Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 30 - Bài 18 SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.3 KB, 2 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Tiết 30 - Bài 18: SỰ LAI HĨA CÁC OBITAN NGUN TỬ.
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐƠI VÀ LIÊN KẾT BA (tt)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên các obitan ngun tử, liên kết σ, liên kết π
- Thế nào là liên kết đơn, liên kết đơi, liên kết ba?
2. Kỹ năng:
Vẽ sơ đồ sự hình thành liên kết σ và liên kết π, lai hóa sp, sp
2
, sp
3
3. Trọng tâm
- Nêu và vận dụng thuyết lai hóa để giải thích sự tạo thành liên kết trong một số phân tử.
- Sự xen phủ các AO để tạo thành liên kết đơn, đơi, ba.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình từ 3.10 và 3.11 SGK.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh .
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:
Thế nào là sự lai hóa? Lai hóa sp, sp
2
, sp
3
là gì? Giải thích sự hình thành liên kết trong phân
tử CH
4
và C


2
H
2
dựa trên thuyết lai hóa. Biết phân tử có dạng hình tứ diện đều.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Sử dụng tranh vẽ sự xen
phủ các obitan s-s, s-p, p-p,
( hình 3.10 SGK ) để phân
tích đặc điểm sự xen phủ
trục .
- Sự xen phủ của các obitan
này có những đặc điểm
giống nhau gì ?
- Yêu cầu HS rút ra kết
luận về sự xen phủ trục ?
- Quan sát hình vẽ, sự xen
phủ của các obitan , rút ra
nhận xét.
IV. Sự xen phủ trục và sự xen
phủ bên
1. Sự xen phủ trục:
- Sự xen phủ trục trong đó trục
của 2 obitan trùng với đường nối
2 tâm tạo liên kết bền vững.
- Có 3 dạng: s-s, s-p, p-p
- Sự xen phủ trục tạo nên
liên kết σ (xich ma).
Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS quan sát hình
vẽ 3.11 SGK và cho nhận
xét gì về sự xen phủ bên ?
*GV thông báo:
- Liên kết pi kém bền hơn
liên kết xich ma.
Quan sát hình vẽ và rút ra
kết luận:
+ Trục của các obitan liên
kết song song vơiù nhau và
vuông góc với đường nối
tâm hai nguyên tử liên kết .
+ Liên kết được hình
thành do sự xen phủ bên là
liên kết π(pi) .
2. Sự xen phủ bên:
- Sự xen phủ bên trong đó trục
của 2 obitan song song nhau và
vng góc với đường nối 2 tâm
tạo liên kết π kém bền.
- Thường tạo ra từ : p - p
- Sự xen phủ bên tạo liên kết
π (kém bền).
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Hoạt động 3:
? Nhắc lại sự hình thành liên
kểt trong phân tử HCl, Cl
2
,
C

2
H
4
, N
2
. Để từ đó hướng
dẫn HS rút ra kết luận về sự
tạo thành liên kết đơn và đặc
điểm của nó.
Tương tự đối với liên kết
đôi, ba.
- Tích cực phát biểu
+ LK đơn được hình thành
bởi 1 cặp e dùng chung.
+ LK đôi được hình thành
bởi 2 cặp e dùng chung, gồm
1lkπ và 1lkσ.
+ LK ba được hình thành
bởi 3 cặp e dùng chung, gồm
2lkπ và 1lkσ.
V. Sự tạo thành liên kết đơn, liên
kết đôi, liên kết ba
1. Sự tạo thành liên kết đơn
LK đơn được tạo thành bằng 1
cặp e chung, luôn luôn là lk σ.
Vd: Ptöû: H
2
, Cl
2
, HCl, CH

4
2. Sự tạo thành lk đôi
LK đôi được tạo thành bằng 2
cặp e dùng chung, luôn luôn là 1lk
σ và 1 lk π.
Trong đó lk π kém bền
Vd: Ptöû C
2
H
4
,.
3. Sự tạo thành lk ba
LK ba được tạo thành bằng 3
cặp e dùng chung, luôn luôn là 1lk
σ và 2 lk π.
Trong đó lk π kém bền
Vd: Ptöû N
2
.
LK đôi và ba còn gọi là lk bội.
4. Củng cố: BT 5, 6, 7 SGK trang 80
5. Bài tập về nhà: BT 8 SGK trang 80

×