Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 10 - Bài 7 NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.42 KB, 3 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Tiết 10 - Bài 7: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON
TRONG NGUYÊN TỬ. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Hiểu được:
- Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp.
- Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử: Nguyên lí vững bền, nguyên lí
Pao-li, quy tắc Hun.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của
20 nguyên tố đầu tiên.
2. Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron dạng ô lượng tử của một số nguyên tố hoá học
3. Trọng tâm
- Mức năng lượng obitan nguyên tử và thứ tự sắp xếp 1s, 2s
- Các nguyên lí vững bền, nguyên lí Pao-li, quy tắc Hun.
4. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình 1.11 SGK ( Mối quan hệ về mức năng lượng của các obitan trong những phân
lớp khác nhau).
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Có các lớp electron: 1, 2, 3, 4.
a) Cho biết tên của các lớp electron tương ứng?
b) Cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron?
c) Cho biết số AO có trong các lớp tương ứng?
3. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
? Các electron trên cùng
một lớp có năng lượng
như thế nào ?
? Các electron trên cùng
một phân lớp có năng
lượng như thế nào ?
- Mỗi phân lớp electron
tương ứng với 1 giá trị
năng lượng xác định của
electron. Nói cách khác,
các electron trên cùng 1
phân lớp thuộc cùng mức
năng lượng. Người ta gọi
- Tích cực phát biểu
+ Các electron trên
cùng một lớp có năng
lượng gần bằng nhau.
+ Các electron trên
cùng một phân lớp có
năng lượng bằng nhau.
- Chú ý
I. Năng lượng của electron trong nguyên
tử:
1. Mức năng lượng obitan nguyên tử:
- Trong nguyên tử, các electron trên mỗi
obitan có một mức năng lượng xác định.
Người ta gọi mức năng lượng này là mức
năng lượng obitan nguyên tử (mức năng

lượng AO).
- Các electron trên các obitan khác nhau của
cùng 1 phân lớp có năng lượng như nhau.
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
mức năng lượng này là
mức năng lượng obitan
nguyên tử, gọi tắt là mức
năng lượng AO.
? Quan sát hình 1.11
SGK ( Mối quan hệ về
mức năng lượng của các
obitan trong những phân
lớp khác nhau)→ trật tự
mức năng lượng obitan
nguyên tử ?
- Quan sát, kết luận.
+ Thấy được khi số
lớp electron tăng có
hiện tượng chèn mức
năng lượng.
+ Nhớ trật tự các mức
năng lượng cho đến
obitan 4p.
2. Trật tự các mức năng lượng obitan
nguyên tử:
Khi số hiệu nguyên tử Z tăng các mức năng
lượng AO tăng dần theo trình tự sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p
7s 5f 6d
* Sự chèn mức năng lượng: 4s < 3d, 5s <

4d, 6s < 4f
Hoạt động 2:
? Ô lượng tử là gì? Cách
biểu diễn như thế nào?
? Nội dung nguyên lý
Pau-li?
- Chú ý: cách biểu diễn
electron trong một ô
lượng tử.
- Dựa vào nguyên lý Pau-
li → hướng dẫn HS tính
số electron tối đa trong
một lớp và trong một
phân lớp.
- Cho biết cách biểu diễn
trạng thái e bằng ký hiệu:
1s
2
, 2p
6
, 3d
10
….
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
- Chú ý
II. Các nguyên lý và quy tắc phân bố
electron trong nguyên tử:
1. Nguyên lý Pau-li:

a. Ô lượng tử:
- Để biểu diễn obitan nguyên tử, người ta
dùng ô vuông nhỏ, được gọi là ô lượng tử.
-Một ô lượng tử tương ứng với 1 AO.
VD:
Obitan: 1s 2s 2p
x
2p
y
2p
z
b. Nguyên lí Pau-li:
Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2
electron và 2 electron này có chiều tự quay
khác nhau.
e ghép đôi e độc thân
c. Số electron tối đa trong một lớp và trong
một phân lớp:
- Số electron tối đa trong một lớp:
Lớp n có tối đa 2n
2
electron
- Số electron tối đa trong một phân lớp:
+ Phân lớp s:
+ Phân lớp p:
+ Phân lớp d:
Phân lớp f:
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
* Các phân lớp s
2

, p
6
, d
10
, f
14
: phân lớp

↑↓
↑↓
↑↓ ↑↓ ↑↓
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
electron bão hòa.
* Các phân lớp chưa đủ số electron tối đa gọi
là phân lớp chưa bão hòa (VD: s
1
, p
4
, d
3
)
s
1
, p
3
, d
5
, f
7

là phân lớp bán bão hoà.
Hoạt động 3:
? Nội dung nguyên lí
vững bền?
? Vận dụng nguyên lí
vững bền để phân bố
electron của nguyên tử
vào ô lượng tử.
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
2. Nguyên lí vững bền:
Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các
electron chiếm lần lượt những obitan có mức
năng lượng từ thấp đến cao.
VD:
H (Z=1): 1s
1
hay
He (Z=2): 1s
2
hay
Li (Z=3): 1s
2
2s
1
hay
B (Z=5): 1s
2
2s
2

2p
1
hay
2s
2
2p
1
1s
2

Hoạt động 4:
? Nội dung quy tắc Hun?
? Vận dụng quy tắc Hund
để phân bố electron trong
các obitan của nguyên tử
C (Z=6) và N (Z=7).
- Lưu ý:
+ Để đơn giản có thể
biểu diễn các AO ngang
bằng nhau.
+ Các electron độc thân
trong 1 nguyên tử được kí
hiệu bằng các mũi tên
nhỏ cùng chiều, hướng
lên trên.
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
3. Quy tắc Hund:
Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ

phân bố trên các obitan sao cho có số electron
độc thân là tối đa và các electron này phải có
chiều tự quay giống nhau.
VD: a) C (Z=6):1s
2
2s
2
2p
2
↑↓ ↑↓ ↑ ↑
b) N (Z=7):1s
2
2s
2
2p
3
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑

4. Củng cố : BT 1, 2, 3 SGK trang 32
1s
2
↑↓
↑↓

2s
1
↑↓
↑↓



×