Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TỶ lệ NHIỄM VIRUS VIÊM GAN và một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH VIÊM GAN ở BỆNH NHÂN SUY THẬN mạn có lọc máu CHU kỳ tại BỆNH VIỆN đại học y THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.17 KB, 3 trang )



Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (905)


S
Ố 2/2014




85
TỶ LỆ NHIỄM VIRUS VIÊM GAN VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,
CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM GAN Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CÓ
LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH

NGUYỄN DUY CƯỜNG, PHẠM ĐĂNG THUẦN
Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường ĐH Y Dược Thái Bình

TÓM TẮT
Nghiên cứu khảo sát tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B,
virus viêm gan C và nhận xét một số đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng của viêm gan ở bệnh nhân suy
thận mạn có lọc máu chu kỳ (LMCK) tại khoa thận
nhân tạo bệnh viện Đại học Y Thái Bình cho thấy:
+ Tỷ lệ nhiễm chung HBV, HCV là 35,2%,
+ Tỷ lệ nhiễm HBV hoặc HCV lần lượt là 8,8% và
28,6%; đồng nhiễm cả HBV và HCV là 2,2%.
+ Ở bệnh nhân LMCK thì tình trạng viêm gan rất


hay gặp với các triệu chứng lâm sàng điển hình như:
mệt mỏi, ngứa, gan to, rối loạn tiêu hóa, đau hạ sườn
phải, hoàng đản. Các triệu chứng cận lâm sàng của
viêm gan biểu hiện rõ nhất là: giảm protein - Albumin
máu, tăng men gan. Trong đó ở nhóm nhiễm virus
viêm gan biểu hiện các triệu chứng lâm sàng và cận
lâm sàng rõ rệt hơn nhóm không nhiễm.
Từ khóa: viêm gan, suy thận mạn.
SUMMARY
PREVALENCE OF HEPATITIS VIRUS AND SOME
CLINICAL FEATURES, CLINICAL ANIFESTATIONS OF
HEPATITIS IN CHRONIC RENAL FAILURE PATIENTS
ON DIALYSIS CYCLE
The study surveyed the prevalence of hepatitis B
virus, hepatitis C virus and some remarks and clinical
characteristics of subclinical hepatitis in patients with
chronic renal failure on heamodialysis. Results shows
that:
+ Overall prevalence of HBV, HCV was 35.2%,
+ HBV or HCV prevalence was 8.8% and
respectively 28.6%, both HBV and HCV co-infection
was 2.2%.
+ In patients with liver inflammation LMCK is very
common with the typical clinical symptoms such as
fatigue, itching, enlarged liver, digestive disorders,
right upper quadrant pain, jaundice. The symptoms of
hepatitis subclinical manifestation are: reduced
protein - blood albumin, liver enzyme elevations. In
the group that hepatitis virus infection manifest
clinical symptoms and more pronounced subclinical

infection group.
Keywords: hepatitis, chronic renal failure.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Virus viêm gan B, C là một trong những nguyên
nhân chủ yếu gây viêm gan cấp tính. Với những
người bình thường viêm gan cấp đã là một tổn
thương nghiêm trọng, gây hậu quả nhu mô gan bị
hủy hoại, chức năng gan đặc biệt là chức năng
chuyển hóa và thải trừ chất độc bị suy giảm. Nếu
viêm gan xảy ra trên bệnh nhân STM thì những hậu
quả này còn nặng nề hơn rất nhiều [1]. Nhiễm Virus
viêm gan không những gây tổn hại trực tiếp cho
người bệnh mà những bệnh nhân này nếu không
được phát hiện, quản lý sẽ là nguồn lây nhiễm rất
nguy hiểm cho cộng đồng, trực tiếp là các bệnh nhân
cùng điều trị, nhân viên y tế hàng ngày trực tiếp điều
trị cho bệnh nhân và cộng đồng dân cư trong xã hội
[2]. Do vậy việc đánh giá đúng tỷ lệ nhiễm virus viêm
gan và tình trạng viêm gan ở bệnh nhân lọc máu chu
kỳ có ý nghĩa hết sức quan trọng để kịp thời điều trị
cũng như có biện pháp cách ly từ đó nhằm nâng cao
chất lượng cuộc sống cũng như góp phần làm tăng
tuổi thọ của bệnh nhân. Mục tiêu của đề tài:
- Nhận xét tỷ lệ nhiễm virus viêm gan ở bệnh
nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại khoa Thận
nhân tạo bệnh viện Đại học Y Thái Bình.
- Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của viêm gan ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc
máu chu kỳ.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Tất cả các bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu
chu kỳ tại bệnh viện Đại học Y Thái Bình.
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến
cứu.
2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2013 đến
06/2013.
2.3. Thu thập mẫu nghiên cứu
+ Hỏi khai thác các triệu chứng cơ năng của viêm
gan virus: Mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, sốt, đau hạ
sườn phải, vàng da, vàng mắt…
+ Khám thực thể phát hiện các triệu chứng và hội
chứng: Hoàng đản, suy tế bào gan, tăng áp lực tĩnh
mạch cửa…
+ Xét nghiệm HBsAg, anti-HCV tại khoa Vi sinh
bệnh viện Đại học Y Thái Bình.
+ Xét nghiệm men gan (ALT, AST), Potein,
Albumil, Bilirubil (trực tiếp - gián tiếp) tại khoa Hóa
sinh bệnh viện Đại học Y Thái Bình.
- Phát hiện HbsAg bằng test nhanh.
- Phát hiện anti-HCV: Kỹ thuật ELISA thế hệ 3.
- Men gan (ALT, AST), Potein, Albumil, Bilirubil
(trực tiếp - gián tiếp) bằng phương pháp động học
enzym trên máy tự động.
2.4. Phân tích và xử lý số liệu: Bằng phần mềm
Epi-Info 6.0.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (905)


S
Ố 2/2014




86

1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 1. Phân bố theo giới của đối tượng nghiên
cứu
Giới N %
Nam 55 60,44
Nữ 36 39,56
Tổng 91 100

Biểu đồ 1. Phân bố theo tuổi của đối tượng nghiên cứu

Tỉ lệ bệnh nhân Nam (60,44%) nhiều hơn Nữ
(39,56%). Phần lớn bệnh nhân LMCK tại Thái Bình
nằm ở độ tuổi trung niên với độ tuổi trung bình là
47,34 ± 12,45.
Bảng 2. Thời gian lọc máu của bệnh nhân
Thời gian lọc máu n %

< 1 năm 22 24,17
1 - 2 năm 29 31,87
2 - 3 năm 16 17,58
3 - 4 năm 11 12,09
≥ 4 năm 13 14,29
Tổng 91 100
Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian lọc máu 1-2 năm cao
nhất (31,87%), tiếp đó là < 1 năm là 24,17%.
2. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan ở bệnh nhân suy
thận mạn có lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân
tạo bệnh viện Đại học Y Thái Bình
Bảng 3. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B,C
n %
HbsAg
+ 8 8,79
- 83 91,21
Anti HCV
+ 26 28,57
- 65 71,43
Đồng nhiễm HbsAg
và Anti HCV
+ 2 2,20
- 89 97,80
Có 32 BN (35,2%) nhiễm virus viêm gan B, C. Kết
quả này phù hợp với nghiên cứu tại khoa thận nhân
tạo bệnh viện Bạch Mai của Nguyễn Cao Luận và
cộng sự [1], từ tháng 10-2001 đến 9-2005 thì tỷ lệ
nhiễm virus viêm gan dao động từ 39,9% - 51,8%,
nhưng thấp hơn trong nghiên cứu của Hoàng Trung
Vinh, Phùng Phương Thảo, Phạm Thúy Hường [3],

trên 330 BN STMT được LMCK tại Bệnh viện 103 và
Bệnh viện Bạch Mai thì tỷ lệ nhiễm chung HBV, HCV
là 64,9%, tỷ lệ nhiễm HBV hoặc HCV lần lượt là
10,2% và 49,2%; đồng nhiễm cả HBV và HCV là
5,5%. Có thể giải thích kết quả này là do bệnh nhân
suy thận mạn đến giai đoạn cuối, phải lọc máu liên
tục thì không chỉ có thận bị suy mà hầu hết các cơ
quan khác đã bị ảnh hưởng và sức đề kháng bị suy
giảm. Sức đề kháng bị suy giảm đồng thời bệnh nhân
phải phẫu thuật tạo lỗ dò thông động - tĩnh mạch
(FAV) để lọc máu lâu dài, sau đó hàng tuần phải đến
bệnh viện lọc máu 3 lần, mỗi lần 4 tiếng với hệ thống
tuần hoàn ngoài cơ thể, kết hợp với tiêm, truyền dịch,
truyền máu nhiều lần, dùng lại quả lọc, dây máu vì
vậy nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B, C ở nhóm
bệnh nhân này là rất cao.

Biểu đồ 2. Liên quan giữa thời gian lọc máu và nhiễm
virus viêm gan

Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan ở nhóm bệnh nhân có
thời gian LMCK ≥ 4 năm cao nhất chiếm 69,23% tiếp
đến là nhóm 1-4 năm chiếm 60%. Kết quả này giống
với nghiên cứu của B.Dussol và cs (1995) [4], thì tỷ lệ
nhiễm HCV ở các bệnh nhân lọc máu chu kỳ tăng
theo thời gian lọc máu 10% mỗi năm. Tỷ lệ này là 9%
ở các bệnh nhân lọc máu chu kỳ dưới 3 năm, 20%
bệnh nhân lọc máu chu kỳ từ 4-6 năm, 57% ở bệnh
nhân lọc máu trên 10 năm. Đa số các tác giả đều cho
rằng bệnh nhân lọc máu càng dài thì việc truyền máu

càng nhiều vì vậy tỷ lệ nhiễm HCV cũng cao.
3. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
Bảng 4. Đặc điểm lâm sàng của viêm gan ở bệnh
nhân suy thận mạn
Virus

Lâm sàng
Nhiễm (n = 32) Không nhiễm (n =59)
n % n %
Mệt mỏi 22 68,75 20 33,90
Rối loạn
tiêu hóa

10 31,25 13 22,03
Ngứa 17 53,13 18 30,51
Đau hạ
sườn phải
10 31,25 17 28,81
Vàng da,
vàng mắt
3 9,38 4 6,78
Gan to,
lách to
14 43,75 18 30,51
Các triệu chứng lâm sàng điển hình như mệt mỏi
(46,15%), ngứa (38,46%), gan to (35,16%), rối loạn
tiêu hóa 25,27%, đau HSP 29,67%, hoàng đản
7,69%. Trong đó ở nhóm bệnh nhân nhiễm virus
viêm gan biểu hiện các triệu chứng lâm sàng rõ rệt
hơn nhóm không nhiễm. Có thể giải thích kết quả này

là do ở bệnh nhân LMCK có tỷ lệ nhiễm virus viêm
gan rất cao tới 35,17% trong số này nhiều bệnh nhân
đã chuyển sang viêm gan mạn với các triệu chứng
lâm sàng điển hình, hơn nữa ở bệnh nhân LMCK
chức năng thận suy giảm nặng nên khả năng thải độc
qua đường tiết niệu đã mất từ đó làm tăng gánh nặng
thải độc của gan, mặt khác nhóm bệnh nhân này phải
dùng nhiều loại thuốc trong quá trình điều trị phần
nào cũng ảnh hưởng đến chức năng gan.
Bảng 5. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân


Y H
C THC H
NH (905)


S
2/2014




87
nhim virus viờm gan
Virus

Cn
lõm sng
Nhim (n = 32)

Khụng nhim
(n = 59)
n

%

n

%

Tng GOT 11 34,38 12 20,34
Tng GPT 10 31,25 11 18,64
Tng Bilirubin TP

3 9,38 4 6,78
Gi
m Protein mỏu

9

28,13

20

33,90

Gim Albumin
mỏu
1 3,13 8 13,56
Cỏc triu chng cn lõm sng ca viờm gan biu

hin rừ nht l: gim protein mỏu (31,87%), tng
GOT (25,27%), tng GPT (23,07%), gim Albumin
mỏu (9,89%) v tng Bilirubil l 7,69%. Trong ú
nhúm nhim virus viờm gan biu hn cỏc triu chng
cn lõm sng rừ rt hn nhúm khụng nhim. Kt qu
ny phự hp vi nghiờn cu ca Hong Trung Vinh,
Phựng Phng Tho, Phm Thỳy Hng [3], ó ch
ra t l BN cú men gan tng phõn nhúm HBsAg(+)
v phõn nhúm HCV(+) cao hn so vi phõn nhúm
HbsAg(-) v HCV(-)
KT LUN
1. T l nhim virus viờm gan
- T l nhim virus viờm gan ca bnh nhõn
LMCK ti Thỏi Bỡnh l 35,2% trong ú nhim HCV l
28,57% v nhim HBV 8,79%, ng nhim l 2,20%.
- Thi gian LMCK cng di thỡ t l nhim virus
viờm gan cng cao.
2. Mt s c im lõm sng v cn lõm sng
ca viờm gan
- bnh nhõn LMCK thỡ tỡnh trng viờm gan rt
hay gp vi cỏc triu chng lõm sng in hỡnh nh:
mt mi, nga, gan to, ri lon tiờu húa, au HSP,
hong n. Trong ú nhúm bnh nhõn nhim virus
viờm gan biu hin cỏc triu chng lõm sng rừ rt
hn nhúm khụng nhim.
- Cỏc triu chng cn lõm sng ca viờm gan biu
hin rừ nht l: gim protein mỏu, tng men gan,
gim Albumin v tng Bilirubil. Trong ú nhúm
nhim virus viờm gan biu hin cỏc triu chng cn
lõm sng rừ rt hn nhúm khụng nhim.

TI LIU THAM KHO
1. Nguyn Cao Lun, Nguyn Nguyờn Khụi
v
cng s (2000). Tỡnh trng nhim virỳt viờm gan B
v
virỳt viờm gan C trờn cỏc bnh nhõn lc mỏu ti khoa
thn nhõn
to-bnh vin Bch Mai t 3/1997-4/2000,
Bỏo cỏo khoa hc k nim ngy thnh lp Bnh vin
Bch Mai.
2. Nguyn Cao Lun, Nguyn Nguyờn Khụi, H Lu
Chõu v cs (2004). Tỡnh trng lõy nhim virus viờn
gan C v bin phỏp phũng lõy chộo ti khoa Thn
nhõn to bnh vin Bch Mai 2001 - 2002, Cụng trỡnh
nghiờn cu khoa hc Bnh vin Bch Mai 2003 - 2004,
nh xut bn Y hc, tr 346 -361.
3. Hong Trung Vinh, Phựng Phng Tho v cs
(2005). T l v c im nhim virus viờm gan B, C
bnh nhõn suy thn mn tớnh iu tr bng lc mỏu
chu k. Tp chớ thụng tin y dc, s thỏng 4/2009.
4. Dussol,B.,Berthezene,P.,Brunet,P.,&Berland,Y.
(1995),
Hepatitis C virus infection among chronic
dialysis patients in the
southeast of France, Nephrol
Dial Transplant, 10(4), 477-8.

NGHIÊN CứU TổN THƯƠNG TAI TRONG DO TIếNG ồN CAO TạI Xí NGHIệP DA GIàY

Nguyễn Đăng Quốc Chấn Khoa Y Dợc Đại học Đà Nẵng


TểM TT
t vn : Suy gim thớnh lc do t bo lụng
ngoi ca c quan Corti tai trong b thng tn khú
phc hi gõy nờn bi tip xỳc thng xuyờn vi ting
n trong thi gian di (8 gi/ngy, trờn 6 thỏng). Bnh
ic ngh nghip thng xy ra trong mụi trng lao
ng ti Vit Nam v ang cú xu hng gia tng. Do
vy cn cú cỏc gii phỏp ngn nga hiu qu hn t
vic quan tõm y , ỳng mc v tỡnh trng gim
sc nghe ca cụng nhõn.
Mc tiờu: ỏnh giỏ mc ụ nhim ting n v
gim thớnh lc ca cụng nhõn da giy trong 4 nm
2005 2008.
Phng phỏp nghiờn cu: Ct ngang mụ t,
tiờu chớ chn mu: 1206 im mụi trng lao ng
(MTL) cú ting n cao, sau ú chn 1800 ngi lao
ng (NL) lm vic trong cỏc MTL cú ting n trờn
85dBA ti cỏc xớ nghip da giy.
Thi gian thc hin: T thỏng 01/2005 n
12/2008.
Kt qu: Ngnh Da giy cú t l s im n vt
l 13,3%, cú mc ụ nhim ting n cao vt mc
v cng cao nht 6dBA. T l NN Da giy l
1,5%. T l NN nam gii trong ngnh Da giy l
3,8% gp 3 ln so vi n 1,2%.
Kt lun: Trong ngnh ngh Da giy cho thy, o
7 - 8 im mụi trng lao ng thỡ cú 1 im vt
mc cho phộp v trong 67 NL mụi trng ting n
cao vt mc thỡ cú 1 b NN. Khi NL lm vic tng

thờm 1 nm thỡ nguy c b NN tng lờn 1,1 ln.
T khúa: gim thớnh lc do n.
SUMMARY
DAMAGE OF THE INNER EAR DUE TO
WORKPLACE NOISE IN WORKERS OF FOOTWEAR
LEATHER MANUFACTURING ENTERPRISES
Background: Noise-Induced Hearing Loss is
common occupational disease, it tends to increase
gradually. Hearing Loss can be caused by
environmental noise exposure. Controlling noise
within the workplace can help to prevent from losing
hearing.
Objectives: To assess noise-exposed level and

×