Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8 - Bài 5 LUYỆN TẬP VỀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.11 KB, 2 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Tiết 8 - Bài 5: LUYỆN TẬP VỀ:
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
• Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
• Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử: điện tích, số khối, số hiệu nguyên tử,
nguyên tử khối.
• Sự chuyển động của e trong nguyên tử: obitan nguyên tử, hình dạng obitan
nguyên tử.
2. Kỹ năng:
• Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu
tạo nên nguyên tử để giải các bài tập liên quan.
• Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải các bài tập về đồng vị,
nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
• Vẽ được hình dạng các obitan s, p.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
? Hoàn thành BT 1,
2, 3, 4, 5 SGK trang


22?
- Tích cực phát biểu.
B. Bài tập :
BT 1/22 SGK: Đáp án C
BT 2/22 SGK: Đáp án B
BT 3/22 SGK:
a)m
N
=7*1,6726.10
-27
+7*1,6748.10
-27
+7*9,1095.10
-31
=23,4382.10
-27
kg


m
N
=

23,4382.10
-24
g


b)
ngt

e
m
m
=
4
27
31
10.73,2
10.4382,23
10.1095,9*7



=
BT 4/22 SGK:
Áp dụng:
M
(X) =
A
(X)
=
321
332211
***
xxx
AxAxAx
++
++

A=40

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
BT 5/22 SGK:
a) Áp dụng:
M
(X) =
A
(X)
=
321
332211
***
xxx
AxAxAx
++
++

A
(Mg)
=24,3
b)
Mg
24

Mg
25

Mg
26
(%) : 78,99 10,00 11,01
Số ng tử : 395


50

55
Hoạt động 2:
? Bài tập 1: Oxi có
3 đồng vị:
O
16
8
,
O
17
8

O
18
8
với thành
phần % số nguyên
tử tương ứng là x
1
,
x
2
, x
3
thoả mãn:
x
1

=15x
2
và x
1
-
x
2
=21x
3
. Tính
NTKTB của nguyên
tử oxi?
- Thảo luận nhóm,
kết luận.
Đưa các biểu thức
về cùng một ẩn số là
x
2
, sau đó áp dụng
công thức tính
NTKTB.
Bài tập 1:
Ta có : x
1
=15x
2
(1)
x
1
-x

2
=21x
3
(2)
Thay (1) vào (2)

x
3
=
2
3
2
x

Áp dụng công thức tính NTKTB:

NTKTB của oxi = 16,14
Hoạt động 3:
? Bài tập 3: Cho
NTKTB của Clo
bằng 35,5. Biết clo
có 2 đồng vị là
Cl
35
17

Cl
37
17
.

a) Tính thành phần
% số nguyên tử của
mỗi đồng vị.
b) Tính thành phần
% về khối lượng
của
Cl
35
17
chứa trong
axit pecloric
HClO
4
( với H là
đồng vị
1
1
H, O là
đồng vị
16
8
O).
- Thảo luận nhóm,
kết luận.
Bài tập 2:
a) Gọi x

là thành phần % số nguyên tử của
đồng vị
Cl

35
17

(100-x) là thành phần % số nguyên tử của
đồng vị
Cl
37
17
.
Áp dụng :
M
(X) =
A
(X)
=
21
2211
**
xx
AxAx
+
+
với x
1
=x; x
2
=100-x
A
1
=35 ; A

2
=37

x= 75%

Cl
35
17
chiếm 75%

Cl
37
17
chiếm 25%
b) %
%12,26%75*
5,100
%100*35
35
17
==
m
Cl
3. Dặn dò: Về xem bài trước để học tiết sau.

×