Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Thụ tinh trong ống nghiệm các vấn đề có liên quan đến phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.7 MB, 245 trang )

TRONG ỐNG NGHIỆM
( CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN PHÒNG THÍ NGHIỆM)
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
iv f la b
THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM
■ ■
(Các vấn đề có liên quan đến phòng thí nghiệm)
BS. PHAN KHANH VY
(d ịch )
PGS.TS. PHAN TRƯỜNG DUYỆT
(hiệu đính)
H ụ c l'MV9UYct\
TRUỈ '3 TẲMHỌC U Ệ li
* ị •

Hr
; * ?
- • •?>
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI 2001
L Ờ I G IÓ I T H IỆ U
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc khám bệnh, chẩn
đoán cho ra nguyên nhân và tiến hành điều trị vô sinh cho các cặp vợ chồng
đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn không chỉ về quan điểm nhân văn,
nhân đạo của y học và y tế nói riêng mà còn là sự quan tâm của cả xã hội và
nhân loại. Vì vậy hiểu biết vể lĩnh vực vô sinh không chỉ riêng cho sự cần
thiết của người thầy thuốc - cán bộ y tế nói chung mà điều cần hơn, lớn hơn
đó chính là cặp vợ chổng, các bậc cha mẹ và mọi người kể từ tuổi vị thành
niên trở lên đều cần có những hiểu biết cơ bản về sinh sản Và vô sinh vì sao?
Đặc biệt sự mong muốn có được một tài liệu trong tay để biết được


những nguyên nhân vô sinh do phía nam, phía nữ, hay do cả 2 v.v và cũng
thấy được cái khó khăn, phức tạp của việc chữa vô sinh để có kết quả “bồng
con về nhà” là đòi hỏi sự “công phu”, “vất vả” cả phía thầy thuốc cũng như
cặp vợ chổng vô sinh hoặc các bạn đang muốn có con mà chưa đạt được
mong muốn chính đáng ấy. Đó chính là điểu chúng tôi xin giới thiệu cùng
quý độc giả cuốn sách dịch và hy vọng rằng cuốn sách sẽ giúp ích nhiều cho
các thầy thuốc ở mọi tuyến y tế đang muốn tìm hiểu và tiến hành các công
việc nhân đạo, khoa học và nhân vãn này cho cộng đồng.
Đổng thời cuốn sách cũng hy vọng giúp các anh, các chị đang khám
chữa vô sinh hoặc giúp bạn mình hiểu thêm về lĩnh vực vô sinh và điều trị vô
sinh với các kỹ thuật hiộn đại.
Chắc chắn sách còn nhiều khiếm khuyết. Mong được sự lượng thứ của
các độc giả.
Xin cảm ơn Nhà xuất bản y học đã thực hiộn và giúp đỡ lần đầu ra đời
của cuốn sách.
Cảm ơn PGS.TS. Phan Trường Duyệt - Chủ biên cuốn sách này cùng các
tác giả.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2001
TS. Nguyễn Đức Vy
Viện trưởng Viện BVBMTSS
ỉ a
CÁC TÁC
GIẢ:
Chương 1. Sự sinh sản - tác giả: GH ZeilmaKer
Bệnh viện của Trường đại học Erasmus Rotterdam.
Chương 2. Tinh trùng/ lý thuyết: PM Rijnders.
Bệnh viện Woorbung.
Chương 3. Tinh trùng/thực hành: J.W.Lens.
Bệnh viện của Trường đại học Amsterdam.
Chương 4. Noãn bào/ lý thuyết: A. Hobo.

Bệnh viện của Trường đại học Groningen.
A. Tocbosch.
Bệnh viện. Eindhoven
Chương 5. Noãn bào/thực hành: J. de Vries
Trường đại học trung tâm Amsterdam.
Chương 6. Nuôi cấy phôi: SM Weima
Bệnh viện của Trường đại học Amsterdam.
Chương 7. Sự thụ tinh/ lý thuyết: J.H. Cleine.
Bệnh viện Sophia. Zwolle.
Chương 8. Sự thụ tinh/ thực hành: R.J. Van Kooij.
Bệnh viện của Trường đại học Utrecht.
Chương 9. Phôi/ lý thuyết: S.M. Weima.
Bệnh viện của Trường đại học Amsterdam.
Chương 10. Phôi/Thực hành: J.wT Lens.
Trường đại học Amsterdam.
P.M. Rijnders.
Bệnh viện Woorburg.
Chương 11. Chẩn đoán trước khi làm tổ: M.H.E.C. Pieters.
Bệnh viện của Trường đại học Rotterdam.
J.C.M. Wet Zeis.
Bệnh viện của Trường đại học Nijmegen.
Chương 12. Bao quản đông lạnh/ lý thuyết: A.M.M. Wetzels.
Bệnh viện của Trường đại học Nijmegen
Chương 13. Bảo quản đông lạnh/ thực hành: N.NaaKtgeboren.
Bệnh viện của Trường đại học Leiden.
Chương 14. Các phần liên quan đến sự an toàn: M.F. Peeters
Bệnh viện St.Elisabeth (Tilbung)
Chủ nhiệm xuất bản: P.M. Rijnders
Thư ký xuất bản: M. Verveld
M.H. Piederiet

I
1
sự SINH SẢN
m
(Một vài nét sơ lược)
Gíớỉ tính
Trong thiên nhiên, sự sinh sản được coi là một vấn đề dặc trưng giữa hai
loại tế bào sinh sản (còn gọi là giao tử). Do đó, ở động vật cũng như ở nhiều
loại cây có một sự khác nhau giữa các tế bào mầm đực và tế bào mầm cái.
Ớ người cấu trúc phức tạp của các tê bào này là do tuyến sinh dục quyết định
(còn gọi là bộ phận sinh dục) tương ứng với tinh hoàn và buồng trứng.
Những bộ phận này đóng vai trò rất quan trọng gần như là chủ yếu trong quá
trình sinh sản.
Khi giao tử được hình thành, xảy ra sự kết hợp các đặc điểm di truyền và số
lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa (gọi là sự phân bào giảm nhiễm).
Sau khi thụ tinh, thể lưỡng bội lại được hình thành. Kết quả quan trọng nhất
của sự phân bào giảm nhiễm là tạo ra một sự kết hợp mới các đặc điểm di
truyền và tạo ra sự thay đổi ở thế hệ sau, làm cho thế hệ sau trở nên tốt hơn
trong cuộc đấu tranh sinh tồn trước các điều kiện môi trường thay đổi.
#
Điều khiển hoạt động sinh dục
Bộ phận sinh dục khống tự hoạt động độc lập, buồng trứng của một con vật
non sẽ tạo ra trứng ngay sau khi được cấy vào một cá thể trưởng thành. Bộ
phận sinh dục sản xuất ra các giao tử (tinh trùng, trứng) và các hormon sinh
dục. Các hormon sinh dục quan trọng nhất (các steroid) là testosteron,
estradiol và progesteron. Những hormon này được sản xuất dưới tác động
của gonadotropin (hormon hướng sinh dục-hormon protein) có nguồn gốc từ
tuyến yên.
i
Tuyến yên

Tuyến yên năm ờ nền não. Chức nãng chính cùa tuyến yên là diêu hoà cúc
hormon cùa cơ thể, điểu này được chứng minh rõ ràng trong thưc nghiệm
trên súc vật khi loai bỏ cơ quan này. Hệ thống thần kinh trung ương có thế
tác động thông qua tuyến yên để thay đổi thích ứng với hoàn cánh bẽn ngoài
sang chấn, sinh đẻ. thời tiết lạnh ) và duy trì sự thăng bang cua cơ thế. Phảu
thuật cắt bỏ tuyến yên dẫn đến suy giảm chức năng tuyên thương thân, tuyến
giáp, giảm hoat động sinh dục và kém tãng trường. Người ta dã biết đến một
sô lượng lớn lìormon tuyến yên. Hai hormon hướng sinh due quan trọng
trong quá trình sinh sản cả ở nam và nữ, đó là hormon kích thích nang noãn(
FSH) và hormon hoàng thể hoá (LH). Các hormon protein này được tạo ra do
hệ thôngthần kinh kích thích hoá học đến tuyến yên. Hormon giải phóng
sinh dục (luteinizing hormone - releasing hormon - LHRH) là một chuỗi
peptid đơn giản, được sản xuất ra từ vùng dưới đồi ở đáy não. Sau khi vùng
dưới đồi giải phóng hormon này thì lập tức có sự giải phóng FSH và LH. Các
steroid của tuyến sinh dục (buồng trứng tinh hoàn) ức chế sự giải phóng FSH
và LH của tuyến yên (hình 1.1).
Tinh hoàn
Từ tuổi dậy thì trở đi, tinh hoàn sẽ sản xuất ra testosteron và tinh trùng. Tinh
hoàn được hình thành trên ổ bụng và di chuyển xuống bìu ngay trước khi
sinh. Sự sản xuất testosteron phụ thuộc vào hormon hướng sinh dục LH. Tế
bào Leydig tiết ra testosteron, và đóng một vai trò quan trọng trong sự hình
thành tinh trùng. Testosteron tác động tới ống dản tinh và kích thích các tế
bào Sertoli. Trong ống dẫn tinh cũng có các tế bào sinh tinh, các tế bào này
cũng phụ thuộc vào các tế bào Sertoli.
Testosteron vào máu rồi đi khắp cơ thể. Testosteron hướng tới sự phát triển
đặc điểm nam tính sau này. Testosteron tác động lên hệ thần kinh, hình
thành các hành vi nam giói. Testosteron ức chế sự bài tiâ honnon hướng
sinh dục của tuyến yên.
Tinh trùng đi qua thừng tinh (màng ngoài của tinh hoàn) và ống dẩn tinh dể
xuất ra ngoài cơ thể.

Nguyên nhân chính dẫn đến vổ sinh nam là suy giảm sinh tính có thể do di
truyền, hoặc do di chúng của bệnh quai bị và các vết sẹo ở thùng tính hiên
m
sau các nhiễm trùng láy qua đường sinh dục. Tuy nhiên cũng còn nhiều
nguyên nhân khác. Người ta không chắc chắn là có các kháng thể chỏng lai
tinh trùng ở trong máu làm cản trở quá trình thu tinh nhân tạo trong ống
nghiêm.
Buông trứng
Buồng trứng hoạt động theo chu kỳ. Hàng tháng có một nang phát triển và
đến ngày rụng trứng, giữa chu kỳ kinh nguyêt có một noãn bào phóng ra
(rụng trứng). Sau khi rụng trứng, nang trứng sẽ tạo nên hoàng thể, hoàng thể
tổn tại trong hai tuần trừ khi thụ thai. Sau khi trứng làm tổ trong tử cung sẽ
tiết ra hormon hướng sinh dục của rau (HCG). Dưới tác dụng củaHCG hoàng
thể tiếp tục tồn tại khoảng hai tháng. Các steroid của buồng trứng đóng vai
trò quan trọng trong việc chuẩn bị buồng tử cung và các bộ phận sinh sản có
liên quan.
Từ khi mới đẻ đã có một số lượng trứng nhất địnhTvà đến khi trưởng thành
cũng không hình thành thêm trứng. Noãn bào có những tế bào hạt bao
quanh, nằm trong nhiều nang nhỏ và một số nang lớn hơn. Khi buồng trứng
bị teo sẽ dẫn đến tình trạng mãn kinh. Dưới tác động của LH và FSH nang
noãn chế tiết estradiol. Estradiol kích thích sự phát triển của nội mạc tử
cung. Lượng estradiol trong máu tăng trong nửa đầu của chu kỳ kinh nguyệt
dẫn đến lượng hormon hướng sinh dục do tuyến yên giải phóng ra tăng hơi
đột ngột (đỉnh LH).
Đỉnh LH sẽ tạo ra hậu quả:
- Noãn bào trong các nang noãn trội chúi hoàn thành phân chia giảm
nhiễm, dẫn đến sự hình thành thể cực cầu 1, cố thể nhìn thấy sau 36 giờ.
- Phát triển của gò mầm.
- Vỡ nang noãn (rụng ỉrúng, sau 40 giờ).
- Chuyển đổi nang còn lại thành hoàng thể.

Trong quá trình hoàng thể hoá các mạch máu phát triển từ thành nang cũ
giữa các tế bào hạt. Sau đó tế bào hạt tăng tổng hợp các steroid, sản sinh một
Trong kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (ỈVF), hormon hướng sinh dục
dược sử dụng để làm một số lượng lớn các nang chúi. Đỉnh LH tự nhiên có
9
X
1
thể càn trò việc điều trị IVF. Nguy cơ này sẽ giám nếu sứ dung LHRH dế
triêt ha đình LH nói sinh.
Khi đo kích thước cúa nang trứng trên siêu âm và đo lượna estradiol biéu thị
được nang trứng đã phát triển đẩy đủ. sẽ tạo ra đinlì LH nhân tao háng cách
tiẽmHCG. HCG làm cho trứng chín hoàn toàn và làm tách rời gò mâm khòi
thành nang. Ngav trước khi nang trứng vỡ người ta làm thu thuật chọc hút
noãn bào.
Cho đến nav người ta vẫn chưa biết đến cơ chế hiện tượng trong mỗi chu kỳ
bình thường chí có một nang trứng chín hoàn toàn trong khi rất nhiều nang
khác vẫn còn nhỏ. Một điều chắc chấn là khi tiêm hormon hướng sinh dục sẽ
làm cho các nang nhỏ còn lại sẽ trưởng thành. Có thể sự tồn tại cùa mội nang
trội dán đến thay đổi lượng giải phóng FSH và LH cúa tuyến yên ít đi, không
còn lợi cho các nang nhỏ khác phát triển.
Khi kích thích nang phát triển trong kỹ thuật IVF chỉ có một hoặc hai nang
trướng thành, điều này có thể khắc phục dược bầng cách tiêm hormon sớm
hơn ở chu kỳ kinh sau. Noãn bào chín là điều kiện cần thiết để có thể thụ
tinh được, mà chỉ đến khi tiêm HCG mới làm cho noãn bào mới chín mùi ở
trong nang noãn được; các nang nhỏ không được kích thích sẽ không đáp
ứng vớiHCG. Noãn bào cũng có thể chín khi phân lập noãn bào chưa chín từ
một nang nhỏ để nuôi cấy vào tổ chức. Đối với gia súc bằng cách này người
ta có thể lấy rất nhiều noãn bào từ buồng trứng không cần kích thích nhân
tạo, làm cho các noãn bào đó chín nhân tạo và sau đó đem đi thụ tinh.
• • •

Sự làm tổ
Sau khi nang trứng vỡ, dưới tác động của progesteron do hoàng thể tiết ra,
niêm mạc tử cung phát triển để chuẩn bị cho sự làm tổ. Cùng lúc đó, phôi
phát triển sau khi được thụ tinh đi qua ống dẫn trúng tới buồng tử cung, ở
những phụ nữ trong độ tuổi sinh sản cơ hội có thai cũng giới hạn. Người ta
cho rằng chỉ 30% noãn được thụ tinh sẽ phát triển cho đến lúc đẻ. Điẻu này
có thê do túi thai rỗng (không có tổ chúc thai) hoặc do sẩy thai sớm. Phân
tích các trường hợp sẩy thai sớm, người ta nhận thấy rằngqhơnr'50% các
trường hợp có hiện tượng bất thường nhiễm sắc thế. Có thai sau khi diéu trị
Hỉnh 1.1. Các horm on trong chu kỳ kinh nguyệt
A:
B:
C:
D:
Vùng dưới đổi (sàn xuất và giải phóng
GnRH vào thuỳ trước tuyến yên.
Thuỳ trước tuyên yên.
Tăng lượng estradiol ỏ vùng dưới đồi dẫn
đến giảm giải phóng LH và FSH.
Tăng sản xuất estradiol trong quá trình
chín nang trứng.
E:
F:
G:
Sau khi rụng trứng, phần còn lại cùa
nang hình thành hoàng thể, tạo ra
progesteron làm cho phôi có thể làm tổ
trong buồng tử cung.
Trong một chu kỳ kinh nguyệt, FSH và LH
làm cho có duy nhất một nang trứng chín.

Lượng estradiol tâng nhanh làm cho
tuyến yên giải phóng hormon hướng sinh
dục làm cho nang trúng chín và vỡ.
ỈVF dược quyết định bởi số lượng phôi, chất lượng của phôi và sự chấp nhận
của buồng tử cung. Các kích thích hormon thường dẫn đến những bất thường
cùa nội mạc tử cung, tuy nhiên vẫn có thể đạt được tỷ lệ có thai cao. Cũng
như các yếu tố khác,chất lượng của phôi cũng phụ thuộc vào tình trạng di
truyẻn, không một ảnh hưởng nao có thể tác động ỉên điều này, tuy nhiên
chuyển bào thai châm thì yếu tố tự nhiên sẽ chọn lọc loại trừ nhũng phôi bị
tác động.Điều kiện trong phòng thí nghiệm là một yếu tố quan trọng đối
với chất lượng của phôi, điều này có thể xảy ra ờ các trung tâm khác nhau.
11
ờ các thời điêm khác nhau trong năm dản đến những kết quà khác nhau.
Có thế giải thích tỉ lệ túi thai rỗng tăng sau khi điểu trị IVF là do kh 1 phôi
làm tổ chưa đầy đủ sô lượng tế bào của thai dần đến chi hình thành tổ chức
tế bào nuôi.
Nguyên nhãn chính gây nên tình trạng vô sinh nữ là do ròi loan rụng trứng
(30%): rói loan chức năng cùa vòi trứng (30%). RỐI loạn chức năng cua vòi
trứng xảy ra do dính vòi trứng sau viêm nhiẻm. Nhiềm trùng lâu câu và
chlamydia là nguyên nhân chính gây nên những rối loạn này. Các nguyên nhân
khác gây nên vô sinh là do bệnh lạc nội mạc tử cung, bất thường về giải phẫu,
các kháng thể chông tinh trùng và một sô' yếu tố khác chưa được biết tới.
Sự mang thai
Ở nửa sau cùa giai đoạn hoàng thế của chu kỳ kinh phôi thường làm tổ ờ
niêm mạc từ cung. Phôi sẽ bắt đầu tạo ra một lượng lớn HCG.Hormon này
kéo dài đời sống của hoàng thể, tiếp tục bài tiết progesteron ngăn cản kinh
nguyệt xuất hiện. Lượng HCG tăng đáng kể trong cơ thể, và xuất hiện trong
nước tiểu (phát hiện bằng xét nghiệm thử thai). Số lượng HCGdo phôi tạo ra
trong cơ the là bao nhiêu hiện nay vẫn chưa biết. Một điều chắc chắn là rau
thai chỉ tiết HCG vào trong máu mẹ, còn nồng độ HCG ờ thai thì rất thấp.

Giai đoạn sau của quá trình thai nghén, bánh rau (tế bào nuôi) cũng sản xuất
ra các hormon khác. Hormon quan trọng nhất là progesteron. Hormon này
rất cần thiết trong quá trình mang thai để chống lại cơn co tử cung. Hoàng
thể chỉ sản xuất progesteron trong 10 tuần đầu của quá trình thai nghén. Sau
10 tuần bánh rau sẽ giữ vai trò sản xuất progesteron. Bánh rau cũng sản xuất
rất nhiều các protein và hormon steroid khác.
Một điều thú vị là tuyến thượng thận thai cũng tham gia vào quá trình tổng
hợp sản xuất estriol (nhưng chỉ xảy ra trong quá ưình mang thai). Trước khi
có siêu ãm, người ta do lượng estriol trong từng giai đoạn của quá trình
mang thai để đánh giá tình trạng của thai. Khi thai khoảng 37 mắn thì
chuyển dạ đẻ. Trong trường hợp chửa da thai có thể dẻ sớm hơn. Người ta
chưa biết được sự chuyển dạ bắt đầu như thế nào, nhũng Ihử nghiêm bên cừu
thấy rằng thai đóng một vai trò rất quan trọng, nhung đối với người vin còn
đang nghiên cứu. ỈỊI-ÌÈ0 ệặgt milfo Mtrif =
? Viíỉiit fừ ậặiồíỆiỆ Ệ & rv aềiÀ
.hui >. /;,/ lít lí ò a ịẾ ạ ề Ể b .ỄÔdq « l h !Ịiĩr*JÌ J i / b 1-,.
2
TINH TRÙNG
(Lý thuyết)
Lịch sử
m
Đầu năm 1677, người ta đã bắt đầu quan sát tinh trùng cùa người. Bằng cách
sử dụng kính hiển vi cải tiến, Leeuwenhoek và Hamm là những người đầu
tiên quan sát tinh trùng cúa người, nhưng chưa hiểu được vai trò của tinh
trùng trong quá trình thụ tinh. Tác giả nghĩ rằng tinh trùng chứa đựng một
trạng thái (hu nhỏ cúa người và đó cũng là lý thuyết đã hình thành trước đây;
cơ thể người thu nhỏ sẽ phát triển khi tinh trùng thâm nhập vào noãn bào
(hình 2.1). Nãm 1675 Malpighi trong khi quan sát trứng gà không được thụ
tinh đã đưa ra ý kiến cho là trứng chứa gà con thu nhỏ. Các quan niệm trước
đó đã thay đổi từ nãm 1775 khi Spallanzani chứng minh rầng cả trứng và

tinh trùng đều cần thiết để tạo ra một cá thể mới.
Vào năm 1830 Prevost và Dumas đã chứng minh là
tinh trùng rất cần thiết cho sự thụ tinh và vào nãm
1841 VonKolliker đã phát hiện ra rằng tinh trùng là
sản phẩm cuối cùng của quá trình phân chia tế bào ờ
trong ống dẫn tinh của tinh hoàn
Vào năm 1878, nghiên cứu về nhiễm sắc thể cùa
Flemmings đã kết luận rằng nhiễm sắc' thể có vai trò
trong quá trình thụ tinh. Vào nãm 1883 Van Beneden
đã phát hiện ra tế bào mầm trường thành (giao tử) có
sổ lượng giảm nhiễm. Van Beneden cũng đã mô tả sự
phân bào giảm nhiễm là một quá trình ưong đó ỉượng
nhiễm sắc thể giảm đi. Cho đến năm 1956 người ta
Trạng thái thu nhò OjaI ngưa móri xác định được số lượng nhiẻm sắc thổ là 46.
trong tinh trùng sẽ phát triển ■
« » _ * ____________A . __________________________- . r i i * ' ♦ t
sau Khi tinh trùng thâm nhập
vào noãn bào.
*
r *
• I
í 1'
í\
Hình 2.1. Lỷ thuyết
trước đảy
) : rH-1 iúì -, :n ) •••
i: Oi.i
.nv/in] lb nt»g tỏa• ị -i.
I * *
í ỉ

- /
Á
' > \ :
' ÌU'.:!
:i
13
Sự sinh tỉnh
Tinh hoàn đàm nhận hai chức nãng giỏng như ở buổng trứng đó là sàn xuất
hormon sinh due và giao từ. Hai chức nãng này xảy ra đồng thời ờ các phấn
khác nhau của tinh hoàn. Tinh hoàn bao gồm các Ống dản tinh năm trong tổ
chức liên kết chứa các tế bào kẽ. (hình 2.2). Ông dẫn tinh có nhiêm vu sàn
xuất ra giao từ (sinh tinh) trong khi các tế bào kẽ chịu trách nhiêm sản xuất
hormon.
Ống dản tinh
Tiểu quàn ra
ống sinh tinh
TỔ bào kỗ
Mào tinh
Hình 2.2. Sd đổ tinh hoàn
Sự phân bào giảm nhiễm
Tinh trùng và trứng là những tế bào đặc biệt có chứa một nửa s ố lượng
nhiễm sắc thể. Sự giảm số lượng nhiễm sắc thể là kết quả của một quá ưình
phân chia tế bào duy nhất: sự phân bào giảm nhiễm, xảy ra trong quá trình
hình thành giao tử. ' ■
Sợ hình thành giao từ là một quá trình trưởng thành, gọi là sự sinh linh ở
nam giới và tạo noãn bào ở nữ giới. Bình thường số lượng, nhiẻm sắc thể ờ
người là 46 chiếc; nhiẻm sắc thể đuợc sắp thành cặp vì vậy sẽ có 23 cặp
nhiễm sắc thể tương úng. Các tế bào của cơ thể gọi là tế bào luỡng bội (2n)
nghĩa là nó chúa bộ đôi nhiẻm sắc thể (46). Giao tử là dơn bôi, có bộ dơn
nhiễm sắc thể (23) nên mang một nửa gen di truyẻn.

Trong hình 2.3 là hình ảnh phân bào giảm nhiễm và phân bào nguyên nhiẻm.
Sư phân bào giám nhiẻm bắt đầu, phân bào nguyên nhiễm cũng vậy với sự
nhân đối cùa nhiẻm sắc thể (nhân đôi sỏ lượng ADN trong đó) và vì vậy thực
tế trở thành 4n. Sự nhân đỏi này có nghĩa là mỗi nhiễm sắc thể nhân đôi vì
vậy tao ra hai nhiễm sắc giông hệt nhau và liên kết với nhau bàng một tâm
động. Trong phân bào nguyên nhiẻm, các nhicm sắc từ phân chia và cả hai tê
bào mới đều là lưỡng bội và mang các đặc điểm di truyền. Trong phân bào
giảm nhiễm các nhiễm sắc tử giống nhau không phân chia ngay lập tức. Các
nhiẻm sắc thể tương ứng sắp xếp thành cặp ở giữa tế bào. Bảy giờ cặp nhiễm
sắc thể tương ứng chứa 4 nhiễm sắc tử. Các nhiễm sắc tử nàv nằm sát cạnh
nhau đến nỗi chúng có thể thay đổi từng phần. Điều này gọi là sự trao đổi
chéo và bằng cách này thông tin di truyền có thể được phân phối lại. Đặc
điểm nổi bật cùa quá trinh phân bào giảm nhiễm đầu tiên là sự phân chia các
cặp nhiễm sắc thể, trong khi phân bào nguyên nhiẻm chỉ phân chia nhiễm
sắc từ mà thôi. Mỗi tế bào mới sẽ nhận một nửa vật liệu di truyền. Vật liệu
• t t • «/ • •
di truyền có thể khác nhau do kết quả của quá trình trao đổi chéo của các
nhánh nhiễm sắc thể. Sự phân bào giảm nhiễm thứ hai về nguyên tắc giông
với phân bào nguyên nhiễm, các nhiễm sắc tử chị em tách ra. Một điểm khác
biệt của phân bào nguyên nhiễm là tạo ra 4 tế bào đơn bội khác nhau do quá
trình trao đổi chéo.
Tầm quan trọng cùa phân bào giảm nhiễm là giữ một số lượng nhiễm sắc thể
hằng định từ thế hệ này sang thế hê khác bằng cách tạo ra các giao tử đem
bội. Kết quả thứ 2 cùa quá trình phân bào giảm nhiễm là sự phân phối nhiễm
sắc thể độc lập giữa các giao tử do hiện tượng trao đổi chéo của nhiễm sắc
thể nên tạo ra sự kết hơp vể vật chất di truyền.
15
Trung gian kỳ sớm

2 nhiẻm sắc từ (chi em)

Trung gian kỳ muộn
Phàn báo Phan bao
nqưyén nhiẻm
Giữa tiền kỳ
Thoi vô sắc I
Tiền kỳ
Trung kỳ
Hậu kỳ 7rao đổi chéo
Cuối hậu kỳ Bàt chéo NST
(kỳ cuối cùng) Ỷ

*
Cuối hậu kỳ 2
Cuối hậu kỳ 1
Hình 2.3.
Trung kỳ 1 Hậu kỳ 1
Hình ảnh phẳn bào giỉm nhiim v i phin bèo nguytn nhỉỉm
■■ «0* *3? ***,• * "W' ỉ
* " ' ĩ ' I :
Wf, * i f i ư u y t í
,
Á-
4
I
Sự sinh tính
m
Không giống như sự tạo trứng, sự sinh tinh là một quá trình liên tục có thể
chia thành ba giai đoạn; giai đoạn tạo tế bào mầm (giao tử), biệt hoá chức
náng để thu tinh (phân bào giảm nhiễm), biệt hoá về cấu trúc để có khả năng
di chuyến chủ động.

Sự tạo giao tử
Giai đoạn đầu của sinh bào thai, các tế bào mầm nguyên thuỳ di chuyển tới
tuyến sinh dục đang phát triển. Trong trường hợp sinh tinh, các tế bào này
vào trong ông tinh của tinh hoàn. Những tế bào mầm này chưa trưởng thành
gọi là nguyên bào tinh sẽ phát triển bằng cách phân bào nguyên nhiễm.
Nguyên bào tinh nằm dọc bờ ngoài của ông tinh gần với các tế bào đệm, tế
bào Sertoli. Các tế bào Sertoli tạo thành một lớp liên tục trên màng đáy của
ông tinh và kết chắc chắn với nhau qua tế bào kết nối tạo thành một hàng rào
miễn dịch máu tinh hoàn (hình 2.4a).
J J
9
Hinh 2.4«. Ống sinh tinh
Sơ đổ cắt ngang cấu trúc ống sinh tinh.
M: màng đáy.
S: Tế bào Sertoli.
9
C:
Tv
J:
L:
'à z Các
Lỉdn kết
r -
* * t •
T2-TTTÔN
17
Trước tuổi dậy thì, các nguyên bao tinh khòng hoạt dộng. 1 ư tuói dậy thì irở
đi nguyên bào tinh phân chia liên tục băng quá trình phân bào ntỉuvén nhiẻm
tạo nén nhiều tế bào và cung cấp liên tục các tê' bào mới (tinh trùng).
Sự biệỉ hoá vê cấu trúc

Các tién tinh trùng biệt hoá tạo thành tinh trùng trướng thành. Quá trình biệt
hoá nàv gọi là hiện tượng sinh tinh: Các tiền tinh trùng dài ra phát trién
thành đuói nối với nhau và kết nối với lớp dưới của tế bào Sertoli qua các cẩu
nối bào tương. Điểm cơ bản của quá trình biệt hoá là các tiền tinh trùng vẩn
được cung cấp đầy đủ tất cả các sản phẩm bắt nguồn từ tế bào mẹ với một bộ
gen lưỡng bội hoàn chỉnh.Chỉ sau khi sự biệt hoá hoàn chỉnh, các tinh trùng
mới được giải phóng vào ống tinh (Hình 2.4b). Cuối cùng tinh trùng vào
mào tinh; mào tinh là cuộn ông tinh cuộn lại nằm sát tinh hoàn. Tinh trùng
lại tiếp tục trưởng thành trong mào tinh một thời gian khoảng 64 ngày.
B
s
L
I
Hỉnh 2.4b. cấu trúc của ống tinh vói các tế b io k i 0 giũa
L: Lòng ống.
S: Tĩnh trùng.
B: Màng đáy.
I: Các tế bào kẽ.
18
Sự biệt hoá vê chức năng
Một vài tế bào dừng phân chia và biệt hoá thành tế bào tinh trùng nguyên
thuỷ. Mỗi tê bào tinh trùng nguyên thuỷ trải qua quá trình phân bào giảm
nhiễm; phân chia giảm nhiễm đầu tiên tạo ra hai tế bào tinh trùng thứ cấp.
Khi quá trình phân chia giảm nhiễm thứ hai hoàn thành tạo nên bốn tiền tinh
trùng đơn bội. (xem hình 2.5).
Sự sinh tinh nhạy cảm với điều kiện môi trường, đặc biệt là thay đổi về nhiệt
độ. Nhiệt độ thích hợp là khoảng 2 độ dưới nhiệt độ của cơ thể. Khi đẻ nếu
tinh hoàn chưa di chuyển đến bìu quá trình sinh tinh sẽ bị rối loạn vì nhiệt
độ ò tinh hoàn quá cao.
(•") Nguyên tinh bào

Phân bào ' • I
nguyên nhiễm JL • .
V *<ẹri v C y * . -y-h j •; : Nguyên tinh bào
Tình bào cấp 1
Tinh bào cấp 2
Các tinh tử
S ự b *th o á
Sự sinh tinh
• *
i Ù'S<4 » - '
ị ;?i' y'i>
Tinh trùng truởng th è n h
I '1 i! tit'V i
u
Hình 2.5.
s rV o o'S'/'IrB ^ JJÒirY*-í vH'11 i Uịĩ' 'iĩỉ,
Các giai đoạn khác nhau của quá trình sinh tinh
: n i
19
Nộỉ tiết học
Ngoài việc sản sinh giao từ. chức nãng thứ hai cua tinh hoàn la tao ra
hormon sinh due. Trona khi sư sinh tinh xảy ra ờ ồng tinh, tổ chức giữa các
Ỏn2 tinh này chịu trách nhiệm tạo honnon sinh due. androgen tinh hoàn. Tó
chức liên kết này bao gồm các tế bào kẽ gọi là tế bào Leydig. (hình 2.4b).
Sự sản sinh androgen
Hormon tinh hoàn chủ yếu là các steroid androgen, trong đó testosteron
đóng vai trò quan trọng nhất, sau đó là androstenedion. Tinh hoàn cũng sản
xuất một lượng nhò estrogen. Cà tinh hoàn và buồng trứng sản xuất estrogen
và androgen, sỏ lượng khác nhau giữa hai loại hormon này xác dinh sự khác
nhau cùa hai cơ quan. Tinh hoàn sản xuất androgen là chính và buồng trứng

sản xuất estrogen là chính.
Testosteron được sản xuất ờ tế bào Leydig. Các tế bào này được tách biệt với
các ống tinh bằng các khoảng dịch bạch huyết. Các tế bào Leydig bài tiết
testosteron vào khoang dịch bạch huyết này rồi đi vào ông dẫn tinh.
Trong huyết tương, testosteron kết hợp với loại protein liên kết androgen,
protein liên kết này do tê bào Sertoli chế tiết ra. Nồng độ testosteron trong
huyết thanh là 12-30nmol/lít đối với nam trưởng thành và 0,5-2 nmol/1 đối
với nữ trường thành. Nồng độ testosteron trong nước tiểu thay đổi từ 100 đến
300 nmol/1/24 giờ (độ tuổi 20-40). Mỗi khi trong huyết thanh, ống dản tinh
và thừng tinh hấp thu chọn lọc androgen thì lượng hormon đến các cơ quan
khác sẽ ít đi.
Chức năng của androgen
Androgen có nhiệm vụ tham gia vào các quá trình khác nhau:
- Kích thích sinh tinh.
- Hình thành và duy trì các đặc điểm sinh dục nam thứ phát từ khi bất đầu
dậy thì.
» * r .
%
A
I
phát triển hẹ thống sinh sản nam
Duy trì biểu mô mầm của ống tinh trong tinh hoàn cùng với FSH (hormon
kích thích nang). Ị ị ) * *' f
Phản hổi âm tính với thuỳ tmớc t^ến yên để úc chế sự giải phóng LH
(hormon hoàng thể hoá). ‘
sưsuềđÊMềlếtHtệỂầiBàQ oầO -ii' "
20
- Kích thích tổng hợp protein cho sự sinh trưởng, phát triển khung xương.
- Tác động tới hành vi giới tính.
Điểu hoà chức năng của tỉnh hoàn

Hormon hướng sinh dục LH và FSH do tuyến yên bài tiết tham gia điều
khiển chức năng của bộ phận sinh dục ở nam và nữ.
Tầm quan trọng của FSH không rõ ràng, người ta cho rằng qua các thụ cảm ở tế
bào Sertoli FSH kích thích sự tạo tinh ở giai đoạn trước tinh bào nguyên thuỷ. Sự
sinh tinh hoàn chỉnh cũng cần testosteron. LH kích thích tế bào Leydig tiết ra
androgen. (Hình 2.6a).
Lòng Ống
Truòng thành
trong mào tinh
. .
í
Giải phóng
t
Sự biến thái
J L
Giảm phân
' r ' ' o
J L ĩấ bào Leydỉg *
Tế bào Sertoh
Hình 2.6a. Sự điều hoà nội tiết tại chỗ trong quá trình sinh tinh
SG: Tình nguyên bào.
SP: Tinh bào.
SD: Tử tinh;
T: Testosteron;
ABP: Protein androgen.
i ,
Vùng dưới đổi tổng hợp chế tiết hormon giải phóng LH/FSH điểu hoà sản
xuất LH và FSH. Tất cả quá trình này được điều khiển nghiêm ngặt bởi hệ
thống phản hồi.
5. ‘ ‘‘ .6

k
li M Ỉ
*'•
ìẹc giai pnong LH va ran ụirnn Z.00 xem pnụ Dan
ị j ' iá»í •«*» !ÍỊ ■* ì ‘p<ỉ h ;»10110 ( :’n „;
4 V
21
Người ta cho răng có một yêu tố điếu hoà khác nguồn góc tinh hoàn, goi là
yếu tố ức chế. Yếu tô ức chế là một protein do tê bào Sertoli san xuãt ra,
nhưng dù sao vai trò của nó ờ người vẫn còn chưa sáng tò.
Sự vận chuyển tỉnh trùng
Tinh trùng đấu tiên được tạo thành ờ trong ống tinh, đâu các tinh trùng cố
định vào phía dưới tế bào Sertoli (xem 2.4a). Dưới tác động cùa hormon
(testosteron) tinh trùng đi vào ống tinh và cuối cùng đi vào mào tinh. Mào
tinh là một ông cuộn lớn có tổng chiều dài là 5-7mét. Mào tinh cung cáp
chất dinh dưỡng và tham gia vào quá trình trưởng thành của tinh trùng.
Bàng quang



Bóng túi tinh
Ống phóng tinh
Trực tràng
Tuyến tiền liệt
Quy đầu
Hlnh 2.7a. Hệ thống sinh sản nam
Mào tinh tiêp tục với ống dản tinh, ống dản tinh dài 45cm. Thành của ống dẩn
tinh dày hơn so vói lòng ống tinh và bao gồm các lớp cơ: một lớp c ơ vòng và
một iớp cơ dọc ở mỗi bên. Mặc dù thực tế tinh trùng có khả náng chuyển động
nhung sự vận chuyển còn do nhu động co bóp của các cơ này. Tinh trùng di

chuyển khoảng 6 mét trong 7-14 ngày.
Ong dản tinh đi lên phía trên bàng quang và ngay trước khi tới tuyến liền liệt
thì lại rộng ra thành một cái bóng, sau đó lại thu nhỏ lại một lần nữa và hợp
với túi tinh tạo thành ống phóng tinh tiếp tục đi vào tiẻn liệt tuyến, (hình
2.7a).
22
I ÚI tinh là một cấu trúc trơn nhẩn dài 5cm, sàn xuất và bài tiêt khoảng 2-3ml
dịch nháy dính. Androgen kiếm tra điều hoà bài tiết dịch này.
1 iền liệt tuyến là một cơ quan cáú tạo bới tổ chức xơ, cơ và tuyên, có hình
hạt dè. kích thước 3 X 4cm. Tiền liệt luyến tiết ra chất dịch nhày trơn, đây là
quá trình làm cho dịch nhày dính cùa túi tinh loãng hem. Sự chuyển đổi
tesiosteron Ihành một androgen mạnh hơn (dihydrotestosteron) cũng xảy ra
ớ tiền liệt tuyến.
Tỉnh dịch
m
Sự xuất tỉnh
Sự kích thích của hệ thần kinh giao cảm gây nên nhu động co bóp các cơ của
mào tinh và ống dẫn tinh. Một lượng nhỏ chất dịch chứa tinh trùng được tích
lại trong mào tinh, ống dản tinh và bóng tinh đi qua ổng phóng tinh tới niệu
đạo tiền liệt (Hình 2.7b). Sau đó túi tinh tiết ra 2-3ml dịch dính, kiềm tính đi
vào niệu đạo tiền liệt tuyến.
Tuyến tiền liệt
Niệu đạo
tiền liệt tuyến
Ống sinh tin
Bóng túi tinh
Túi tinh
Ống phóng tinh
Ống dẫn tinh
Mào tinh


Đưdng di của tinh trùng trưdc khi ra khỏi cđ thể
tinh ngược chiểu (xuất tinh vào bàng quang)
23
Tinh dịch
Tinh dich khơi dáu là mỏt dịch quánh đặc. Nhờ men phân huy protein ớ tiền
liệt tuyên, tinh dịch hoá lòng ớ nhiệt độ bình thường sau 10-30 phút
Tinh dịch bao góm 2 thành pliàn:
- Tinh trùng do tinh hoàn sản xuất ra.
- Tinh dich là môi trường nuôi dưỡng: 1/3 lương tinh dtch do tién liêt tuyên
tiết ra và 2/3 do túi tinh tiết ra. Dịch do tiền liệt tuyến bài tiết ra chứa acid
citric, phosphatase acid, kẽm và có pH thấp. Dịch do túi tinh tiẽt ra là một
chất nhầv chứa fructose và có pH cao.
Thể tích cùa tinh dịch bình thường thay đổi từ 2-5ml trong đó 10*% là tinh
trùng và 90% là. tinh dịch ờ giai đoạn cuối có pH là 7,2-7.8 có chức năng
vận chuyển tinh trùng và làm tăng pH của âm đạo (chức năng đệm). Tinh
trùng sẽ bất động ờ môi trường pH dưới 6,2. Lượng tinh dịch ít sẽ khòng
đù để làm chức năng đệm làm bất động tinh trùng. Lượng tinh dịch nhiều
sẽ làm cho đậm độ tinh trùng thấp đó là điều bất lợi vì tỉ lệ tinh trùng trong
tinh dịch ít đi.
Hàng ngàv có hàng triệu tinh trùng được sản xuất ra. Chúng được tích trữ lại
ờ mào tinh và giải phóng theo từng khoảng thời gian đểu đặn (sự phóng
tinh). Nếu trên 5 ngày mà không phóng tinh toàn bộ chất lượng của tinh
trùng sẽ giảm xuống. Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân của hiện tượng
này. Theo một giả thuyết thì có một đáp ứng ngược từ mào tinh đến ống dản
tinh, sẽ ngăn cản sự sản xuất tinh trùng. Một khả năng khác có thể là mào
tinh hoàn sẽ thu lại các tinh trùng. Nhưng dù sao các giả thuyết ưẽn đều
chưa được chứng minh ở người. Hiện tượng phóng tinh sẽ tự xảy ra sau một
thời gian dài không được phóng tinh và lúc đó tinh dịch chứa lượng tinh
trùng già cỗi.

Khi tinh trừng rời khỏi tinh hoàn, chua có khả năng thụ tinh dược mà phải
qua một thời gian trưởng thành ở đường sinh dục nam hoặc nữ.
Hình thái học của tinh ỉrùng
Hai chức năng chính của tinh trùng là cung cấp nhũng bộ nhiễm sắc thể đơn
cho noãn bào và hoạt hoá quá trình phát triển của trứng. Tinh trùng đáp ứng
hoàn hảo cho chức năng nói ưên.
Tinh trùng dài khoảng 50ụm gồm hai vùng có hình thái và chúc nảng riêng
biệt: đầu và đuôi bao quanh bởi mộl màng huyết tương (Hình 2.8).
24
Nhìn nghiêng Nhìn thảng đứng
Cắt ngang
đuôi
— Mitochondria
— Giải trục
(Axial filament
Cưc đấu
Màng tương
(phasma membrane)
Nhân ,
Đầu
Cổ
Đoạn giữa
Đuôi
Hình 2.8. Hình thái của tinh trùng.Tinh trùng bao gồm đắu, cể, đoạn giữa và đuôi
Trong tinh trùng không có các bộ phận như: ribosom, lưới nội mô, thể Golgi.
Các bộ phận này không cần thiết cho chức năng cung cấp ADN cho noãn
bào của tinh trùng. Tinh trùng có một sô' lượng lớn ty lạp thể cung cấp năng
lượng cho hoạt động của đuôi.
Đầu
Đầu bao gồm nhân đơn bào khá đặc. ADN trong nhân không hoạt động và

khá đặc để giữ cho thể tích càng nhỏ càng tốt. Đầu phía trước của nhân dược
bao bởi cực đầu (acrosome), gồm một túi bài tiết dặc biệt chứa dẩy men thuỷ
phân (enzym hydrolytic). Ngay sau khi tinh trùng gắn vào lớp ưong suốt của
noãn bào, các men này sẽ tiết ra tạo thành phản úng cực dầu. Nhờ có phản
ứng này mà tinh trùng có thể xâm nhập vào vùng trong suốt của noãn bào và
thụ tinh.
Đuôi
Đuôi cố hình roi, có cấu trúc gổm những ống nhỏ phù hợp dể chuyển động.
Các ống nhỏ được sắp xếp thành hai ống đơn ở giữa và chửi cặp ống nhỏ ở
xung quanh. Ở phần trên của đuôi tinh trùng, ò vaò đoạn giữa, các ống được
h
25
hao quanh bưi tv lap the khá đặc biệt. Các ty lạp thó nà> thu nhan dinh
dưỡna từ vùne xung quanh và chuyên thành ATI’ là nguón ruing lượng cho
hoạt đóng cùa duôi.
Phản ứng dâu tinh trùng (acrosome)
Ớ vùn" trong suốt của noãn bào có những cám thu đặc biệt thuộc chung loài
(species-specific receptors). Chỉ tinh trùng của người mới có thể bám vào vùng
trong suốt cùa noãn two người giỏng như một ổ khoá và chìa khoa. Sư kết hợp
giữa tinh trùng và vùng trong suốt sẽ kích thích phán ứng cực đáu (acrosome). Sụ
hợp nhát xảy ra không liên tục giữa màng tương và màng vỏ ngoài đầu tinh
trùng sẽ tạo ra chỗ mớ đê các chất chứa trong đầu tinh trùng phóng ra chứa nhiều
men (enzyin) bao gồm cả acrosin. Nhờ các men này tinh trùng có thê thâm nhập
vào vùng trong suốt và tới noãn bào Khi tinh trùng tới noãn bào, sẽ xảy ra hiện
tượng kết hợp giữa màng bào tương cùa noăn( gọi là màng olemma) và phần nùa
đầu của tinh trùng. Điều này sẽ bàn chi tiết thêm ớ chương sau.
AC
71
F ■
á

Hình 2.9. Các giai đoạn của phản ứng cực đầu (acrosome)
Hình bên trái: đầu của tinh trùng còn
nguyên cực đầu.
Hình giữa: màng huyết tương và màng
ngoài cực đầu hoà nhập tạo nên các túi
nhỏ ở trên nhữhg chỗ mỏ của cực đầu để
giải phóng các thành phần chứa trong cực
đầu. Đoạn giữa vẫn còn nguyên.
Hình bén phải: hoàn ỉhành phản ứhg cực
đầu. Đoạn giữa đầu đả qua phản ứtìg cực
đầu và để lộ tất ca màng trong của cực đầu
cùng các men của cực đầu được thoát ra.
C: màng bào tương; AC: cực đáu; A: đoạn
phía trước của đầu.
O: màng ngoài của cực đầu; S: khoang dưới
cực đầu; E: đoạn giữả của đấu. *
I: màng trong của cực đầu; N: nhãn ,
P: vùng sau cực đẩu
F: Vùng xảy ra sự hoà nhập với noãn bèo
26
Tiêu chuẩn của WHO
Mặc dù có sư tiến bộ về xét nghiệm chức năng của tinh trùng, nhung sự phân
tích tinh dịch vẫn là phương pháp chủ yếu nhất quyết định tình trạng sinh
sàn ớ nam giới. Cần thiết phải kiểm tra các tham sô: thể tích, tỷ trọng, tính di
động, hình thái, kháng thể và các tế bào khác. Từ cơ sở các tham sô trên tìm
giới hạn cho phép.
Nãm 1992, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã hướng dẫn thực hành ở phòng
thí nghiệm mới nhất, nêu lên điều kiện tiêu chuẩn lấy tinh dịch cung cấp cho
phòng thí nghiệm và tiêu chuẩn hoá của qúa trình thí nghiệm.
Kết quá thí nghiệm là xác định các sô liệu:

Tỉnh trùng bình thường (Normozoospermla)
Một mẫu tinh dịch phải có lượng tối thiểu là 2ml và 20 triệu tinh trùng/lml
hoặc tổng sô tinh trùng là 40 triệu gồm 50% tinh trùng khoẻ mạnh di động
tốt và trên 30% có hình thể binh thường.
Tỉnh trùng ít (Oligozoospermla)
Số lượng tinh trùng dưới 40 triệu trong toàn bộ tinh dịch, hình thái và vận
động bình thường.
Tính trùng yếu (asthenozoospermla)
Tinh dịch chứa đủ số lượng tinh trùng nhưng trên 30% có hình thái bình
thường và dưới 50% có khả nãng đi chuyển khoẻ nhanh hoặc chậm, hoặc
dưới 25% có khả năng di chuyển khoẻ nhanh.
Tỉnh trùng dỊ dạng (Teratozoospermia)
Tinh dich chứa đủ số lươne tinh trùng và có khả năng di chuvển bình thườne
thường và dưới 50% có khả năng di
Khống cá tinh trùng (azoospermia)
» ’
Không cố tinh trừng trong tinh dịch, đổ là chỉ định trực tiếp đối với người
cho tinh dịch. • .• !('■?' ■ ị-j •.«
Tiêu chuẩn về tỉnh trùng bình thường như WHO đưa ra nói chung được chấp
nhận trong quá trình thụ tinh trên người. Nhờ các kỹ thuật, cải tiến liên tục và
nắn nhimmơ nhán tipTi hA nhir TVF thu tinh vi mA. à CÁ thổ Tàm nKiíĩvirt

×