Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Điều tra cây thuốc của dân tộc thổ ở 3 xã nghĩa hồng, nghĩa yên, nghĩa lâm thuộc huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.07 KB, 82 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học vinh
---------------00------------------

Nguyễn Thị Kim Chi

Điều tra cây thuốc của dân tộc thổ ở 3 xÃ
nghĩa hồng, nghĩa yên, nghĩa lâm thuộc
huyện nghĩa đàn - tỉnh nghệ an
Luận văn thạc sỹ sinh học
Chuyên ngành: Thùc vËt häc
M· sè: 1.07.08

C¸n bé híng dÉn khoa häc:
TS. Đặng Quang Châu

Vinh 2002

Lời cảm ơn
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đà nhận đợc sự động viên,
giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn TS. Đặng Quang
Châu. Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của PGS. TS. Ngô Trực


NhÃ, các thầy cô, cán bộ thuộc khoa Sinh, bộ môn Thực vật, khoa Sau
Đại học - Trờng Đại học Vinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Sự giúp đỡ
của Phân Viện Quy hoạch rừng Bắc trung bộ, của kỹ s Trịnh Văn Sơn,
nguyên cán bộ của Phân Viện, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An, Sở
Khoa học Công nghệ và Môi trờng Nghệ An, Sở Địa chính Nghệ An, Trờng Trung học phổ thông Dân tộc nội trú - nơi tôi đang công tác, các
đồng nghiệp, các em học sinh và các gia đình dân tộc trên địa bàn tôi
nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu


sắc.
Tôi xin cảm ơn UBND huyện Nghĩa Đàn, UBND xà Nghĩa Hồng,
Nghĩa Yên, Nghĩa Lâm cùng các ông lang, bà mế đà nhiệt tình tạo điều
kiện kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu.

Mở đầu
Cây cỏ đà gắn bã víi cc sèng cđa ngêi d©n ViƯt tõ bao đời nay. Đó là
nguồn lơng thực, thực phẩm, các vật dụng gia đình và là nguồn thảo dợc chữa trị
bệnh. Đến nay đà thống kê đợc trên 3200 loài cây làm thuốc tồn tại cùng với hệ
sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp và nông thôn trên khắp đất nớc. Trong
muôn vẻ sắc màu của 54 dân tộc anh em, các đồng bào dân tộc miền núi, qua nhiều


thế hệ tích luỹ, hoà nhập vào thiên nhiên núi rừng - nơi có nhiều loại dợc liệu quý,
đà có nhiều kinh nghiệm chữa bệnh hiệu nghiệm, tài tình. Đồng bào Thái (Yên Tử Hà Bắc) dùng lá cây hoa tiên (Asarum maximum Hemsl.) làm thuốc chữa đau bụng,
ăn uống kém tiêu. Cây ba chẽ (Desmodium triangulare (Retz.) Merr.) đợc đồng
bào Mờng (Kỳ Sơn - Hoà Bình) dùng chữa bệnh tê thấp. Đồng bào Dao dùng cây
đìa chụn (Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum.) chữa bệnh thấp khớp hoặc dùng cho
phụ nữ tắm sau sinh cho khoẻ ngời và chống đau nhức xơng. Kinh nghiệm chữa trị
bệnh khác nhau cũng là nét độc đáo của mỗi dân tộc trên đất nớc ta. Mặc dầu vậy,
các ông lang, bà mế lu giữ kho tàng, cách thức sử dụng thuốc chỉ truyền lại cho rất
ít ngời trong gia tộc. Điều đó dễ dẫn đến mai một kho tàng kinh nghiệm quý giá đÃ
đợc tích luỹ qua thời gian dài. Hơn thế nữa, ngày nay khoa học kỹ thuật đang có
những bớc tiến vợt bậc và đà để lại không ít hậu quả cho môi trờng, đồng thời do sự
xâm nhập của y học hiện đại mà làm mất dần, quyên lÃng dần kinh nghiệm q
b¸u cđa y häc cỉ trun. NhiỊu bƯnh nan y đợc điều trị bằng thuốc tây còn khá
phiền phức, tốn kém và gây ra các tác dụng phụ không mong muốn. Chính vì lẽ đó,
nhiều nớc trên thế giới nhất là các nớc tiên tiến kể cả các nớc phơng Tây có xu hớng tìm hiểu về cây cỏ và kinh nghiệm của ngời phơng Đông, kết hợp giữa y học
hiện đại và y học cổ truyền để chữa bệnh. Vậy nên việc su tầm, thu thập, tìm hiểu
về cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng chúng của các dân tộc có ý nghĩa quan trọng

và cần thiết hơn bao giờ hết. Bên cạnh đó, nhu cầu chữa bệnh bằng cây cỏ trong
những năm gần đây ngày một nhiều, vì thế các loài cây thuốc bị khai thác quá mức
không kịp tái sinh, hoặc bị mất đi do rừng bị chặt phá mà trở nên hiếm gây thiệt hại
nguồn tài nguyên dợc liệu của đất nớc.
Nghiên cứu cây thuốc dân tộc ở Nghệ an ngoài một số công trình nghiên
cứu rải rác dựa vào kinh nghiệm riêng của một số ít ông lang bà mế, của các tác giả
nh Đỗ Tất Lợi và cộng sự, Viện điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam, Viện điều tra
Quy hoạch rừng Nghệ An v.v... Mới đây đà có công trình của Tô Vơng Phúc "Điều
tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng chúng của đồng bào Thái, xà Yên Khê - Con
Cuông - Nghệ An" [58], "Nghiên cứu các loài cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện
Con Cuông - tỉnh Nghệ An của tác giả Nguyễn Thị Hạnh [24]. Còn ở phía Tây
Bắc, TS. Đặng Quang Châu đà công bố các kết quả nghiên cứu về cây thuốc của
dân tộc Thái ở 3 xà thuộc huyện Nghĩa Đàn [11]. Điều tra cây thuốc và kinh
nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc của đồng bào dân tộc Thổ tại huyện Nghĩa Đàn
đến nay cha có tác giả nào công bố. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, chúng tôi
tiến hành đề tài: "Điều tra cây thuốc của dân tộc Thổ ở 3 xà Nghĩa Hồng, Nghĩa
Yên, Nghĩa Lâm thuộc huyện Nghĩa Đàn- tỉnh Nghệ An" với những nội dung sau:
1. Điều tra, thu thập và hệ thống hoá các loài cây cỏ đợc đồng bào dân tộc
Thổ của 3 xà Nghĩa Hồng, Nghĩa Yên, Nghĩa Lâm thuộc huyện Nghĩa Đàn sử dụng
làm thuốc và giúp cho việc khai thác quy hoạch nguồn dợc liệu.
2. Phân tích tính đa dạng của các cây thuốc về: thành phần các taxon, dạng
sống, môi trờng sống, mức độ gặp, các bộ phận sử dụng và công dụng.


3. Điều tra và thu thập các bài thuốc dân tộc đợc dùng chữa bệnh có hiệu quả
của dân bản hoặc của các ông lang bà mế.
4. Nắm đợc tình hình khai thác cây thuốc và các loài cây thuốc có nguy cơ bị
tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau do các nguyên nhân khác nhau.
Dựa trên những kết quả nghiên cứu, chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé
vào việc điều tra, nghiên cứu, giữ gìn các kinh nghiệm quý báu của dân tộc và phát

triển nguồn dợc liệu của tỉnh Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói chung, góp phần
bảo tồn nguồn gen cây thuốc đang có nguy cơ mất dần.

Chơng I: Tổng Quan Tài Liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nớc trên
thế giới:

Từ những niên đại xa xa, y học Trung Quốc cổ đại đà hình thành. Vào năm
3216 hoặc 3080 tr. CN, Thần Nông - một nhà dợc học tài năng đà chú ý tìm hiểu
tác động của cây cỏ đến sức khoẻ con ngời. Ông đà thử nghiệm trên bản thân bằng
cách uống, nếm nhiều loại lá cây rồi ghi chép tất cả những hiểu biết đó trong cuốn
sách "Thần Nông bản thảo" gồm 365 vị thuốc rất có giá trị. Vào thế kỷ VII TCN,


đế quốc Assyrie đà có cả nghìn bài thuốc đợc khắc bằng chữ "hình góc" trên các
bảng gạch nung với các loại thuốc chữa bệnh có nguồn gốc thực vật, động vật và
khoáng vật; hớng dẫn cách chế thuốc theo kiểu đun sôi, hoà tan, chắt lọc, dùng
thuốc vào lúc đói hoặc sau bữa ăn [25].
Từ 400 năm TCN, ngời Hy Lạp và La Mà cổ đại đà biết đến gừng (Zingiber
officinale Rosc.). Đây cũng là thành phần của một bài thuốc cổ truyền Ayurveda
dùng rộng rÃi ở Nepan để chữa các chứng bệnh cúm, cảm lạnh, kém ăn, viêm khớp.
ở Bungari, gừng đợc dùng ở dạng chè thuốc để chữa cảm lạnh, ho, sổ mũi, sốt
v.v[82].
Ngời dân châu Mỹ, châu Âu, Đông Dơng và Malaixia dùng ké đầu ngựa
(Xanthium strumarium L.) với tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu và an thần khá
mạnh. Cây dâu tằm (Morus acidosa Griff.) đợc nhân dân vùng Địa Trung Hải, Tây
Ban Nha làm thuốc hạ đờng huyết và làm săn. Y học dân gian ấn Độ dùng cam
thảo bắc (Glycyrrliza uralensis Fisch) nhai với lá trầu không (Piper betle L.) sau đó
nhào với bơ sữa trâu hoặc mật ong đắp ngoài để chữa vết chém, vết thơng. Một số
dân tộc ở Đông Phi dùng lá cam thảo dây (Abrus precatorius L.) chữa rắn độc cắn.

ở Madagatsca, cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) đợc dùng gây liền sẹo ở
bên ngoài và bên trong cơ thể (đối với loét ống tiêu hoá). Lá nguyệt quý (Murraya
paniculata (L.) Jack) đợc ngời dân Philippin hÃm uống trị ỉa chảy và kiết lị, còn ở
Java nớc sắc lá nguyệt quý dùng trị sán dây. Vị đào nhân (Prunus persica (L.)
Batsch) dùng chữa cho phụ nữ Nhật Bản có rối loạn nội tiết trong thời kỳ mÃn kinh
đạt kết quả tốt [82]. Nhân dân Campuchia dùng củ khoai sáp (Alocasia
macrorrhiza (L.) Schott) chữa ghẻ, ngứa. Ngời dân Lào ngâm vỏ cây đại (Plumeria
rubra L. var. acutifolia (Poit.) Bailey) với rợu để chữa ghẻ lở, còn nhựa mủ cây đại
đợc ngời Thái Lan trộn với dầu dừa bôi ngoài chữa viêm khớp [38]. Khang Hy Đế
(triều đại nhà Thanh), sau khi đợc giáo sỹ ngời Tây phơng chữa khỏi bƯnh ®Ëu mïa
b»ng canhkyna (Cinchona succirubra Pavon) ®· rÊt chó ý đến việc dùng cây cỏ. Có
thể xem ông là một trong những nhà y học đầu tiên biết kết hợp Đông và Tây y để
chữa bệnh [76].
Kinh nghiệm sử dụng thảo dợc của biết bao thế hệ đi trớc đà đợc lu truyền
cho hậu thế qua nhiều sách thuốc có giá trị. Cuốn "Thủ hậu bị cấp phơng" từ đời
Hán - Trung Quốc (168 năm TCN) đà kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ cây cỏ [24].
"Bản thảo cơng mục" của Lý Thời Trân ra đời năm 1595 ở Trung Quốc đà đề cập
tới hơn 1000 vị thuốc thảo mộc [60]. Cuốn "Cây thuốc Trung Quốc" (1985) tập hợp
nhiều phơng thuốc đạt hiệu quả cao trong chữa bệnh: các thầy thuốc ở tỉnh Quảng
Đông, Quảng Tây dùng phổ biến cây một lá (Nervilia fodii (Hance.) Schltr.) bồi dỡng cơ thể, mát phổi, giải nhiệt và giảm ho...[82]. Các công trình nghiên cứu về
thực vật và dợc liệu đà công bố đợc Perry tổng hợp trong bộ sách về cây thuốc vùng
Đông và Đông Nam á "Medicinal plants of East and Southeast Asia" 1985 [24]. ë
Nga trong cuèn “C¸c chÕ phẩm thuốc và cách sử dụng chúng đà ứng dụng nhiều
vị thuốc từ cây cỏ hoang dại của nớc Nga và các nớc phơng Đông [89,90].


Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, các nhà khoa
học trên thế giới đà xác định đợc nhiều hoạt chất trong cây cỏ dùng làm thuốc, tìm
hiểu cơ chế tác dụng của chúng, và đà chứng minh sự hiệu nghiệm của những phơng thuốc chữa bệnh đợc lu truyền trong dân gian. Tokin, Kleir, Penneys công
nhận rằng: hầu hết cây cỏ đều có tính kháng sinh, đó là một trong các yếu tố miễn

dịch tự nhiên do các hợp chất tự nhiên phổ biến nh phenolic, antocyan, c¸c dÉn
xuÊt quinon, ancaloit, heterozit, flavonoit, saponin v.v. Hiện nay, các nhà khoa học
đà tách chiết từ cây cỏ hơn 121 hợp chất hoá học tự nhiên đợc dùng làm thuốc hoặc
từ đó tổng hợp nên các loại thuốc mới đạt hiệu quả cao trong điều trị [69]. Chất
tryptanthrin phân lập từ lá cây chàm mèo (Strobilanthes cusia (Nees.) O. Kuntze) là
một chất chống nấm mạnh. Khi thử trên nhiều loài nấm thấy tryptanthrin là chất
kháng sinh có tính đặc hiệu cao đối với các loài nấm da (là nguyên nhân gây bệnh
nấm da ở bàn chân - Tinea pedis) và đối với các loài vi khuẩn Bacillus. Lá cây
chàm mèo còn có tác dụng làm săn và lợi tiểu, đợc coi nh có tác dụng làm tiêu sỏi.
Trong thân và lá cây cam thảo đất (Scoparia dulcis L.) có nhiều amellin - là một
hợp chất chống đái đờng, dùng uống làm giảm đờng huyết và các triệu chứng của
bệnh đái đờng và tăng hồng cầu. Cũng giống insulin, amellin làm giảm hàm lợng
đờng trong máu và nớc tiểu diễn ra dần dần, nó cũng ngăn cản sự tiêu hao mô và
dẫn tới sự tiêu thụ tốt hơn protein trong chế độ ăn, làm giảm mỡ trong mô mỡ và
thúc đẩy quá trình chóng lành của các vết thơng. Tại đảo Ăngti, rễ cây này đợc
dùng làm thuốc thu sáp chữa bệnh lậu. Nớc ép cam thảo đất pha uống chữa ho và
dùng thụt chữa ỉa chảy. Từ thời cổ xa, ấn Độ dùng cây chua ngút (Embelia ribes
Burm. f.) làm thuốc trị giun uống dạng bột, thờng kèm với sữa, tiếp sau đó uống
thuốc tẩy. Nghiên cứu của trờng Y học Nhiệt đới Calcutta về quả chua ngút cho
thấy có tác dụng chữa giun đũa tốt tơng đơng với tinh dầu giun [82].
Ngời Đài Loan dùng rau sam (Portulaca oleracea L .) ch÷a bƯnh cíc khÝ
thủ thòng, hä cho r»ng trong rau sam cã muèi kalioxalat làm thông tiểu cho nên
có tác dụng giải độc. Theo "Thực vật học báo" năm 1953, Vơng Nhạc và cộng sự
sau khi nghiên cứu tác dụng kháng sinh của rau sam đà nhận thấy dịch chiết từ rau
sam bằng cồn etylen có tác dụng rõ rệt đối với trực trùng lỵ, thơng hàn, trực khuẩn
E. coli. Ngoài ra, rau sam dùng ngoài và uống chữa mụn nhọt, sng đau, chữa trĩ.
Theo "Bản thảo bị yếu, rau sam chữa khỏi gió độc, giun sán, lậu trọc và cam lỵ ở
trẻ em. Còn theo "Bản thảo cơng mục" rau sam làm tan huyết độc, tiêu phù thũng
và nhuận tràng, giải độc [74].
Qua nghiên cứu của các nhà khoa học, trong cây sầu đâu cứt chuột (Brucea

javanica (L.) Merr.) có chất brucamarin; hạt có chất dầu, tanin, cosamin, yatamin
đợc dùng làm thuốc trị bệnh kiết lỵ rất công hiệu, nhất là lỵ a míp [82].
Trong những năm gần đây, y học phơng Tây đà dùng lá bạch quả (Ginkgo
biloba L.) nhập từ Nhật Bản và Hàn Quốc để chế thuốc chống lÃo hoá. Sau nhiều
thử nghiệm đáng tin cậy trên động vật và ngời tình nguyện, ngời ta thấy hoạt chất
trong lá có khả năng trung hoà đợc các gốc tự do trong cơ thể. Vì vậy, nhiều sản
phẩm từ lá bạch quả đợc dùng chữa các bệnh tuổi già: ấn Độ đà chÕ thuèc SOMA


kéo dài tuổi thọ, ở Pháp có biệt dợc "Tanakan" dạng thuốc giọt và thuốc viên.
Nhiều nhà khoa học đà dự đoán đây là một trong những cây thuốc quý cđa thÕ kû
XXI [33].
Theo thèng kª cđa tỉ chøc y tế Thế giới (WHO) thì đến năm 1985 đà biết
gần 20.000 loài (chiếm 8% tổng số loài thực vật đà biết) đợc sử dụng làm thuốc
hoặc cung cấp các hoạt chất để chế biến thuốc. Trong đó, ấn Độ có khoảng 6.000
loài; Trung Quốc hơn 5.000 loài; vùng nhiệt đới châu Mỹ chiếm hơn 1.900 loài
thực vật có hạt [24,42]. Mức độ sử dụng cây thuốc ở các nớc ngày càng nhiều: ở
Trung Quốc, từ năm 1986 sản phẩm thuốc y học dân tộc đà đạt giá trị hơn 1,7 tỉ
USD và hàng năm tiêu thụ 700.000 tấn dợc liệu. Còn ở các nớc công nghiệp phát
triển tổng giá trị về thuốc có nguồn gốc thực vật từ những năm 1976 - 1980 đà tăng
từ 335 triệu USD đến 551 triệu USD [24,69]. Ví dụ vỏ cây táo (Rhamnus
purshiana) ở phía tây Hoa Kỳ là thành phần chính của thuốc nhuận tràng, số tiền
thu mua vỏ cây là 1 triệu USD, còn tiền bán thuốc là 75 triệu USD. ở ViƯt Nam
tiỊn thu mua vá q lµ 1 triƯu USD, còn tiền bán các loại thuốc chế biến từ vỏ quế
là 2,5 triệu USD. ở Mỹ 4,5% tổng giá trị GDP (tơng đơng với 87 tỉ USD) thu đợc từ
các loµi hoang d· lµm thuèc. Dï ë bÊt cø quèc gia nào, kể cả ở các nớc công
nghiệp phát triển thì cây thuốc và y học cổ truyền luôn có ý nghĩa thiết thực trong
việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho ngời dân [24,42].
Bức tranh về các loài thực vật trên hành tinh chúng ta vô cùng đa dạng và
phong phú, trong đó có nhiều loài cây thuốc quý nhng con ngời khai thác không

hợp lý, do đó càng trở nên hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng hoặc đà tuyệt chủng. Sự
mất mát các loài đang xảy ra nhanh chãng h¬n tríc kia nhiỊu. íc tÝnh 5 - 10% số
loài trên thế giới sẽ biến mất vào khoảng giữa những năm 1990 đến 2020, và số loài
bị tiêu diệt sẽ tăng lên đến 25% vào khoảng năm 2050 [34]. Trong vòng hơn trăm
năm trở lại đây, có khoảng 1000 loài thực vật có lẽ đà tuyệt chủng và gần 60.000
loài có thể bị gặp nguy cơ mất dần nếu chiều hớng đe dọa này vẫn tiếp diễn [68].
Chẳng hạn nh loài Cupressus torulosa D. Don (hoàng đàn) đà bị khai thác rất ráo
riết để lấy gỗ và rễ nên số lợng còn lại rất ít, trong khi đó cây tái sinh rất khó khăn
[6]. Tại hội nghị Quốc tế về Bảo tồn quỹ gen cây thuốc họp từ ngày 21 đến 27
tháng 3 năm 1983 tại Chiềng Mai - Thái Lan có rất nhiều công trình nghiên cứu về
tính đa dạng và việc bảo tồn cây thuốc đợc đặt ra khẩn thiết [42].
Nhân loại đà bớc vào thế kỷ XXI, nhiều nớc trên thế giới đà kết hợp hài hoà
giữa y học hiện đại với y học cổ truyền để nâng cao sức khỏe cho cộng đồng và
chiến thắng nhiều căn bệnh nan y, đồng thời đà tiến hành các chơng trình quốc gia
về công tác sử dụng, bảo tồn và phát triển cây thuốc. Hội nghị Đông - Tây y kết
hợp lần thứ hai đợc tổ chức vào tháng 9 vừa qua tại Trung Quốc cho thấy rằng đây
không chỉ là sự kết hợp tinh hoa và hiện đại của hai nền y học mà còn là sự kết hợp
của các nền văn hoá đầy bản sắc của các dân tộc trên thế giới.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam .


Lịch sử y học cổ truyền Việt Nam đà đợc hình thành cùng với tiến trình phát
triển của dân tộc Việt Nam. Bắt đầu bằng việc đi tìm thức ăn, tổ tiên chúng ta đÃ
tiếp xúc với thiên nhiên cây cỏ và thông qua việc sử dụng cây cỏ của các loài thú và
của chính con ngời mà họ đà phát hiện đợc nhiều loài cây ăn đợc và dùng để trị
bệnh. Những bài thuốc chữa bệnh đợc tích luỹ từ thế hệ này đến thế hệ khác rất
hiệu nghiệm đà góp phần giữ gìn sức khoẻ và bảo vệ sự tồn tại của nòi giống suốt
4000 năm lịch sử [15].
Từ thế kỷ II TCN đà có hàng trăm vị thuốc từ cây cỏ đợc sử dụng ở nớc ta.
"Bản thảo cơng mục toàn yếu" ra đời năm 1429 của Chu Tiên có lẽ là cuốn sách

đầu tiên về cây thuốc [54]. Các thầy thuốc Việt Nam từ xa, phần đông đều là những
nhà nho học và rất ý thức dùng thuốc nam chữa bệnh cho ngời Nam tức là "Nam dợc trị Nam nhân[1]. Sau bao nhiêu năm ròng vừa nghiên cứu vừa chữa bệnh, Tuệ
Tĩnh (tức Nguyễn Bá Tĩnh - thế kỷ XIV) đà để lại cho đời sau nhiều bộ sách quý
trong đó có bộ "Hồng Nghĩa giác y th với 130 loài cây thuốc và13 phơng gia giảm
(Tam thập phơng gia giảm) và cách trị 37 chứng sốt (thơng hàn tam thập thất trùng
pháp) [42]. Ông đợc yêu mến, kính trọng nh một bậc thánh y tài năng và đức độ, và
đợc vua Minh phong là "Đại y thiền s". Với bộ "Nam dợc thần hiệu" 11 quyển
(năm 1417) ông đà tập hợp 579 loài cây làm thuốc cùng nhiều phơng thuốc đơn
giản chữa các chứng bƯnh kh¸c nhau [60].
KÕ thõa tinh anh cđa nhiỊu danh y lớp trớc nhất là "Nam dợc thần hiệu" (của
Tuệ Tĩnh), Lê Hữu Trác (1721 - 1792) còn bổ sung thêm 329 vị thuốc mới trong bộ
sách "Hải thợng Y tông Tâm Tĩnh" 66 quyển. "Lĩnh Nam bản thảo" của ông đÃ
tổng hợp đợc 2.854 bài thuốc chữa bệnh. Ông mở trờng đào tạo nhiều y sinh,
truyền bá t tởng và hiểu biết của mình về y học tới mọi ngời. Y học cổ truyền cũng
nh y học hiện đại đều tôn vinh ông là ông tổ nghề thuốc Việt Nam [20]. Năm 1763,
hai trạng nguyên cùng thời với Hải Thợng LÃn Ông là Nguyễn Nho và Ngô Văn
Tính biên soạn bộ "Vạn phơng tập nghiên" 8 quyển [42]. Tập "Nam dợc, "Nam dợc chỉ danh truyền, "La Khê phơng dợc" của Nguyễn Quang Tuân thời kỳ Tây Sơn
- nhà Nguyễn (1788 - 1883) đà su tầm 500 vị thuốc nam chữa bệnh [20,24]. Các
bài thuốc nam đơn giản dùng phổ biến trong dân gian cũng đợc Nguyễn Quang Lợng viết trong "Nam dợc tập nghiên quốc âm" và Nguyễn Đình Chiểu với "Ng tiều
vấn đáp y thuật. 511 vị thuốc nam đợc Lê Đức Huệ giới thiệu cùng với bệnh học
trong "Nam thiên Đức Bảo toàn th. "Nam bang thảo mộc" (năm 1853) của Trần
Nguyên Phơng đà mô tả trên 100 loài cây thuốc [21,22].
Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nớc ta, một thời gian dài, việc
nghiên cứu cây thuốc gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, tài nguyên thực vật phong
phú ở nớc ta đà hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu phơng Tây: Crevost Ch., Pételot A.
đà xuất bản bộ sách "Catalogue des produits de L'Indochine" (1928 - 1935) trong
®ã tËp V (Produits medicanaux - 1928) đà giới thiệu 368 cây thuốc và vị thuốc là
các loài thực vật có hoa [24]. Bộ sách "Flore générale de L'Indochine" (Thực vật
chí Đông Dơng) của H. Lecomte vẫn cha đề cập đến những cây thông thờng và phổ
biến [38,89]. Đến năm 1952 - 1954, A. Pételot đà bổ sung và thống kê đợc 1.482 vị



thuốc thảo mộc ở 3 nớc Đông Dơng trong 4 tËp cña bé "Les plantes mÐdicinales du
Cambodge, du Laos et du Vietnam"[24,88].
Năm 1937, trong cuốn "Bắc Nam dợc tính, Vũ Nh Lâm đà đề cập tới dợc
tính, công dụng, cách bào chế và kiêng kị của một số vị thuốc bắc, thuốc nam [42].
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, mặc dầu đất nớc còn gặp
rất nhiều khó khăn về mọi mặt, nhng Đảng và Nhà nớc luôn luôn quan tâm chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ ngời dân. Chúng ta đà phối hợp hài hoà giữa nền y học cổ
truyền và y học hiện đại theo phơng châm "kết hợp Đông - Tây y để chữa bệnh" và
xây dựng nền y học Việt Nam.
Gắn bó với khoảng 120 công trình khoa học, GS - TS Đỗ Tất Lợi ngoài bộ
sách "Dợc liệu học và các vị thuốc Việt Nam" (xuất bản 1957) gồm 3 tập đà cho ra
đời bộ "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam"[48] 6 tập (1962 - 1965) gây tiếng
vang trong và ngoài nớc. Bộ sách đợc tái bản nhiều lần và đợc bổ sung ngày càng
đầy đủ hơn với 792 loài cây thuốc. GS. Gammecman (Viện Hoá dợc học
Leningrad) nhận định: "Trớc đây, y học dân gian chỉ đợc truyền miệng từ thầy sang
trò, nay đà biến thành sách để khỏi mất đi những điều đà tích lũy đợc từ hàng nghìn
năm nay. Đó là công lao to lớn của Đỗ Tất Lợi không những đối nhân dân Việt
Nam mà cả với khoa học thế giới. Ông đà giải thích và đa những dợc liệu đó lên
trình độ của khoa học hiện đại. Đỗ Tất Lợi không chỉ là một nhà khoa học cỡ quốc
gia mà còn là một nhà khoa học có tính chất thế giới, đặc biệt ở Liên Xô, nơi mà
công trình của ông đợc vận dụng để chú ý tới nguồn cây cỏ vùng Viễn Đông"[44].
Nhiều công trình nghiên cứu khác nh Phó Đức Thành và một số tác giả Năm
1963, cho ra đời cuốn "450 cây thuốc Nam có tên trong bản dợc thảo Trung Quốc".
Dợc sỹ Vũ Văn Chuyên (1976) với cuốn "Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc" [16].
Vũ Văn Kính su tầm và xuất bản cuốn sổ tay Y học gồm "500 bài thuốc gia
truyền"[39]. Năm 1980, Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chơng đà giới thiệu 519 loài cây
thuốc trong "Sổ tay cây thuốc Việt Nam" trong đó có 150 loài mới phát hiện [7].
Các công trình nghiên cứu về cây thuốc trong nhiều năm của ngành dợc đợc công

bố trong cuốn "Dợc ®iĨn ViƯt Nam" 2 tËp (1983) cđa tËp thĨ c¸c nhà khoa học. Cây
thuốc cũng đà đợc ứng dụng trong viƯc x©y dùng vên trêng nh "C©y thc trong trêng học" của tác giả Ngô Trực Nhà xuất bản năm 1985 [53] v.v.
Trong thËp kû 90 cña thÕ kû XX nhiỊu cn s¸ch cã ý nghÜa thiÕt thùc phơc
vơ cho công tác nghiên cứu của ngành Dợc và cho các nhà thực vật: năm 1991 với
"Cây thuốc An Giang" của Võ Văn Chi [14]; năm 1992 xuất bản cuốn "Thuốc quý
quanh ta" của Vơng Thừa Ân [1]; năm 1993 cuốn "Tài nguyên cây thuốc Việt
Nam" của Đỗ Huy Bích và cộng sự [8] cùng "Tài nguyên cây thuốc Việt Nam"
thuộc chơng trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc KV.02 của Viện dợc liệu đÃ
xuất bản [82]. Năm 1994, trong công trình nghiên cứu cây thuốc Lâm Sơn - Lơng
Sơn - Hoà Bình, Nguyễn Nghĩa Thìn đà giới thiệu 112 loài thuộc 50 họ [24]. Cuốn
sách "1900 loài cây có ích ở Việt Nam" của Trần Đình Lý và một số tác giả ra đời
năm 1995 [50]. Năm 1996, 3200 loài cây thuốc Việt Nam đà đợc mô tả chi tiết về
công dụng, hoạt tính, kinh nghiệm sử dụng và kiêng kỵ trong "Từ điển cây thuốc"


của Võ Văn Chi [15]. ở khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Thành phố Đà Nẵng tác
giả Ngô Trực Nhà và Phạm Thị Bích Lan điều tra, giới thiệu 227 loài cây thuốc
cùng 234 bài thuốc chữa nhiều chứng bệnh khác nhau (năm 1998) [55]. Bên cạnh
đó, cây thuốc và cách sử dụng chúng cũng đợc đề cập khá rõ trong nhiều tạp chí,
tập san và các bài báo...
Cũng trong năm 1996, các nhà khoa học Việt Nam đà cho xuất bản cuốn
"Sách Đỏ Việt Nam"[6], phần thực vật mô tả 356 loài thực vật ở nớc ta đang có
nguy cơ bị đe dọa giảm sút số lợng hoặc bị tuyệt chủng do khai thác nguyên liệu
làm thuốc quá mức hoặc bị thu hẹp nơi sống do chặt phá rừng, lấy diện tích canh
tác hoặc xây dựng. Các nhà khoa học cần phải nghiên cứu bổ sung thêm danh lục
các loài thực vật đang có nguy cơ bị tuyệt diệt và nhà nớc cần phải có biện pháp
bảo vệ nghiêm ngặt [60].
Song song với việc nghiên cứu và sử dụng cây thuốc mọc hoang dại, nhiều ngời dân đà đa cây thuốc hoang dại đó về trồng trong vờn. Đồng thời chúng ta đà di
thực, thuần hoá và trồng có kết quả hàng chục loài cây thuốc quý từ nớc ngoài làm
phong phú thêm nguồn dợc liệu trong nớc. Trong lĩnh vực nghiên cứu hoá học, dợc

lý, bào chế cũng có nhiều công trình giá trị. Nhiều cây thuốc qua điều tra phát hiện
đà đợc nghiên cứu thành phần hoá học, xác minh tác dụng dợc lý và đà trở thành
mặt hàng xuất khẩu. Một số thành phẩm đà đợc chiết xuất dới dạng tinh khiết có
thể thay thế nguyên liệu nhập để sản xuất thuốc tiêm (D. Strophantin) hoặc viên
(Becberin), một số đợc chế biến dới dạng cao toàn phần có hàm lợng hoạt tính cao
[80].
Trong tiến trình lịch sử, nhân dân Việt Nam đà sử dụng hàng ngàn loài thảo
dợc bằng nhiều cách khác nhau tuỳ theo từng vùng miền và đặc trng của mỗi dân
tộc. Hiện nay, ở nớc ta cây cỏ dùng làm thuốc đà vợt quá 3200 loài khoảng 1200
chi và trên 300 họ, trong đó phần lớn là thực vật có hoa với hơn 2500 loài thuộc
1050 chi, trên 230 họ thực vật khác nhau [15]. Khó có thể thống kê một cách đầy
đủ khối lợng dợc liệu tự nhiên đợc khai thác bởi lẽ hàng năm ngoài cơ sở sản xuất
của nhà nớc còn có nhiều cơ sở của t nhân, ông lang, bà mế và ngời dân địa phơng
thu hái về tự chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian.
1.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Nghệ An

Nhìn chung từ trớc tới nay có rất ít công trình nghiên cứu chuyên sâu về cây
thuốc ở tỉnh Nghệ An nói chung và vùng Tây Bắc Nghệ An nói riêng. Một số công
bố rải rác về cây thuốc và bài thuốc của Nghệ An trong tài liệu của Đỗ Tất Lợi, Đỗ
Huy Bích, Bùi Xuân Chơng, Vũ Văn Chuyên, Viện Dợc liệu y tế, Võ Văn Chi,
Trần Đình Lý... và một số nhà đông y địa phơng. Năm 1978, cuốn "Kinh nghiệm
chữa bệnh của Đông y Nghệ Tĩnh" đợc xuất bản giới thiệu các bài thuốc chữa
nhiều căn bệnh phổ biến và đợc mọi ngời quan tâm [77]. "35 cây thuốc chữa 7
chứng bệnh thờng gặp" của Nguyễn Văn Nhung (1985) đợc ứng dụng nhiều trong
đời sống hàng ngày [56]. Năm 1998, Tạ Duy Chân đà su tầm và giới thiệu 48 loµi


thực vật làm rau cỏ kèm với phơng thức trị liệu nhiều chứng bệnh cho ngời lớn và
trẻ em trong cuốn "Những phơng thuốc hay - Rau cỏ trị bệnh" [12].
Việc nghiên cứu cây thuốc tơng đối chuyên sâu của tỉnh Nghệ An mới chỉ dừng

lại ở dân tộc Thái xà Yên Khê thuộc huyện Con Cuông của tác giả Tô Vơng Phúc
(1996) với luận văn thạc sĩ Sinh học Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng
chúng của đồng bào Thái xà Yên Khê - Con Cuông - Nghệ An [58] đà thống kê đợc 223 loài cây thuốc thuộc 81 họ với 113 bài chữa 29 nhóm bệnh. Công trình của
Nguyễn Thị Hạnh (1999) với luận án tiến sỹ "Nghiên cứu các cây thuốc của đồng
bào dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An" đà thống kê 544 loài cây thuốc
thuộc 363 chi, 121 họ của 4 ngành. Ngoài ra tác giả còn thu thập đợc 154 bài thuốc
chữa trị 16 nhóm bệnh khác nhau của dân tộc Thái thuộc huyện Con Cuông [69].
Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhà đà xuất bản cuốn Thực vật
học dân tộc - Cây thuốc của đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An năm 2001 với
551 loài thuộc 364 chi, 120 họ [69].
Còn ở vùng Tây Bắc Nghệ An nói riêng, TS. Đặng Quang Châu đà nghiên
cứu đa dạng cây thuốc và cách sử dụng chúng của dân tộc Thái thuộc các xà Nghĩa
Mai, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Hoà và đà công bố 177 loài thuộc 149 chi, 71 họ trên Tạp
chí Sinh học tập 23 - số 3c [11]. Hiện nay tác giả và cộng sự đang thực hiện đề tài
thuộc chơng trình cơ bản Nhà nớc: Đa dạng cây thuốc dân tộc các huyện Tây Bắc
tỉnh Nghệ An".


Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu:

- Các cây cỏ đợc đồng bào dân tộc Thổ ở 3 xà Nghĩa Hồng, Nghĩa Yên,
Nghĩa Lâm thuộc huyện Nghĩa Đàn sử dụng chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ cho
con ngời.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

- Chúng tôi tiến hành thu thập mẫu vật và thông tin ở các bản thuộc 3 xÃ
vùng cao nói trên của huyện Nghĩa Đàn - tỉnh Nghệ An.
- Mẫu vật về các cây thuốc đợc thu qua các đợt đi thu mẫu cùng với các ông
lang, bà mế:

Đợt 1: Từ ngày 15 tháng 1 năm 2002 đến tháng ngày 25 tháng1 năm 2002.
Đợt 2: Từ ngày 10 tháng 3 năm 2002 đến ngày 15 tháng 3 năm 2002
Đợt 3: Từ ngày 5 tháng 6 năm 2002 đến ngày 15 tháng 6 năm 2002.
Từ tháng 7 năm 2002 đến tháng 9 năm 2002: định loại mẫu và đối chiếu mẫu.
Từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2002: viết luận văn.
Mẫu đợc đối chiếu tại Viện Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ và đợc lu giữ tại
phòng thí nghiệm bộ môn Thực vật học, Khoa Sinh, Trờng Đại học Vinh.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:

Trong quá trình điều tra các loài cây thuốc của đồng bào dân tộc Thổ ở 3 xÃ,
chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
2.3.1. Phơng pháp phỏng vấn và thu thập mẫu vật:
- Thu thập các loài cây thuốc đợc đồng bào Thổ sử dụng qua phỏng vấn sơ
bộ bà con dân bản hoặc các ông lang bà mế. Mẫu vật đợc cho vào cặp ép báo, có
ghi rõ tên dân tộc, địa điểm thu, ngày lÊy mÉu, ngêi thu, bé phËn sư dơng, c«ng
dơng, liỊu dùng và cách sử dụng của mỗi loài cây thuốc. Đồng thời ghi chép lại
những đặc điểm quan trọng khác, các thông tin cần thiết, mô tả ngay những đặc
điểm chính, đặc biệt là những đặc điểm dễ bị mất khi phơi khô hoặc sau khi mẫu đợc thu một thời gian.
- Phỏng vấn bà con dân bản, nhất là các ông lang, bà mế: từ các mẫu đà thu
trên chúng tôi phát phiếu điều tra khá rộng trên các đối tợng dân bản, các ông lang
bà mế (nh ông Lê Văn Tín - Làng 2, Nghĩa Yên; ông Trơng Văn Lịch, bà Lê Thị Cơng - Làng Đá, Nghĩa Lâm; bà Lê Thị Nhờng - Làng Lầm, Nghĩa Lâm...) trên cơ sở
thu nhận đợc các thông tin rộng rÃi, chúng tôi xử lí và sử dụng những thông tin
chung nhất, phổ biến nhất.
2.3.2. Phơng pháp thu hái, xử lý và bảo quản mẫu:
Mẫu của các loài cây đợc thu hái và xử lý theo các phơng pháp:
- "Phơng pháp nghiên cứu thực vật của R.M.Klein, D.T.Klein, 1979 [40].
- "Phơng pháp nghiên cứu đa dạng thực vật" trong "Cẩm nang nghiên cứu đa
dạng sinh vật" của Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 [68].



- Phơng pháp điều tra cây thuốc và vị thuốc của Đỗ Tất Lợi trong quyển
"Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam" [48].
- Theo quy trình điều tra dợc liệu của Bộ Y tế năm 1973.
Sau khi đeo nhÃn, mỗi mẫu đợc đặt ngay ngắn trong tờ báo gập t có lá sấp, lá
ngửa, không che hoa quả. Xếp 20 - 30 mẫu vào một cặp ép gỗ và ép chặt, đem phơi
nơi thoáng gió hay sấy khô. Hàng ngày thay báo để mẫu chóng khô và đẹp.
2.3.3. Phơng pháp giám định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên:
Giám định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên theo tài liệu Cẩm nang nghiên
cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 [68]; Cẩm nang tra cứu và
nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân, 1997 [4].
2.3.4. Phơng pháp giám định mẫu vật trong phòng thí nghiệm:
Mẫu đợc định loại theo phơng pháp hình thái so sánh dựa trên các tài liệu
chủ u: “Nh÷ng hä thùc vËt cã hoa” cđa Hutchinson [31], "Cây cỏ Việt Nam" của
Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993 [29]; "Từ điển cây thuốc" của Võ Văn Chi, 1996
[15]; "Cây cỏ thờng thấy ở Việt nam" - Lê Khả Kế (chủ biên) [38]; "Những cây
thuốc và vị thuốc Việt Nam" Đỗ Tất Lợi (Tái bản lần thứ ba) [48].
Mẫu đợc đính lên bìa cứng trắng có kích thớc 29cm x 41cm. NhÃn với kích
thớc 7x10 cm đợc dán phía dới, bên phải tấm bìa. Trên nhÃn có ghi:
- Số hiệu ...
- Tên dân tộc...
- Tên phổ thông...
- Tên khoa học...
Thuộc Họ...
- Nơi thu mẫu... Ngày thu mẫu...
- Mức độ gặp...
- Công dụng...
- Liều dùng...
- Ngời thu mẫu...
- Ngời giám định...
2.3.5. Phơng pháp chỉnh lý tên khoa học:

Sau khi định loại, chúng tôi tiến hành kiểm tra chỉnh lý tên khoa học theo tài
liệu "Từ điển cây thuốc Việt Nam" của Võ Văn Chi [15]; "Cây cỏ Việt Nam" của
Phạm Hoµng Hé, 1991 - 1993 [29]; "CÈm nang tra cøu và nhận biết các họ thực vật
hạt kín ở Việt Nam" của Nguyễn Tiến Bân [4] và theo các tạp chí Sinh học có hiệu
chỉnh, bổ sung và công bố các loài mới.
2.3.6. Phơng pháp lập bảng danh lục:
Các taxon thuộc bậc họ trở lên chúng tôi sử dụng hệ thống phân loại của
Viện sĩ Takhtajan trong cuốn Đời sống Thực vật tập IV và V 1,V2 năm 1977 1981 bằng tiếng Nga [89]. Sau khi định tên xong, chúng tôi lập danh lục cây thuốc
thu đợc theo cách sắp xếp của R.K.Brummit, 1992 từ họ cho đến loài, loài phô, thø
theo ABC.


Trật tự của các loài cây thuốc trong danh lục đợc xếp theo thứ tự: tên khoa
học, tên dân tộc Thổ, tên phổ thông, dạng thân, môi trờng sống, mức độ gặp, địa
điểm, bộ phận sử dụng, liều dùng và công dụng của loài đó.
2.3.7. Phơng pháp đánh giá tính đa dạng sinh học của cây thuốc:
- Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) trong "Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh
vật [68] và tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Đỗ Tất Lợi [48].
2.3.8. Phơng pháp đánh giá về các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng:
- Dựa theo tài liệu Sách đỏ Việt Nam, năm 1996 (Phần thực vật - tập 2) [6].
- Dựa trên thực tế nghiên cứu của chúng tôi trong quá trình điều tra thu mẫu.
- Dựa vào thực tế thu hái cây cỏ để chữa bệnh của các ông lang bà mế và dân
bản.


Chơng 3: Điều kiện tự nhiên và xà hội
khu vực nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên:

3.1.1. Địa lý:

Nghĩa Đàn là một trong bốn huyện thuộc vùng Tây Bắc Nghệ An với 31 xÃ,
1 thị trấn (trong đó có 8 xà vùng cao); tổng diện tích tự nhiên là 72769 ha, chiếm
4,5% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh Nghệ An. Tọa độ địa lý nằm trong khoảng từ
19013' đến 19033' vĩ độ Bắc và 105018' đến 105035' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp
Thanh Hoá, phía Nam giáp Tân Kỳ và Quỳnh Lu, phía Đông giáp Quỳnh Lu và
Thanh Hoá, phía Tây giáp Quỳ Hợp, Quỳ Châu. Nằm trên xa lộ Bắc Nam (hiện là
đờng mòn Hồ Chí Minh) trong tơng lai, Nghĩa Đàn sẽ trở thành đầu mối giao thông
lớn và quan trọng của vùng Tây Bắc Nghệ An.
3.1.2. Địa hình:
Nghĩa Đàn có địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du, miền núi của
tỉnh. Huyện có đồi núi thoai thoải lợn sóng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam,
bao quanh là các dÃy núi có độ cao tõ 300 m ®Õn 400 m nh d·y Chuét Bạch, Cột
Cờ, Bồ Bồ, Hòn Sơng v.v. Vùng trung tâm gồm nhiều dÃy đồi bát úp thấp và thoải,
xen kẽ giữa chúng là các thung lũng bằng phẳng với độ cao trung bình từ 50 m đến
70 m. LÃnh thổ huyện có diện tích độ dốc dới 250 là 54798 ha chiếm 74% diện tích
tự nhiên.
Do đặc điểm địa hình, bề mặt của huyện Nghĩa Đàn có 8,0% diện tích tự
nhiên là đồng bằng thung lũng, 65% là đồi núi thấp thoải, 27% là núi tơng đối cao
đà tạo cho địa phơng nhiều vùng đất thoải bằng với quy mô diện tích lớn, thuận lợi
để phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp kết hợp cho hiệu quả cao.
Có 2 con sông chảy qua địa phận Nghĩa Đàn là sông Hiếu (đây là nhánh
chính của hệ thống sông Cả, dài 44 km) và sông Dinh với 5 nhánh đổ vào sông
Hiếu (sông Sào, khe Cái, khe Hang, khe Diên, khe Đá) và 43 khe suối nhỏ. Các khe
suối ở Nghĩa Đàn đều hẹp và sâu, về mùa ma giao thông đi lại khó khăn, phải qua
nhiều tràn, ngầm bị ngập nớc, mùa khô thờng bị cạn. Dòng chảy lớn nhất mùa lũ ở
sông Hiếu là 5810 m3/s, còn mùa kiệt chỉ đạt 13 m3/s.
3.1.3. Đất đai:
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng hàng đầu và là thế mạnh
nổi trội của huyện Nghĩa Đàn không những đối với tỉnh Nghệ An mà còn đối với cả
phía Bắc Việt Nam. Tổng diện tích tự nhiên 72.769 ha, trong đó:

Đất nông nghiệp:
24.977 ha chiếm 34,32%
Đất lâm nghiệp có rừng: 17.428 ha
23,95%
Đất ở:
1.482 ha
2,05%
Đất chuyên dùng:
5.186 ha
7,10%
Đất cha sử dụng:
29.696 ha
32,60%


Hiện tại huyện cha sử dụng 22.304 ha đất đồi núi (chiếm 30,6% đất đai toàn
huyện) trong đó chủ yếu là đất có khả năng nông nghiệp.
Ngoài diện tích các loại đất nông nghiệp, trên địa bàn 8 xà vùng cao của
huyện còn khoảng 1000 ha đất nơng rẫy (nằm xen kẽ trong các lâm phần) mà phần
lớn là do các hộ du canh du c khai phá để sản xuất, sau một vài năm bị bỏ hoá, diện
tích này luôn bị biến động. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính làm
giảm diện tích rừng của huyện trong nhiều năm qua.
Diện tích đất tự nhiên cả 3 xà lµ 8.072,76 ha: NghÜa Hång 1.639,07 ha chiÕm
2,25% so víi toàn huyện với 76,80 ha rừng trồng. Nghĩa Yên 3.391,16 ha chiếm
4,66% với 102 ha rừng tự nhiên (rừng phòng hộ) và 103,10 ha rừng trồng. Nghĩa
Lâm 3042,53 ha chiếm 4,18% với 51,30 ha rừng tự nhiên (rừng sản xuất) vµ 118,10
ha rõng trång (theo sè liƯu cung cÊp cđa sở Địa chính Nghệ An).
Nghĩa Đàn có 14 loại đất chÝnh thc 2 nhãm lín theo ngn gèc ph¸t sinh:
- Đất thuỷ thành phân bố tơng đối tập trung gồm các loại: đất phù sa ven
sông đợc bồi đắp hàng năm, đất phù sa không đợc bồi, đất phù sa có nhiều sản

phẩm Feralit, đất nâu vàng phát triển trên vïng phï sa cỉ lị tÝch, ®Êt dèc tơ, ®Êt
Feralit biến đổi do trồng lúa.
- Đất địa thành phân bố đều khắp trên toàn huyện với nhiều loại đất: đất
Feralit đỏ vàng phát triển trên đá mắc ma trung tính (đất bazan), đất đen trên đá típ,
đất đen Cacbonat, đất Feralit phát triển trên núi đá vôi, đất Feralit đỏ vàng phát
triển trên đá phiến thạch và sét, đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá cát kết.
Nhìn chung, đất có tầng dày lớn. Đất bazan có tầng dày đến hàng chục mét,
thành phần cơ giới nặng, có cấu tợng tốt, độ xốp trung bình, thấm nớc nhanh, khả
năng giữ nớc lớn, có lợng mùn trung bình.
3.1.4. Khí hậu thủy văn:
3.1.4.1. Nhiệt độ:
Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23,00C, cao tuyệt đối là 41,60C, thấp tuyệt
đối là 20C. Nhiệt độ ở các tháng có sự chênh lệch nhau: nhiệt độ trung bình tháng
thấp nhất là 17,70C (tháng 2), nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,6 0C (tháng
7) (đợc thể hiện ở bảng 1). Số giờ nắng ở Nghĩa Đàn khoảng 1391 giờ/năm. (Theo
số liệu cung cấp của Đài Khí tợng thuỷ văn khu vực Bắc Trung bộ)
3.1.4.2. Lợng ma:
Lợng ma bình quân hàng năm là 1316 mm và phân bố không đồng đều trong
năm. Ma tập trung vào các tháng 8, 9, 10 gây úng lụt ở các vùng thấp dọc sông
Hiếu, mùa khô lợng ma không đáng kể (có tháng lợng ma chỉ đạt 19,2 mm) do đó
hạn hán kéo dài, có năm từ 2 đến 3 tháng. Các tháng 12, tháng 1, tháng 2, lợng ma
chỉ đạt 65 mm, lợng bốc hơi lớn, độ ẩm còn 60 - 62%. Từ tháng 6 đến tháng 7, 8 có
nhiều ngày độ ẩm xuống 60 - 65% kết hợp với gió Lào và nhiệt độ cao làm cho khí
hậu càng khô nóng. Song hành với hạn là rét, có trên 30 ngày ở nhiệt độ dới 150C.
Ngoài ra, bÃo, lốc, sơng muối cũng gây tác hại không nhỏ cho nhiều loại cây trồng
hàng năm của huyện.


Bảng 1: Khí hậu thuỷ văn Nghĩa Đàn từ năm 1999 - 2002*
Khí hậu

Tháng

Nhiệt độ
trung bình
(0C)

Số giờ
nắng
(Giờ)

Lợng ma
(mm)

Độ ẩm TB
không khí
(%)

Khả năng
bốc hơi
(mm)

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
Cả năm

18.9
17.7
20.7
25.3
27.0
28.3
28.6
28.0
26.5
25.0
20.1
18.7
284.8

74.0
46.0
57.7
114.7
149.6
169.9
170.3
158.4
139.4
113.6
126.2

72.0
1391.8

9.3
11.2
78.5
26.5
162.0
137.5
146.7
237.9
265.5
180.4
22.6
37.2
1315.3

86.0
86.0
89.0
84.0
83.0
82.0
82.5
86.0
87.5
88.0
83.0
86.5
1023.5


42.0
37.4
36.8
68.7
76.6
82.3
82.5
60.9
47.1
43.5
58.2
39.5
675.5

(*: Theo số liệu của Đài khí tợng thủy văn khu vực Bắc Trung bộ)
35

Nhiệt Độ

30
25
20
15
10
5
0
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10 11 12

Tháng

Biểu đồ 1: Biến đổi nhiệt độ trung bình qua các tháng trong năm

300
250
Lợng ma

200
150
100
50
0

1

2

3

4

5

6

7

Tháng

8

9

10 11

12


Biểu đồ 2: Biến đổi lợng ma trung bình qua các tháng trong năm

3.1.5. Thảm thực vật:
Nghĩa Đàn nằm vào vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu, địa hình và có yếu tố cơ
bản là đất đai đà tạo cho huyện một tập đoàn sinh vật phong phú, phát triĨn nhanh.

Rõng trång cã 3.577 ha chiÕm 18% diƯn tÝch ®Êt cã rõng. Rõng tù nhiªn cã 13.851
ha chiÕm 72,0% và đợc phân ra 5 loại:
- Rừng trung bình: 1845 ha - Rừng tre nứa: 1109 ha - Rừng hỗn giao: 382 ha
- Rõng nghÌo:
484 ha - Rõng phơc håi: 6131 ha
(Theo số liệu cung cấp của Phân Viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung bộ)
3.2. Điều kiện xà hội của đồng bào dân tộc thổ nói chung và ở nghĩa
đàn:

Dân tộc Thổ còn có tên gọi khác là ngời Nhà Làng, ngời Mờng, đây là cộng
đồng với khoảng 51274 ngời thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mờng trong ngữ hệ Nam
á. Tộc danh Thổ là một vấn đề còn có nhiều ý kiến tranh luận khi xét quá trình
hình thành tộc ngời. Các huyện miền Tây, Tây Bắc Nghệ An trớc đây rừng núi vẫn
còn rậm rạp, điều kiện sinh sống tơng đối thuận lợi, nhất là ở một số vùng thung
lũng - là địa bàn sinh tụ của các nhóm c dân dân tộc Thổ. Biến động lịch sử ở
những thế kỷ trớc đà khiến cho nhiều nhóm ngời Mờng từ miền Tây Thanh Hoá di
chuyển vào phía Nam gặp gỡ ngời Việt từ các huyện ven biển Diễn Châu, Quỳnh
Lu, Thanh Chơng ngợc lên nhập với c dân địa phơng có thể là gốc Việt cổ ở đây.
Nhiều ngời tha hơng cùng cảnh ngộ ấy ngày một hoà nhập vào nhau thành một
cộng đồng chung - dân tộc Thổ, đa số c trú ở vùng đồi thấp trớc núi. Đây là vùng
giao điểm của những đờng thiên di các luồng c dân trong khu vực miền núi Nghệ
An và cũng là khu đệm từ đồng bằng lên miền núi cao phía Tây và giữa vùng núi
Tây Bắc đi xuống phía Nam. Các nhóm địa phơng của dân tộc này ở cách nhau khá
xa, gần nh biệt lËp víi nhau: nhãm Män (gèc ngêi Mêng) c tró chủ yếu ở Nghĩa
Đàn, Quỳ Hợp; nhóm Kẹo (gốc ngời Việt) và nhóm Họ ở Nghĩa Đàn; nhóm Cuối
(đợc coi là c dân bản địa) ở Tân Kỳ, Nghĩa Đàn; nhóm Đan Lai - Ly Hà ở Con
Cuông; nhóm Tày Poọng ở Tơng Dơng. Trừ nhóm Cuối không nhớ rõ gốc tích tộc
ngời, c dân Thổ mới đợc hình thành khoảng từ 100 đến 150 năm nay.
ở Nghĩa Đàn, số dân Thổ là 28.487 trong tổng số dân của huyện là 178.320
ngời gồm dân tộc Kinh, Thái, Thổ và các dân tộc khác (chiếm 15,6%). Nghĩa Hồng

có 24 ngời Thổ/ 4986 chiếm 0,44% dân số của xÃ; Nghĩa Yên có 3305/ 5771 chiếm
57,27%; Nghĩa Lâm có 2213/6778 chiếm 32,65%.
Các nhóm địa phơng ngời Thổ tuy nguồn gốc khác nhau, sống ở những vùng
đất cách nhau xa song cách thức sản xuất, phân phối sản phẩm và tổ chức xà hội về
cơ bản vẫn là một nền tơng đồng. Cùng với đồng bào Khơ mú, Hmông, ơ đu, ngời


Thổ sống chủ yếu dựa vào làm nơng, rẫy và một số ít làm ruộng nớc. Trình độ canh
tác của đồng bào Thổ đà phát triển khá cao biểu hiện ở kỹ thuật làm đất (dùng "cày
nại" một cách thành thạo) và thâm canh cây trồng. Cây lơng thực và cây công
nghiệp đợc trồng chủ yếu là lúa, rồi đến sắn, ngô, đay, gai, vừng, mía v.v. ở các
nhóm Kẹo, Mọn, Cuối, cây gai giữ vị trí quan trọng trong ®êi sèng kinh tÕ cđa
®ång bµo, kÌm theo ®ã lµ nghề truyền thống làm các sản phẩm bằng gai - võng gai,
lới gai và túi gai, mây, tre... Một số nhóm địa phơng ngời Thổ có cách bắt cá cổ
truyền bằng tay (lặn bắt) (nhóm Đan Lai - Ly Hà), với đồ nghề nh lới, vó, vợt,
giỏ...; câu cá không có lỡi câu (gọi là Klui), bằng thòng lọng (Xăc ca), phóng lao,
bắn nỏ, xúc cá, giuốc cá, ngăn đó ở suối v.v. Săn bắt cũng trở thành nghề vừa cã ý
nghÜa kinh tÕ võa cã tÝnh chÊt sinh ho¹t văn hoá truyền thống của cộng đồng. Ngoài
bẫy thú, chim, còn có nghề săn thú tập thể bằng lới và dao săn. Thịt thú săn đợc
chia theo cách cổ truyền. Hái lợm tuy chỉ phát triển ở một số vùng nhng đà góp
phần đáng kể vào việc giảm bớt khó khăn trong cuộc sống của họ. Khi đi rừng, họ
tìm lấy cây có bột, thân củ, rễ củ hoặc chăm cây khủa trong rừng, hái rau, măng,
nấm.
Ngời Thổ sống thành những làng bản đông đúc tập trung triền núi thấp, vùng
gò đồi hoặc dọc theo các bờ sông. Trong làng có nhiều gia đình có quan hệ huyết
thống với nhau hoặc có nhiều dòng họ. Ngời Thổ thờng sống xen kẽ với làng ngời
Việt, Thái. Đứng đầu làng là trùm làng có nhiệm vụ đôn đốc mọi ngời thực hiện
chính sách, là ngời giao dịch, là ngời chủ lễ để chọn chủ giống (tức ngời đợc chọn
phát rẫy, chọc lỗ) và giải quyết các vụ việc xảy ra trong làng. Ngoài ra còn có "ông
khoán thủ" trông coi việc cỗ bàn xôi thịt khi tế lễ.

Gia đình nhỏ phụ quyền là chủ yếu. Ngôi nhà truyền thống của ngời Thổ là
loại nhà sàn đợc che bằng liếp nứa hoặc gỗ xung quanh, cầu thang lên dọc theo
nhà. Có gian ngoài để tiếp khách, gian trong ngăn làm buồng, làm bếp nấu ăn. ở
một số vùng, nhà lại đợc làm theo kiểu cột ngoÃm. Ngày nay, nhà cửa của họ cũng
đang trong quá trình chuyển từ nhà sàn sang nhà đất nh kiểu nhà ngời Việt trong
vùng.
Trong bữa ăn, cả gia đình ngồi xung quanh mâm cơm (bằng đồng, gỗ hoặc
đan mây). Trớc đây, bữa ăn của họ có xôi, nhng hiện nay hầu hết đà chuyển sang
ăn gạo tẻ. Những khi giáp hạt, đói kém họ thờng ăn các loại củ, các loại rau và các
loại quả hái ở rừng. Trong những ngày lễ, Tết, ngời Thổ thờng làm các loại bánh
chng, bánh giầy, bánh gai. Nớc chè xanh rất đợc ngời Thổ a thích. Trớc đây, ngời
Thổ ở xen với ngời Thái cũng có ủ rợu trong chum to, họ mở rợu uống trong các
dịp vui hoặc có khách quý. Ngày nay, phong tục uống rợu cần của đồng bào Thổ
mất dần, chỉ còn giữ lại ở một số nơi.
Trang phục của ngời Thổ mang dấu vết của tình trạng kết hợp nhiều nguồn
trong quá trình hình thành: đàn ông mặc tơng tự nh đàn ông ngời Việt với chiếc
quần trắng cạp vấn, áo dài lơng đen và đầu đội khăn nhiễu tím. Với ngời Thổ và
ngời Mờng, khăn trắng đợc sử dụng hàng ngày để tôn vẻ đẹp của trang phục. Phụ
nữ vùng Lâm La mặc váy vải, sợi bông màu đen, áo 5 thân màu nâu hay tr¾ng. ë


Quỳ Hợp, họ mặc váy Thái do mua hoặc đổi mà có. Váy bằng vải sợi bông nhuộm
chàm, dệt kẻ sọc ngang, khi mặc những đờng sọc đó tạo thành vòng tròn song song
quanh thân. áo trắng cổ viền, ống tay hẹp nh áo cánh ngời Việt. Phụ nữ thờng
xuyên có thắt lng xanh, có dây xà tích treo lục lạc, quả táo, túi đựng trầu. Khăn
vuông trắng gấp chéo đôi, chít lên đầu để hai giải sau gáy, phía trớc có thêu hình
quả núi bằng chỉ xanh đỏ.
Khi gặp gỡ nhau, tùy theo tuổi tác mà ngời ta chào nhau, hỏi thăm sức khoẻ,
tình hình làm ăn, không có tục giơ tay chào, nhng khi chia tay thì giơ hai tay để
tạm biệt. Có khách đến nhà, họ thờng trải chiếu lên sàn nhà hoặc trên bộ dong cho

khách, lấy trầu hoặc thuốc, rót nớc chè hoặc rợu mời khách.
Do sống xen kẽ với các tộc ngời khác và đời sống còn khó khăn và lo lắng về
sự đồng hoá văn hoá nên ý thức cố kết cộng đồng của c dân Thổ khá bền vững mà
có lẽ biểu hiện cao nhất là chế độ hôn nhân nội tộc, việc kết hôn khác tộc rất hạn
chế. Nam nữ thanh niên Thổ đợc tự do tìm hiểu nhau. Tục "ngủ mái" thịnh hành
trong các nhóm Thổ vùng Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, nhng lại vắng bóng ở các
nhóm Thổ vùng Tơng Dơng, Con Cuông. Từ những đêm "ngủ mái" các đôi nam nữ
quý mến, tôn trọng nhau và xây dựng gia đình. Hôn lễ của ngời Thổ phải qua nhiều
bớc. Thông thờng khi cới, nhà trai phải dẫn một con trâu, 100 đồng bạc trắng, 30
vuông vải, 6 thúng xôi, một con lợn. Nhiều vùng vẫn còn tục ở rể.
Ngời Thổ tổ chức ma chay khá linh đình và tốn kém, trớc đây có nhà đà giết
tới 12 con trâu, ngời chết đợc đặt trong nhà hàng tuần. Quan tài là một cây gỗ
nguyên, đục bụng, giống nh cách làm thuyền, làm máng đập lúa. Khi đặt quan tài
cho phía chân xuôi theo dòng nớc chảy. Sau khi chôn cất, cúng ngời chết vào dịp
30 ngày, 50 ngày và 100 ngày. Họ thờ rất nhiều loại thần, ma, đặc biệt là các vị
thần liên quan đến việc đánh giặc và khai khẩn đất đai. Trong gia đình, ngoài việc
thờ cúng tổ tiên, họ còn làm lễ cúng bà mụ mỗi khi trẻ đau ốm và cúng vía cho ng ời lớn vào các dịp lễ, tết hoặc khi bệnh tật. Nhóm Đan Lai - Ly Hà tin rằng có ma,
quỷ. Họ quan niệm có những vị thần trên trời, có ngời lùn (gọi là con Pặn, con Cùn
Tày, mè né) thông suốt với trần gian và các "Tokh'lú" (tức là thuồng luồng) dới nớc. Trời là Then, có ông Thồ Mà Đá giúp việc Then, ghi công tội ngời dới trần. Mỗi
ngời có một vía, nên có tục buộc vía. Dấu vết Tô tem giáo ở ngời Thổ chỉ còn rất
mờ nhạt. Nhóm Đan Lai - Ly Hà, họ Lê coi chó sói, họ La coi rắn, họ Liềng coi
chim chèo bẻo (nộc xeo) là thân thích nên không giết.
Nền văn hoá của ngời Thổ khá đặc sắc. Họ có vốn đồng dao, ca dao, tục ngữ
khá phong phú; trai gái thờng tổ chức "hát bạn" (giống hát ví dặm của ngời Việt) và
hát Cuối. Các cụ già rất thích kể "đăng" về sự tích con ngời. Đồng bào Thổ có các
điệu dân ca "Đu đu điềng điềng, "Tập tình tập tàng, "Khai khai rế, ta ta túm...
Nhạc cụ có sáo, tiêu, đàn tập tàng; có điệu múa trây, múa trống chiêng...
Hàng năm, đồng bào dân tộc Thổ thờng tổ chức lễ xuống đồng, lễ cơm mới,
lễ mừng nhà mới, lễ cho trâu ăn bánh ngày mồng 1 Tết, lễ xuống giống, lễ cầu hoa,
lễ tạ, lễ đặt tên con...




×