Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm trung ương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.59 KB, 80 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
1
Lời nói đầu
Hiện nay Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình công nghiệp hố, hiện đaị hố
đất nƣớc. Với những đƣờng lối, chính sách sáng suốt của Đảng và Nhà nƣớc, nền
kinh tế nƣớc ta đang có những biến chuyển mạnh mẽ, nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, ở đó các thành phần kinh tế đƣợc canh
tranh lành mạnh, không có sự phân biệt đối xử. Trong điều kiện nền kinh tế thị
trƣờng, việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra ngày càng đƣợc coi trọng vì nó quyết
định đến sự thành bại của công ty.
Công ty cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 2 cũng không nằm ngồi xu hƣớng
đó, là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng thuốc tân dƣợc.
Đây là một ngành nghề đặc biệt vì thuốc có ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con ngƣời.
Vì thế trong quá trình sản xuất sản phẩm công ty còn phải đảm bảo quy trình khép
kín và tuyệt đối vô trùng, sản phẩm luôn đƣợc kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi đến tay
ngƣời tiêu dùng.
Ngành dƣợc Việt Nam có rất nhiều các đơn vị thành viên nên tính cạnh tranh
khá cao. Mỗi công ty phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm của mình để
đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc hạch tốn chính xác, kịp thời công đoạn
cuối cùng này sẽ giúp các nhà quản lý đề ra đƣợc những phƣơng án kinh doanh tối
ƣu nhất. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác hạch tốn tiêu thụ trong công ty, em
đã chọn đề tài “Hồn thiện hạch tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
tại công ty cổ phần dược phẩm trung ương 2” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp
của mình.
Trong quá trình thực tập tại công ty, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các
chú trong phòng kế tốn đã giúp em có những hiểu biết chung nhất về tình hình tổ
chức công tác tiêu thụ tại công ty. Từ những hiểu biết đó em đã hồn thành luận văn
tốt nghiệp của mình. Bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong đƣợc thầy và các cô các chú trong phòng kế tốn công ty thông cảm và góp ý


để bài viết của em ngày càng hồn thiện hơn nữa.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
2
Luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về công tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ thành phẩm.
Phần 2: Kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty
cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 2.
Phần 3: Hồn thiện kế tốn tiêu thụ và xác đinh kết quả tiêu thụ thành phẩm tại
công ty cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 2.























LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
3
Phần 1: Lý luận chung về công tác kế tốn tiêu thụ và xác
định kết quả tiêu thụ thành phẩm
1.1 Khái quát chung về công tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ thành phẩm
1.1.1 Hạch tốn thành phẩm
1.1.1.1 Khái niệm thành phẩm
Thành phẩm là sản phẩm đã đƣợc chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối
cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, đƣợc kiểm nghiệm là đủ quy
trình kỹ thuật và nhập kho.
Trong điều kiện hiện nay, khi sản xuất phải gắn liền với thị trƣờng thì chất
lƣợng sản phẩm về cả nội dung và hình thức càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết
với doanh nghiệp. Sản phẩm sản xuất ra chất lƣợng tốt và phù hợp với yên cầu của
thị trƣờng đã trở thành yêu cầu sống còn với doanh nghiệp. Việc duy trì, ổn định và
không ngừng phát triển sản xuất của doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện đƣợc khi
chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng tốt hơn và đƣợc thị trƣờng chấp nhận.
Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra phải đƣợc tiêu thụ kịp thời cho nhu cầu tiêu
dùng của tồn xã hội. Những sản phẩm hàng hóa xuất kho để tiêu thụ, đã thanh tốn
hoặc chấp nhận thanh tốn gọi là sản phẩm hàng hóa thực hiện.
Với nội dung và ý nghĩa trên của thành phẩm, kế tốn thành phẩm phải thực
hiện tốt nhiệm vụ là: Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập kho và xuất kho
thành phẩm, các nghiệp vụ khác có liên quan đến việc tiêu thụ thành phẩm nhằm

đánh giá chính xác kết quả sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.1.2 Nguyên tắc hạch tốn thành phẩm
Hạch tốn nhập, xuất kho thành phẩm phải đƣợc phản ánh theo giá thực tế.
Giá thực tế của thành phẩm nhập kho do các bộ phận sản xuất chính và phụ
của đơn vị sản xuất ra phải đƣợc đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế, bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
4
Trƣờng hợp thành phẩm thuê ngồi gia công, giá thành thực tế bao gồm tồn
bộ các chi phí liên quan đến việc gia công: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
thuê gia công và các chi phí khác nhƣ vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt,…
Để tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho có thể áp dụng một số phƣơng
pháp sau: Giá thực tế bình quân đầu kỳ, giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ, giá thực
tế đích danh, giá thực tế nhập trƣớc xuất trƣớc, giá hạch tốn.
Hạch tốn chi tiết thành phẩm phải đƣợc thực hiện theo từng kho, từng loại,
từng nhóm và từng thứ thành phẩm. Phƣơng pháp hạch tốn chi tiết thành phẩm
đƣợc áp dụng phổ biến hiện nay là phƣơng pháp thẻ song song và phƣơng pháp sổ
số dƣ.
1.1.2 Hạch tốn tiêu thụ thành phẩm
1.1.2.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực
hiện giá trị sản phẩm, hàng hố lao vụ, dịch vụ, doanh nghiệp phải chuyển giao hàng
hố sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, đƣợc khách hàng trả
tiền hoặc chấp nhận thanh tốn, quá trình này gọi là quá trình tiêu thụ.
Các nghiệp vụ cần đƣợc hạch tốn ở giai đoạn này là xuất thành phẩm để bán
hoặc thanh tốn với ngƣời mua, tính các khoản doanh thu bán hàng, các khoản triết
khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt,

thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo các phƣơng pháp tính thuế để xác định doanh thu
thuần và cuối cùng xác định lãi, lỗ về tiêu thụ thành phẩm.
1.1.2.2 Nội dung hạch tốn tiêu thụ sản phẩm
Công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiều
phƣơng thức khác nhau, chẳng hạn tiêu thụ trực tiếp, chuyển hàng theo hợp đồng,
giao hàng qua đại lý, bán hàng trả góp, trả chậm, tiêu thụ nội bộ, hàng đổi hàng…
Mặc dù vậy việc tiêu thụ thành phẩm nhất thiết đƣợc gắn với việc thanh tốn với
ngƣời mua, bởi vì chỉ khi nào doanh nghiệp thu nhận đƣợc đầy đủ tiền hàng bán
hoặc sự chấp nhận trả tiền của khách hàng thì việc tiêu thụ mới đƣợc ghi chép trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
5
sổ sách kế tốn. Việc thanh tốn với ngƣời mua về thành phẩm bán ra đƣợc thực hiện
trên nhiều phƣơng thức:
- Thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt.
- Thanh tốn bằng phƣơng thức chuyển khoản quan ngân hàng với điều kiện
ngƣời mua có quyền từ chối không thanh tốn một phần hoặc tồn bộ giá trị hàng
mua, do khối lƣợng hàng gửi đến cho ngƣời mua không phù hợp với hợp đồng về số
lƣợng, chất lƣợng và quy cách.
- Trả chậm, trả nợ góp
Trƣờng hợp 1: Việc giao hàng và thanh tốn tiền hàng đƣợc thực hiện ở cùng
một thời điểm và ngay tại doanh nghiệp, do vậy việc tiêu thụ thành phẩm đƣợc hồn
tất ngay khi giao hàng và nhận tiền.
Trƣờng hợp 2: Việc tiêu thụ thành phẩm xem nhƣ đã đƣợc thực hiện, chỉ cần
theo dõi công việc thanh tốn với ngƣời mua.
Trƣờng hơp 3: Thành phẩm đã đƣợc chuyển đến cho ngƣời mua nhƣng chƣa
thể xem là đã đƣợc tiêu thụ. Kế tốn cần theo dõi tình hình chấp nhận hay không
chấp nhận để xử lý trong thời hạn quy định bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp.
Do vậy, khi thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cần căn cứ vào điều kiện

cụ thể, tổ chức ký hợp đồng giữa các bên với những điều kiện làm cho thành phẩm
tiêu thụ nhanh và có kế hoạch.
1.2 Kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại doanh
nghiệp sản xuất
1.2.1 Hạch tốn doanh thu tiêu thụ thành phẩm
Theo Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam số 14 thì doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế tốn,
phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế tốn khi thoả mãn đồng thời các điều kiện
ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền
bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia theo quy định tại điểm 10,16,24 của
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
6
Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” (Quyết định Số
149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính) và các quy định của chế độ
kế tốn hiện hành. Khi không thoả mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu không hạch
tốn vào tài khoản doanh thu.
Doanh thu bán hàng đƣợc xác định khi thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu
sản phẩm.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểm sốt sản phẩm.
- Doanh thu xác định tƣơng đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ bán hàng.
- Xác định đƣợc chi phí liên quan đến bán hàng.
Tài khoản sử dụng là TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Bên Nợ:
- Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo

phƣơng pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ
- Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả
lại
- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả hoạt động kinh
doanh
Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp lao vụ, dịch vụ của
doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch tốn
Hạch tốn chi tiết doanh thu tiêu thụ thành phẩm: Kế tốn sử dụng “Sổ chi tiết
bán hàng” đƣợc mở theo từng loại sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tƣ, dịch vụ
đã bán hoặc đã cung cấp, đƣợc khách hàng thanh tốn tiền ngay hoặc chấp nhận
thanh tốn. Cách ghi trên một số cột và dòng nhƣ sau:
- Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng với bên Có tài khoản 511 hoặc 512
(tài khoản 131, 1368, 111, 112, )
- Cột 4: Ghi số thuế GTGT (tính theo phƣơng pháp trực tiếp) hay thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp tƣơng ứng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
7
- Cột 5: Ghi các khoản giảm trừ doanh thu khác nhƣ chiết khấu thƣơng mại,
giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại
- Dòng “Doanh thu thuần” lấy số tổng cột 3 trừ đi số tổng cộng ở cột 4 và 5
- Dòng “Giá vốn hàng bán” ghi giá vốn hàng đã bán (sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ, bất động sản đầu tƣ)
- Dòng “Lãi gộp” lấy chỉ tiêu “Doanh thu thuần” trừ chỉ tiêu “GVHB”
Biểu số 1.1: Sổ chi tiết bán hàng
Đơn vị:
Địa chỉ:
Mẫu sổ S35 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày

20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính)
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ, BĐS đầu tư): …………
Năm: …
Quyển số: …………….
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Doanh thu
Các khoản tính trừ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Số
lƣợng
Đơn
giá
Thành
tiền
Thuế
Khăc (521,
531, 532)
A
B

C
D
E
1
2
3
4
5



Cộng số phát sinh









- Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
- Lãi gộp







- Số này có …… trang, đánh số từ trang 01 đến trang ……
- Ngày mở sổ: ……………….

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày … tháng … năm …
Kế tốn trưởng
(Ký, họ tên)
Hạch tốn tổng hợp doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
8
- Phƣơng thức tiêu thụ trực tiếp: Tiêu thụ trực tiếp là phƣơng thức giao hàng
trực tiếp cho ngƣời mua tại kho, tại các phân xƣởng sản xuất (không qua kho) của
doanh nghiệp. Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng đƣợc chính thức coi là tiêu
thụ và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này.
- Phƣơng thức chuyển hàng theo hợp đồng: Theo phƣơng thức này bên bán
chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này
vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi đƣợc ngƣời mua thanh tốn hoặc
chấp nhận thanh tốn về số hàng chuyển giao (một phần hay tồn bộ) thì số hàng chấp
nhận này mới đƣợc coi là tiêu thụ.
Sơ đồ 1.1: Hạch tốn quá trình tiêu thụ sản phẩm theo phƣơng thức tiêu thụ trực tiếp
và phƣơng thức chuyển hàng theo hơp đồng


- Phƣơng thức bán hàng qua các đại lý (ký gửi):
+ Hạch tốn tại đơn vị có hàng ký gửi: Do hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêu thụ, bởi vậy nội dung hạch tốn
giống nhƣ tiêu thụ theo phƣơng thức chuyển hàng. Riêng số tiền bán hàng trả cho

đại lý tính vào chi phí bán hàng. Bên đại lý sẽ đƣợc hƣởng thù lao đại lý dƣới hình
TK 154,155

TK 157
TK 33311
TK 632
TK 911
TK 333
TK521,531,532
TK 511
TK111,112,131…
Trị giá vốn thực tế
đã tiêu thụ
Trí giá
vốn
hàng
gửi bán
Trị giá
vốn
hàng
gửi bán
đã tiêu
thụ
Kết chuyển trị
giá vốn của
hàng tiêu thụ
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(Phƣơng pháp khấu trừ)
Thuế TTĐB, thuế
xuất khẩu, thuế

GTGT trực tiếp
phải nộp
K/c giảm giá, doanh
thu hàng bị trả lại
Kết chuyển doanh thu thuần
để xác định kết quả
Doanh thu
bán hàng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
9
thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Trƣờng hợp bên đại lý hƣởng khoản chênh lệch
giá thì bên đại lý sẽ chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT.
+ Hạch tốn tại đơn vị nhận bán hàng đại lý, ký gửi (nhận đại lý):
Đại lý bán đúng giá quy định hƣởng hoa hồng là dịch vụ bán vé xổ số, vé
máy bay, bảo hiểm, bƣu điện và hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT thì
không phải kê khai, nộp thuế GTGT của hàng bán đại lý và hoa hồng đƣợc hƣởng.
Sơ đồ 1.2: Hạch tốn bán hàng ký gửi
(Không phải nộp thuế GTGT của hàng bán đại lý và hoa hồng đại lý)


Đại lý bán đúng giá quy định hƣởng hoa hồng là hàng hóa, thành phẩm thì
phải kê khai nộp thuế GTGT của hàng bán đại lý và hoa hồng đƣợc hƣởng.
Sơ đồ 1.3: Hạch tốn bán hàng đại lý, ký gửi
(Phải nộp thuế GTGT của hàng bán đại lý và hoa hồng đại lý)


TK 3331
TK 111,112

TK 331
TK 511
TK 133
Thuế GTGT hàng đại lý
Thu tiền bán hàng đại lý
Giá bán
chƣa thuế GTGT
Thuế GTGT của hàng tiêu thụ
Hoa hồng
chƣa thuế GTGT
Hoa hồng có
thuế GTGT
Thuế GTGT của
hoa hồng
Thanh toán tiền cho bên giao đại lý
TK 511
TK 331
TK 111, 112
TK 003

Hoa hồng bán hàng
đƣợc hƣởng
Toàn bộ tiền hàng
thu đƣợc
Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
10
Ngồi ra các bút tốn nhƣ kết chuyển doanh thu, kết chuyển chi phí, xác định

kết quả hoạt động kinh doanh của hoạt động nhận bán hàng đại lý, ký gửi, hạch tốn
tƣơng tự các phần trên.
Khi bán hàng đại lý, ký gửi, nếu có phát sinh chi phí bán hàng mà bên nhận
bán hàng đại lý, ký gửi phải chịu thì đƣợc hạch tốn vào chi phí bán hàng.
- Phƣơng thức bán hàng trả góp: Theo phƣơng thức này, khi giao hàng cho
ngƣời mua, thì lƣợng hàng đƣợc giao đƣợc coi là tiêu thụ, ngƣời mua sẽ thanh tốn
lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần. Số tiền còn lại ngƣời mua sẽ trả dần và
phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông thƣờng số tiền trả ở các kỳ bằng nhau,
trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi suất trả chậm.
Sơ đồ 1.4: Hạch tốn bán trả góp


- Các trƣờng hợp xuất khác đƣợc hạch tốn tiêu thụ: Ngồi các phƣơng thức
tiêu thụ chủ yếu trên, các doanh nghiệp còn sử dụng vật tƣ, hàng hóa, sản phẩm để
thanh tốn tiền lƣơng, tiền thƣởng cho cán bộ công nhân viên chức, để biếu tặng,
quảng cáo, chào hàng hay sử dụng sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh, để trao
đổi lấy hàng hóa khác… Các trƣờng hợp này cũng đƣợc coi là tiêu thụ và đƣợc tính
là tiêu thụ nội bộ thì về nguyên tắc hạch tốn cũng tƣơng tự nhƣ hạch tốn tiêu thụ
bên ngồi, chỉ khác số doanh thu tiêu thụ đƣợc ghi nhận ở TK 512 - Doanh thu nội
bộ.
TK 632
TK 911
TK 511
TK111,112,131…
TK 3387
TK 3331
Trị giá
vốn hàng
bán
Kết

chuyển
trị giá
của hàng
bán
Kết chuyển
doanh thu
thuần
Số tiền thu về bán
hàng trả góp lần đầu
Tổng số tiền hàng còn
phải thu ở ngƣời mua
Doanh thu
tính theo
thời điểm
giao hàng
Lãi suất trả chậm
Thuế GTGT
TK154,155,156
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
11
1.2.2 Hạch tốn các khoản giảm trừ doanh thu
- Hạch tốn chiết khấu thƣơng mại:
Tài khoản 521 - Chiết khấu thƣơng mại: Dùng để phản ánh khoản chiết khấu
thƣơng mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh tốn cho khách hàng mua
hàng với khối lƣợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thƣơng mại đã ghi trên hợp
đồng kinh tế.
Bên Nợ: Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp nhận thanh tốn cho khách hàng
Bên Có: Kết chuyển số chiết khấu thƣơng mại về TK 511 để xác định doanh

thu thuần của kỳ kế tốn.
Tài khoản 521 không có số dƣ cuối kỳ.
- Hạch tốn hàng bán bị trả lại:
Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại: Dùng để theo dõi doanh thu của số hàng
hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhƣng bị khách hàng trả lại do các
nguyên nhân: do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém
phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách. Trị giá của số hàng bán bị trả lại bằng
số lƣợng hàng bán bị trả lại nhân với đơn giá ghi trên hóa đơn khi bán.
Bên Nợ: Doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại, đã trả lại tiền cho ngƣời
mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm hàng hóa đã bán
ra.
Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại trừ vào
doanh thu trong kỳ.
Tài khoản 531 không có số dƣ cuối kỳ.
- Hạch tốn giảm giá hàng bán:
Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán: Đƣợc sử dụng để theo dõi tồn bộ các
khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận vì các lý do chủ
quan của doanh nghiệp (hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo
quy định trong hợp đồng kinh tế).
Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đƣợc chấp thuận.
Bên Có: Kết chuyển tồn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
12
Tài khoản 532 không có số dƣ cuối kỳ.
Ta chỉ phản ánh vào tài khoản 532 các khoản giảm trừ do việc chấp thuận
giảm giá ngồi hóa đơn.
1.2.3 Hạch tốn giá vốn hàng bán
Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hóa,

thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. Giá vốn hàng bán có thể là giá thành
công xƣởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ
cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hóa tiêu thụ. Tài khoản 632 đƣợc áp
dụng cho các doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và các
doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ để xác định giá vốn của sản
phẩm, hàng hóa tiêu thụ.
- Với doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên:
Bên Nợ: Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp
theo hóa đơn.
Bên Có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xác định
kết quả kinh doanh.
Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dƣ.
- Với doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ:
Bên Nợ:
+ Trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ (với đơn vị kinh doanh vật tƣ, hàng
hóa).
+ Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và sản xuất trong kỳ, giá trị lao
vụ, dịch vụ đã hồn thành trong kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ).
Bên Có:
+ Giá trị hàng hóa đã xuất bán nhƣng chƣa đƣợc xác định là tiêu thụ.
+ Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ).
+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xác định
kết quả.
Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dƣ.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
13
1.2.4 Hạch tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Hạch tốn chi phí bán hàng:

Chi ph í bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt
động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ. Để tập hợp chi phí bán
hàng kế tốn sử dụng tài khoản 641.
Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng đƣợc sử dụng để phản ánh chi phí phát
sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ nhƣ chi phí bao
gói, phân loại, chọn lọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, hàng
hóa, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng,…
Bên Nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
+ Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ.
Tài khoản 641 không có số dƣ cuối kỳ.
- Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến
tồn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đƣợc cho bất cứ hoạt
động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nhƣ chi phí quản lý
kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp các khoản chi phí
thuôc loại này trong kỳ.
Bên Nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
+ Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh.
Tài khoản 642 không có số dƣ cuối kỳ.



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C

14
Sơ đồ 1.5: Hạch tốn tổng hợp chi phí bán hàng


Sơ đồ 1.6: Hạch tốn tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 642
TK111,112,138
TK 911
TK 1422
TK 133
TK152,153
TK 214
TK331,111,112
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
ĐĐ
Chi phí khác
Giá trị thu hồi
ghi giảm chi phí
Kết chuyển chi phí bán hàng
Chờ kết chuyển
Kết chuyển
TK334,338
TK331,111,112
TK 139
TK335,142,242
Thuế, phí, lệ phí
Chi phí dự phòng

Chi phí theo dự toán
TK 641
TK111,112,138
TK 911
TK 1422
TK 133
TK152,153
TK 214
TK331,111,112
Chi phí lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng của nhân viên bán hàng
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
ĐĐ
Các chi phí khác có liên quan
Giá trị thu hồi
ghi giảm chi phí
Kết chuyển chi phí bán hàng
Chờ kết chuyển
Kết chuyển
TK334,338
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
15
1.2.5 Hạch tốn xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
Sau một kỳ hạch tốn, kế tốn tiến hành xác định kết quả của hoạt động kinh
doanh. Kế tốn sử dụng tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh để xác định kết
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Tài
khoản 911 đƣợc mở chi tiết theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh,

hoạt động tài chính và hoạt động khác) và từng loại hàng hóa, sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ,… Kết cấu TK 911 nhƣ sau:
Bên Nợ:
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ đã tiêu
thụ.
+ Chi phí tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và các chi phí khác.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Kết chuyển lãi.
Bên Có:
+ Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hóa, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ
tiêu thụ trong kỳ.
+ Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và các khoản ghi
giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Kết chuyển lỗ.
Sơ đồ 1.7: Hạch tốn xác định kết quả hoạt động kinh doanh

TK 632, 635
TK 641, 642
TK 142
TK 911
TK 511, 512, 515
TK 421
Kết chuyển giá vốn hàng bán,
chi phí tài chính
Kết chuyển chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí
chờ kết chuyển
Kết chuyển doanh thu thuần,
doanh thu hoạt động tài chính
Kết chuyển lỗ

Kết chuyển lãi
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
16
1.3 Tổ chức hạch tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
theo các hình thức sổ kế tốn
Sổ kế tốn dùng để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan
đến doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế tốn cho một kỳ kế tốn năm. Sổ
kế tốn gồm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết.
Sổ kế tốn tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái.
Số kế tốn chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Nhà nƣớc quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phƣơng pháp ghi chép
đối với các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký; quy định mang tính hƣớng dẫn đối với các loại
sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ kế tốn và trong một niên độ kế tốn theo trình tự thời gian và quan hệ đối
ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế tốn trên sổ Nhật ký phản ánh
tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế tốn sử dụng ở doanh
nghiệp.
Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế tốn dùng làm căn cứ ghi sổ
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
- Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ và trong một niên độ kế tốn theo các tài khoản kế tốn đƣợc quy định trong
chế độ tài khoản kế tốn áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu kế tốn trên Sổ Cái phản

ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp
Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
17
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế tốn dùng làm căn cứ ghi sổ
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên
Có của tài khoản.
Sổ kế tốn chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
liên quan đến các đối tƣợng kế tốn cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản
lý. Số liệu trên sổ kế tốn chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý
từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chƣa đƣợc phản ánh trên sổ Nhật ký
và Sổ Cái.
Số lƣợng, kết cấu các sổ kế tốn chi tiết không quy định bắt buộc. Các doanh
nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hƣớng dẫn của Nhà nƣớc về sổ kế tốn chi tiết
và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế tốn chi tiết cần thiết, phù hợp.
Mỗi đơn vị kế tốn chỉ có một hệ thống sổ kế tốn chính thức và duy nhất cho
một kỳ kế tốn năm. Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế tốn áp
dụng tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế
tốn chi tiết cần thiết.
1.3.1 Hình thức Nhật ký - Sổ cái
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung
kinh tế (theo tài khoản kế tốn) trên cùng một quyển sổ kế tốn tổng hợp duy nhất là
sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế tốn
hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.

Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế tốn sau:
- Nhật ký - Sổ Cái
- Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết
1.3.2 Hình thức Nhật ký chung
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ
Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
18
khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ
Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết
1.3.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để
ghi sổ kế tốn tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế tốn lập trên cơ sở từng chứng từ kế tốn hoặc Bảng
Tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm
(theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn đính kèm,
phải đƣợc kế tốn trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế tốn.
Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

- Sổ Cái
- Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết
1.3.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký-Chứng từ:
- Tập hợp và hệ thống hố các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản
đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc hệ thống hố các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
19
- Kết hợp rộng rãi việc hạch tốn tổng hợp với hạch tốn chi tiết trên cùng một
sổ kế tốn và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý
kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
Hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế tốn sau:
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ Cái
- Sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết
1.3.5 Hình thức kế tốn trên máy vi tính
Đặc trƣng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là công việc kế tốn
đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm
kế tốn đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết
hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây. Phần mềm kế tốn không hiển thị đầy đủ
quy trình ghi sổ kế tốn, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính
theo quy định.
Phần mềm kế tốn đƣợc thiết kế theo Hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ

của hình thức kế tốn đó nhƣng không hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay.
1.4 Kinh nghiệm hạch tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành
phẩm tại một số quốc gia trên thế giới
1.4.1 Chuẩn mực kế tốn quốc tế về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành
phẩm
IAS 18 - Chuẩn mực kế tốn quốc tế về doanh thu có nhiều điểm khác so với
Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 14 - Doanh thu và thu nhập khác.
- Xác định doanh thu:
IAS/VAS: Doanh thu đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản mà
doanh nghiệp có thể nhận đƣợc.
IAS: Chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị danh nghĩa của một khoản phải
thu đƣợc ghi nhận là tiền lãi.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
20
VAS: Không đề cập vấn đề này.
- Tiêu chuẩn ghi nhận doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền và cổ tức :
IAS/VAS: Doanh thu phát sinh từ hoạt động cho các đối tƣợng khác sử dụng
tài sản của doanh nghiệp mang lại tiền lãi, tiền bản quyền và cổ tức, đƣợc ghi nhận
khi:
+ Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.
+ Doanh thu đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.
IAS: Doanh thu đƣợc ghi nhận nhƣ sau:
+ Tiền lãi - đƣợc ghi nhận bằng phƣơng pháp lãi thực theo tỷ lệ thời gian có
tính đến hiệu quả thực tế của tài sản.
+ Tiền bản quyền - đƣợc ghi nhận trên cơ sở dồn tích theo nội dung của hợp
đồng liên quan.
+ Cổ tức - đƣợc ghi nhận khi cổ đông đƣợc quyền nhận cổ tức.
VAS: Tiền lãi chỉ đƣợc ghi nhận trên cơ sở thời gian.

- Thu nhập khác:
IAS: Không đề cập vấn đề này.
VAS: Có các qui định cụ thể về các khoản thu nhập khác bao gồm:
+ Thu về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ.
+ Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng.
+ Thu tiền bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng.
+ Thu đƣợc các khoản nợ phải thu đã xố xổ tính vào chi phí của kỳ trƣớc.
+ Khoản nợ phải trả nay mất chủ.
+ Thu các khoản thuế đƣợc giảm, đƣợc hồn lại.
- Trình bày báo cáo tài chính :
IAS: Chuẩn mực đƣa ra các yêu cầu chi tiết về việc trình bày khoản mục
doanh thu.
VAS: Không có qui định về các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng.
1.4.2 Đặc điểm kế tốn thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại một số quốc gia
trên thế giới
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
21
- Kế tốn Pháp:
Tài khoản kế tốn áp dụng là
+ TK 701: Bán thành phẩm.
+ TK 707: Bán hàng hóa.
+ TK 41: Khách hàng.
Phƣơng pháp hạch tốn hàng tồn kho là phƣơng pháp kiểm kê định kỳ và tính
thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
Các khoản chiết khấu thƣơng mại không phản ánh trên sổ sách kế tốn mà
phản ánh trên giá bán thực tế của doanh nghiệp trong khi đó ở Việt Nam đƣợc phản
ánh trên Tài khoản 521
- Kế tốn Mỹ:

Kế tốn Mỹ không sử dụng ký hiệu tài khoản mà sử dụng tên tài khoản.
Kế tốn Mỹ cũng có hai phƣơng thức hạch tốn hàng tồn kho nhƣ Việt Nam là
kê khai thƣờng xuyên và kiểm kê định kỳ, nhƣng kế tốn Mỹ không áp dụng thuế
GTGT. Hình thức ghi sổ áp dụng hình thức Nhật ký chung đảm bảo cho việc ghi sổ
đƣợc dễ dàng, chính xác.
Về chiết khấu thanh tốn: Có đƣa ra điều kiện thời gian để đƣợc hƣởng các
mức chiết khấu khác nhau. Với doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán:
Có thể ghi giảm trực tiếp trên Tài khoản Doanh thu bán hàng tuy nhiên ở Mỹ
thƣờng đƣợc theo dõi trên Tài khoản Doanh thu hàng bán bị trả lại và Giảm giá
hàng bán.





Phần 2: Kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành
phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm trung ương 2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
22
2.1 Nhứng đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty cổ phần dược phẩm
trung ương 2
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 2 tiền thân là xuởng sản xuất quân
dƣợc đƣợc thành lập năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc.
Ngày 6/1/1954 đơn vị chuyển về Hà Nội lấy tên là Xí nghiệp dƣợc phẩm 6-1.
Ngày 08/11/1960, Xí nghiệp dƣợc phẩm trung ƣơng 2 đƣợc thành lập và
chuyển sang Bộ Y tế quản lý.
Đầu năm 1985, công trình xây dựng xí nghiệp dƣợc phẩm trung ƣơng 2 đƣợc

hồn thành trên diện tích 12000m
2
tại số 9 Trần Thánh Tông - Hà Nội. Máy móc
thiết bị và dụng cụ hố chất của công ty đƣợc nhà máy hố dƣợc phẩm số 1 -
Matxcova và công ty dƣợc phẩm Leningrat giúp đỡ. Cũng năm này vào ngày 29
tháng 09, Xí nghiệp dƣợc phẩm trung ƣơng 2 đƣợc nhà nƣớc tuyên dƣơng danh hiệu
“Đơn vị anh hùng lao động”. Đây là đơn vị đầu tiên của ngành dƣợc nhận đƣợc
danh hiệu này.
Theo Quyết định số 388/HĐBT ngày 07/05/1992 công nhận xí nghiệp dƣợc
phẩm trung ƣơng 2 là doanh nghiệp nhà nƣớc và đƣợc phép hạch tốn độc lập. Thời
gian đầu xí nghiệp chỉ là một xƣởng sản xuất nhỏ, máy móc thiết bị thô sơ, số lƣợng
công nhân khoảng vài chục ngƣời. Xí nghiệp cũng đã từng gặp phải khó khăn tƣởng
chừng không thể vƣợt qua đƣợc khi hoạt động với tƣ cách hạch tốn độc lập.
Theo Quyết định số 3699/QĐ-BYT ngày 20/10/2004 của Bộ trƣởng Bộ Y tế
chuyển Xí nghiệp dƣợc phẩm trung ƣơng 2 - Tổng công ty Dƣợc Việt Nam thành
Công ty cổ phần. Công ty cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 2 chính thức hoạt động từ
tháng 3 năm 2005 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103006888 cấp ngày
03/03/2005 của Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế của công ty là: DOPHARMA.
Địa chỉ Website của công ty là: www.donpharma.vn
Trụ sở chính của công ty đặt tại số 9 Trần Thánh Tông - Quận Hai Bà Trƣng
- Hà Nội bao gồm các phân xƣởng sản xuất, các phòng ban, kho bãi,…Nắm ở phía
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
23
Đông thủ đô Hà Nội với diên tích khá lớn khoảng 12000m
2
, công ty có một vị trí
giao dịch khá đẹp và cơ sở sản xuất kinh doanh tƣơng đối hồn chỉnh.

Công ty có 1 kho hàng đặt tại số 43 Vĩnh Tuy. Tại kho có chứa vật tƣ, máy
móc phục vụ cho sản xuất của công ty với 10 ngƣời làm nhiệm vụ bảo vệ và xuất
nhập kho.
Ngồi ra công ty có 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại số 9 Trần Thánh Tông
và 4 cửa hàng bán thuốc tại Hà Nội là: số 2 Ngọc Khánh, số 5 Ngọc Khánh, Số 7
Ngọc Khánh và số 95 Láng Hạ.
Hiện tại công ty đang có dự án xây dựng Nhà máy sản xuất dƣợc phẩm đạt
tiêu chuẩn GMP - WHO tại lô đất 27A Khu công nghiệp Quang Minh - Mê Linh -
Vĩnh Phúc. Ngày 25/12/2007 công trình đã chính thức đƣợc khởi công với diện tích
22.258m
2
bao gồm các khu văn phòng, nhà xƣởng, nghiên cứu, kiểm nghiệm,
kho, Nhà máy có sản lƣợng ƣớc tính là 1230 triệu tấn sản phẩm / năm. Tổng vốn
đầu tƣ là 240 tỷ VNĐ do liên doanh nhà thầu là Công ty hợp tác kinh tế kỹ thuật
Quốc tế Văn Sơn Vân Nam Trung Quốc và Công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế và dịch
vụ đầu tƣ (INFISCO) thực hiện. Ngày hồn thành dự kiến là 30/06/2009.
Công ty có vốn điều lệ là 25 tỷ đồng, đƣợc chia làm 250.000 cổ phần mệnh
giá 100.000 đồng/cổ phần. Công ty hoạt đồng dƣới hình thức cổ phần với 51% vốn
nhà nƣớc và hoạt động theo luật doanh nghiệp 12/06/1999.
Hàng tháng công ty sản xuất và tiêu thụ khoảng 50 loại thuốc tiêm, 95 loại
thuốc viên, 5 loại cao xoa thuốc nƣớc,…Các mặt hàng có doanh thu lớn phải kể đến
là Ampixilin, Amoxilin, Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin C, Cephalexin,
Cloroxit,… Sản lƣợng tiêu thụ hàng năm của công ty chiếm khoảng 1/5 tổng sản
lƣợng của của cả 20 đơn vị thành viên của tổng công ty dƣợc Việt Nam. Những
năm gần đây sản phẩm của công ty liên tục dành danh hiệu “Hàng Việt Nam chất
lƣợng cao” tại các hội chợ triển lãm có uy tín trên cả nƣớc.
Một số chỉ tiêu thể hiện quá trình phát triển của công ty nhƣ:
- Doanh thu bán hàng của công ty tăng liên tục: Năm 2005 doanh thu là: 75
tỷ 387 triệu đồng, Năm 2006 doanh thu là: 91 tỷ 318 triệu đồng tăng tới 21,13% so
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
24
với Năm 2005, còn Năm 2007 doanh thu đạt 96 tỷ 155 triệu đồng tăng 5,3% so với
Năm 2006. Điều này chứng tỏ sản phẩm của công ty ngày càng đƣợc thị trƣờng tin
tƣởng, công ty đã có một vị thế nhất định trên thị trƣờng.
- Tổng tài sản của công ty Năm 2005 là 78 tỷ 701 triệu đồng còn Năm 2006
là 90 tỷ 654 triệu đồng tăng 15,19%, Vốn chủ sỏ hữu của công ty Năm 2005 là 24 tỷ
784 triệu đồng còn Năm 2006 là 27 tỷ 924 triệu đồng tăng 12,67%. Tốc độ tăng tài
sản và nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là khá nhanh nhƣng tỷ lệ nguồn vốn chủ
sở hữu so với nguồn vốn vẫn còn thấp, Năm 2005 chiếm 31,49% còn Năm 2006 là
30,8%. Công ty muốn phát triển bền vững thì cần phải đầu tƣ thêm nguồn vốn chủ
sở hữu.
- Lợi nhuận sau thuế của công ty Năm 2005 là 1 tỷ 218 triệu đồng, Năm
2006 là 1 tỷ 726 triệu đồng tăng tới 41,7% đây là tốc độ tăng rất cao thể hiện đƣợc
tình hình sản xuất kinh doanh khả quan trong công ty. Nhƣng đến Năm 2007 lợi
nhuận sau thuế chỉ đạt 231 triệu đồng do giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp và chi phí khác tăng mạnh. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến
điều đó: giá nguyên vật liệu đầu vào tăng đột biến có mặt hàng tăng tới 300% nhƣ:
Ampixilin, Vitamin C, Cloroxit, chi phí đầu vào tăng ảnh hƣởng rất lớn đến giá
thành sản phẩm sản xuất mà giá đầu ra lại không tăng do giá bán thuốc bị giới hạn
nên lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi rõ rệt mặt khác công ty đang xây dựng nhà
máy mới đạt tiêu chuẩn GMP-WHO tại khu công nghiệp Quang Minh, Vĩnh Phúc
nên đã phát sinh thêm nhiều loại chi phí khác.
Công ty cần phải có những biện pháp để quản lý chặt chẽ các khoản chi phí
đặc biệt những khoản chi phí không cần thiết đồng thời nâng cao chất lƣợng của
hàng bán ra để giảm thiểu các khoản giảm trừ doanh thu.




BẢNG SỐ 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM TRUNG ƢƠNG 2
Đơn vị tính: VNĐ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SINH VIÊN: PHẠM ANH DŨNG LỚP: KẾ TOÁN 46C
25
Chỉ tiêu

số
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
2
3
4
5
1) Doanh thu BH và cung cấp DV
2) Các khoản giảm trừ
3) Doanh thu thuần BH và CCDV
4) GVHB
5) Lợi nhuận gộp BH và CCDV
6) Doanh thu hoạt động tài chính
7) Chi phí tài chính
Trong đó lãi vay
8) Chi phí bán hàng
9) Chi phí quản lý doanh nghiệp
10) Lợi nhuận từ hoạt động KD
11) Thu nhập khác

12) Chi phí khác
13) Lợi nhuận khác
14) Tổng lợi nhuận trƣớc thuế
15) Chi phí thuế TNDN hiện hành
16) Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17) Lợi nhuận sau thuế TNDN
18) Lãi cơ bản trên cổ phiếu
01
02
10
11
20
21
22
23
24
25
30
21
23
40
50
51
52
60
70
75.387.200.000
1.565.189.000
73.822.011.000
64.646.895.000

9.175.116.000
146.905.000
1.148.269.000
1.148.269.000
1.182.510.000
5.616.535.000
1.374.707.000
388.902.000
85.528.000
303.374.000
1.678.081.000
459.783.000
-
1.218.298.000
91.318.194.000
1.902.103.000
89.416.091.000
78.386.624.000
11.029.467.000
598.166.000
2.626.829.000
2.626.829.000
1.991.423.000
7.011.128.000
(1.747.000)
2.371.791.000
18.801.000
2.352.990.000
2.351.243.000
625.588.000

-
1.725.655.000
96.155.240.000
2.253.784.000
93.901.456.000
81.157.823.000
12.743.633.000
714.562.000
2.958.742.000
2.958.742.000
2.548.267.000
7.605.032.000
346.154.000
2.589.476.000
2.618.850.000
(29.374.000)
316.780.000
85.853.000
-
230.927.000


Mục tiêu phát triển của công ty là thành lập để huy động vốn và sử dụng vốn
có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm theo
chức năng và ngành nghề đƣợc cấp giấy phép đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả,
đạt mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, tạo công ăn việc làm và ổn định thu nhập cho
ngƣời lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc,
không ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh và góp phần vào sự nghiệp
chăm sóc sức khoẻ tồn dân.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty sản xuất và kinh doanh các loại thuốc. Do thuốc là sản phẩm có ảnh
hƣởng trực tiếp đến cơ thể con ngƣời nên quy trình sản xuất phải đảm bảo khép kín

×