Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Điều tra cây thuốc người dao ở xã thống nhất thị xã hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 69 trang )

BỘ Y TẾ
TRUỒNG ĐẠI HỌC DUỢC HÀ NỘI
Nguyễn Thị Nhật Huyền
ĐIỂU TRA CÂY THUỐC NGƯỜI DAO
ở XÃ THỐNG NHẤT - THỊ XÃ HÒA BÌNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC s ĩ ĐẠI ,
KHÓA 2003-2007
,’V
V>>Ẳ<
Người hướng dẫn: ThS. Hoàng Văn Lâm ^
Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật - Trường ĐH Dược Hà Nõ
M Thống Nhất, thị xã Hoà Bình, tỉnh Hòa Bình
Thời gian thực hiện: 01/02/2007 - 512007
Hà nội, 5/2007
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bản khoá luận tốt nghiệp này, lòi cảm ơn đầu tiên
tôi xin trân trọng gửi tói TS. Trần Văn ơn và ThS. Hoàng Văn Lâm (Trường
ĐH Dược Hà nội) là nhữag ngưòi thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong thòi
gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô và các
cán bộ bộ môn Thực vật Tníồng ĐH Dược Hà Nội trong suốt quá trình tham
gia thực nghiệm khoa học tại bộ môn.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi từ uỷ ban Nhân dân xã Thống Nhất cùng sự hợp tác cung cấp
thông tin của các hộ gia đình ở xóm Đồng Chụa (xã Thống Nhất). Xin cám 0fn
sự hợp tác giúp đỡ của các ông Triệu Tiến Hòa, ông Lý Sinh Chiến, bà Phùng
Thị Minh (xóm Đồng Chụa) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thòi gian nghiên
cứu.
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơa sâu sắc tới các thầy cô giảng viên
cùng các cán bộ Trường ĐH Dược Hà Nội và Trường ĐH Y khoa Thái
Nguyên đã giúp đỡ, cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình


học tập và nghiên cứu.
Dù còn gặp nhiều khó khăn về vật chất, thời gian nhưng với những sự
giúp đỡ nhiệt tình và hiệu quả trên, tôi đã hoàn thành khoá luận này đúng thòd
hạn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Thị Nhật Huyền
MỤC LỤC
• t
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN c ú ư 3
1.1.1. Tỉnh Hòa Bình 3
1.1.2. Xã Thống Nhất 8
1.2. NGƯỜI DAO ở VIỆT NAM 8
1.3. HOẠT ĐỘNG SỬDỤNG CÂY c ỏ LÀM THUỐC 11
1.3.1. Sử dụng cây cỏ làm thuốc trên thế giới 11
1.3.2. Sử dụng cây cỏ làm thuốc ở Việt Nam 11
PHẦN H: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KẾT QUẢ NGHIÊN 13
CỨU
2.1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú ư 13
2.1.1. Thiết kế nghiên cứu 13
2.1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 13
2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 16
2.2.1. Đa dạng sinh học cây cỏ làm thuốc của người Dao ở xã 16
Thống Nhất
2.2.2. Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc của người Dao ở xã 26
Thống Nhất.
2.2.3. Điều tra Kiến thức- Thái độ- Thực hành trong sử dụng 33

cây cỏ làm thuốc tại các hộ gia đình
2.3. BÀN LUẬN 35
2.3.1. Về phương pháp 35
2.3.2. Về kết quả 35
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 38
KẾT LUẬN 38
ĐỀ XUẤT 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LỤC
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
TIẾNG VỆT
Viéỉ tắt Viết đầy đủ
KB Tên khoa học (của cây thuốc) chưa được xác định
NCCT Người cung cấp tin
NXB Nhà xuất bản
TIẾNG ANH
Viết tắt Viết đầy đủ
CBD The Convention on Biological Divesity (Công ước
Đa dạng sinh học)
KAP Knowledge, Attitude, Practice (Kiến thức, Thái độ,
Thực hành)
WWF The World Wide Fund for Nature (Quỹ Thiên nhiên
Thế giới)
WHO World Health Organization (Tể chức Y tế Thế giới)
DANH MỤC BẢNG
Stt
Tên bảng
Trang
2.1
Đa dạng về họ thực vật

20
2.2
Đa dạng về chi thực vật
22
2.3
Đa dạng về loài thực vật
24
2.4
Các bệnh chứng và độ tin cậy tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc
31
2.5
Các bênh thường găp, cách dùng và cách chữa của cây cỏ làm
thuốc
33
2.6
Các cây thuốc bổ sung vào danh mục đã được xác định tên khoa
học tói loài của người Dao
36
Tổng 6 bảng
DANH MỰC HÌNH
Stt
Tền hình
Trang
2.1
Một số hình ảnh cây thuốc
14
2.2
Điều tra tuyến tại rừng
14
2.3

Phỏng ván và thu mẫu tại thực địa
16
2.4
Các bộ phận sử dụng cây thuốc của ngưòi Dao
27
2.5
Các cách dùng cây thuốc của ngưòi Dao
28
2.6
Noi thu hái cây thuốc của ngưòi Dao
29
Tổng 6 hình
ĐẶT VẤN ĐỂ
Theo báo của tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong những năm đầu của
thế kỷ 21 có tới 65% dân số thế giói có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu
phụ thuộc vào nền y học cổ truyền [14].
Việt nam có hệ thực vật rất phong phú và đa dạng. Hiện nay đã biết
10.386 loài thực vật bậc cao có mạch, dự đoán có thể tới 12.000 loài, trong đó
nguồn tài nguyên cây làm thuốc chiếm một phần không nhỏ (khoảng 30%).
Phần lớn cây thuốc được phân bố ở vùng rừng núi, là nơi sinh sống của 54 dân
tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm hơn 1/3 dân số quốc gia. Các
nhóm dân tộc thiểu số thường sống xen lẫn nhau. Oiính sự đa dạng về sắc tộc
cùng với sự khác biệt về tập quán, về văn hoá trong từng cộng đồng dân tộc đã
dẫn đến sự đa dạng những kinh nghiệm gia truyền trong việc chữa bệnh và
cách sử dụng nguyên liệu làm thuốc bản địa [6].
Người Dao là dân tộc cư trú ở vùng trung du và miền núi, cuộc sống
gắn bó với hệ thực vật phong phú của núi rừng Việt Nam. Do xuất phát từ
cuộc sống ở vùng sâu, vùng xa nên y học dân tộc luôn đóng vai trò chủ đạo
trong chăm sóc sức khỏe và chữa trị bệnh tật. Điều này dẫn đến cộng đồng
người Dao có những tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc rất phong phú. Phần

lớn các gia đình người Dao đều tự chữa bệnh cho các thành viên trong gia
đình mình theo các bài thuốc cha truyền con nối [6].
Nguồn cây cỏ và tri thức về cách sử dụng chúng là hai mặt của vấn đề
tài nguyên cây thuốc. Thu thập tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc truyền thống
nói chung và tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc của ngưòi Dao nói riêng cần
được nhìn nhận từ 2 góc độ là (1) Tư liệu hóa kinh nghiệm sử dụng cây thuốc
và giữ gìn các giá trị văn hoá liên quan đến việc sử dụng cây cỏ làm thuốc; (2
Phát triển, bao gồm nghiên cứu hiện đại hoá nhằm nâng cao giá trị sử dụng
của các tri thức sử dụng thuốc truyền thống đồng thời tôn trọng các quyền sở
hữu trí tuệ (IPR) và đảm bảo quyền lợi được chia sẻ công bằng (CBD)
Tại Hòa Bình, việc thu thập tri thức sử dụng cây cỏ của người Dao
chưa được tư liệu hóa và khai thác cây cỏ làm thuốc chưa chú trọng đến yếu tố
bảo tồn và phát triển.
Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi thực hiện đề tài "Điều tra cây thuốc
người Dao ở xã Thống Nhất - Thị xã Hoà Bình " với mục tiêu:
1. Lập danh mục các loài cây được ngưòi Dao sử dụng làm thuốc.
2. Tư liệu hoá tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc của người Dao tại xã
Thống Nhất.
Từ đó góp phần tạo cơ sở cho các nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây
cỏ làm thuốc của người Dao.
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN cúu
1.1.1. Tỉnh Hoà Bình
a. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Hoà Bình là một tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ
quốc trong giới hạn 20®19' - 21°08' độ vĩ Bắc và 104°48' - 105°50' độ kinh
Đông. Tổng diện tích tự nhiên là 4.663 km^. Tỉnh Hoà Bình có 10 huyện và 1
thành phố, bao gồm 195 xã, 8 phường và 11 thị trấn. Tỉnh lỵ của Hoà Bình
hiện nay là Thành phố Hoà Bình, cách Hà Nội 76 km về phía Tây[12].

* Địa hình
Địa hình Hoà Bình bị chia cắt phức tạp và có độ dốc lớn. Vùng núi cao
hiểm trở nằm ở phía Tây Bắc tỉnh chiếm 46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, với
độ cao trung bình 600-700m so vói mặt nước biển và độ dốc 30°-35®, có noi
có độ dốc trên 40°. Phía Đông Nam tỉnh là vùng núi thấp chiếm 54% diện tích
tư nhiên, với độ cao trung bình 100 - 200m và độ dốc 20° - 25°. Địa hình lãnh
thổ của Hòa Bình rất đa dạng: phần nhỏ ở phía Đông của tỉnh là đồng bằng
xen đồi, còn phần lớn phía Tây là vùng đồi và núi thấp [12].
Hoà Bình có nhiều sông suối và hồ, đầm lớn, trong đó có 2 con sông
lớn là sông Đà chảy qua địa phận Hoà Bình dài 151 km và sông Bôi dài 66
km. Ngoài ra, còn có sông Bưởi, sông Bùi, sông Lạng, v.v Hồ lóĩi nhất của
Hoà Bình là hồ sông Đà vói diện tích mặt nước hơn 9.000ha và dung tích 9,5
lỷm ^[ì2ị.
* Khí hậu
Hoà Bình thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa Đông
ngắn, lạnh, ít mưa; mùa Hè dài, nóng mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng
năm khoảng 23°c. Tliáng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 7, nhiệt độ
trung bình khoảng 27 - 29°C; tháng có nhiệt độ thấp trong năm là tháng 1,
nhiệt độ trung bình khoảng 15,5 - 16,5°c. Chế độ mưa ẩm trên toàn lãnh thổ
Hoà Bình được phân ra hai mùa rõ rệt. Mùa mưa tập trung vào mùa hè, lượng
mưa hàng năm không đều, bình quân là 1.900mm, lượng mưa tập trung từ
tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, chiếm tới 85 - 90% lượng mưa cả năm. Tuy
lượng mưa trong khu vực không nhiều lắm nhưng nhờ có nhiều sông lớn chảy
qua nên tỉnh có nguồn nước mặt rất phong phú. Đặc biệt, từ khi đập thuỷ điện
Hoà Bình được xây dựng, dòng chảy của sông Đà cơ bản được điều tiết, đồng
thời điều kiện sinh thái trong vùng đã được cải thiện [12].
*Đấí đai
Tổng diện tích đất đai tự nhiên của Hoà Bình ià 466.253ha, trong đó
đất nông nghiệp chỉ có 66.759ha, chiếm 14,32% tổng diện tích. Diện tích đất
lâm nghiệp có rừng là 194.308ha, chiếm 41,67% tổng diện tích. Diện tích đất

chuyên dùng là 27.364ha, chiếm 5,87% tổng diện tích. Diện tích đất ở là
5.807ha, chiếm 1,25 tổng diện tích. Diện tích đất chưa sử dụng còn tói
172.014,97ha, chiếm tói 36,89% tổng diện tích. Do tính chất phức tạp của địa
hình, đa dạng về cấu tạo địa chất và đới khí hậu mà đất đai của Hoà Bình có
những đặc điểm riêng, tại đây đã hình thành các nhóm đất: đất feralit vàng có
mùn trên núi, đất feralit phát triển trên các đá trầm tích ở vùng đồi núi, đất
phù sa ở đồng bằng và dọc sông suối [12].
*ràỉ nguyên rừng
Nhiều năm qua, do sự canh tác nương rẫy và khai thác gỗ với cường
độ cao, diện tích rừng tự nhiên bị giảm, hiện nay tỉnh đang phát triển hệ thống
rừng trồng và rừng khoanh nuôi tái sinh. Độ che phủ của rừng giàu từ 65%
những năm 1960, đến nay chỉ còn khoảng 41%. Trữ lượng gỗ tự nhiên còn
khoảng 46 triệu m^ gỗ rừng trồng khoảng 3,2 vạn m^ khoảng 182,7 triệu cây
nứa và luồng. Ngoài việc cung cấp gỗ, củi và các loại Bương, Tre, Luồng,
Nứa, Song, Giang, rừng Hoà Bình còn cung cấp một số đặc sản như: Măng,
Mộc nhĩ, Nấm hương, hạt Trẩu, Sa nhân, Quế, Cánh kiến.v.v. và các loại cây
dược liệu. Hiện nay, các chủng loại động vật của rừng Hoà Bình đã bị suy
giảm nghiêm trọng. Các loài muông thú chỉ còn ít ở các vùng núi xa dân,
nhiều loại trở nên rất hiếm và thường ít xuất hiện [12]
* Dân số:
Dân số toàn tỉnh Hoà Bình có 810.130 người, phân bố ở thành thị có
124.449 (chiếm 15,4%) và ở nông thôn có 685.681 (chiếm 84,6%) [9]. Mật độ
dân số; 211,4 ngưòi/km^. Dân cư phân bố không đều giữa các vùng trong tỉnh,
gần 80% dân số sống tập trung ở vùng thấp và thành thị [1].
Hoà Bình là một trong các tỉnh ở miền núi phía bắc có nhiều dân tộc
thiểu số sinh sống, trên địa bàn Hoà Bình có 15 dân tộc, trong đó có 6 dân tộc
có đông dân cư là: Mường (63,3%), Kinh (27,7%), Thái (3,9%), Tày (2,8%),
Dao (1,7%) và Mông (0,5%) [1].
Các dân tộc ở Hoà Bình cư trú xen kẽ nhau, đặc biệt là ở những vùng
giáp ranh với các tỉnh miền núi phía Bắc. Hiện nay, hầu hết các dân tộc ở Hoà

bình đã sống định cư thành bản, làng, xóm với đủ các loại hình kinh tế như
sản xuất nông - lâm nghiệp, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp. Mỗi dân tộc ở
Hoà Bình đều có nền văn hoá và nghệ thuật phong phú, phản ánh cuộc sống
của dân tộc mình một cách sâu sắc, độc đáo [12].
* r/ỉM nhập:
Hoà Bình là tỉnh nông công nghiệp, thu nhập từ sản xuất nông - lâm -
thuỷ sản chiếm chủ yếu vói 46,07%; từ công nghiệp - xây dựng là 33,76%; từ
hoạt động dịch vụ là 20,18% [1]. Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh là:
190.000đ/người/năm (2005).
Các ngành nghề chmh ở Hòa Bình bao gồm Nông - Lâm nghiệp và
Thuỷ sản, Công nghiệp - Xây dựng và các ngành Dịch vụ.
Một số sản phẩm nông nghiệp chính năm 2005: tổng sản lượng lưoĩig
thực qui thóc là 338.492 tấn, trong đó: Thóc là 192.215 tấn; Ngô là 96.878
tấn; sản lượng lương thực có hạt là 291.055 tấn; Khoai lang là 23,891 tấn; sắn
là 102.068 tấn; Mía là 389.275 tấn; Lạc là 7.336 tấn về chăn nuôi: Trâu có
125.011 con; Bò có 64.264 con; Lợn có 410.298 con
Giá trị sản xuất lâm nghiệp không ổn định. Trong cơ cấu giá trị sản
xuất lâm nghiệp, giá trị khai thác gỗ và lâm sản chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm
2005, giá tn sản xuất của ngành lâm nghiệp là 316.938 triệu đồng, trong đó:
trồng và nuôi rừng là 31.652 triệu đồng; khai thác gỗ và lâm sản là 255.117
triệu đồng; lâm nghiệp khác là 30.169 triệu đồng [1].
Ngành Thương mại có mạng lưới kinh doanh - dịch vụ - thưoỉng mại
vói các điểm bán hàng, các cửa hàng tập trung ở thành phố Hoà Bình, trung
tâm huyện lỵ và dọc theo đường giao thông. Chợ đã xuất hiện từ lâu ở Hoà
Bình, khi sản xuất hàng hóa chưa phát triển, giao thông đường bộ còn rất khó
khăn.
Các mặt hàng tiềm năng của Hoà Bình là chè, lạc, đậu tương, hoa quả,
đưòỉng, xi măng, một số sản phẩm từ gỗ và hàng thổ cẩm dành cho thị trường
xuất khẩu, còn lại đa số được đưa đến thị trường trong nước như Hà Tây, Sơn
La, Ninh Bình, trong đó hàng lương thực chiếm tỷ ữọng đến 48% tổng giá tiỊ

hàng hoá chuyển ra khỏi tỉnh. Phần lớn các loại hàng hoá như vải vóc, xe đạp,
đồ điện, văn hoá phẩm, nhiên liệu, hoá chất cung cấp cho Hoà Bình được
đưa từ Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hoá, Sơn La. Thị trường xuất khẩu
của Hoà Bình không ngừng được mở rộng và thay đổi về cơ cấu, bước đầu xác
định được thị trường truyền thống và các mặt hàng xuất khẩu chủ lực bao gồm
các mặt hàng như chè, dầu trẩu, quế khô, hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ
nghệ, nấm rơm, vừng đen, ván sàn ép các loại [12]
c. Điều kiện văn hoá - xã hội
* Giáo dục và đào tạo
Năm học 2005 - 2006, tỉnh Hoà Bình có tổng số 667 trường học, trong
đó: trường mẫu giáo có 188 trường; trường cấp I có 215 trường; cấp I+II có 28
trường; cấp II có 204 trường; cấp III có 32 trường. Tổng số học sinh trong toàn
tỉnh là 195.863 học sinh, trong đó có 31.353 học sinh mẫu giáo, 65.021 học
sinh tiểu học, 69.211 học sinh trung học cơ sở, 30.278 học sinh phổ thông
trung học [1].
* Y tế:
Từ năm 1991, sau khi tái lập tỉnh đến nay, ngành Y tế Hoà Bình đã có
những bước phát triển mới. Cùng với việc sắp xếp, kiệh toàn tổ chức cán bộ,
các cơ sở khám chữa bệnh, các trung tâm y tế huyện, thị y tế các xã, phường,
thôn, bản đã có một diện mạo mói, không những đã xoá được xã "trắng" mà
cơ sở hạ tầng đã được "ngói hoá". Nhân viến chuyên môn được bổ sung về cơ
bản, đáp ứng yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật.
Công tác Y học cổ truyền rất được quan tâm phát triển. Tỉnh có 1 bệnh
viện Y học cổ truyền vói chức năng khám, điều trị và chỉ đạo tuyến. Các bệnh
viện trong tỉnh đều có khoa Đông y hoạt động có hiệu quả. Sở Y tế đã tiến
hành cấp giấy phép cho các cơ sở hành nghề Y học cổ truyền, sử dụng các bài
thuốc gia truyền đã được Hội đồng chuyên môn sở Y tế công nhận. Các trạm
Y tế xã đã củng cố vườn thuốc Nam có đủ cây thuốc mẫu giúp cho nhân dân
sử dụng nguồn dược liệu sẵíi có ở địa phưofng để chữa bệnh [9].
Đến năm 2005, các cơ sở y tế ở Hoà Bình có 2 bệnh viện tỉnh (trong

đó có 1 bệnh viện đa khoa và 1 bệnh viện Y học cổ truyền), 11 bệnh viện
huyện, 28 phòng khám đa khoa khu vực, 214 trạm y tế xã, phường và 12
phòng khám đông y tư nhân.
Tổng số giường bệnh là 1.964 giường, trong đó: bệnh viện là 945
giường; phòng khám đa khoa khu vực là 126 giường và các trạm Y tế xã,
phường là 893 giường.
Tổng số cán bộ y tế trên địa bàn tỉnh là 2.368 người, trong đó: bác sĩ
có 351 người; y sĩ, kỹ thuật viên có 1.052 ngưòi; y tá có 351 người; nữ hộ
sinh có 207 người; dược sĩ cao cấp có 26 người; dược sĩ trung cấp có 141
người; kỹ thuật viên có 61 người; dược tá có 179 người [1].
1.1.2. Xã Thống Nhất
a. Điều kiện tự nhiên
Xã Thống Nhất là một xã phía Nam của thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà
Bình. Xã nằm cách trung tâm thành phố Hoà Bình 4 km về phía Nam vói diện
tích tự nhiên là 1.573ha. Xã cư trú trên địa hình không bằng phẳng, chủ yếu là
đồi núi [13].
b. Điều kiện kinh tế- xã hội
Xã Thống Nhất có 9 thôn với dân số 3.446 nhân khẩu, phân bố ở 712
hộ. Thành phần dân tộc của xã gồm: Mường (45%); Kinh (29%); Dao (24%);
Tày (0,52%) và một số hộ người Thái.
Năm 2006, tổng thu nhập bình quân đầu người của xã là 5,5 triệu
đồng/người/năm. Các ngành nghề chính gồm làm ruộng nương, chăn nuôi,
trồng trọt và dịch vụ nhỏ. Các sản phẩm chính gồm lúa, mía, ngô, cây ăn quả.
Về giáo dục, xã có 1 trường trung học,l trường tiểu học và 1 trường
mầm non phục vụ nhu cầu giảng dạy cho 452 học sinh. 100% số trẻ trong độ
tuổi được đi học. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học là 100% và tốt nghiệp phổ
thông cơ sở là 98%. Tỷ lệ học sinh phổ thông trung học và học cao đẳng, đại
học là rất thấp.
Về y tế và sức khoẻ, xã có 1 trạm y tế vói 6 cán bộ, trong đó có 1 bác
sĩ, 4 y sĩ, 1 dược tá kiêm y tá. Bên cạnh đó, mỗi xóm đều có 1 y tế thôn bản và

1 cộng tác viên dân số. Xã tổ chức được 1 chi hội Đông y vói 14 hội viên, các
hội viên phần lớn đều làm nghề lấy thuốc Nam chữa bệnh [13].
1.2. NGƯỜI DAO ở VIỆT NAM
Người Dao thuộc ngữ hệ Nam Á và nằm trong nhóm ngôn ngữ Mông-
Dao. Theo thống kê năm 1999, người Dao có tổng số dân là 620.538 người,
8
chiếm 0,8% tổng số dân cả nước, đứng thứ 9 về số dân so với các dân tộc
trong nước.
Người Dao có tên tự gọi là Dìu, Miền (người Dao) - cách gọi này
thường dùng trong văn tự; Kìm Miền, Kìm Mùn, có nghĩa là người rừng -
cách gọi này thường dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Trước kia, người Dao
còn được gọi là người Mán, Động, Trại, ở nước ta, người Dao có nhiều nhóm
dân địa phương vói những tên gọi khác nhau. Theo các nhà nghiên cứu dân
tộc học, hiện nay người Dao có các nhóm:
- Dao tiền còn gọi là Dao tiểu bản, là nhóm duy nhất mặc váy, không
mặc quần như các nhóm ngưòi Dao khác.
- Dao đỏ, còn gọi là Dao cóc ngáng, Dao sừng, Dao quý lâm, Dao đại
bản.
- Dao quần chẹt còn có tên là Dao tam đảo, Dạo nga hoàng (gọi theo
địa danh mà nhóm này đã từng cư trú).
- Dao thanh phán còn gọi là Dao cóc mùn, Dao lù gang, Dao đội ván.
- Dao thanh y còn gọi là Dao quần đùi (ở Quảng Ninh).
- Dao quần trắng còn gọi là Dao họ.
- Dao áo dài còn gọi là Dao tuyển hay Dao làn tiên.
Theo các nhà nghiên cứu dân tộc học, ngưòi Dao ở nước ta có gốc từ
nhóm người Man, cư trú ở miền sông Dương Tử và sông Tây Giang ở Trung
Quốc. Người Dao đến Việt Nam khá sớm, từ thế kỷ thứ XI. Cũng có ý kiến
cho rằng, người Dao đến nước ta từ thế kỷ XIII bằng nhiều con đường khác
nhau.
Người Dao cư trú trên địa bàn khá rộng ở vùng núi và trung du Bắc bộ,

tập trung đông nhất ở Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái,
Quảng Ninh, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lai Châu, Lạng Sofn, , Gần đây, một bộ
phận người Dao ở vùng núi phía Bắc đã di cư vào Tây Nguyên và Đông Nam
bộ.
Người Dao là dân tộc cư trú ở vùng trung du và miền núi. Trước đây,
họ chủ yếu sống bằng nương rẫy du canh nhưng hiện nay đang chuyển dần
sang định canh, định cư theo các chương trình của Chính phủ. Cũng do đặc
điểm môi trường sinh sống, trước đây người Dao sống chủ yếu bằng nghề
trồng rừng, khai thác lâm thổ sản, trồng một số loài cây ăn quả và cây đặc sản.
Hiện nay, vì chuyển sang lối sống định cư nên ngưòi Dao đã làm ruộng nương
và trồng lúa. Bên cạnh đó, người Dao còn nhiều nghề phụ gia đình và một số
nghề thủ công (đan lát, dệt vải, rèn, làm giấy, nghề bạc ), đặc biệt là nghề
làm thuốc Nam do xuất phát từ thói quen và tập tục nên y học dân tộc luôn
đóng vai trò chủ đạo. Phần lớn các gia đình người Dao đều tự chữa bệnh cho
các thành viên trong gia đình mình theo các bài thuốc cha truyền con nối [10].
Người Dao sử dụng cây thuốc rất đa dạng và chữa nhiều nhóm
bệnh/chứng khác nhau. Cây thuốc của người Dao nói chung có thể chia thành
3 loại chính: thuốc bổ, thuốc độc và thuốc chữa bệnh. Thuốc chữa bệnh
thường là những cây có vị đắng, chát, ngọt hoặc bộ phận của động vật như
mật gấu, dạ dày nhím, cao động vật.
Cây thuốc được người Dao sử dụng có thể ở dạng tươi, chế biến dưới
dạng khô hoặc nấu thành cao. Thông thường, trong chữa bệnh người Dao phải
phối hợp nhiều vị thuốc theo những tỷ lệ nhất định thì mói trở thành bài thuốc
có hiệu quả. Các cách sử dụng cây thuốc chmh được xác định là dùng ngoài,
ăn, uống [8].
* Người Dao ỏ xã Thống Nhất
Người Dao ở xã Thống Nhất thuộc nhóm Dao quần chẹt sống tập
trung chủ yếu ở xóm Đồng Chụa và xóm Đồng Cũ với tổng số dân là 827
người chiếm 24,0% dân số xã, trong đó xóm Đồng Chụa có 652 ngưòi chiếm
19,0%, xóm Đồng Cũ có 175 người chiếm 5,0%.

10
Người Dao ở xã Thống Nhất sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy
với các sản phẩm chủ yếu là lúa, mía, ngô và sắn. Năm 2005, thu nhập bình
quân đầu người của Xóm Đồng ơiụa là 6.840.000đ/ngưòi/năm [13].
1.3. HOẠT ĐỘNG SỬDỤNG CÂY Cỏ LÀM THUỐC
1.3.1. Sử dụng cây cỏ làm thuốc trên thế giới
Các mẫu hoá thạch cho thấy cây cỏ đã được sử dụng làm thuốc ít nhất
từ thời kỳ đồ đá cũ, nghĩa là cách đây khoảng 60.000 nghìn năm. Từ thòi kỳ
đó, con ngưòi tiền sử đã phát triển một nền y học cổ truyền dùng cây cỏ làm
phưoỉng tiện phòng và chữa bệnh. Y học dân gian và y học cổ truyền của các
dân tộc trên thế giới từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam đã sử dụng hàng
ngàn cây cỏ để chữa bệnh trong suốt quá trình phát triển lịch sử của mình.
Cho đến ngày nay, những năm đầu của thế kỷ XXI, theo Tổ chức Y tế Thế
giới, vẫn còn đến 65% nhân loại sử dụng y học cổ truyền làm phương tiện
chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Trong kỷ nguyên hiện đại ngày nay, nền y học cổ
truyền của các dân tộc trên thế giới đóng một vai trò quan trọng trong đó việc
sử dụng cây cỏ để chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh là một lĩnh vực có nhiều
tiềm năng, trên nhiều phương diện để góp phần thực hiện mục tiêu "Sức khoẻ
cho mọi người".
Càng ngày ngưcd ta càng nhận thấy rằng, trong quá trình sử dụng cây
cỏ làm thuốc và nghiên cứu thuốc mới từ cây cỏ, kiến thức y học dân tộc bản
địa có vai trò cực kỳ quan trọng trong định hướng nghiên cứu ban đầu, qua đó
tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức [16].
1.3.2. Sử dụng cây cỏ làm thuốc ở Việt Nam
Việt Nam có nguồn cây cỏ phong phú và nền Y học cổ truyền lâu đời
bao gồm y học cổ truyền chính thống và y học cổ truyền bản địa của các dân
tộc thiểu số.
11
Cây thuốc ở Việt Nam phần lớn mọc hoang dại ở vùng rừng núi, là noi
cư trú của 54 dân tộc, chủ yếu là dân tộc thiểu số sống xen kẽ nhau. Chính sự

đa dạng về sắc tộc cùng với sự khác biệt về tập quán, về văn hoá trong từng
cộng đồng dân tộc đã dẫn đến sự đa dạng trong những kinh nghiệm gia truyền
trong việc chữa bệnh và cách sử dụng nguồn dược liệu bản địa. Thực tế cuộc
sống cho thấy có nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam như người Dao, Sán Dìu,
người Cao Lan có những quan điểm riêng trong cách trị bệnh, có những cây
thuốc quý và kinh nghiệm chữa bệnh rất hay mà chúng ta chưa biết.
Lịch sử y học cổ truyền chính thống ở Việt nam cũng đã ghi nhận
nhiều danh y như Nguyễn ƠIÍ Thành (hiệu Minh Không, thế kỷ 12, đời Lý),
Nguyên Bá Tĩnh (hiệu Tuệ Tĩnh, thế kỷ 14, đời Trần), Hoàng Đôn Hoà (thế kỷ
16, đời Lê), Lê Hữu Trác (tức Hải Thượng Lãn ông, thế kỷ 18, đời Lê) với
những tác phẩm nổi tiếng như" Nam dược thần hiệu", "Hồng nghĩa giác tư y
thư" của Tuệ Tĩnh, " Hải Thượng y thông tâm lĩnh" của Hải Thượng Lãn
ông [6]
12
PHẦN II: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP,
KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u
2.1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú ư
2.1.1. Thiết kế nghiên cứu
> Địa điểm nghiên cứu
+ Xã Thống Nhất - Thành phố Hoà Bình - Tỉnh Hoà Bình.
+ Bộ mồn Thực vật Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội.
> Thời gian nghiên cứu: 01/02/2007 - 01/05/2007.
> Đối tượng nghiên cứu: Các cây cỏ được cộng đồng người Dao tại xã
Thống Nhất sử dụng làm thuốc.
2.1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
> Điều tra tính đa dạng sinh học, sử dụng cây thuốc
❖ Điều tra tính đa dạng sinh học
^ Giai đoạn 1: Điều tra tại cộng đồng
❖ Chọn mẫu: Mầu nghiên cứu được chọn để cung cấp thông tin là
những người làm thuốc hoặc là người có hiểu biết nhiều về cây thuốc và

được thừa nhận rộng rãi trong cộng đồng, số lượng người cung cấp thông tin
được phỏng vấn là 30 ngưòi trên tổng số 50 người am hiểu cây thuốc trong
xã (danh mục hộ có người lăm thuốc hoặc hiểu biết nhiều về cây thuốc
phỏng vấn ông Trưởng thôn xóm Đồng Chụa) (phụ lục 1.1).
❖ Phỏng vẩn: Theo phưofng pháp liệt kê tự do. Mỗi người được phỏng
vấn đều được yêu cầu liệt kê tất cả các cây thuốc bằng tiếng Dao mà họ biết.
^ Giai đoạn 2: Xử lý dữ liệu
Từ danh mục cây thuốc có được bởi liệt kê do những ngưòi cung cấp
thông tin khác nhau cung cấp, loại bỏ các tên tiếng Dao đồng nghĩa, tổng
13
hợp và lập một danh mục tên tiếng Dao tất cả các cây cỏ được ngưòd Dao
ữong cộng đồng sử dụng làm thuốc.
^ Giai đogn 3: Điều tra tìieo tuyến
❖ Phỏng vấn tri thức sử dụng: Sử dụng phương pháp phỏng vấh sâu
tại thực địa. người cung cấp thông tin được yêu cầu kể tên bộ phận dùng,
công dụng, cách dùng, nơi ứiu hái của từng cây ứiuốc có trong danh mục
(Phụ lục 1.4; 1.5)
Thu thập mẫu tiêu bản theo danh mục:
+ Mẫu ở vườn hộ gia đình trồng thu ứiập thông qua phỏng vấn hộ.
+ Mẫu ở rừng ứiu thập thông qua điều tta tuyến.
Mầu tiêu bản của các cây thuốc trong danh mục được ghi chép, xử lý
và sấy khô theo các kỹ thuật tiêu bản thực vật thông thường và lưu trữ tại
Phòng tiêu bản của Trường Đại học Dược Hà Nội (HNIP) (Phụ lục 1.3).
> Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu
Hình 2.1: Điều tra tuyến tại rừng Hình 2.2: Phỏng vấn và thu mẫu tại thực địa
Giai đoạn 3: Xác định tên khoa học
Tên khoa học của mẫu tiêu bản được giám định bởi TS. Trần Văn ơn
và ThS. Hoàng Văn Lâm (Trường Đại học Dược Hà Nội) bằng phương pháp
so sánh hình thái dựa ữên: (l)các tài liệu cây thuốc được thừa nhận rộng rãi
như: Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi) [4], Cây cỏ Việt nam (Phạm

14
Hoàng Hộ) [5], Thực vật chí Tổng quát Đông Dương [15], ; (2) mẫu tiêu
bản đối chiếu lưu trữ tại phòng tiêu bản Trường Đại học Dược Hà Nội (phụ
lục 1.2).
^ Giai đoạn 4: Xử lý dữ liệu: sử dụng phần mềm Microsoft Excel,
Microsoft Word.
❖ Tổng hợp dữ liệu: Từ danh mục các cây cỏ được ngưcd Dao sử dụng
làm thuốc đã được phỏng vấh bổ sung và các mẫu tiêu bản thu được, tổng
họp các dữ liệu, gồm có: bộ phận dùng, công dụng, cách dùng, noi thu hái.
❖ Đánh giá độ tin cậy:
Sử dụng danh mục tên cây thuốc thu được để phỏng vấn NCCT:
“ông^à (anh/chị) có sử dụng cây thuốc Xj để dùng trong trường hợp Yj
không?” (với Xị là tên cây thuốc và Yj tên các bệnh bằng tiếng Dao trong
danh mục).
Độ tin cậy của thông tin được tính theo công thức Friedman:
F.=
Fv; độ tin cậy của thông tin ( 0 < Fv< 1)
Sy: Số người nói cây thuốc i chữa bệnh j
: tổng số người được phỏng vấn
> Điều tra kiến thức - Thái độ - Thực hành (KAP) trong sử dụng cây cỏ
làm thuốc tại các hộ gia đình
❖ Xác định các bệnh thường gặp trong xã: (1) phỏng vấn cán bộ y tế xã;
(2) dựa trên mô hình bệnh tật của xã.
❖ Chọn mẫu: Được chọn theo phương pháp phân tầng ngẫu nhiên [7] với
tầng được xác định là (1) các hộ gia đình có làm tìiuốc Nam, (2) các hộ gia
đình không dùng thuốc Nam. Lứa tuổi được phỏng vấn là trên 18 tuổi (phụ
lục 1.7).
15
❖ Phỏng vấh: Thông tin về Kiến thức - Thái độ - Hành vi (KAP) trong sử
dụng cây cỏ làm thuốc. Tiến hành thực hiện ở 30 người thuộc 30 hộ gia đình

ừên địa bàn xã Thống Nhất (phụ lục 1.6).
❖ Xử lý dữ liệu bằng phần mềm: Microsoft Excel, Microsoft Word.
2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN cúu
2.2.1. Đa dạng sinh học cây cỏ làm thuốc của người Dao ở xã Thống Nhất
[3],[4],[5],[7],[8].
Qua điều tra đã xác định được 280 loài cây cỏ được ngưòi Dao sử
dụng làm thuốc (phụ lục 1.4). Trong đó có 228 loài đã xác định sơ bộ tên
khoa học. Thu ứiập được 135 mẫu tiêu bản (phụ lục 1.3).
Găng gai- Canthium horrdum Blume Thành ngạnh - Cratoxylum
prumiflorum (Kurz.) Kurz
Hình 2.3; Một số hình ảnh cây thuốc được người Dao ở xã Thống Nhất sử
dụng
> Đa dạng bậc họ
Tổng số 229 loài đã xác định tên khoa học đến họ ứiuộc 89 họ (bảng
2.1.)-
Bảng 2.1. Đa dạng về họ thực vật các cây thuốc người Dao ở xã Thống
Nhất (xếp theo thứ tự tên họ)
Sư Họ
Tần số
Stt Họ
Tần số
1
Euphorbiaceae
14
46 Apiaceae
1
16
Stt Họ Tần số

Họ Tần số

2 Asteraceae 13 47 Aspleniaceae
1
3 Verbenaceae 10 48 Balsaminaceae
1
4 Zingiberaceae
9 49
Bignoniaceae 1
5
Acanthaceae 8 50 Bombacaceae
1
6 Moraceae 8 51
Brassicaceae 1
7
Poaceae 8 52
Bromeliaceae
1
8 Araceae 7
53 Budlejaceae 1
9
Fabaceae 7
54
Cannaceae
1
10
Lamiaceae 7 55
Cecropiaceae 1
11
Myristicaceae 7
56
Celastraceae

1
12
Araliaceae 6 57
Clusiaceae
1
13
Rosaceae
6 58
Commelinaceae
1
14
Rubiaceae 6 59
Costaceae 1
15
Apocynaceae 4
60 Crassulaceae
1
16
Menispermaceae 4
61 Cuscutaceae 1
17 Annonaceae
3 62
Cyperaceae 1
18 Caprifoliaceae 3
63 Dilleniaceae 1
19
Convolvulaceae 3
64 Dracaenaceae 1
20
Piperaceae 3 65

Eriocaulaceae
1
21
Polygonaceae 3
66 Flacourtiaceae
1
22
Rutaceae 3
67 Gesneriaceae
1
23
Vitaceae 3
68 Illiciaceae
1
24
Amaranthaceae
2
69 Mimosoideae
1
25
Anacardiaceae 2 70
Mimosaceae 1
26 Aquifoliaceae 2
71 Oleaceae 1
27 Asclepiadaceae 2
72 Oxalidaceae 1
28 Boraginaceae 2
73 Papayaceae 1
29 Caesalpiniaceae 2
74 Papilionaceae

1
30
Dioscoreaceae
2
75 Passifloraceae 1
31
Hemandiaceae 2 76
Plantaginaceae
1
32
Hypoxidaceae 2
77 Plumbaginaceae 1
33
Iridaceae 2
78 Polypediaceae
1
34
Liliaceae
2
79 Portulacaceae 1
35
Loganiaceae
2
80
Ranunculaceae
1
36 Malvaceae 2
81 Sapindaceae
37
Musaceae

2
82 Sapotaceae
1
38
Myrtaceae
2
83 Schizaeaceae
17
Stt Họ Tần số

Họ
Tần số
39 Sauraujaceae
2 84 Solanaceae 1
40 Saururaceae 2 85 Sterculiaceae
1
41 Smilacaceae 1 86 Taccaceae 1
42
Agavaceae
1
87
Thymelaeaceae 1
43
Amaryllidaceae 1 88
Ulmaceae
1
44
Ancistroladaceae 1 89
Urticaceae
1

45
Arecaceae
1
Có 40 họ có từ 2 loài trở lên, 49 họ chỉ có 1 loài. Một số họ có nhiều
cây thuốc như: Thầu dầu (Euphorbiaceae, 14 loài); Cúc (Asteraceae, 13 loài);
Cỏ roi ngựa (Verbenaceae, 10 loài); Gừng (Zingiberaceae, 9 loài); các họ Ô rô
(Acanthaceae), Dâu tằm (Moraceae), Lúa (Poaceae) có 8 loài,
> Đa dạng bậc chi
Tổng số 222 loài xác định tên khoa học đến chi, thuộc 177 chi (bảng
2.2.). Có 36 chi có từ 2 loài trở lên, 141 chi chỉ có 1 loài. Một số chi có nhiều
cây thuốc như: Ficus (5); Maesa, Rubus (4); Strobilanthes, Piper (3),
Bảng 2.2: Đa dạng về chỉ thực vật các cây thuốc người Dao ở xã Thống
Nhất (xếp theo thứ tự tên chi)
sr r
Tên chi
Tần số SIT
Tên chỉ
Tẩn sô'
1
Ficus 5 90
Glycosmis
1
2
Maesa
4
91
Gomphos
1
3
Rubus 4 92

Gymnema
1
4
Piper
3
93
Gynura
1
5
Strobilanthes 3 94
Heterosmilax
1
6
Acoms 2 95
Homalomena
1
7
Aỉocasỉa
2
96
Homonoia
1
8
Amomum 2 97
Houttuynia
1
9
Archidendron
2
98

Hoya
1
10
Antidesma
2 99
Hymenodiction
1
11
Ardisia
2
100
Impatiens
1
12
Blumea 2 101
Imperata
1
13
Buddleja 2
102
Ipomcea
1
14
Callicarpa
2
103
Ipomoea
1
15
Citrus

2
104
Ixora 1
18
57T Tên chi
Tần số s n Tên chi
Tần số
16
Clerodendron
2
105
Jasminum
1
17
Costas
2 106
Justicia
1
18
Curculigo
2 107
Kaianchoe
1
19
Curcuma
2 108
Kadsura
1
20
Dioscorea

2
109
Knema
1
21
Ehteria
2
110
Kyllinga
1
22
Eupatorium
2 111
Lablab 1
23
Excoecaria
2 112
Lasia
1
24
Fissistigma
2 113
Leonurus 1
25
Hedyotis 2 114
Lochnera 1
26
Ilex 2 115
Lonicera
1

27
Illigera
2
116
Lygodium
1
28
Kaempferia
2 117
Melodinus 1
29
Musa 2 118
Mentha
1
30
Ocimum
2 119
Mimosa
1
31
Premna 2 120
Morus
1
32
Saurauja
2 121
Naravelia
1
33
Sauropus

2 122
Ophiopogon
1
34
Stephania
2 123
Oroxylum
1
35
Trevesia
2
124
Pachyrhyzus
1
36
Vitex
2 125
Panax
1
37
Tacca
1
126
Parthenocissus
1
38
Abutilón
1
127
Passiflora

1
39
Achyranthes
1
128
Pegia
1
40
Aeschynanthus
1
129
Perilla
1
41
Agératum
1 130
Peristrophe
1
42
Allium
1
131
Phyla
1
43
Alyxia
1
132
Phyllanthus 1
44

Ampélopsis 1 133
Plantago
1
45
Ancistrocladus
1
134
Pluchea
1
46
Areca
1
135
Plumbago
1
47
Artocapus
1 136
Poikilospermum
1
48
Arundo 1 137
Polyalthia
1
49
Asplénium 1 138
Polygonum
1
50
Averrhoa

1
139
Polyscias
1
51
Baccaurea
1
140
Portulaca
1
52
Bambusa
1
141
Pothos
1
19

×