Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nhãn khoa cận lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.86 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH
Bộ MÔN MẮT

m m
BỘ MÔN MẮT
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH
• • •
NHÃN KHOA
CẬN LÂM SÀNG
• HOC THAI NGUYhN.
r « n
- JL- * - 1 ■ ^ Jv-
CHỦ BIÊN
LÊ MINH THÔNG
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
2007
BAN BIEN SOẠN:
PGS.TS.BS. LÊ MINH THÔNG
BS.CKII. TRẦN THỊ PHƯƠNG THƯ

ThS.BS. VÕ THỊ HOÀNG LAN
ThS.BS. VỖ QUANG MINH
ThS.BS. HÒNG VẦN HIỆP
ThS.BS.NT. TRẦN KẾ T ổ
BS.NT. NGUYEN PHẠM TRUNG HIEU
<
S ' í *
LỜI GIỚI THIỆU
Cùng với sự phát triến như vũ bão của khoa học kỹ thuật, các phương tiện khám chức
năng và hình ảnh trong nhãn khoa cũng có những tiến bộ vượt bậc. Tuy nhiên việc sử dụng


các phương tiện này cũng như diễn giải kết quả ghi nhận được một cách đúng đắn thực sự
không đơn giản. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên Bộ môn Mắt biên soạn quyển “Nhãn khoa cận
lâm sàng”. Các tác giả đã cố gắng trình bày một cách ngắn gọn nhất các nguyên lý vận
hành và cách đọc kết quả trong lâm sàng.
Bộ môn Mắt rất cám ơn PGS.TS. Lê Minh Thông đã đóng góp nh'êu công sức trong
việc hoàn thành quyển sách này với tư cách chủ biên và các tác giả cộng tác khác.
Đây là quyển sách liên quan nhiều đến khoa học cơ bản hiện đại, nhiêu thuật ngữ mới
chưa thống nhất trong cả nước nên không thể tránh khỏi sai sót, rất mong độc giả rộng lòng
thông cảm và bổ sung góp ý để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2006
Chủ nhiệm Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược TP.HCM
BS. Trần Thị Phương Thu
'N
I
MỤC LỤC
Trang
1. CÁCH SỬ DỤNG SINH HIEN VI 1
2. CÁC PHƯƠNG TIÊN KHÁM ĐÁY MĂT

Lê Minh Thông
Lê Minh Thông
4
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHÃN ÁP
14
V
Lê Minh Thông
4. SOI GÓC TIEN PHÒNG
26
5. THƯỚC ĐO ĐÔ LỒI MẮT


Lê Minh Thông
32
Lê Minh Thông
6. TIÊU Cư KE

35
Hông Văn Hiệp
7. CHỤP MẠCH MÁU HUỲNH QUANG
Võ Thị Hoàng Lan
38
8. THỊ Lực VÀ THỊ TRƯỜNG
Lê Minh Thông
63
9. CHƯ VI KẾ Tự ĐỘNG HUMPHREY
Lê Minh Thông
79
10. CẮT LỚP QUANG HỌC KẾT h ộ p
Trần Kế Tổ
102
11. ĐO BẲN ĐỒ GIÁC MẠC VỚI MÁY ORBSCAN II
111
Trần Thị Phương Thu
12. KHÁI NIỆM Cơ BẢN VE SIÊU ÂM NHẢN KHOA
117
Lề Minh Thông
13. SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH PHA LÊ THE VÕNG MẠC
137
Võ Quang Minh
14. SIÊU ẢM u BƯỚU TRONG NHẢN KHOA

149
ư Minh Thông
15. PHƯƠNG PHÁP CHỤP CẮT lớ p VI TÍNH ỨNG DỤNG TRONG KHÁM Hốc MẮT
156
Lê Minh Thông
16. ĐẠI CƯƠNG VẾ CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ
171
Lê Minh Thông
9
1
CÁCH SỬ DỤNG SINH HIEN VI
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mô tả dưực cấu tạo của sinh hiển vi.
2. Giải thích được nguyên tắc quang học của các phương pháp khám trên sinh hiển VI
1. CẤU TẠO CỦA SINH HIEN VI
Gồm ba phân cơ bản: (1) sinh hiển vi trong
đó có hệ thống quang học đế chuyển ảnh ngược
chiêu thành thuận chiêu. Trước đây là hệ thống
kính CzapskA, ngày nay có các hệ thống khác
như Bausch & Lomb Universal và Thorpe (2) hệ
thống chiếu sáng mà dựa vào đó người ta còn
gọi tên đèn khe (3) hệ thống cơ học hỗ trợ hai
phân trên tạo thuận lợi cho việc khám, đây là
bộ phận có nhiêu cải tiến nhất trong các máy
sinh hiển vi hiện đại (Hình 1.1).
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM (Hình 1.2)
o
Hình 1.2. Nguyên tắc quang học của các cách
khám Sinh hiển vi

A. chiếu sáng trực tiếp
B. chiếu sáng ngược
c. sự tán xạ củng mạc
D. sự phần chiếu dạng gương phắng
1
NHÃN KHOA CẬN LÂM SÀNG
0
Chiếu sáng trực tiêp (CSTT)
Dó là cách khám dựa trên chùm tia sáng
mạnh xuyên qua một môi trường tương đôi
theo giác mạc và một vài chiêu san£ n^ược
cũng hiện diện do ánh sáng phát tan tư mỏng
và những cấu trúc sâu hơn khác. Sự tán xạ cùng
trong suốt và quan sát tia sáng phát tán tương rnạc chỉ được dùng để khám giác mạc tim
phản với nên tối phía sau vật quan sát. Nguyên
tắc ứng dụng là sự phát tán ánh sáng bởi những
phân tử nằm trên dường đi của chùm tia sáng.
Một trong những thuận lợi chính của chiêu
sáng trực tiếp là nó cho phép xác định chính
xác chiêu sâu của sang thương. CSTT cũng hữu
ích cho việc khám những đối tượng đặc, như
kết mạc và mí, khi đó nên sử đụng chùm tia hơi
tỏa lan và được giảm cường độ sáng.
Chiếu sáng ngược
Đây là kỹ thuật chiếu sáng dùng tia phản
chiếu từ một bê mặt tỏa lan ánh sáng sử dụng
những khúm đục nhỏ. Cách này thướng dung
nhât để khám phát hiện phù giác mạc sớm và
sự vừa vặn của kính sát tròng.
Sự phản chiếu dạng gương phẳng

Sự phản chiếu như gương phẳng từ một bê
mặt nhẵn láng được sử dụng để khảo sát những
sự không đêu đặn nhỏ trong bê mặt này. Như
vậy, trong sự khảo sát giác mạc, sự phản chiếu
gương phẳng có thể làm thấy được những tê
bào riêng lẻ của biểu mô và nội mô giác mạc.
Nó cũng hữu ích trong sự khám mặt trước và
mặt sau của thủy tinh thể và đôi khi những
như nguồn tỏa sáng thứ phát để khám một cấu vùng mất liên tục bên trong thủy tinh thể. Để
trúc phía trước hơn. Thí dụ, ánh sáng có thể thấy hiệu ứng gương phẳng, góc tạo bởi chùm
phản chiếu từ mông để chiếu sáng giác mạc ở khe chiếu sáng và trục quan sát là góc tới hạn.
phía sau, hay từ đáy mắt để khám mông mắt và Vì lý do này, hiệu ứng gương phầng chỉ được
thủy tính thể. Quang học trong trường hợp này thấy bằng từng mắt. Cũng vì lý do này, những
tương tự soi kính hiển vi ở đó tia sáng xuyên biên giới giũa các tế bào được thấy rất rõ vì chất
qua vật được khám. Trong khám giác mạc, đèn liên bào phản chiếu ánh sáng ở góc khác hơn
khe nên xê dịch ra bên để chùm khe sáng thân tế bào. Có hai cách để quan sát hiệu ứng
không chiếu trực tiếp lên vật quan sát. Những ổ này (1) đèn khe và thị kính được khóa ỏ một
đục nhỏ của giác mạc có thể phát hiện bằng
cách này. Khi khám mống hay thủy tinh thể
theo cách này, nên hướng chùm khe sáng
xuyên qua đồng tử sao cho những tía phản
chiếu được giảm tối thiểu. Nếu mống được
khám, tốt nhất cho chùm khe xuyên qua tâm
đồng tử hơi thu nhỏ. Cách này tốt nhất khi
khám để phát hiện những ổ teo mống nhỏ gặp
trong glôcôm sắc tố. Thủy tình thể được khám
tốt nhất qua đồng tử dãn rộng.
Sự tán xạ củng mạc
Trong kỹ thuật này chùm khe sáng được xê
dịch ra bên để tia sáng chiếu vào vùng rìa. Ánh

sáng phát tán được phản chiếu bên trong dọc
2
góc nào đó va quét qua vùng quan sát (2) thị
kính tập trung trên một vùng giác mạc muốn
xem và thay đổi góc chiếu sáng tới lui trong cố
gắng tìm góc tới hạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Smith WJ: Modem Optical Engineering. New York:
McGraw-Hill, 1966. fe
CÂU HỎI LƯỢNG G1Á
Câu 1: Trong các
cách nào
d. Sự phản chiếu dạng gương phẩng.
Câu 2: Cách chiếu sáng nào cho phát hiện tốt
Cách sử dụng sinh hiển vi
Câu 4: Cách khám nào được ứng dụng để đêm
tê bào nội mô giác mạc:
nhât những ổ teo mống nhỏ gặp trong glôcôm
sắc tố:
a. Chiếu sáng trực tiếp.
b. Chiếu sáng ngược.
c. Sự tán xạ củng mạc.
d. Sự phản chiếu dạng gương phẩng.
Cầu 3: Cách chiếu sáng nào thường dùng nhất
để khám phát hiện phù giác mạc sớm:
a. Chiếu sáng trực tiếp.
b. Chiếu sáng ngược.
c. Sự tán xạ củng mạc.
d. Sự phản chiếu dạng gương phẩng.
a. Chiếu sáng trực tiêp.

b. Chiếu sáng ngược.
c. Sự tán xạ củng mạc.
d. Sự phản chiếu dạng gương phẩng.
Cầu 5: Cách khám nào dưới dây không cho
phép thấy hình nổi:
a. Chiếu sáng trực tiếp.
b. Chiếu sáng ngược.
c. Sự tán xạ củng mạc.
d. Sự phản chiếu dạng gương phẩng.
ĐÁP ÁN:
l.a 2.b 3.C 4.d 5.d
CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁM ĐÁY MẮT
2
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Giải thích nguyên tắc quang học của các loại đèn soi đáy mất.
2. Hiểu cách sử dụng các loại đèn soi đáy mất.
3. So sánh ưu khuyết điểm của các loại đèn soi đáy mất.
1. ĐÈN SOI ĐÁY MẮT TRựC TIÊP
Nguyên tắc quang học (Hình 2.1).
BN TT
Hình 2.1: Nguyên tắc quang học của soi đáy
mắt trực tiếp. Tia phản chiếu vào mắt là gương
phầng (phía trên). Tia phản chiếu là gương
phẳng có đục lỗ trung tầm (giữa). Tia phản
chiếu là lăng kính (dưới).
Nhìn đáy mắt qua hệ thống quang học của
mắt bệnh nhần (60D ừong mắt thu gọn) có thể
so sánh với nhìn một vật qua kính lúp phóng
đại 60D (Hình 2.2).
O

Ngưdi quan sát
Ảnh đáy mát 6 0D
Hình 22 . Sự phóng đại trong soi đáy mắt trực tiếp.
1.1. Cách sử dụng đèn soi đáy mắt
<♦ Hệ thống thấu kính: gồm các thấu kính
sắp xếp kế tiếp nhau ữên một đĩa xoay, ký
hiệu màu đỏ là kính phân kỳ có lực khúc xạ
thay đổi từ 0 đến - 35D và ký hiệu màu đen
là kính hội có lực khúc xạ từ 0 đến + 20D.
Hai thấu kính -35D và + 20D nằm kế tiếp
nhau. Khi soi đáy mắt thay đổi trị số thấu
kính từ lớn tới nhỏ dần sẽ cho phép khám
nhãn cầu từ tníớc ra sau. Chẳng hạn ta để
+20 để khám mặt tníớc giác mạc,
+ 12-»+15 để khám vùng thủy tinh thể,
-2->+2 khám vùng võng mạc. Số âm để khám
mắt cận thị. Như vậy, hệ thống thấu kính
này cho phép người khám ước lượng (1) độ
khúc xạ của mắt bệnh nhân (2) độ sâu của
tổn thương: nơi mắt chính thị 3D = lmm,
nơi mắt không còn thủy tinh thể 3D =2mm.
❖ Hệ thống nguồn sáng:
(1) chùm sáng bắng tròn nhỏ: để khám
những mắt chiâ nhỏ thuốc dãn đồng tử
Người quar ftếi
#
Các phương tiện khám đáy mát
hoặc không được phép nhỏ (mắt đe dọa 1.3. Những điêu cân chú ý khi thực hành soi
glôcôm góc đóng, theo dõi xuất huyết màng đáy mắt
❖ Để đánh giá chính xác tình trạng bệnh lý

võng mạc (như cao huyết áp, đái tháo
đường, nhiễm độc thai nghén ) nhât thiêt
phải soi đáy mắt với đông tử dãn, đông tử
thu chỉ cho phép ta quan sát được gai thị
mà thôi. Thuốc dãn đông tử nên dùng là
TROPICAMIDE (tên thương mại là MYDRIACYL
hay MYDRIATICUM 1%). Thuốc này gây
dãn đông tử nhanh trong vòng 10-15 phút
nên không mất thời gian chờ đợi lầu và thời
gian hết tác dụng ngắn kéo dài trong khoảng
45-60 phút nên không sợ nguy cơ phát triển
cơn tăng áp cấp ở những bệnh nhân có cơ
địa glôcôm góc đóng cấp.
❖ Nếu tư thế khám đối diện với bệnh nhân,
thì dủng mắt phải để khám mắt phải vả
dùng mắt trái để khám mắt trái, nói chung
lả nhằm tránh mũi và miệng thầy thuốc chạm
vào bệnh nhân, sẽ giúp ta thoải mái khám
lâu được. Điều này đòi hỏi quá trình tập luyện.
❖ Khi cầm đèn soi đáy mắt để soi nên nhớ để
ngón ừỏ tiếp xúc với khấc điều chỉnh độ
kính và cầm cán đèn bằng các ngón còn lại.
Ngón trỏ giúp điều chỉnh độ kính phù hợp
với sự điều tiết của mắt thầy thuốc để nhìn
rõ khi soi cũng như điều chỉnh độ cận viễn
của bệnh nhân và thầy thuốc cho phù hợp.
não). Trong trường hợp này chủ yếu khám
đáy mắt để sơ bộ đánh giá tình trạng gai thị
(teo gai, trũng gai, phù gai )
(2) chùm sáng trăng tròn lớn: để khám nơi

mắt đã nhỏ thuốc dãn đông tử, giúp đánh
giá chính xác tình trạng trong suốt của trục
quang học mắt, tình trạng võng mạc gai thị.
(3) chùm sáng với kính lọc đỏ: làm nổi bật
các tổn thương mạch máu, xuất huyết xuất
tiết ở lớp sợi thần kinh võng mạc trong
bệnh đái tháo đường, cao huyết áp.
(4) chùm sáng xanh dương: giúp dễ thấy sự
nhuộm màu của giác mạc.
(5) khe sáng: cho phép đáng giá những
sang thương gò cao của võng mạc hoặc sử
dụng nó như một đèn khe cầm tay để quan
sát trực tiếp.
(6) khung loạn thị: để ước lượng sơ bộ sự
loạn thị ừên giác mạc.
(7) khung lưới: để theo dõi sự phát triển của
sang thương.
(8) ngôi sao định thị: để đánh giá tình trạng
định thị nơi mắt bị lé.
• • •
1.2. Ưu khuyết điểm
Ưu điểm
Khuyết điểm
- Gọn nhẹ, dễ sử dụng - Không khám được
mọi nơi mọi lúc
võng mạc trước xích ❖ Để nhìn vào đáy mắt thấy ngay gai thị, bảo
- Nhìn chi tiết cực sau đạo, bị biến dạng hình
rất tốt vì có độ phóng khi nhìn ngoại vi
đại 15 lần và cho ẳnh
ảo thuận chiều

- Không thấy được
hình nổi
- Bệnh nhân dễ chịu - khó soi khỉ môi
n h ấỵị khitíiấm khám
trẻ em
- Thị trường quan sát
10-17°
bệnh nhân liếc nhẹ vào phía trong khoảng
15° hoặc bảo mắt kia của bệnh nhân nhìn
về phía hướng lỗ tai của thầy thuốc.
* Để khám võng mạc ngoại vi ồ phía nào thì
bảo bệnh nhân nhìn về phía đó, ồn lượt cho
bệnh nhân nhìn các hướng trên dưới trong
ngoài đề khám các võng mạc ngoại vi tương
ứng. Các dấu bắt chéo chì có giá trị nhiều ồ
võng mạc ngoại v l
i \
5
❖ Vùng vết hoàng điểm thường được khám
sau cùng. Có hai cách để khám vùng hoàng
điểm: (1) sau khi nhìn rõ gai thị, xê dịch
nguồn sáng đèn* soi đáy mắt vê phía thái
dương bệnh nhân, sẽ thấy hoàng điểm nằm
ở bờ dưới và cách gai thị 2,5 đường kính gai;
(2) bảo bệnh nhân nhìn thẩng vào nguồn
sáng đèn soi đáy mắt, cách này dễ nhưng sẽ
làm bệnh nhân chóa mắt và không khám
lâu được.
2. SOI ĐÁY MẤT GIÁN TIÊP
Nguyên tắc quang học (Hình 2.3).

NHÃN KHOA CẬN LÂM SÀNG
Hình 2.3: Nguyên tắc quang học của soi đáy
mắt gián tiếp. Ảnh đáy mắt cận thị nằm ngoài
giới hạn thấy được của đèn khe (A). Kính Hruby
đưa ảnh vào tầm nhìn của đèn khe với ảnh ảo
cùng chiều (B). Kính Volk cho ảnh thực nghịch
chiều (C). Kính soi đáy mắt thị trường rộng cho
phép nhìn toàn cảnh đáy mắt với ảnh thực
nguợc chiều (D).
2.1. Kink VOLK công suất 90D
❖ Cách sử dụng: kính nằy sử dụng thông qua
sinh hiển vi. Đặt kính khoầng 1-1,5mm
trước giác mạc, đèn khe chiếu một góc từ 0-
6°. Điều chỉnh kính hiển vi để nhìn rõ giác

mạc, sau đó lủi kính ra sau dằn cho đến khi
thấy ánh hông và hình ảnh võng mạc rõ
nét. Anh tạo thành là ảnh thực và đảo
ngược do đó cân chú ý để mô ti lại tổn
thương cho đúng vị trí. Dùng động lác
nghiêng kính và bảo bệnh nhân liếc mắt để
khám võng mạc chu biên.
❖ Ưu khuyết điểm: kính này có nhiêu ưu điểm:
(1) do không tiếp xúc với mắt nên ít gáy
khó chịu cho bệnh nhân, thuận tiện khi
• ■
' m m
thăm khám nhất là những ngày đâu sau
mổ.
(2) có thể khám khi đông tử khoảng

2,5mm. Khi chưa quen cho dăn dồng tử
khám sẽ dễ hơn.
(3) thấy hình ảnh nổi và có thể điêu
chỉnh độ phóng đại ở sinh hiển vi do đó
hình ảnh võng mạc hậu cực tương tự
như kính Golmann nhimg trường quan
sát rộng hơn, thao tác thoải mái hơn.
(4) có thể khám ữong các trường hợp có
môi trường trong suốt bị vẩn đục VÙ& phải.
2.2. Kính HRUBY có công suất -58,6D
❖ Nguyên tắc quang học (Hình 2.3).
❖ Cách khám: kính thường được gắn kèm với
đèn khe. Đặt kính l-2cm trước giác mạc và
điều chỉnh kính hiển vi tới lui để quan sát
hình ảnh đáy mắt
*** Ưu khuyết điểm: Kính này cho ảnh ảo củng
chiều nhưng độ phóng đại nhỏ, trường
khám hẹp nên hiện nay ít được sử dụng.
2.3. Đèn soi SCHEPENS
❖ Nguyên tắc quang học (Hình 2.4)
Thấu kinh
• *
Hình 2.4: Nguyên tắc quang hộẽ của đẻn
Schepens
Các phương tiện khám đáy mắt
V
Cách khám:
■ Điêu chỉnh đèn
(1) Đai thắt: không nên chặt quá, đèn
vững chủ yếu nhờ đai dọc phía trên.

(2) Thị kính: điêu chỉnh cho gân sát
trục trước sau của mắt, hợp với khoảng
cách đông tử, hơi dưới mắt một chút,
không có lệch nghiêng. Thay đổi nhẹ
thị kính theo chiêu dọc bằng cách dùng
cơ trán sẽ nâng cao chất lượng hình
ảnh đáy mắt. Điêu này đặc biệt hữu ích
khi nhìn qua đông tử thu cũng như khi
khám võng mạc ngoại vi.
(3) Gương chiếu sáng: điêu chỉnh độ
*?
Hình 2.6: Khi khám ngoại vi nguồn sáng vào
nghiêng của gương sao cho tập trung mắt ít, táng điện thế lên để cải thiện độ sáng
chùm sáng tới ở 1/2 trên của đồng tử
mắt khám (Hình 2.5).
— - -
Hình 2.5: Cách chỉnh gương chiếu sáng
(4) Máy biến thế: Thường sử dụng điện
thế 4 V. Dùng 2,5 V khi mắt kích thích,
mắt có vẩn đục môi trường dùng điện
thế cao hơn. Khi khám ngoại vi võng
mạc cần dừng điện thế cao vì võng mạc
ồ đây ít nhạy cầm nhất là khi có bong
võng mạc và d ngoại vi gốc tới nhỏ nên
ìn h sáng vào ít, cần ngtôậ sáng mạnh
' L n
r.Bíi siríq Í09X í lòn
Thâu kính cằm tay: có hai loại, loại 20D
thường được dùng hơn, loại 14D cho độ
phóng đại lớn hơn nhưng thị trường

hẹp hơn và phải giữ thấu kính ở xa mắt
nên khó khám lâu vì mau mỏi tay.
- Thấu kính cần nghiêng nhẹ để làm
lệch tia phản chiếu từ mặt trước và
mặt sau của thấu kính ra ngoại biên
làm giảm hiện tượng chóa.
- Cô định thấu kính bằng hai ngón
tay trỏ và tay cái các ngón còn lại
dùng để vạch mí.
- Mới dằu để thấu kính cách mắt 3-
10cm để nhìn rõ mí, kết mạc, mống.
Sau đó tập trung vùng đồng tử rồi
đưa thấu kính đến gần mắt hơn sẽ
thấy toàn thể đáy mắt (Hình 2.7).
- Thực tập sử dụng thấu kính cầm
tay (Hình 2.8): vẽ hình vuông nhồ
trên liền trắng cạnh # 0,6 mm.
Hình vuông sẽ được nhìn rõ ở hai vị
trí thật gần và thật xa (A). ở giữa
hai vị trí này, XỀ dịch thấu kính
?
NHÃN KHOA CẬN LÂM SÀNG
Cầm tay theo trục trước sau sẽ làm
táng kích thước đến tối đa. Khi
hình vuông gần tới tiêu cự của thấu
kính câm tay tương ứng với vị trí
nhìn thích hợp trong lâm sàng, toàn
thể thiết diện của thấu kính câm
tay xuất hiện một màu đỏ đông
nhất mà không có chi tiết nào của

cạnh hình vuông được nhìn thấy
(B). Sau đó tâp di chuyển qua lại
hặc hình vuông hoặc tờ giấy sẽ làm
biến dạng hình ảnh trên và tập
định vị thấu kính cầm tay để có ừở
lại hình ảnh một màu đỏ đồng nhất
ban đầu (C, D, E).


-

1

Hình 2.7: Cách cầm thấu kính cầm tay
Hĩnh 2.8: Thực tập sử dụng thấu kính cầm tay
Những điểm cân chú ý khỉ khám:
Khoảng cách giữa thâu kính và
người khám không quan trọng. Độ
phóng đại có lớn hơn khi người
khám tiến gân thấu kính nhưng sẽ
gây mỏi mắt, nên tập nhìn ở
khoảng cách xa để việc khám được
thực hiện lâu hơn (Hình 2.9).
Hình 2.9: Khoảng cách giữa người khám và
mắt bệnh nhân. Độ phóng đại có lớn hơn khi
người khám tiến gần thấu kính nhưng sẽ gây
mỏi mắt, vả dễ mất hình vì khoảng cách tia tới
và tía ló ngắn lại.
Những vật ờ giũa vầ trước của nhãn
cầu có thể nhìn thấy mả không cần

thấu kính cầm tay.
Khái niệm trục xoay: thị kính và
thấu kính cằm tay phải luôn luôn giữ
thẳng hàng qua tâm xoay là đồng tủ,
nghĩa là khỉ xoay thấu kính cầm tay
quanh trục đồng tử thì biên độ ả
động của thị kính đeo trẽn (ôu ph&i
lớn hơn để giữ thẳng hăng. Vi
ngược nên muốn xem phía nào ffai
8
&
phải nghiêng thấu kính câm tay và
thị kính cùng vê phía đó, ngược với
đèn soi đáy mắt trực tiếp (Hình
2.10, Hình 2.11).
\
%
Hình 2.10: Vì ảnh ngược nên muốn xem phía
nào thì phải nghiêng thấu kính cầm tay và thị
kính cùng về phía đó (ngược với đèn soi đáy mắt
trực tiếp). Khoảng di chuyển của thấu kính ngắn
hơn thi kính
Hình 2.11: Thị kính và thấu kính cầm tay phải
luôn kiôntgiữ thẦng hiagituằ tâm xoay ỉà đồng
t ử ^ í í i í ị ỹífi> 5 riók't ụ.Ị *.:r? >/
a Vài cách khám đặc biệt
Dùng hiện tượng lệch (Hình 2.12).
Các phường tiện khám đáy mát
• c
Hình 2.12: Khi di lệch thấu kính cằm tay, hiện

tượng lăng kính sẽ làm tách rời hai ảnh chông
lắp lên nhau. Thí dụ phân biệt cục máu đông nằm
ừên mạch máu hay trước mạch máu võng mạc.
Dùng hiện tượng chiếu sáng nguợc
(Hình 2.13).
Hình 2.13: Ánh sáng vào mắt gồm ánh sáng
trực tiếp và ánh sáng ngược. Dùng ngón trỏ che
chỉnh giũa thấu kính cằm tay để ngăn ánh sáng
trực tiếp chì còn ánh sáng ngược vào m ắt Cách
này giúp phân biệt cục máu đông nhỏ với một lỗ
rách: nếu là cục máu đông sẽ cố mầu đen, lỗ
rách sẽ có mằu đồ hồng. ""
9
Cách ghi kết quả: Kết quả được vẽ trên
một biểu mẫu in săn, khu trú một cách
chính xác những chi tiết quan trọng so
với kinh tuyến đồng hô và vị trí trước sau.
Để xác định kinh tuyến đông hô, nhìn
chính xác vào sang thương và sau đó lây
đi thấu kính cầm tay, nhìn hướng vê vị
trí sang thương và những điểm mốc trên
bê mặt nhãn câu, thây thuốc sẽ ước đoán
dễ dàng kinh tuyến có sang thương. Để
xác định độ sâu trước sau, tưởng tượng mắt
như một quả câu có đường kính 24mm
và ước lượng phân ở phía xa của nhãn
Thay đối góc nhìn lớn nên có thế nhìn
toàn cảnh nối tiếp nhau.
Môi trường kém trong suốt vẫn soi được
nhờ hệ thống chiếu sáng mạnh.

Không tiếp xúc với mắt nên thích hợp
khi khám cho trẻ em sau mổ hoặc sau
chấn thương.
Khuyết điểm
Độ phóng đại kém khoảng 3-5 lần.
Đòi hỏi sự khéo léo.
Đồng tử dãn mới soi được.
3. KÍNH BA GƯƠNG GOLDMANN
cầu được chiếu sáng bởi tia sáng đi xuyên 3.1. Nguyên tắc quang học: giống như kính soi
qua đồng tử. Vùng miệng thắt 8mm phía góc, nhưng ở đây có ba gương phản chiếu với
sau rìa thường ở 1-2 mm phía trước vùng các độ nghiêng khác nhau (73°, 67°, 59°) và một
võng mạc ngoại vi xa nhất có thể quan sát gương trung tâm có công suất -67D cho phép
được (trừ khi được nhìn bằng cây đè củng khám nhiêu vùng võng mạc khác nhau từ trước
mạc). Xích đạo khoảng 14mm sau rìa.
Xác định vị trí sang thương trước sau có
thể thực hiện chính xác bằng cách đặt
cây đè củng mạc trên sang thương và
rồi thì nhìn xem cây đè cách rìa bao xa.
Sau khi vẽ xong, lật ngược biểu mẫu ta sẽ
có vị trí sang thương tương ứng với ảnh
được thấy bởi đèn soi đáy mắt trực tiếp.
Bản chất sang thương có thể mã hóa bằng
màu sắc như sau: võng mạc chưa bong biểu thị
bằng những vạch màu đồ, võng mạc bong bằng
những vạch xanh nước biển, lỗ rách với vòng
tròn tâm đỏ viền xanh, xuất huyết với chân đỏ,
vẩn đục pha lê thể với xanh lá cầy, sắc tố hắc
mạc màu đen, sang thương viêm màu vàng và u
bướu màu nâu.
Ưu điểm

- Trường quan sát rộng (37-38°) cho phép
khảo sát vùng nghi ngờ và phit hiện tổn
thương.
- Khám ngoại vi có thể đạt tới vùng
ra sau (Hình 2.13 và Hình 2.14).
Gương
Gương
Hình 2.13: Nguyên tắc quang học kính 3
gương Goldmann
miệng thắt và vùng phẳng thế oai,

Hình 2.14: Kính 3 gương v i các vùng q u a i}#
võng mạc tương ứng của từng kính. Jfj
' VI4 > ị I 2 *.
* %• • -i • *
3.2. Cách sử dụng


Cóc của thi kính và đèn khe: nên để góc
giữa thị kính và đèn khe lớn như có thể
được, tuy nhiên góc này tùy thuộc vào kích
thước đồng tử (Hình 2.15).
Hình 2.15: Góc giữa thị kính và đèn khe rộng
cho phép phân biệt chiêu sâu, tuy nhiên góc này
tùy thuộc vào kích thước đông tử. Góc này bị ảnh
hưởng nhiêu khi nhìn ngoại vi phía mũi hoặc
thái dương, khi đó nên để đèn khe nằm ngang

VỊ trí của thị kính so vđi đèn khe: đèn khe
nên để ở vị trí cùng bên phía võng mạc được

khám và như vậy thị kính sẽ cho phép nhìn
rõ vùng ngoại vi võng mạc nhất (Hình 2.16).
Hình 2.16: Đèn khe
cùng bên
phía võng mạc dược khám se ififio phép nhìn rõ
ròng ngoại vi võng inạc Ahất

Cách thay đổi vị trí vùng quan sát: dế có
thể chuyển vị trí quan sát từ trước ra sau
hoặc ngược lại có nhiêu cách (1) di chuyến
bên kính hiển vi vê phía võng mạc muôn
khám sẽ khám sâu vê phía sau, còn vê phía
ngược lại sẽ khám võng mạc phía trước
(2) Xoay cả khối kính ba gương và nhãn cầu
theo tâm mắt bệnh nhân sẽ thay đổi góc tới
trên gương cho phép sự quan sát trước sau
bên ừong mắt tối đa. Xoay kính ba gương
hoặc mắt riêng lẻ dễ làm bóng hơi đi vào
chèn giữa kính và mắt cản trở sự khám
(3) Xoay sinh hiển vi để thay đổi góc tới
trên gương. Phối hợp cách 2 và 3 sẽ cho hiệu
ứng cộng hưởng (Hình 2.17 và Hình 2.18).
Vài phương pháp khám đặc biệt : (1) sự
chiếu sáng ngược (retroillumination) (Hình
2.19) để góc đèn khe và thị kính nhỏ sẽ tạo
nên khám sáng chiếu ngược từ sau cho phép
phân biệt một lỗ rách với một cục máu đông
(2) sự chiếu sáng cạnh bèn (proximal illumination):
để góc thị kính và đèn khe lớn tạo nên tối
dùng sự chiếu sáng cạnh bên thay vì trực

tiếp lên sang thương sẽ giúp phân biệt một
lỗ rách với một u nang (Hình 2.20).
'Xí to.: M<!
Hình 2.Ỉ7: Cách thay đổi vị trí vùng quan sát
Vị trí cửa thấu kính và đèn khe so với vùng võng
mạc khám (A). Nghiêng nhẹ gương và mắt bệnh
nhân (BỊ). Di chuyển bên kính hiển vi vế phía
võng mạc muốn khám s i khám sâu vê phía sai (CL
NHAN KHOA CẠN LAM SANG

ƯU điểm
Kính cho ảnh nổi dễ đánh giá tình
trạng phù gai, trũng gai, phù võng mạc.
Độ phóng đại lớn từ 7-15 lân.
Nhận thức được chiêu sâu (cắt lớp
quang học), đánh giá tương quan pha lê
thể võng mạc.
Khuyết điểm
Trường quan sát hẹp.

Đông tử dãn mới xem được.
Khi khám phải dùng sinh hiển vi.
Không thoải mái cho bệnh nhân.
Hình 2.18: Cách thay đối vị trí vùng quan sát
Xoay cả khối kính 3 gương và nhãn cầu theo tâm
mắt bệnh nhân (A). Xoay sinh hiển vi để thay
đổi góc tới trên gương (B).
Hình 2.19: Sự chiếu sáng ngược. Để góc đèn
khe và thị kính nhỏ sẽ tạo nền khám sáng chỉếủ
ngược từ sau cho phép phân biệt một lỗ rách (màu

đỏ) với một cục máu đông (màu đen) (A, c, D).
Góc đèn khe và thị kính lớn sẽ tạo phổng tốt ptáa
sau khống giúp phin biệt trường hợp này (B).
Hình 2.20: Sự chiếu sáng cạnh bên (proximal
illumination): để góc thị kính và đèn khe lớn
tạo nền tối, dùng sự chiếu sáng cạnh bên sang
thương (hình c và d) sẽ giúp phân biệt một lỗ
rách màu đen với một u nang vẫn màu đỏ nhờ
hiện tượng tán xạ. Trong khi chiếu trực tiếp thì
lỗ rách hay u nang võng mạc đều có lỗ khuyết
màu đỏ giống nhau (hình a và b).
TẢI LIỆU THAM KHẢO
1. Havener WH.: Atlas of diagnotic techniques and
treatment of retinal detachement The cv Mosby
company 1967
2. Schechter RJ.: Refraction and clinical optics. In
Duane TD (ed): Clinical Ophthalmology.
Philadelphia, JB Lippincott, revised ed. 1990.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1.
rộng nhất:
a. Kính Volk.
b. Kính 3 gương.
c. Kính Hruby.
dụng cụ khám đáy mắt dưới đây,
» phép trường quan sát đáy mắt
'\'ỉi \
Schepens.
M ( |
12

b. Cục máu đông màu đen còn lỗ rách
Các phướng tiện khám đáy mắt
2. Các phương tiện khám đáy mắt nào không
cho phép thấy ảnh nổi:
a. Đèn soi đáy mắt gián tiếp Schepens.
b. Đèn soi đáy mắt trực tiếp.
c. Kính Volk.
d. Kính 3 gương.
3. Kính 3 gương có các khuyết điểm sau đây,
trừ:
a. Trường quan sát hẹp.
b. Đông tử dãn mới soi được.
c. Không thoải mái cho bệnh nhân.
d. Không thay thê được đèn khám Schepens
trong mổ bong võng mạc.
4. Dụng cụ khám nào dưới đây cho ảnh ảo:
a. Kính Volk.
b. Kính Hruby.
c. Đèn soi Schepens.
d. Kính 3 gương.
5. Đèn soi đáy mắt gián tiếp có những ưu điểm
sau đầy, trừ:
a. Trường quan sát rộng 57-58 độ.
b. Có thể khám tới vùng miệng thắt và
vùng phầng thể mi.
c. Cho phép nhìn toàn cảnh nấi tiếp.
d. Môi trường kém trong suết vẫn có khả
năng soi được.
6. Đèn soi đáy mắt trực tiếp có những ưu điểm
dưới đây, trừ:

a. Dễ sử dụng mọi nơi mọi lúc.
b. Nhìn chi tiết cực sau cực tốt
c. Khám được vống mạc trựớc xích đạo.
d. Bệnh nhẵn dễ chịu khi thăm khám.
7. Phương pháp chiếu sáng ngược khi soi kính
3 gương giúp phân biệt một lỗ rách với một
cục máu trên võng mạc vì khi đó:
a. Cục máu đống mầu đỏ còn lỗ rách màu
đen.
* L . * <
màu đỏ.
c. Cục máu đông màu sáng còn lỗ rách
màu tối.
d. Cục máu đông màu tối còn lỗ rách màu
sáng.
8. Phương pháp chiếu sáng cạnh bên trong soi
kính 3 gương giúp phân biệt rõ một lỗ rách
với một u nang võng mạc mỏng vì:
a. u nang xuất hiện sáng hơn còn lỗ rách
tối hơn.
b. Ư nang xuất hiện tối hơn còn lỗ rách
sáng hơn.
c. u nang xuất hiện màu hông còn lỗ rách
màu đen.
d. ư nang xuất hiện màu đen còn lỗ rách
màu đỏ.
9. Khi soi kính 3 gương nên để tay đèn khe ở
vị trí nghịch bên võng mạc được khám vì
khi đó cho phép:
a. Nhìn rô vùng ngoại vi võng mạc nhất.

b. Nhìn rõ vùng võng mạc ừung tâm nhất.
c. Nhìn rõ vùng xích đạo nhất
d. Nhìn rõ vùng cực sau võng mạc nhất.
10. Soi đáy mắt gián tiếp, thấu kính cầm tay
20D thường được dùng hơn 14D vì:
a. Thấu kính 20D cho độ phóng đại lớn
hơn nhưng thị trường quan sát hẹp hơn.
b. Thấu kính 20D cho độ phóng đại nhỏ
hơn nhưng thị trường quan sát lộng hơn.
c. Thấu kính 14D cho độ phóng đại nhỏ
hơn nhung thị tntòng quan sát rộng hơn.
<L Thấu kính 14D cho độ phóng đại lớn
hơn nhưng thị trường quan sát hẹp hơn.
ĐÁP ÁN
l.d 2.b 3.d 4.b 5.a
6.C 7.b 8.C 9.a 10.
13
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHÃN ÁP
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kể tên các phương pháp do nhãn áp hiện có và đang sử dụng tại Việt Nam.
2.
tùng
3. So sánh ưu khuyết diểm của các loại nhãn áp kế.
1. ƯỚC LƯỢNG NHÃN ÁP BĂNG TAY
phương pháp nhãn áp ký và khái niệm về độ
Bệnh nhân được yêu cầu nhìn xuống để cứng củng mạc. Trong nhãn áp kế Schiotz sự xê
tránh sờ qua sụn mí. Dùng hai ngón tay trỏ ấn dịch của quả cân do độ trũng tạo ra được truyền
vào mí phía trên sụn nhằm ước lượng độ cứng dẫn đến một cây kim chuyển động quanh thước
của củng mạc thông qua sự dao động của chất khắc đánh sô từ 0 đên 20. Ghi nhận trị sô đo
lỏng bên trong nhãn cầu. Điều cần nhớ (1) không được đối chiếu với cột có quả cân tương ứng sẽ

ấn cả hai ngón cùng một lúc, ấn ngón này thì cho trị số nhãn áp. Có bốn loại quả cân 5.5, 7.5,
ngón iíia chịu lại (2) không ấn theo hướng trước
10, 15gm. Thông thường dùng quả cân trọng
sau mà ấn vào thành củng mạc giữa hai ngón. lượng thấp 5.5, khi có nhãn áp cao mới dùng
Phương pháp này mang tính chất chủ quan cho quả cân có trọng lượng lớn hơn.
phép ta ước lượng ba mức độ: mắt mềm, cứng,
trung bình. Tuy nhiên cách đo này thực hiện
nhanh cho phép ước đoán sơ bộ nhãn áp sau
mổ, sau chấn thương, trong những tình huống
không cho phép đo nhãn áp bằng dụng cụ và
như vậy cũng giúp thầy thuốc xử lý thích đáng
ữong một số trường hợp.
2. DỪNG NHẢN ÁP kê'
Có hai loại nhãn áp kế chính:
Nhẵn áp kế làm trũng
nhãn
ỉchiotz (Hình 3.1).
Nguyên tắc chế tao: khỉ
lượng lên giác mạc thông qua một thanh trụ
chuyến dịch được trong một cái lỗi, nó sẽ làm
giác mạc trũng xuống, độ trũng tỷ lệ nghịch với
nhãn áp. Nhãn áp cáng cạo độ trũng càng á,
nhãn áp càng thấp độ trũng càng lớn. Cũng dựa
trên nguyên tắc này người ta phát triển ra
. . . Hình 3.1. Nhăn áp kế Schiob. ^
trên giác mạc đọc KD trị số trên thước, làu
lần lấy trung bình cộng. Trước khi đo
NHÃN KHOA CẬN LÂM SÀNG
tra sự chuyển động của thanh trụ trong lõi bằng
cách đật nhăn áp kê lên trên bộ phận kiểm tra

cớ sẵn ở hộp đựng nhãn áp kế, nếu kim không
chỉ sô 0 là có vân dê, cân phải tháo thanh trụ
thông lõi bên trong (1 lình 3.2).
Hình 3.2. Cách đo NAK Schiotz.
c
2.2. Nhãn áp kê đè phẳng: đó là nhãn áp kê
Maklakoff đang thông dụng ở nước ta và nhãn
áp kế Goldmann đo qua sinh hiển vi. Gần đây
nhất là nhãn áp kế đè phẩng bằng luồng hơi,
giá thành còn cao.
2.2.1. Nhăn áp kếMaklakov
Nhãn áp kế này do Maklakov chế tạo vào
năm 1885.
Hình 3.3: Nhãn áp kế Makỉakov loại lữ gam với
thước đo được chế tạo và sử dụng tại VN
* : 7 í'
■ Nguyên tắc chê tạo:
Theo định luật Imbert- Fick: p = F/A.
Vì A = 7td2/4 cho nên p = 4F/7ĩd2
F cố định với các quả cân có trọng lượng là
5g, 7.5g, lOg, 15g.
Quả cân loại lOg thường được sử dụng. Vì F
cô định nên khi đo nếu ta biết được đường kính
tiếp xúc d thì ta tính được NA.
Nhãn áp kê Maklakov có cấu tạo đơn giản,
gôm:
Quả cân có các trọng lượng 5g, 7.5g,
10g, 15g.
Một tay câm.
Một thước đo

Một hộp đựng mực in thường dùng là
mực in được pha chế bằng prolargol và
glycerin.
■ Cách đo: nhỏ thuốc tê, ịn mực vào bê mặt
quả cân, đặt bê mặt quả cân có mực lên
giác mạc, diện tích tiếp xúc chính là
khoảnh mực bị mất nơi bê mặt quả cân do
phim nước mắt tạo ra, ấn bề mặt này lên
giấy, dùng thước Maklakoff tim đường kính
d của khoảnh trắng (do mất mực) sẽ cho ra
trị số nhãn áp tương ứng (Hình 3.4).
Qua tính toán người ta lập ra bảng tính nhãn
áp dựa vào đường kính tiếp xúc, chất nhuộm, và
trọng lượng của nhãn áp kế (bảng 3.1).
/.ÍT-'
Hình 3.4: Cách đo NAK Maklakoff (dụng cụ chế
tạo ỏ nước ngoài)
15
Các phương pháp do nhản áp
Hình 3.5: Khi đo bằng NAK Maklakov nếu
nhuộm đâu NAK loại prolargol- glycerin thì khi
lập bảng trị sô nhân áp người ta tính đường
kính của diện tiếp xúc là r3 băng diện tích tiếp
xúc thật sự của NAK (ri) cộng với vòng nước
mắt bao quanh (r2). Nếu ta nhuộm đầu NAK với
fluorescein thì đường kính tiếp xúc với giác mạc
không lấy phần vòng nước mắt bao quanh
Với các trị số nhãn áp khác nhau thì người
ta đều lấy đường kính vòng nước mắt bao quanh
bằng 0,8mm. Điều này cho phép ta suy ra được

khi nhãn áp thực càng cao thì nhãn áp đo bằng
NAK Maklakov kết quả thu được sẽ càng thấp
hơn nhãn áp thực càng nhiều.
Ưu điểm: rẻ tiền, ghi được ảnh trên giấy.
Khuyết điểm:
- Đòi hồi khéo tay.
- Khó đảm bảo vô trùng dễ gây lầy lan
nhiễm trùng.
- Mắt kích úng khỏng đo được.
- Độ rộng của vòng phim nước mắt thay
đổi khác nhau d các ỉằn đo khác nhau
nên kết quả nhẵn áp đo-các lần khác
nhau trên cùng một mắt sẽ khác nhau.
- Ảnh hưdng bời độ cứtig của nhãn cầu
mà nó tăng lẽn với diện tích đẻ phầng
lớn hơn.
Bảng 3.1: Bảng sô đối chiếu trị số đo dọc trên
thước để quy ra trị số nhãn áp tương ứng của
từng quả cân sử dụng
Kêt quả
5.5
Quả cán sử dụng
7.5 10.6 15.0
0
41
59
82
127
0.5
38

54 75 118
1.0 35 50 70 109
1.5
32
46
64 101
2.0
29
42
59
94
2.5
27
39
55 88
3.0
24
36 51 82
3.5
22 33
47
76
4.0
21 30 43
71
4.5
19 28
40 66
5.0
17 26

37
62
5.5
16 24
34 58
6.0 15
22 32 54
6.5 13 20 29
50
7.0 12 19
27 46
7.5
11
17
25
43
8.0 10
16 23
40
8.5
9
14
21 38
9.0 9 13 20 35
9.5 8
12
18
32
10.0 7
11

16 30
10.5 6
10 15
27
11.0 6
9
14
25
11.5 5
8 13 23
12.0
8
11 21
12.5
10
20
13.0
10
18
13.5 17
14.0
15
14.5
14
15.0
13
15.5
11
16.0
10

16.5
9
17.0
8
17.5
8
18.0
7
Theo tài liệu nghiên cứu của Tôn Thất
Hoạt, Phan Dân và cộng sự đo nhân áp trên
NHÃN KHOA CẬN LÀM SÀNG
2.902 mắt người bình thường bằng NAK
Maklakov trọng lượng lOg kết quả cho thấy
nhãn áp trung bình là 19,4mm Hg và độ lệch
chuẩn SD là 2,5 mm Hg.
Theo tài liệu của Ngô Như Hòa (1972) nhãn
áp của người Việt Nam bình thường đo bằng NAK
Maklakov loại lOg là 19 mm Hg± 2,5 mmHg
(SD = l,25mmHg).
Nêu đo bằng NAK Maklakov loại 5g thì nhãn
áp bình thường là 15mmHg ±2,5 mmHg.
2.2.2. NAK Goldmann:
❖ Nguyên tắc chê tạo:
Goldmann nhận thấy khi. áp một mặt phẩng
lên giác mạc, ngoài các yếu tô tham gia theo
định luật Imbert- Fick, còn có sự tham gia lực
đàn hồi của giác mạc (N) và lực hút do sức căng
bề mặt của phim nước mắt ( M), như vậy ta có
hệ thức: w + M = p.s + N suy ra p= ( W+M-
N)/S (Hình 3.6).

phép: (1) lượng thủy dịch dịch chuyền trong lúc
đo chỉ có 0.56"1"13, không đáng kể, nhãn áp đo
được gân với nhãn áp thực sự; (2) lực M và N
triệt tiêu nhau; (3) bán kính độ cong giác mạc ít
ảnh hưởng đến kết quả đo; (4) có thể chuyển
thẳng trị số w tính bằng gm sang mmHg bằng
cách nhân cho 10 (thí dụ lực áp vào giác mạc là
1.3gm tương đương 13mmHg).
Nguyên tăc đo là tìm lực tác động lên giác
mạc để có mặt phầng tiếp xúc cô định là d=
3,06mm và như vậy sẽ tìm ra nhãn áp p.
Để thực hiện điêu đó Goldmann đã chê ra
dụng cụ đo có hình dưới đây, gôm đầu đo gắn
với hộp chứa mà bên ngoài có núm chỉnh lực
đầu đo áp vào giác mạc. Bên trong đầu đo có hệ
thống lăng kính đặt đối đỉnh, biến vòng tròn
tiếp xúc thành hai nửa vòng tròn có đường kính
3,06mm kề nhau khi nhìn qua thị kính sinh
hiển vi (Hình 3.7).
Lực xoAn (N)
Sức cẳng b l mặl do
vòng niẩớc mil bao
quanh (M)
Thế tích bi dịch
chuyển
Hình 3.6: Cơ sà tính toán để có trị số nhãn áp
%
của Goldmann
Đế đo nhẵn áp, Goldmann đã chọn diện
tích tiếp xúc cổ trị số cố định là 7,354mm2 ứng

với đường kính 3,06mm, bởi vì trị số này cho
« ♦ t í
Hình 3.7: Nhăn áp kế Goldmann
r>AÌ HỌCĨHAINtMtiv
. .3 ĨSĨHỌCŨ;
17
Cách đo nhãn áp kê Goldmann
♦ Sửa soạn bệnh nhân:
a. Gây tê hai mắt bằng 2-3 giọt novésine
0,4% hoặc dicaine 2% trong 30 giây cử
động nháy phản xạ trong khi đo.
b. Đặl giấy fluorescein gần khóe ngoài
mắt trong cùng dô mí dưới tương tự
như làm thử nghiệm Schirmer trong
vòng vài giây. Có thể dùng dung dịch
fluorescein 0,5% nhưng ít đảm bảo vô
trùng. Nêu là dung dịch 1% hay 2% thì
chỉ cho một lượng rất nhỏ vào cùng đồ
bằng que thủy tinh.
c. Điêu chỉnh tư thê bệnh nhân: đâu tựa
sát hai điểm tựa cằm và trán, bệnh
• 7 •
nhân nhìn thẳng, không được nháy mắt
lúc đo (Hình 3.8).
Hình 3.8: Tư thê đo nhãn áp Goỉdmann
♦ Đèn khe và nhãn áp kế:
a. Trước khi đo điều chỉnh lại hai thị
kính cho rõ.
b. Dùng kính lọc màu xanh và mỏ rộng
màn chắn sáng. ị.

c. Góc tạo bói nguồn sáng và kính hiển
vi: xoay nguồn sáng sang phía trái,
mang nhãn áp kế từ phía phải đến
trước mặt kính hiển vi, sau đó xoay
nguồn sáng từ phía trái sang phải đến
khi gặp tay cầm của nhãn áp kè, vị tri
này thuận tiện cho việc dung tay mờ
mắt bệnh nhân.
d. Lau sạch lăng kính đo nhãn áp với
dung dịch pantasept 0,5% (không dùng
cồn, ether để lau), sau đó lau khô với
bông gòn len.
e. Xoay nhãn áp kê sao cho lăng kinh do
nhẫn áp năm trên trục trước sau của
sinh hiển vi.
d. Vặn nút đo nhãn áp qua vị trí lgm.
Nếu lăng kính tiếp xúc lên giác mạc
như không có một lực w nào tác động
lên giác mạc, cần đo sẽ rung và làm
bệnh nhân khó chịu.
♦ Đo nhãn áp:
a. Ngay trước khi đo, bảo bệnh nhân
chớp mắt để toàn bộ giác mạc phủ đều
một lớp nước mắt có fluorescein.
b. Di chuyển đèn khe về phía trước để
lăng kính tiếp xúc đúng trung tâm giác
mạc. Khi có sự tiếp xúc, ừên vùng rìa
giác mạc sẽ tỏa ánh sáng màu xanh lo.
Hiện tượng này quan sát rõ nhất bằng
mắt trằn từ phía đối diện với nguồn

sáng. Ngay khi vùng rìa tỏa sáng ta
ngưng di chuyển đèn khe.
c. Sau khi có được sự tiếp xúc giúa láng
kính đo nhãn áp và giác mạc, ta mới sử
dụng kính hiển vi. Nhìn qua Idnh ta
thấy hai nủa vòng tròn đập đều đặn
chứng tỏ lăng tánh đã d đúng vị trí- Độ
lớn của hai nửa vòng tròn với súc ép
1 gm tủy thuộc vầo nhãn áp của bệnh
nhân. Nếu cần, ta điều chỉnh đèn khe
lên xuấng sao cho phần giác mạc bi ép
được nhìn thấy dưới dạng hai nủat vòng
trôn bằng nhau nằm ồ giữa thị trường.
d. Sức ép trên nhẵn cầu
cách vặn nút đo trên nhãn áp kế cbo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×