áp nhiều máy móc để tăng năng suất.
- Điều kiện áp dụng:
áp dụng trên những đoạn tuyến đờng dài nhng không đủ máy móc để thi công theo
phơng pháp dây chuyền. Trình độ tay nghề của công nhân cha cao.
1.4. Quyết định chọn phơng pháp thi công.
Tuyến AB đợc xây dựng với tổng chiều dài là 5366.49 m. Đơn vị thi công là Công
ty công trình giao thông X, đợc trang bị đầy đủ máy móc, vật t, trang thiết bị và nhân lực.
Cán bộ của công ty có trình độ chuyên môn cao, công nhân có tay nghề tốt.
Khối lợng công tác dọc tuyến tơng đối đều, các công trình thoát nớc đợc thiết kế
định hình hoá.
Điều kiện địa chất thuỷ văn của tuyến ít ảnh hởng đến thi công.
Từ các điều kiện trên tôi thấy rằng tuyến AB có đủ điều kiện để áp dụng phơng
pháp thi công dây chuyền. Đây là phơng pháp áp dụng hợp lý hơn cả, tiết kiệm đợc sức
lao động, tăng năng suất, hạ giá thành, chất lợng của công trình đợc đảm bảo và sớm đa
công trình vào sử dụng.
2. Tính các thông số của dây chuyền
2.1. Thời gian hoạt động của dây chuyền (T
hđ
).
Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đờng xây dựng của mọi lực lợng lao động và
xe máy thuộc dây chuyền.
Đối với dây chuyền tổng hợp, thời gian hoạt động của dây chuyền là thời gian kể
từ lúc bắt đầu công việc đầu tiên của phân đội đầu tiên đến khi kết thúc công việc cuối
cùng của phân đội cuối cùng.
Thời gian hoạt động của dây chuyền đợc xác định theo công thức:
T
hđ
= T
lịch
- T
nghỉ.
T
hđ
= T
lịch
- T
thời tiết xấu
Trong đó:
T
Lịch
: Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công.
T
nghỉ
: Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật
Nguyễn Hoàng Sơn 144 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
T
thời tiết xấu
: Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, ma
Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận lợi tôi quyết định chọn
thời gian thi công là 5 tháng không kể 1 tháng làm công tác chuẩn bị:
Khởi công: 31- 10 - 2010.
Hoàn thành: 31- 3 - 2011.
Thời gian chuẩn bị đợc tiến hành trớc 1 tháng: Từ 31- 9 - 2010
đến 31-10-2010.
Theo các công thức trên thời gian, thì hoạt động của dây chuyền đợc tính nh sau:
T
hđ
= 151 - (22 + 4) = 125 ngày.
T
hđ
= 151 - 16 = 135 ngày.
Thời gian hoạt động thực tế của dây chuyền đợc lấy là giá trị nhỏ hơn trong hai giá
trị trên.
Vậy: Thời gian hoạt động của dây chuyền là: T
hđ
= 125 ngày.
2.2. Thời kỳ triển khai của dây chuyền (T
kt
)
Là thời gian cần thiết để đa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổng hợp vào hoạt
động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công. Với dây chuyền tổng hợp thì
thời gian khai triển là thời gian kể từ lúc dây chuyền chuyên nghiệp đầu tiên triển khai
đến khi dây chuyền chuyên nghiệp cuối cùng hoạt động. Nếu cố gắng giảm đợc thời gian
triển khai càng nhiều càng tốt. Căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến, đơn vị thi công và
kết cấu áo đờng ta chọn
T
kt
=10 ngày.
2.3. Thời gian hoàn tất dây chuyền (T
ht
)
Thời gian hoàn tất dây chuyền là thời gian cần thiết để lần lợt đa toàn bộ các phơng tiện
sản xuất ra khỏi mọi hoạt động của dây chuyền sau khi các phơng tiện này đã hoàn thành
công việc của mình theo đúng quy trình công nghệ thi công. Căn cứ vào tình hình thực tế
của tuyến, đơn vị thi công và kết cấu áo đờng ta lấy:
T
ht
= T
kt
= 10 ngày.
2.4. Tốc độ dây chuyền (v)
Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đờng (m, km) trên đó đơn vị thi
công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc đợc giao trong một đơn vị thời gian.
Tốc độ của dây chuyền tổng hợp là chiều dài đoạn đờng đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca
(hoặc ngày đêm).
Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức:
V =
( ( )).
2
kt ht
hd
L
T T
T n
+
Trong đó:
L: Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền, L = 5366.49 m.
T
hđ
: Thời gian hoạt động của dây chuyền, T
hđ
= 125 ngày
Nguyễn Hoàng Sơn 145 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
T
kt
: Thời gian triển khai của dây chuyền, T
kt
= 10 ngày
n: Số ca thi công trong một ngày đêm, n=1
Từ các số liệu trên tính đợc tốc độ dây chuyền:
V =
5366.49
46.66
( ). (125 10) 1
hd kt
L
T T n
= =
ì
m/ca.
Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền chuyên nghiệp phải đạt đợc. Để đảm bảo tiến
độ thi công phòng trừ trờng hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy ra, chọn tốc độ của
dây chuyền là v = 80 m/ca. Chiều dài đoạn công tác là L = 240m.
2.5. Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp (T
ôđ
)
Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp(T
ôđ
) là thời kỳ hoạt động đồng thời của
tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp thuộc dây chuyền tổng hợp với tốc độ bằng nhau và
không đổi. Thời kỳ ổn định của dây chuyền chính là thời gian kể từ lúc kết thúc thời kỳ
khai triển dây chuyền đến khi bắt đầu thời kỳ hoàn tất dây chuyền
Công thức xác định:
T
ôđ
= T
hđ
- (T
kt
+T
ht
) =125- (10 +10) = 105 ngày.
2.6. Hệ số hiệu quả của phơng pháp thi công dây chuyền (K
hq
).
K
hq
=
hd
od
T
T
=
hd
htkthd
T
TTT )( +
=
105
125
= 0,84
Thấy rằng: K
hq
= 0,84 > 0,7
Vậy: Phơng pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả.
2.7. Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy.
K
tc
= =
1 0.84
2
+
= 0,92
Thấy rằng: K
TC
= 0,92 > 0,85 .
Vậy: Phơng pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lý và có hiệu quả.
3. Chọn hớng thi công.
Căn cứ vào vị trí của các mỏ vật liệu chủ yếu (mỏ đá và mỏ cấp phối đồi) phân bố
đều trên toàn tuyến, hớng thi công có thể đợc xuất phát từ mỏ cung cấp vật liệu. Theo ph-
ơng án này thì có thể tận dụng đợc đoạn đờng mới làm xong để vận chuyển vật liệu cho
dây chuyền mặt hạ đợc giá thành công tác vận chuyển, đồng thời lợi dụng đợc xe vận
chuyển liên tục lèn ép mặt đờng làm cho đờng chóng hình thành. Tuy nhiên, trong trờng
hợp này việc tổ chức xe vận chuyển sẽ khó khăn do số xe vận chuyển thay đổi theo cự ly
vận chuyển đồng thời gây khó khăn cho công tác thi công trên các đoạn vì có xe vận
chuyển chạy qua. Vậy việc chọn hớng thi công phải đảm bảo để cho xe vận chuyển không
làm cản trở công tác thi công.
Sau đây tôi xem xét một số phơng án thi công để chọn phơng án tối u.
3.1. Phơng án 1.
Thi công bắt đầu từ điểm đầu tuyến đến điểm cuối tuyến
Nguyễn Hoàng Sơn 146 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
- Ưu điểm: Giữ đợc dây chuyền thi công kể từ đầu tuyến đến cuối tuyến. Lực lợng thi
công không bị phân tán công tác quản lý đợc thực hiện rõ ràng. Đa từng đoạn làm xong
vào sử dụng sớm.
- Nhợc điểm : Diện thi công hạn chế
3.2. Phơng án 2.
Hớng thi công đợc chia làm hai mũi từ giữa thi công ra hai bên
Nhợc điểm : Phơng tiện đi lại khó khăn ảnh hởng đến quá trình thi công
3.3. Phơng án 3.
Hứơng thi công đợc chia làm hai mũi từ 2 đầu tuyến thi công lại
Nhợc điểm : Phơng tiện đi lại khó khăn ảnh hởng đến quá trình thi công, công
tác quản lý vật t xe máy khó khăn. Thi công làm hai mũi nên khó bảo quản và
bảo dỡng xe máy, nhân lực bị phân tán, khó quản lý.
3.4. Chọn hớng thi công và phơng pháp thi công.
Căn cứ vào vị trí mỏ vật liệu và xí nghiệp phụ:
*Mỏ đá: cách lý trình Km 5+00 khoảng 1000 m về bên trái
*Mỏ cấp phối đồi và đất cấp III: cách lý trình Km 2+700 khoảng 500m về phía
bên phải.
* Trạm trộn BTN : cách lý trình Km5+00 khoảng 100 m về bên trái.
So sánh các phơng án đã đề ra ở trên về u, nhợc điểm của mỗi phơng án, căn cứ vào tình
hình thực tế của tuyến và tình hình cung cấp vật liệu phục vụ thi công cho nên em chọn h-
ớng thi công từ điểm A(Km0+00) đến điểm B (Km5+366.49).
4. Các dây chuyền chuyên nghiệp trong dây chuyền thi công mặt đờng
Để tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền tôi tiến hành thành lập các dây
chuyền chuyên nghiệp nh sau:
Dây chuyền thi công móng: Bao gồm các đơn vị thi công lớp cấp phối đá dăm
loại I và móng cấp phối đá dăm loại II.
Dây chuyền thi công mặt: Bao gồm các đơn vị thi công lớp BTN hạt thô và lớp
BTN hạt mịn.
Bên cạnh đó, trớc khi thực hiện các dây chuyền chuyên nghiệp trên thì chúng ta phải tiến
hành công tác chuẩn bị và lên khuôn đờng. Cuối cùng, sau khi thi công xong lớp BTN
mịn thì chúng ta thi công lớp lề đất và hoàn thiện mặt đờng.
Nguyễn Hoàng Sơn 147 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Chơng III
Quy trình công nghệ Tổ chức
thi công Mặt đờng
I. Đặc điểm của công tác thi công mặt
- Khối lợng thi công phân bố đều trên toàn tuyến.
- Diện thi công hẹp và kéo dài.
- Tốc độ thi công không thay đổi trên toàn tuyến.
- Quá trình thi công phụ thuộc vào điều kiện khí hậu.
II. Công tác chuẩn bị
- Công tác chuẩn bị trong quá trình xây dựng mặt đờng bao gồm các công việc
cắm lại hệ thống cọc tim và cọc 2 bên mép phần xe chạy. Để xác định đợc vị trí của mặt
đờng phục vụ cho công tác thi công lòng đờng.
- Chuẩn bị vật liệu để xây dựng các tầng lớp mặt đờng, sau khi cắm lại hệ thống
cọc tim và cọc hai bên mép, tôi tiến hành thi công lòng đờng .
- Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy.
1. Yêu cầu thi công lòng đ ờng
- Đạt đợc kích thớc bề rộng: B = 8,0m
- Đạt đợc cao độ thiết kế
- Đáy lòng đờng có hình dáng đúng mui luyện thiết kế mặt đờng, ở những đoạn đ-
ờng vòng, lòng đờng cũng phải có siêu cao.
- Đáy lòng đờng đầm nén đạt đợc độ chặt K = 0.95 - 0.98, phát hiện ra những chỗ nền yếu
để kịp thời xử lý.
- Thành lòng đờng phải tơng đối vững chắc và thẳng đứng.
2. Ph ơng án xây dựng lòng đ ờng
Trên cơ sở các u nhợc điểm của các phơng pháp xây dựng lòng đờng nh đắp lề
hoàn toàn, đào lòng đờng hoàn toàn, đào lòng đờng 1 phần đồng thời đắp lề 1 phần. Thì
tôi chọn phơng án đắp lề hoàn toàn để thi công. Nhng thi công lớp nào thì đắp lề cho lớp
đó và lu lèn cả 2 lề bên đờng.
Với phơng pháp thi công này, trớc khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đờng bên
trên, ta cần phải lu lèn lòng đờng trớc để đảm bảo độ chặt K = 0,95.
Bề rộng lòng đờng cần lu lèn đợc tính nh sau:
B
lu
= 9 + 2
ì
(0.58)
ì
1,5 = 10.74 m
11m.
Chiều dày của lớp kết cấu áo đờng là 58 cm = 0,58 m
Độ dốc của mái ta luy là 1:1,5
3. Chọn ph ơng tiện đầm nén.
Nguyễn Hoàng Sơn 148 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Việc chọn phơng tiện đầm nén ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của công tác đầm
nén. Có hai phơng pháp đầm nén đợc sử dụng là sử dụng lu và sử dụng các máy đầm (ít đ-
ợc sử dụng trong xây dựng mặt đờng so với lu).
Nguyên tắc chọn lu: Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm nén sao cho
vừa đủ khắc phục đợc sức cản đầm nén trong các lớp vật liệu để tạo ra đợc biến dạng
không hồi phục.(có ba loại sức cản là sức cản cấu trúc và sức cản nhớt , sức cản quán
tính). Đồng thời áp lực đầm nén không đợc lớn quá so với cờng độ của lớp vật liệu để
tránh hiện tợng trợt trồi vỡ vụn, lợn sóng trên lớp vật liệu đó, áp lực lu thay đổi theo thời
gian, trớc dùng lu nhẹ, sau dùng lu nặng, lu từ thấp đến cao, từ ngoài vào trong, từ chậm
đến nhanh. Từ bụng đờng cong lên lng đờng cong.
4. Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.
Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đờng.
+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén, tạo hình
dáng nh thiết kế trắc ngang mặt đờng.
+ Vệt bánh lu chờm ra ngoài lề đờng ít nhất 20- 30cm nhằm đảm bảo đầm lèn chặt
tại chỗ tiếp xúc với lề đờng.
+ Vệt bánh lu chồng lên nhau ít nhất 15ữ25 cm để đảm bảo yêu cầu bằng phẳng.
+ Lu lần lợt từ hai bên mép vào tim.Với đoạn siêu cao thì lu từ bụng đờng cong lu
dần lên trên.
+ Lu từ chậm đến nhanh.
III. công tác thi công chi tiết
1. Lu lèn nền đờng:
Lu lèn nền đờng ta sử dụng lu bánh thép 8T, bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu 2Km /h,
số lợt lu 4 l/đ.
Nguyễn Hoàng Sơn 149 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
6
2
4
5
3
1
8
7
425
9
10
11
12
13
14
15
16
Sơ đồ lu sơ bộ nền đ ờng
Lu sơ bộ : lu bánh cứng 8T
4 l/đ, vận tốc 2 Km/h
1100
150
25
25
125
150
275
300
450
Năng suất lu đợc xác định theo công thức sau;
P =
01,1
01,0
N
VKT
N
V
LL
LKT
tt
=
+
Trong đó:
T : thời gian làm việc trong 1 ca T = 8giờ.
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0,7
L : Chiều dài đoạn công tác L = 240m.
: Hệ số xét tới khi lu chạy không chính xác = 1,25.
N: Tổng số hành trình lu xác định theo công thức sau:
N . .
yc
ck ht ht
n
N n n
n
= =
n
yc
: Số lợt lu qua 1 điểm để đạt đợc độ chặt yêu cầu n
yc1
= 4 lợt/điểm.
n : Số lợt tác dụng lên một điểm sau 1 chu kỳ, n = 1
n
ht
: Tổng hành trình lu trong một chu kỳ, từ sơ đồ lu ta có: n
ht
= 16
4
16 64
1
N = ì =
- Năng suất của lu nhẹ để lu nền đờng:
8.0,7.0,24
P 0,1385
0,24 0, 01.0, 24
.64.1, 25
2
= =
+
(Km/ca)
Nguyễn Hoàng Sơn 150 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
- Số ca lu nhẹ cho 1 đoạn thi công:
n =
0, 24
1.732( )
0,1385
L
ca
P
= =
- Số ca lu nhẹ cho 1 ca thi công:
n =
0,24
0.578( )
0,1385 3
L
ca
P
= =
ì
2. Thi công lớp móng.
2.1. Xây dựng lề đ ờng cho lớp cấp phốiđá dăm loại II dày 30 cm.
1
3
5
9
4
2
6
7
8
0.5
m
0.58
m
1.37
m
Sơ đồ đắp lề để thi công lòng đờng.
Trớc hết ta thi công lề đất dày 30 cm làm khuôn đờng để thi công lớp cấp phối đá
dăm loại II dày 30cm, lu lèn bằng máy lu qua hai giai đoạn đảm bảo đến độ chặt K =
0,95.
3. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 30 cm.
Để lu lèn đợc hiều quả ta tiến hành thi công lớp này làm lớp riêng biệt mỗi lớp dày 15 cm.
Do đó lề đất của lớp này ta cũng thi công theo trình tự đó.
3.1. Đắp lề làm khuôn để thi công lớp CP đá dăm loại II, rải lần 1:
- Diện tích cần đắp F
3
=(0,5+0,58.1,5 + 2.0,07).0,15 = 0,2265 (m
2
)
- Khối lợng đắp lề cho cả 2 bên trong một đoạn thi công là:
Q
3
=2.F
3
.L.K
1
.K
2
= 2. 0,2265. 1,7.1,05. 240 = 194.065 (m
3
)
Trong đó :
K
1
: Hệ số đầm lèn (K = 1,7).
K
2
: Hệ số mất mát vật liệu (K
1
= 1,05).
L: Chiều dài đoạn thi công (L = 240m).
F
3
: Diện tích mặt cắt ngang lớp lề thứ 2 (m
2
).
a) Vận chuyển đất.
Nguyễn Hoàng Sơn 151 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Sử dụng xe Huyndai để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe đợc tính theo công
thức:
N = n
ht
. P =
t
K.T
t
. P
Trong đó:
P: Lợng vật liệu xe chở đợc lấy theo mức chở thực tế của xe.
P = 12m
3
.
n
ht
: Số hành trình xe thực hiện đợc trong một ca thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T = 8h
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0.7
t : Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = t
b
+ t
d
+ t
vc
t
b
: thời gian bốc vật liệu lên xe t
b
= 15(phút) = 0,25h.
t
d
: thời gian dỡ vật liệu xuống xe t
d
= 6(phút) = 0,1h.
t
vc
: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, t
vc
=
V
L.2
Tb
V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.
L
tb
: Cự ly vận chuyển trung bình, đợc xác định theo công thức và sơ đồ tính
nh sau:
mỏ đất ciii
a
b
L1 = 2.5km l2=2.866km
l3=0.5km
L
tb
=
)ll(2
ll)ll(l2
21
2
2
2
1213
+
+++
= 1.85 Km
Kết quả tính toán ta đợc:
+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2
1.85
40
ì
= 0,4425giờ.
+ Số hành trình vận chuyển: n
ht
=
8 0,7
13
0.4425
T
TK
t
ì
=
(hành trình)
+ Năng suất vận chuyển: N = n
ht
. P =12 . 13 = 156 (m
3
/ca)
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất:
N = =
194.07
156
= 1.24(ca).
Nguyễn Hoàng Sơn 152 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
Khi đổ đất xuống lề đờng, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống đợc xác định
nh sau:
L = =
12
1,51.0,15.1,7
= 31.16 m
Trong đó:
P: Khối lợng vận chuyển của một xe, P =12m
3
h: Chiều dày lề đất cần thi công h = 0,15 m.
B: Bề rộng lề đờng mỗi bên thi công
B =0,5+0,58
ì
1,5 +2
ì
0.07 =1.51 m.
K
1
: Hệ số lèn ép của vật liệu K
1
= 1,7
b) San đất làm lề đờng
Vật liệu đất đắp lề đợc vận chuyển và đựơc đổ thành đống với khoảng cách giữa các
đống L = 31.16 m nh đã tính ở trên. Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trớc khi lu
lèn. Chiều rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều rộng phần lề thi công 151 cm.
Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành san 2 hành trình nh sơ đồ sau:
1
Máy san tự hành D144; Vận tốc = 4Km/h.
151cm
2
Năng suất của máy san đợc tính nh sau:
N =
t
Q.K.T
t
Trong đó:
T: Thời gian làm việc một chu kì, T = 8h
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0,8
Q: Khối lợng vật liệu thi công trong một đoạn công tác L = 31.16 m,
Q=
194.07
31.16 25.2
240
ì =
m
3
Nguyễn Hoàng Sơn 153 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t =
)t
V
L
(n
qd
+
n: Số hành trình chạy máy san n = 2
L: Chiều dài đoạn công tác của máy san L = 0,03435Km
V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h
t
qđ
: Thời gian quay đầu của máy san t
qđ
= 3' = 0,05 h
Kết quả tính toán:
+ Thời gian một chu kỳ san: t =
0.03116
2 ( 0,05) 0,116
4
h
ì + =
+ Năng suất máy san: N =
t
Q.K.T
t
=
8 0,8 25,2
0,116
ì ì
= 1390 m
3
/ca
+ Số ca máy san cần thiết để hoàn thành 1 đoạn bằng tốc độ dây chuyền tổng
hợp là : n =
194.07
0,0465
1390 3
Q
N
= =
ì
ca
c) Đầm lèn lề:
Lu lèn lề đờng ta sử dụng lu bánh thép 8T, bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu 2Km /h, số
lợt lu 4 l/đ. Với lề đất rộng 1.37m mỗi bên ta sử dụng lu chạy 2 hành trình trong 1 chu kỳ.
Năng suất lu đợc xác định theo công thức sau;
P =
01,1
01,0
N
VKT
N
V
LL
LKT
tt
=
+
Trong đó:
T : thời gian làm việc trong 1 ca T = 8giờ.
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0,7
L : Chiều dài đoạn công tác L = 240m.
: Hệ số xét tới khi lu chạy không chính xác = 1,25.
N: Tổng số hành trình lu xác định theo công thức sau:
N . .
yc
ck ht ht
n
N n n
n
= =
n
yc
: Số lợt lu qua 1 điểm để đạt đợc độ chặt yêu cầu n
yc1
= 4 lợt/điểm.
n : Số lợt tác dụng lên một điểm sau 1 chu kỳ, n = 1
n
ht
: Tổng hành trình lu trong một chu kỳ, từ sơ đồ lu ta có: n
ht
= 2
4
2 8
1
N = ì =
- Năng suất của lu nhẹ để lu lề đờng:
Nguyễn Hoàng Sơn 154 Cầu - Đờng Bộ B46
Đồ án Tốt Nghiệp Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
8.0,7.0, 24
P 1.11
0,24 0, 01.0, 24
.8.1,25
2
= =
+
(Km/ca)
- Số ca lu nhẹ cho 1 đoạn thi công:
n =
0,24
0,216( )
1.11
L
ca
P
= =
d) Xén lề đúng kích thớc:
Sử dụng máy san để xén lề đất đúng kích thớc, ta xén mép trong lề một đoạn là 7
cm.
Khối lợng đất cần xén chuyển :
Q = 2
ì
0.07
ì
0.15
ì
240
= 5.04 (m
3
)
Để xén cắt lề đờng ta dùng máy san D144.
Năng suất máy san thi công cắt xén đợc tính nh sau:
N =
1
. . .T F L K
t
Trong đó :
T: Thời gianlàm việc trong một ca ,T = 8h
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian , K
t
= 0,7
F : Diện tích tiết diện lề đờng xén cắt, trong một chu kỳ xén2 lề có chiều dài
là 160 m.
F = 0,021 (m
2
)
t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công.
t =
)nn(t)
V
n
V
n
(L
cx
'
c
c
x
x
+++
n
x
,n
c
: số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kỳ, n
x
= n
c
= 1.
V
x
, V
c
: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: V
x
=2km/h , V
c
=3km/h
t
: Thời gian quay đầu, t
= 6 phút = 0,1h
t =
1 1
0,8.( ) 0,1.2
2 3
+ +
= 0,87 giờ.
Kết quả tính đợc:
+ Năng suất máy xén : N =
8.0,021.160.0,7
0,87
= 216.27 m
3
/ca
+ Số ca máy xén : n =
5.04
216.27
Q
N
=
= 0.0233 ca.
3.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II:
Khối lợng cấp phối đá dăm với chiều dày 15 cm hệ số lèn ép K = 1,42 đợc lấy theo
tính toán là: 9601.7 m
3
Vậy khối lợng cấp phối cần cho 1 đoạn thi công là:
Nguyễn Hoàng Sơn 155 Cầu - Đờng Bộ B46