Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Bám sát 10 BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.85 KB, 3 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Bám sát 10: BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được: Sự hình thành liên kết cộng hoá trị:
- Sự xen phủ các obitan nguyên tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất (H
2
, Cl
2
), tạo thành
phân tử hợp chất ( HCl, H
2
S).
- Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên các obitan nguyên tử, liên kết s và liên kết π.
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận
- Sự lai hoá obitan nguyên tử. sp, sp
2
, sp
3
Biết được hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và các kiểu liên kết tương ứng: cộng hoá trị không
cực, cộng hióa trị có cực, liên kết ion.
2. Kĩ năng
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Vẽ sơ đồ hình thành liên kết σ và liên kết π , lai hoá sp, sp
2
, sp
3
.
3. Trọng tâm
- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị qua thí dụ cụ thể.
- Nêu được các thí dụ cụ thể về sự xen phủ các AO trong phân tử.


- Nêu và vận dụng thuyết lai hóa để giải thích sự tạo thành liên kết trong một số phân tử.
- Sự xen phủ các AO để tạo thành liên kết đơn, đôi, ba.
4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập.
III. Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp: 1’.
2. Bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Giải thích sự hình thành liên kết trong
các hợp chất sau : KCl, NaBr, CaBr
2
KCl. Liên kết giữa kali với Clo là liên kết ion.
Cl: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
K: 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
K + Cl  K
+
+ Cl
-
[Ar]4s
1
[Ne]3s
2
3p
5
[Ne] 3s
2
3p
6
[Ne]3s
2
3p
6
K
+
kết hợp với Cl

-
tạo thành KCl
K
+
+ Cl
-
 KCl
Pt: 2K + Cl
2
 2KCl
NaBr. Liên kết giữa Natri với Brom là liên kết ion.
Br: [Ar]3d
10
4s
2
4p
5
Na: [Ne]3s
1
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Na + Br  Na
+
+ Br
-
[Ne]3s
1
[Ar]3d
10
4s
2

4p
5
[Ne] [Ar]3d
10
4s
2
4p
6

Na
+
kết hợp với Br
-
tạo thành NaBr
Na
+
+ Br
-
 NaBr
Pt: 2Na + Br
2
 2NaBr
CaBr
2
. Liên kết giữa Canxi với Brom là liên kết ion.
Br: [Ar]3d
10
4s
2
4p

5
Ca: [Ar]4s
2
Ca + 2Br  Ca
2+
+ 2Br
-
[Ar]4s
2
[Ar]3d
10
4s
2
4p
5
[Ar] [Ar]3d
10
4s
2
4p
6

Na
+
kết hợp với Br
-
tạo thành NaBr
Ca
2+
+ 2Br

-
 CaBr
2
Pt: Ca + Br
2
 CaBr
2
Hoạt động 2:
Viết CTCT và CT e của N
2
, CO
2
, Cl
2
, O
2
,
CH
4
, CCl
4
, NH
3
, PH
3
Hoạt động 3:
Thế nào là liên kết cho nhận? Hãy xác
định kiểu liên kết có trong phân tử NO
2
Liên kết cho nhận là liên kết CHT phân cực do 2

nguyên tử dùng chung 1 cặp e thuộc về 1 nguyên tử
trước khi tham tạo liên kết.
Hoạt động 4:
X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị
X(Z=9): 1s
2
2s
2
2p
5
 F
Y(Z=19): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
 K
CT e N N CTCT
N N
CT e O C O CTCT
O C O
CT e Cl Cl CTCT
C l Cl

CT e O O CTCT
O O
CT e H C H CTCT
H
H
C
H
HH
H
CT e Cl C Cl CTCT
Cl
Cl
C
C l
ClCl
C l
CT e H N H CTCT
H
N
H
HH
CT e H P H CTCT
H
P
H
HH
N
O
O
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC

điện tích hạt nhân là 9,19, 8.
a. Viết cấu hình e nguyên tử của các
nguyên tố đó.
b. Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể
có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X
và Z.
Z(Z=8): 1s
2
2s
2
2p
4
 O
KF. Liên kết giữa kali với Flo là liên kết ion.
F: 1s
2
2s
2
2p
5
K: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2
K + F  K
+
+ F
-
[Ar]4s
1
1s
2
2s
2
2p
5
[Ne] 3s
2
3p
6
1s
2
2s
2
2p
6
K
+
kết hợp với Cl
-
tạo thành KCl
K

+
+ F
-
 KF
K
2
O. Liên kết giữa kali với Oxi là liên kết ion.
O: 1s
2
2s
2
2p
4
K: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
2K + O  2K
+
+ O
2-
[Ar]4s

1
1s
2
2s
2
2p
4
[Ne] 3s
2
3p
6
1s
2
2s
2
2p
6
K
+
kết hợp với Cl
-
tạo thành KCl
2K
+
+ O
2-
 K
2
O
Pt: 4K + O

2
 2K
2
O
F
2
O. Liên kết giữa Flo với Oxi là liên kết CHT.
3. Củng cố và dặn dò: Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
F O F
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

×