p ^
BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
TRẦN THỊ NAM HƯƠNG
NGHlễN CỨU Đặc DlấM VI HỌC
THỈkNH PHẩN HOÁ HỌC víl ĨÁC DỤNG SINH HỌC
• • •
củn PHƯƠNG ĐAN CHI TI€U DAO TáN
(Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 2001
Người hướng dẫn : ThS. Đào Thị HằỊig r: r
DS. Hoàng Thị Huê
Nơi thực hiện : BM Dược cổ truyền
Trường Đại học Dược Hà Nội
Thời gian thực hiện: 2/2007 - 5/2007
Hà Nội, 5 - 2007
If
í
ị42« 1'
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân
thành tới:
ThS. ĐÀO THỊ HẰNG - Phó khoa Dược, Phụ trách Đông Dược Bệnh
viện Hữu Nghị.
DS. HOÀNG THỊ HUÊ - Phụ trách hiệu thuốc số 1, Công ty dược
khoa, trường Đại học Dược Hà Nội.
Đã trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình, cho tôi những kiến thức và kinh
nghiệm quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. NGUYỄN t h á i a n đã giúp đỡ, chì bảo
tới hoàn thành khoá luận này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Dược học cổ
truyền, bộ môn dược lý đã nhiệt tình truyền thụ cho tôi những kiến thức vô
cùng quí báu trong suốt quá trinh học tập và làm luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Đảng uỷ nhà trường
cùng toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại học Dựơc Hà Nội đã luôn tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập tại trường.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình và những bạn
bè đã luôn là chỗ dựa tỉnh thần, là nguồn động viên to lớn đối với tôi trong
cuộc sống và học tập.
Hà Nội, tháng 5 nấm 2007.
Sinh viên
Trần Thị Nam Hương
MỤC LỤC
ĐẶT VÂN ĐỂ 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 2
1.1. Vài nét đại cương về bệnh gan mật
2
1.1.1. Theo YHHD 3
1.1.2. TheoYHCT 4
1.2. Vài nét về phương thuốc Đan chi tiêu dao tán
4
1.2.1. Phương Đan chi tiêu dao tán 4
1.2.2. Các vị thuốc trong phương 5
PHẨN II; ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
13
2.1. Nguyên liệu 13
2.2. Phưofng tiện nghiên cứu 13
2.2.1. Máy móc thiết bị 13
2.2.2. Hoá chất, thuốc thử 14
2.2.3. Súc vật thí nghiệm 14
2.3. Phương pháp nghiên cứu 14
2.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm các vị thuốc 14
2.3.2. Nghiên cứu về thành phần hoá học 14
2.3.3. Nghiên cứu về tác dụng dược lý 16
2.3.4. Xử lý kết quả 17
PHẦN III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
18
3.1. Đặc điểm dược liệu và đặc điểm vi học bột dược liệu
18
3.1.1. Đan bì 18
3.1.2. Chi tử 18
3.1.3. Sài hồ bắc 19
3.1.4. Đương quy 19
3.1.5. Cam thảo bắc 20
3.1.6. Bạch linh 20
3.1.7. Bạch truật
.
21
3.1.8. Bạch thược 21
3.1.9. Phương Đan chi tiêu dao 22
3.2. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học
23
3.3. Đinh túứi bằng sắc ký lớp mỏng 29
3.4. Định lượng 37
3.5. Nghiên cứu tác dụng dược lý 44
3.5.1. Độc túih cấp 44
3.5.2. Tác dụng lợi mật
44
3.5.3. Thăm dò tác dụng bảo vệ gan 45
3.6. Bàn luận 46
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XƯÂT 47
4.1. Kết luận 47
4.2. Đề xuất 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
DĐVNIII
SKLM
ĐCTDT
YHCT
YHHĐ
ALT
AST
TT
u v
Dược Điển Việt Nam in
Sắc ký lófp mỏng
Đan chi tiêu dao tán
Y học cổ truyền
Y học hiện đại
Alanin aminotransferase
Aspartat aminotransaminase
Thuốc thử
Ultra violet spectroscopy
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuốc cổ truyền được dùng từ lâu đời nay ở nước ta, có nhiều bài thuốc
hay, nhiều kinh nghiêm quý đã được lưu truyền qua sách vở hoặc truyền
miệng từ đời này qua đời khác. Ngày nay, bên cạnh sự phát triển không ngừng
của y học hiện đại, nền y học cổ truyền ngày càng được chú trọng phát triển
và đã góp phần không nhỏ vào công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
Nhiều bài thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian và theo lý luận
đông y đã được sử dụng để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng các bài thuốc chỉ
mới dựa vào kinh nghiệm và học thuyết âm dương ngũ hành của triết học
phương đông, còn ít người hiểu, phần lớn chưa được giải thích bằng cơ sở
khoa học hiện đại.
Trong YHCT có nhiều bài thuốc chữa các bệnh về gan. Bỏi gan là một
trong những tạng lớn nhất cơ thể, giữ nhiều chức năng quan trọng và là trung
tâm chuyển hoá của cơ thể. Gan chịu ảnh hưởng của rất nhiều chất từ bên
ngoài đưa vào cơ thể, chính vì vậy các bệnh về gan mật khá phổ biến và ảnh
hưởng nhiều đến sức khoẻ con người.
Một trong những phương thuốc cổ truyền đã được dùng để chữa các bệnh
về gan mật: nhuận gan, lợi mật, chữa viêm gan cấp và mạn đó là phương
"Đan chi tiêu dao tán".
Với mong muốn góp phần tìm hiểu, nâng cao giá trị sử dụng chữa bệnh
của phưcmg "Đan chi tiêu dao tán", chúng tôi thực hiện đề tài **Nghiên cứu
đặc điểm vỉ học, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phương Đan
chi tiêu dao tán** vói các mục tiêu sau:
- Nghiên cứu đặc điểm vi học góp phần tiêu chuẩn hoá dược liệu.
- Nghiên cứu thành phần hoá học có trong vị thuốc và phương Đan chi tiêu dao
tán.
- Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của phương Đan chi tiêu dao tán.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. Vài nét đại cương về bệnh gan mật
Gan là một tạng lớn nhất của cơ thể, có khối lượng khoảng 3% khối
lượng cơ thể, là cơ quan rất quan trọng về mặt chuyển hoá các chất.
Hoạt động của gan rất mạnh mẽ, phong phú và phức tạp. Hàng loạt các
phản ứng diễn ra tại gan để đảm bảo việc thực hiện một số chức năng quan
trọng sau: [7], [22].
- Chức năng chuyên hoá: gan có vai trò quan trọng trong chuyển hoá
glucid, lipid, protein giúp duy trì nồng độ các chất trong máu. Hầu hết các
chất được hấp thu qua đường tiêu hoá theo tĩnh mạch cửa vào gan, một số chất
trong chuyển hoá cơ thể cũng được đưa về gan như acid lactic, NH3 để
chuyển hoá tiếp hay thải trừ. Các chất được gan chọn lọc hay biến đổi để cung
cấp cho các cơ quan khác hay thải trừ ra ngoài bằng đường mật tuỳ theo nhu
cầu của cơ thể.
- Chức năng khử độc: gan biến đổi tính chất và loại trừ các chất độc
sinh ra từ quá trình thoái hoá hay ngẫu nhiên ra khỏi cơ thể bằng cách cố định
và thải trừ thông qua một loạt các phản ứng hoá học và bài tiết mật.
- Chức năng tạo và bài tiết mật: mật được tiết ra từ những tế bào gan và
được dự trữ ttong túi mật vói thành phần chủ yếu là: muối mật, sắc tố mật,
cholesterol đóng vai trò quan trọng trong nhũ tương hoá lipid và hấp thu dễ dàng
các vitamin tan trong dầu.
- Chức năng dự trữ: gan được coi là kho sinh học điểu hoà cấu trúc và
hoạt động chức năng của cơ thể. Ngoài glucid, protein gan còn là kho dự trữ
các vitamin tan trong dầu, vitamin Bj2, sắt.
1.1.1. Theo YHHĐ [22], [32].
Các bệnh về gan mật bao gồm nhiều thể phức tạp và do nhiều nguyên
nhân gây nên: các hoá chất độc, do virus, dùng quá nhiều rượu, sự lây nhiễm
và rối loạn hệ tự miễn dịch, ký sinh trùng, trong đó nguyên nhân hàng đầu là
do virus.
Các bệnh về gan có nhiều loại như viêm gan cấp, viêm gan mãn, viêm
gan do virus, xơ gan, ung thư gan, gan nhiễm mỡ và thường dẫn đến tình
trạng thoái hoá cấu trúc gan, tổn thương các tế bào nhu mô gan. Việc chẩn
đoán các bệnh về gan khó do các triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn,
không điển hình. Vì vậy việc điều trị thường sử dụng kết hợp các biện pháp
điều trị:
- Bất động nghỉ ngơi: vì trong bệnh viêm gan tuần hoàn qua gan giảm
rõ rệt do sự ứ trệ máu ở các xoang gan, cản trở dòng máu ra và vào gan. Chính
nguyên nhân này đã làm cho việc nuôi gan kém đi dẫn tói thoái hoá và hoại tử
tế bào gan.
- Chế độ ăn uống hợp lý: không bia rượu, giảm mỡ động vật và tăng
cường vitamin, tăng đường, tăng đạm.
- Thuốc điều trị:
• Đối với viêm gan cấp thuốc điều trị chủ yếu là vitamin và các thuốc
chữa triệu chứng như: tăng tuần hoàn qua gan, lợi mật, lọi tiểu, giảm men
transaminase.
• Đối với viêm gan mạn có ba nhóm thuốc điều trị chính là nhóm thuốc
điều hoà miễn dịch (Levamisole, Thymogen, Corticoid, Interleukin-2,
Interleukin-12, Anti-HBS đa dòng và đơn dòng), nhóm thuốc kháng virus:
(Lamivudin, Adefovir dipivoxil, Ribaverin, Ohgonuc), nhóm Interferon
(interferon a, ß, ỵ).
1.1.2 Theo YHCT [32]
Các chứng bệnh về gan mật có thể chia thành hai loại: Dương hoàng
đản và Âm hoàng đản.
- Dương hoàng đản:
Chứng Hoàng đản do thấp nhiệt được gọi là Dương hoàng đản, tương
đương vói viêm gan cấp bao gồm: thể vàng da, nguyên nhân do thấp nhiệt ở
can đởm, khí huyết ứ trệ, triệu chứng của thể này là vàng da, rối loạn tiêu hoá,
mệt mỏi và phép điều tiị là thanh nhiệt táo thấp, hành khí hoạt huyết, Thể
không vàng da nguyên nhân là do thấp nhiệt ở can đởm, can tỳ bất hoà, triệu
chứng chủ yếu là ăn kém chậm tiêu, rêu lưõi trắng hay vàng dính, tiểu vàng,
phân bạc màu, phép điều trị: thanh nhiệt lợi thấp, sơ can giải uất, hành khí,
kiện tỳ hoà vị, tiêu đạo.
- T h ể Ầm hoàng đản (viêm gan mạn):
Bao gồm các thể bệnh: Thể can nhiệt , tỳ thấp; thể can uất, tỳ hư, khí
trệ; thể can âm bị tổn thương; thể khí trệ huyết hư. Nguyên nhân là do viêm
gan mạn cấp kéo dài hoặc do công năng của tạng phủ tỳ, vị, can, đởm rối loạn.
Triệu chứng của thể này là rối loạn tiêu hoá, đau vùng gan, vàng da, xuất huyết
dưới da.
1.2. Vài nét vê phương thuốc Đan chi tiêu dao tán
1.2.1. Phương Đan chi tiêu dao tán
❖ Phưoỉng ĐCTDT bao gồm:
Đan bì (Radix Paeonỉae) 40g
Chi tử {Pructus Gardeniae) 40g
Bạch thược (Radix Paeoniae) 40g
Bạch phục linh (Poria) 40g
Bạch truật {Rhiioma Atractylodis macrocephalae) 40g
Đương quy {Radix Angelicae sinensis) 40g
Cam thảo bắc (Radix Glycyrrhizae) 20g
Sài hồ bắc (Radix Bupleurĩ) 40g
Bài thuốc Đan chi tiêu dao tán xuất phát từ phương thuốc tiêu dao được
gia giảm thêm vị Đan bì và Chi tử. Bài thuốc có công năng nhuận gan, lọi mật,
chữa viêm gan cấp và mạn, bụng đầy tức, miệng đắng, kém ăn, ngưcd mệt mỏi, tri
can uất, khí trệ, kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng, hoả vượng. [26].
Phân tích phương thuốc:
- Đan bì; Công năng thanh can nhiệt, thanh nhiệt lưottig huyết, đóng vai
trò là vị quân.
- Chi tử: Công năng thanh tâm nhiệt, thanh thấp nhiệt can đởm, đóng
vai trò là vị thần.
- Sài hồ bắc: Công năng sơ can giải uất, giải biểu nhiệt, đóng vai trò là vị tìiần.
- Bạch thược: Công năng bổ huyết, dưỡng can, đóng vai trò là vị thần.
- Đưofng quy: Công năng bổ huyết, dưỡng can, đóng vai trò là vị thần.
- Bạch truật: Công năng kiện tỳ, tiêu thực, đóng vai trò là vị tá.
- Bạch phục linh: Công năng kiện tỳ, đóng vai trò là vị tá.
- Cam thảo bắc: Công năng ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, điều hoà các vị
thuốc, đóng vai trò là vị sứ.
1.2.2. Các vị thuốc trong phương
I.2.2.I. Đan bì (Radix Paeoniae)
Là rễ của cây Mẫu đơn Paeonia sufruticosa Andr., họ Mao lương
Ranunculaceae [9], [10], [24], [35].
Trong Đan bì có một glycoside mà khi tiếp xúc với một chất men có trong
vỏ cây sẽ cho glycoza và paeonola là một chất phenola [23], [24]. Một số tài liệu
về hoá học cho thấy Đan bì có chứa glycoside như paeonolide, paeonol,
paeniflorin. Ngoài ra còn có: acid benzoic, phytosterol, glycoside, alcaloid,
saponin [10], [23], [29].
Theo YHCT, Đan bì được chế biến theo các cách như chích rượu, sao
vàng, sao đen, sao cháy [24].
Có tác giả cho rằng paeonola trong Đan bì có tác dụng gây sung huyết ở
vùng tử cung động vật do đó có tác dụng điều kinh, thí nghiệm trên thỏ thấy
có tác dụng chữa sốt. Đan bì cũng có tác dụng hạ huyết áp, nếu phối hợp cùng
các vị thuốc hạ huyết áp khác thì tác dụng tăng lên nhiều. Ngoài ra còn chống
viêm khớp, thông kinh [3], [23].
Theo tài liệu cổ Đan bì có vị đắng, tính hơi hàn, quy kinh tâm, can,
thận [3], [10], [16], [23].
Đan bì có công năng thanh can nhiệt trường hợp can bị nhiệt, kinh
nguyệt không đều, đau bụng kinh, đau đầu, hoa mắt, sườn đau tức [3 ], [9 ],
[31]. Ngoài ra vị thuốc còn có công năng hoạt huyết, khứ ứ dùng khi bế kinh,
tích huyết, chấn thương sưng đau tím. Đan bì giúp giải độc trong trong hợp
mụn nhọt, sưng đau; hạ huyết áp khi cao huyết áp do gan, xơ cứng động mạch
đáy mắt [3].
1.2.2.2. Chi tử (Fructus Gardeniae)
Là quả phctì khô bóc vỏ của cây Dành dành Gardenia florida L. hoặc
G Jaminoides Ellis., họ cà phê Rubiaceae [9], [10], [24].
Theo các tài liệu [9], [10], [23], Chi tử có chứa các iridoid glycosid như
gardosid, scanzhisid, scandozit methyl ester, desacetyl asperulosid acid
methylester, gardenosid. Ngoài ra còn có acid picrocinic, a-crocetin, ß-
sitosterol, D-manitol, tanin, tinh dầu, chất pectin [31].
Tuỳ theo cách sử dụng Chi tử có thể dùng sống, sao vàng, sao đen hoặc
sao cháy đen [3], [23], [31].
Trong đông y nước sắc Dành dành có tác dụng làm tăng lượng mật phân
tiết và ức chế sắc tố mật xuất hiện trong máu [3], [21], [23]. Dịch chiết nước
nóng Chi tử khi tách phân đoạn phân tử lượng thấp thấy có tác dụng kích
thích tái tạo tế bào nội mạc là tế bào quan trọng làm đông máu vì vậy nó có
tác dụng cầm máu. Chi tử có tác dụng hạ huyết áp, trường hợp do gan gây ra.
Một số tác giả có nghiên cứu và thấy Qii tử có tác dụng kháng khuẩn, chống
co giật [3], [10].
Chi tử có vị đắng, tính hàn, quy kinh tâm, phế, can đởm và tam tiêu [3],
[9], [10], [31].
Theo YHCT Qii tử có công năng thanh lợi thấp nhiệt khi can đởm thấp
nhiệt (viêm gan, viêm túi mật), bàng quang thấp nhiệt, tiểu tiện ngắn đỏ, tiểu
buốt. Chi tử cũng dùng để thanh nhiệt giáng hoả, thanh tâm nhiệt trừ phiền
dùng khi tâm phiền bất an, mất ngủ do tâm hoả hoặc sốt cao dẫn đến mê sảng.
Ngoài ra thuốc còn chỉ huyết, giải độc [3], [23], [31].
1.2.2.3. Sài hồ bắc (Radix Bupleuri)
Là rễ phơi hay sấy khô của cây Sài hồ bắc Bupleurum sinense DC., họ
Hoa iấn Apiaceae [3], [10], [31], [36].
Theo các nhà nghiên cứu về hoá học Sài hồ bắc có chứa khoảng 0,5%
chất saponin, thuộc nhóm triterpen [9], [13], [24]. Ngoài ra còn chứa một ít
tinh dầu 0,16% trong rễ và 0,05% trong thân, hợp chất alcol là Bupleurumola
(C3 2 ĨỈ6 4 O2 ) và phytosterola (C3 0 H4 8 O2 ), thân và lá có chứa rutin (C2 0 H3 0 O 1 6 )
[24], [31].
Trong YHCT Sài hồ bắc được chế biến bằng cách rửa sạch, ủ mềm, thái
lát, phơi hoặc sấy ở 50°c đến khô hoặc chế giấm [2], [9], [24].
Về tác dụng dược lý, Sài hồ bắc có tác dụng bảo vệ chức năng gan, an
thần, chống viêm và chống loét, điều hoà miễn dịch. Sài hồ bắc còn có tác
dụng kháng khuẩn ức chế sự sinh trưởng của ký sinh trùng sốt rét và trực
khuẩn lỵ Shigella shiga, tác dụng hạ cholesterol và triglycerol máu [3], [24],
[34].
Sài hồ bắc có vị đắng tính hơi hàn, quy kinh can, đởm, tâm bào lạc và
tam tiêu [3], [9], [16], [29].
Theo tài liệu dược học cổ truyền [3], Sài hồ bắc có công năng sơ can
giải uất, ích tinh sáng mắt chữa hoa mắt chóng mặt do can ứ trệ; giải cảm
nhiệt trường hợp sốt do cảm mạo. Ngoài ra vị thuốc còn kiện tỳ, bổ trung ích
khí, thăng dương khí dùng để chữa chứng bụng đầy trướng, nôn lợm, sa giáng,
Sài hồ cũng dùng trừ ác nghịch, chữa sốt rét [9], [24], [31].
1.2.2.4. Đương quy (Radix Angelica sinensis)
Là rễ củ đã phơi hoặc sấy khô của cây Đương quy Angelica sinensỉs (Oliv.)
Diels., họlÌ03i\ấnApiaceae [3], [9], [24], [37].
Trong Đương quy thành phần chính là tinh dầu, khoảng 0,2%. Thành
phần chiếm hàm lượng cao trong tinh dầu là n-butylidenphtalid C12H12O2 và
n- valerophenonO-cacboxy-acid C12H14O3, ngoài ra còn có n-butylphtalit
C1 2H14O2 , becgapten C12H8O4, p-cymen, terpinen 4-ol, a-terpinen,
di-n-butylphtalat và thành phần có tác dụng sinh học được chú ý là
ligustilid khoảng hơn 5% [10], [24], [31]. Đương quy còn có: coumarin,
polyacetylen, sterol, nguyên tố vi lượng, vitamin Bj, vitamin E, vitamin Bj2,
acid amin, acid hữu cơ, polysaccharid, đường tự do [13], [19], [37].
Đương quy được chế biến bằng cách rửa sạch, ủ mềm, thái lát, phơi khô ở
nhiệt độ thấp. Đưcỉng quy đã thái lát, phun rượu, ủ, sao nhẹ cho khô [2], [10].
Các nghiên cứu về dược lý cho thấy Đương quy có tác dụng bảo vệ gan
của polysaccharid, thúc đẩy tổng hợp protein và acid nucleic trong tế bào gan,
tăng cường miễn dịch, kháng bổ thể , chống viêm tương tự các thuốc chống
viêm phi steroid. Ligustilis trong Đương quy có tác dụng chống hen chống co
thắt. Đương quy cũng có tác dụng trên tử cung; trên huyết áp và trên hồ hấp
tinh dầu Đương quy có tác dụng hạ huyết áp và ức chế hô hấp trên chó đã
được gây mê, nhưng phần không bay hơi lại làm co mạch máu tăng huyết áp
[3], [19], [24], [13], [31].
Đương quy có vị ngọt, hoi đắng cay, tính ấm. Quy kinh: Tâm, can, tỳ
[3], [16], [34].
Theo tài liệu cổ, Đương quy có công năng bổ huyết dùng trong các
trường hợp thiếu máu dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xanh xao, người gầy
8
yếu [24]. Thuốc còn hoạt huyết, giải uất kết do vừa bổ huyết vừa hoạt huyết
nên thích hợp với trường hợp thiếu máu, kèm theo ứ tích của phụ nữ có kinh
bế, vô sinh, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đau cơ do ít huyết, đau
đầu dữ dội. [3],[10], [28].
1.2.2.5. Bạch thược (Radix Paeoniae)
Là rễ phcd hay sấy khô của cây Thược dược Paeonia lactiflora Pall. (Paeonia
albiflora Pall.), họ Mao ìuơng Ranunculaceae [3], [10], [24], [34].
Hoạt chất chính trong Bạch thược là paeoniflorin C23ÍỈ23O11, là một
monoteipen glycoside, chiếm khoảng 0,05-6,01% và các dẫn chất của nó như
oxypaeoniflorin C23H2gOi2, albiílorin, benzDylpaeoniflorin, 8-debenzDylpaeoniflorm
[10], [31], [33], [36]. Trong rễ còn có 7 hợp chất triterpenoid chiếm 0,025%,
trong lá có 2 flavonoid. Ngoài ra còn có: tinh bột, tanin, canxioxalat, một ít
tinh dầu, nhựa, chất béo, 1,07% acid benzoic [24], [31].
Ngoài cách thái phiến dùng sống, Bạch thược còn có thể tẩm rượu, sao
hoặc tẩm giấm [2 ].
Chất paeoniflorin trong Bạch thược có tác dụng ức chế hệ thần kinh
trung ương, tiêm vào phúc mạc của chuột nhắt liều Ig/kg có tác dụng kéo dài
thời gian ngủ của barbituric [3]. Vị thuốc còn có tác dụng giãn động mạch
vành, giãn mạch ngoại vi, bảo vệ gan ở chuột nhiễm độc tetraclorid [34], [36].
Theo các tài liệu [24], [31], [36], Bạch thược có tác dụng trên sự co bóp
ống tiêu hoá, tác dụng kháng cholin, chống đông máu và tác dụng kháng sinh
đối với vi trùng lỵ, thổ tả, tụ cầu, trực trùng, thương hàn, phế cầu, bạch cầu.
Bạch thược có vị đắng, chua, tính hơi hàn; quy kinh can, tỳ, phế [3],
[16], [24].
Theo YHCT Bạch thược có công năng thư cân giảm đau dùng khi can
khí uất kết dẫn đến đau bụng, đau ngực, chân tay co quắp, tả lỵ; bình can dùng
trong các chứng đau đầu hoa mắt bổ huyết. Ngoài ra còn có công năng cầm
máu dùng trong các trường hợp chảy máu cam, ho ra máu, nôn ra máu, chảy
9
máu trong ruột, băng lậu, bạch đới. Bạch thược còn giúp điều kinh khi huyết
hư, kinh nguyệt không đều. [6 ], [12], [14], [22].
12.2.6. Bạch truật (Rhizoma Atractylodỉs macrocephalae)
Là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch truật Atractylodes
macrocephala Koidz., họ Cúc Asteraceae [6],[12],[16],[26],[29].
Theo các nghiên cứu về hoá học tinh dầu trong Bạch truật chiếm 1,4%.
Vị thuốc chứa các sesquiterpen như a-eudesmol, ß-eudesmol và các dẫn chất
lacton như atractynolid I, II, III. Có tác giả nói trong Bạch truật có Atractylola
CjgHigO, atractylon Ci4Hj8 0 và vitamin A [14], [16], [22], [26].
Trong đông y Bạch truật được chế biến theo nhiều cách như dùng sống,
sao cháy, tẩm hoàng thổ sao, tẩm sữa rồi sao, tẩm nước đất rồi sao hoặc có thể
tẩm mật sao đến vàng và có mùi thơm, tẩm rượu sao vói cám [31].
Các nghiên cứu về dược lý cho thấy Bạch truật có tác dụng làm giảm
lượng dịch vị, làm tăng hàm lượng cắn khô trong mật và như vậy đã tăng
lượng chất thải trừ qua mật; chống loét dạ dày trường hợp loét do nhịn đói,
không có tác dụng với loét do histamin [31], nước sắc Bạch truật có tác dụng
lợi niệu, duy trì khả năng bài tiết điện giải natri, vị thuốc còn kích thích hô
hấp nhưng làm giảm nhịp tim [24].
Bạch truật có vị ngọt, đắng, tính ấm. Quy kinh tỳ và vị [3], [19], [16].
Trong YHCT, Bạch truật được dùng với công năng kiện tỳ, lợi thuỷ,
ráo thấp trong bệnh tỳ hư vận hoá nước trì trệ gây phù thũng tiểu tiện khó
khăn; kiện vị tiêu thực dùng trong trưòng hợp công năng của tỳ hư nhược,
bụng đầy trướng, đau, buồn nôn; cố biểu liễm hãn, dùng trong bệnh mồ hôi
trộm; an thai, chỉ huyết. [3], [9], [13], [24].
1.2.2.7. Bạch phục linh ịPoria)
Thể quả nấm đã phơi và sấy khô của nấm phục linh. Có tên khoa học là
Poria cocos (Schw.) Wolf., họ Nấm lỗ Polyporaceae [9], [10], [13], [31].
10
Bạch linh có chứa các acid có thành phần hợp chất triterpen như acid
pachimic C33ÍỈ520g, acid tumolosic C3 JH5 0 O4 , acid eburicoic C3 3 ÍỈ5 2 O5 , acid
pinicolic C30H46O3. acid 3P-hydroxylanosta-7,9(II),24-trien, 2 I0 ÌC. Theo các
tài liệu về hoá học, vị thuốc còn chứa pachyman (75%), ergosterol, cholin,
histidin, và rất ít men proteaza [24]
Bạch linh được chế biến bằng cách đồ, thái phiến, sấy khô [10].
Bên cạnh các tác dụng lợi niệu, hạ đường huyết, tác dụng cường tim
trên tim ếch cô lập [34], Bạch linh còn có tác dụng trấn tĩnh, chống nôn do các
hợp chất saponin triterpenoid, tác dụng kháng khuẩn như ức chế tụ cầu vàng,
trực khuẩn đại tràng, trực khuẩn biến hình và cả tác dụng chống ung thư [3],
[31].
Bạch linh có vị ngọt nhạt, tính bình, quy kinh tỳ, phế, thận, vị, tâm, phế
[3], [10], [13], [16], [31].
Theo các tài liệu [3], [12], [14], [16], [22], [26], Bạch linh có công năng
lợi thuỷ, thẩm thấp dùng trong các bệnh tiểu tiện bí, đái buốt, nhức, nước tiểu
đỏ hoặc đục; kiện tỳ dùng trong bệnh của tạng tỳ hư nhược gây ỉa lỏng. Bạch
linh còn trị tâm thần bất an, tim loạn, hồi hộp, mất ngủ, hay quên với công
năng an thần [3], [9], [13], [34].
1.2.2.8. Cam thảo bắc (Radix Glycyrrhizae)
Vị thuốc là rễ phơi hay sấy khô của 3 loài Cam thảo {Glycyrrhiza
uralensis Fisch; Glycyrrhiza inflate Bat.; Glycyrrhiza Glabra L.), họ Đậu
Fabaceae [6 ], [9], [13], [24], [31].
Theo Đỗ Tất Lợi, Cam thảo chứa glycyrrhizin là một saponin thuộc
nhóm olean hàm lượng 10-14% có vị ngọt gấp 60 lần đường saccharose. Các
flavonoid chiếm 3-4%, quan trọng nhất là liquiritin C21H22O9 (nhóm flavanon)
và isoliquiritin (nhóm chalcon). Ngoài ra còn có glabridin (nhóm isoflavan),
glabron (nhóm isoflavon), glabren (nhóm isoflaven). Một số coumarin:
umbelliferon, hemiarin, liqcoumarin [4], [10], [24], [31], chất đắng
11
(glycyramarin). Các hợp chất oestrogen có nhân sterol vói hàm lượng thấp
Trong rễ có 25-30% tinh bột, 3-8% glucose và saccharose [4], [20], [18], [31].
Cam thảo bắc được chế biến theo các cách: thái phiến rồi sao khô, Cam
thảo phiến sao cách cám, Cam thảo phiến tẩm mật ong hoặc siro sao vàng
hoặc sấy cho đến khô [2], [9].
Các nghiên cứu ở Viện dược liệu cho thấy Cam thảo bắc có tác dụng
bảo vệ gan trong viêm gan mãn tính và bài tiết mật, chống loét, chống co thắt
dạ dày, tác dụng chống ho lên trung tâm ho tương tự codein, tác dụng long
đờm do thành phần saponin. [4], [24], [31].
Trong Cam thảo bắc có chất glycyưhizin có tác dụng giải độc khi ngộ
độc thức ăn và một số chất khác. Liquiritigenin và isoliquitigenin trong Cam
thảo bắc có tác dụng ức chế MAO. Còn glycyrrhizin và liquiritic có tác dụng
chống viêm, chống loét, làm chóng lành sẹo [3], [9], [13], [24],
Cam thảo bắc có vị ngọt, tính bình, quy kinh can, tỳ, thông hành 12
kinh [3], [9], [10], [16].
Theo YHCT, Cam thảo bắc có công năng ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị,
thanh nhiệt, giải độc, điều hoà các vị thuốc. Cam thảo sống (đồ mềm, sấy khô)
có tác dụng giải độc, tả hoả còn Cam thảo bắc tẩm mật sao vàng lại có tác
dụng ôn trung, nhuận phế, điều hoà các vị thuốc. Cam thảo còn dùng chữa
cảm, ho mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc
[4],[13],[24],[31].
12
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Nguyên liệu:
- Các vị thuốc dùng trong nghiên cứu gồm: Đan bì, Chi tử, Sài hồ bắc,
Đương quy, Bạch truật, Bạch linh, Bạch thược, Cam thảo bắc được mua tại
công ty dược liệu trung ương I (Mediplantex).
Hìnhl.l. Ảnh các vị thuốc trong phương ĐCTDT
1 .Cam thảo bắc 2.Đương quy S.Bạchthuợc 4. Chi tử
5. Bạch truật 6. Bạch linh 7. Sài hồ bắc 8. Đan bì
2.2. Phương tiện nghiên cứu
2.2.1. Máy móc thiết bị:
- Cần phân tích PRECISA.
- Máy cất quay BUCHIROTAVAPOR R-200.
- Máy xác định độ ẩm SARTORIUS.
- Bộ dụng cụ xác định độ ẩm bằng phưoỉng pháp dung môi.
- Bộ dụng cụ Soxhlet, bộ dụng cụ cất tinh dầu.
- Bản mỏng tráng sẵn Silicagel
GF254 của hãng MERCK.
13
- Kính hiển vi LEICA CME.
- Máy sinh hoá TC 84 - Plus.
2.2.2. Hoá chất, thuốc thử:
- Các thuốc thử, hoá chất, dung môi đạt tiêu chuẩn DĐVNIII.
- Chophyton (viên 50 mg) của hãng Rose.
2.2.3. Súc vật thí nghiệm:
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss, khỏe mạnh, cả 2 giống, trọng lượng 18 -
22g; chuột cống trắng có trọng lượng 130 - 150g do Viện Vệ Sinh Dịch tễ
cung cấp.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm các vị thuốc
♦ Quan sát mô tả hình thái vị thuốc [9].
♦ Quan sát mô tả đặc điểm bột dược liệu các vị thuốc và phương thuốc
bằng phương pháp hiển vi [6 ], [27].
2.3.2. Nghiên cứu về thành phần hoá học:
2.3.2.1. Định tính các nhóm chất bằng phương pháp hoá học thường quy
[4], [5], [15].
2.3.2.2. Tinh dầu
♦ Định túủi bằng sắc ký lớp mỏng [4], [9], [15].
♦ Định lượng tinh dầu bằng phương pháp cất kéo hơi nước (Phụ lục 9.2
DĐVN III). Song song tiến hành đo độ ẩm của dược liệu bằng phưorng pháp
cất với dung môi (Phụ lục 9.6 DĐVNIII) [9].
Hàm lượng tinh dầu trong dược liệu được tính như sau:
T(%) = — xioo
a -p
Trong đó: T: Hàm lượng của tinh dầu trong dược liệu(%).
V: Thể tích tinh dầu (ml).
14
a: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g).
p: Lượng hoi nước (g) có trong a (g) dược liệu.
2.3.23. Flavonoid
♦ Sắc ký lớp mỏng [4], [5], [15].
♦ Định lượng: Bằng phương pháp cân [4], [15].
- Định lượng flavonoid toàn phần trong các vị thuốc và phương ĐCTDT
bằng phương pháp chiết với dung môi methanol.
- Hàm lượng flavonoid trong dược liệu được tính như sau:
X(%) = - ^ x l O O
b - p
Trong đó: X: Hàm lượng flavonoid toàn phần trong dược liệu (%).
m: Khối lượng cắn thu được (g).
b: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g).
p; Lượng hơi nước (g) có trong b (g) dược liệu.
23.2.4. Saponin
♦ Sắc ký lớp mỏng [4], [5], [15].
♦ Định lượng: Bằng phương pháp cân [4], [15].
- Định lượng saponin toàn phần trong phưoỉng ĐCTDT bằng phương
pháp chiết vói dung môi methanol.
- Hàm lượng saponin trong dược liệu được tính như sau:
X(%) = -í^ x lO O
b - p
Trong đó: X: Hàm lượng saponin toàn phần trong dược liệu (%).
m: Khối lượng cắn thu được (g).
b: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g).
p: Lượng hơi nước (g) có trong b (g) dược liệu.
2.3.2.5. Coumarìn
♦ Sắc ký lớp mỏng [4], [5], [15].
15
2.3.3. Nghiên cứu về tác dụng dược lý
2.3.3.1. Thử độc tính cấp
Theo phương pháp Lichfield - Wilcoxon [14], [30].
Chuột nhắt trắng được chia thành các lô, mỗi lô 10 con. Sau khi nhịn ăn
12 giờ, uống nước đầy đủ, chuột được uống chế phẩm thử vói liều tăng dần.
Theo dõi tình trạng chung của chuột (hoạt động, tình trạng phân, tiêu thụ
thức ăn, lông) trong 7 ngày và tỷ tệ chết trong 72 giờ, xác định LD50.
2.33.2. Tác dụng lợi mật
Thuốc thử: Dịch chiết ĐCTDT 16g/20ml, chophytol viên 200mg, Naơ 0,9 %
Thử tác dụng lợi mật theo phương pháp Ruti [18], [32].
Chuột được chia thành 3 lô mỗi lô 7 con và cho uống nước cất,
chophytol, dịch chiết ĐCTDT. Sau 1 giờ thì giết toàn bộ chuột, mổ bụng, tách
mật và đem cân.
- Lượng mật của chuột là; M = nil - m2
Trong đó: rrij; khối lượng mật cân được ( túi mật + m ật)
m2 : khối lượng túi mật sau khi đã loại bỏ hết mật
Độ lợi mật được tính theo công thức:
m,-m^
L(%)= X 100
m,
Trong đó: nit: lượng mật của mẫu thử.
111^: lượng mật của mẫu chứng.
2.3.33. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của bài thuốc
Mô hình gây độc gan bằng CCI4 [21].
Phương pháp nghiên cứu: Chuột cống trắng có trọng lượng 100 g - 150 g
không phân biệt giống được chia ngẫu nhiên thành 3 lô, 6 conAô:
Lô 1 (lô chứng trắng): Uống NaCl 0.9 % 20 ml/ kg.
Lô 2 (lô chứng bệnh lý): Uống NaCl 0,9 % 20 ml/kg và bị gây độc bằng CCI4
Lô 3 (lô thử): Uống dịch chiết liều 3,2 g/kg và bị gây độc bằng CCI4.
16
Cho uống liên tục trong 8 ngày, ngày thứ 6 và thứ 8 gây độc cho chuột ở
các lô 2, 3 bằng cách tiêm màng bụng dung dịch CCI4 50%/ dầu ôliu vói liều
1,4 ml/kg. Trước khi gây độc 14-16 giờ cho chuột nhịn đói, 24 h sau lần gây
độc cuối giết chuột lấy máu định lượng enzym aminotransferase (AST, ALT)
trong huyết thanh trên máy sinh hoá TC 84 - Plus.
2.3.4. Xử lý kết quả
♦ Kết quả định lượng được đánh giá bằng phương pháp thống kê để tính
hàm lượng trung bình (X), độ lệch chuẩn (S), khoảng tin cậy (|i), với độ tin
cậy 95%.
♦ Số liệu dược lý được sử lý theo phương pháp thống kê y học sử dụng
hàm TTEST bằng phần mềm MS Excell.
17
PHẦN III: THỰC NGHIỆM, KÊT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
3.1. Đặc điểm dược liệu và đặc điểm vi học bột dược liệu
3.1.1. Đan bì
Đặc điểm dược liệu: hình ống hoặc nửa hình
ống, hai mép thưcỉng cuộn vào trong hoặc mở ra. Dài ^
3-5 cm, dày 0,1 - 0,4 cm (Hình 3.1). ^
Hình 3.1. Ảnh vị thuốc Đan bì
Đặc điểm vi học bột dược liệu: bột màu
nâu đỏ nhạt, mùi hắc, vị đắng. Quan sát dưới
kính hiển vi thấy: Mô mềm chứa hạt tinh bột
(1). Hạt tinh bột đơn hoặc kép (2). Tinh thể
canxi oxalat hình cầu gai (3) ( Hình 3.2.).
Hình 3.2. Ảnh đặc điểm vi học bột Đan bì
1. Mô mềm chứa tinh bột; 2. Hạt tinh bột; 3. Tinh thể canxi oxalat.
3.1.2. Chi tử
Đặc điểm dược liệu: hạt màu nâu đỏ hoặc nâu
đen, mặt vỏ ngoài có nhiều hạt mịn. Mùi nhẹ, vị hoi
chua, đắng (Hình 3.3).
Hình 3.3. Ảnh vị thuốc Chi tử
Đặc điểm vi học bột dược liệu : bột màu
nâu đỏ, mùi nhẹ, vị hoi đắng. Quan sát dưới kúứi hiển
vi My: Tế bào đá (1). Mảnh mô mần (2). Tinh thể
canxi oxalat hình lăng trụ (3) (Hình 3.4).
Hình 3.4. Ảnh đặc điểm vi học bột Chỉ tử
1. T ế bào đá; 2. Mảnh mô mềm; 3. Tinh thể canxi oxalat hình lăng trụ
18
3.1.3. Sài hồ bác
Đặc điểm dược liệu: rễ hình nón thon dài,
đầu rễ phình to, ở đỉnh còn lưu lại gốc thân dạng sợi
ngắn. Mặt ngoài có vết nhăn dọc, lỗ vỏ. Mùi thơm
nhẹ, vị hoi đắng (Hình 3.5).
Hình 3.5. Ảnh vị thuốc Sài hồ bắc
Đặc điểm vi học bột dược liệu: bột màu
nâu, mùi thơm, vị nhạt. Quan sát dưới kính hiển
vi thấy: Mảnh bần gồm các tế bào hình đa giác
(1). Tinh thể canxi oxalat hình kim (2). Mảnh
mạch mạng (3) (Hình 3.6).
Hình 3.6 Ảnh đặc điểm vi học bột Sài hồ bắc
L Mảnh bần; 2. Tinh th ể canxi oxalat hình kim; 3. Mảnh mạch mạng
3.1.4. Đương quy
Đặc điểm dược liệu; phiến dài 5-9 cm, dày 1-3 mm,
màu vàng nhạt, mùi thơm ngọt, nhuận dẻo (Hình 3.7).
'iM.
Hình 3.7. Ảnh vị thuốc Đương quỵ
Đặc điểm vi học bột dược liệu: bột
màu vàng nâu, mùi thơm, vị cay ngọt. Quan
sát dưối kính hiển vi thấy: Mảnh mô mềm
(1). Mảnh mô mềm chứa hạt tinh bột(2).
Hạt tinh bột đứng riêng lẻ (3). Mảnh mạch
mạng, vạch (4) (Hình 3.8).
Hình 3.8. Ảnh đặc điểm vi học bột Đương quy
1. Mảnh mô mềm mang tinh bột; 2. Mảnh mạch; 3. Hạt tinh bột
19
3.1.5. Cam thảo bắc
Đặc điểm dược liệu
Phiến chéo dày 1-3 mm, dài 3-5 cm. Màu vàng,
vị ngọt, mùi thơm nhẹ, khô giòn (Hình 3.9).
Hình 3.9. Ảnh vị thuốc Cam thảo bắc
Đặc điểm vi học bột dược liệu: bột màu
vàng chanh, mùi thơm, vị ngọt. Quan sát
dưới kính hiển vi thấy: Mảnh bần tế bào
hình đa giác (1). Mô mềm mang tinh bột
(2). Mảnh mạch vạch (3). Bó sợi mang tinh
thể canxi oxalat (4). Tinh thể canxi oxalat
hình khối (5). Hạt tinh bột (6 ). (Hình 3.10).
Hình 3.10. Ảnh đặc điểm vi học bột Cam thảo bắc
1. Mảnh bần 2. Mô mềm mang tinh bột 3. Mảnh mạch
4. Bó sợi mang tình thểcanxi oxalat; 5.Tinh thể canxi oxaỉat hình ìdiối; 6. Hạt tình bột.
3.1.6. Bạch linh
Đặc điểm được liệu
Các khối hình lập phương, màu trắng xám.
(Hình 3.11).
Hình 3.11. Ảnh vị thuốc Bạch linh
Đặc điểm vỉ học bột dược liệu: bột màu trắng «
xám, không mùi, không vị. Quan sát dưới kúih ^
hiển vi thấy: Các sợi nấm không màu hoặc màu
nâu nhạt (1). Các thể nấm dạng khối(2)(Hình 3.12).
Hình 3.12. Ảnh đặc điểm vỉ học bột Bạch lỉnh
1.Sợi nấm; 2. Thể nấm
20