Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Tiết 9 - BÀI 6: LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
• Thế nào là lớp và phân lớp electron.
• Số lượng các obitan trong một phân lớp và trong một lớp.
• Sự giống nhau, khác nhau giữa các obitan trong cùng một phân lớp.
• Dùng kí hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp obitan.
2. Kỹ năng:
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp, mỗi
phân lớp.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4. Trọng tâm: Lớp và phân lớp electron
II. Chuẩn bị:
HS: Nắm vững thành phần cấu tạo nguyên tử.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
? Nguyên tử có
thành phần cấu tạo
như thế nào?
- Trong nguyên tử
mỗi electron có một
trạng thái năng
lượng nhất định.
- Liên hệ thực tế
→
- Tích cực phát biểu.
vỏ: (-)
Ng tử
hạtnhân:(+)
- Chú ý
I. Lớp electron:
- Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp
thành từng lớp từ trong ra ngoài.
- Các electron trên cùng một lớp có năng
lượng gần bằng nhau.
- Những electron ở lớp trong bị hút mạnh
hơn, liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, có
năng lượng thấp hơn. Ngược lại, những
electron ở xa hạt nhân thì liên kết yếu với hạt
nhân, kém chặt chẽ hơn, có năng lượng cao
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
thứ tự các lớp
electron.
- Lưu ý: lớp K là
lớp gần hạt nhân
nhất.
- Lưu ý: các
electron ở lớp ngoài
cùng hầu như quyết
định tính chất hoá
học của mộtnguyên
tố.
- Chú ý
- Chú ý
- Chú ý
hơn.
- Thứ tự các lớp electron được ghi bằng các
số nguyên : n=1, 2, 3, 4…7 hoặc kí hiệu bằng
các chữ cái in hoa : K, L, M, …
n 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp K L M N O P Q
Hoạt động 2:
- Liên hệ thực tế
→
phân lớp electron.
? Các electron có
năng lượng như thế
nào thì thuộc cùng
một phân lớp ?
- Thông báo : tuỳ
thuộc vào đặc điểm
của từng lớp mà mỗi
lớp có thể có một
hay nhiều phân lớp.
Cụ thể :
+ Lớp K (n=1): 1
phân lớp: 1s
+ Lớp L (n=2): 2
phân lớp: 2s, 2p
+ Lớp M (n=3): 3
phân lớp: 3s, 3p, 3d
→
lớp n có n phân
lớp.
? Cho biết lớp N, O
có mấy phân lớp?
- Lưu ý : Trên thực
- Chú ý
- Tích cực phát biểu.
- Chú ý
II. Phân lớp electron:
- Mỗi lớp electron phân chia thành các phân
lớp, được kí hiệu bằng các chữ cái viết
thường:
s, p, d, f…
- Các electron trên cùng một phân lớp có
năng lượng bằng nhau.
- Số phân lớp trong mỗi lớp = số thứ tự của
lớp đó (n
≤
4)
VD:
+ Lớp N (n=4): có 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d và
4f
+ Lớp O (n=5): có 4 phân lớp: 5s, 5p, 5d và
5f
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
tế với hơn 110
nguyên tố đã biết
chỉ có số electron
điền vào bốn phân
lớp s, p, d, f.
- Tích cực phát biểu.
- Chú ý
Hoạt động 3:
? Nhắc lại hình
dạng, đặc điểm của
các obitan ?
- Nhấn mạnh: Trong
một phân lớp, các
obitan có cùng mức
năng lượng, chỉ
khác nhau sự định
hướng trong không
gian.
- Phân tích → số
obitan trong các
phân lớp s, p, d, f.
- Tích cực phát biểu.
+ Obitan s có dạng
hình cầu.
+ Obitan p gồm 3
obitan p
x
, p
y
, p
z
có dạng
hình số tám nổi.
+ Obitan d, f có hình
dạng phức tạp hơn.
- Chú ý
- Chú ý, ghi nhớ
III. Số obitan nguyên tử trong một phân
lớp electron:
Số lượng và hình dạng các obitan phụ thuộc
vào đặc điểm của mỗi phân lớp electron:
+ Phân lớp s: có 1 obitan
+ Phân lớp p: có 3 obitan
+ Phân lớp d: có 5 obitan
+ Phân lớp f: có 7 obitan
Hoạt động 4:
? Nhắc lại số phân
lớp trong mỗi lớp và
số obitan trong mỗi
phân lớp?
- Tích cực phát biểu.
+ Lớp thứ n có n phân
lớp (n
≤
4)
+
Phân
lớp
s p d f
Số AO 1 3 5 7
IV. Số obitan nguyên tử trong một lớp
electron:
VD:
- Lớp K (n=1) : có 1 phân lớp: 1s → có 1 AO
- Lớp L (n=2): có 2 phân lớp: 2s, 2p→ có
4AO
- Lớp M (n=3): có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d →
có 9AO.
Lớp electron thứ n có n
2
obitan (n
≤
4).
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
- Hướng dẫn HS
tính số AO trong
một lớp → khái
quát: số AO của lớp
thứ n .
- Lưu ý: số AO
trong một phân lớp
là không đổi, cho dù
phân lớp đó ở lớp
nào.
- Chú ý
- Chú ý
3. Củng cố:
BT 1, 2 SGK trang 25
4. Bài tập về nhà:
BT 3, 4, 5, 6 SGK trang 25