Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 14 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA 10 NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.4 KB, 8 trang )

Tiết 14 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
LỚP – 10 NÂNG CAO
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Thành
phần
nguyên
tử
Cấu tạo của
nguyên tử
- Nguyên tử gồm
hạt nhân nằm ở tâm
nguyên tử mang
điện tích dương và
vỏ nguyên tử gồm
các electron mang
điện tích âm chuyển
động xung quanh
hạt nhân. Hạt nhân
gồm các hạt proton
và nơtron.
- Khối lượng
nguyên tử tập trung
ở hạt nhân, khối
lượng các electron
là không đáng kể.
Tính được khối


lượng và kích
thước của
nguyên tử.
Số câu 1 1 2
Số điểm 0,25 0,25 0,5
2. Hạt
nhân
nguyên
tử.
Nguyên
tố hóa
học
Xác định được
số electron, số
proton, số nơtron
khi biết kí hiệu
nguyên tử và số
khối của nguyên
tử và ngược lại.
- Số hiệu nguyên tử
(Z) bằng số đơn vị
điện tích hạt nhân
và bằng số electron
có trong nguyên tử.
- Kí hiệu nguyên tử
A
Z
X.
X là kí hiệu
hoá học của nguyên

tố, số khối (A) bằng
tổng số hạt proton
và số hạt nơtron.
Tính được số
p, e, n từ các
dữ kiện của bài
toán
Số câu 1 2 1 1 5
Số điểm 0,25 0,5 0,25 2 3
3. Đồng
vị.
Nguyên
tử khối

nguyên
tử khối
trung
bình
Khái niệm đồng
vị, nguyên tử
khối, nguyên tử
khối trung bình
của một nguyên
tố.
Tính được
nguyên tử khối
trung bình của
nguyên tố có
nhiều đồng vị,
tính tỉ lệ phần

trăm khối lượng
của mỗi đồng vị
một số bài
tập khác có nội
dung liên quan.
Số câu 2 1 1 4
Số điểm 0,5 0,25 2 2,75
4. Năng
lượng
của các
electron
trong
nguyên
tử. Cấu
hình
electron
nguyên
tử
- Cấu hình
electron và cách
viết cấu hình
electron trong
nguyên tử.
- Phân lớp e
bão hòa.
- Các nguyên lí
và quy tắc phân bố
electron trong
nguyên tử: Nguyên
lí vững bền, nguyên

lí Pao-li, quy tắc
Hun.
- Sự phân bố
electron trên các
phân lớp, lớp và
cấu hình electron
nguyên tử của 20
nguyên tố đầu tiên.
- Đặc điểm của lớp
electron ngoài
cùng.
Dựa vào cấu
hình electron lớp
ngoài cùng của
nguyên tử suy ra
tính chất cơ bản
của nguyên tố đó
là kim loại, phi
kim hay khí
hiếm.
Số câu 2 4 1 1 8
Số điểm 0,5 1 0,25 2 3,75
Tổng số
câu.
Tổng số
điểm
6
1,5
15%
6

1,5
15%
3
0,75
7,5%
1
2,0
20%
1
0,25
2,5%
2
4
40%
19
10,0
100%
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 10 NÂNG CAO
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Các hạt tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. e và p B. p và n C. n và e D. e, p và n
Câu 2: Cho điện tích hạt nhân của một nguyên tử của nguyên tố là 16+, số p của nguyên tố đó là
A. 16+ B. +16 C. 16 D. 32
Câu 3: Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố là 40, trong đó số hạt không mang điện
tích ít hơn số hạt mang điện là 12, số khối của nguyên tử đó là
A. 13 B. 40 C. 27 D. 26
Câu 4: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số p B. số n C. số khối D. số p và n
Câu 5: Cacbon có 2 đồng vị là

C
12
6
chiếm 98,89% và
C
13
6
chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố cacbon là:
A. 12,5 B. 12,011 C. 12,021 D.12,045
Câu 6: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. số khối B. số e C. số p D. số n
Câu 7: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
1.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
1
2.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Các nguyên tố không phải kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. 1, 2. B. 2, 4. C. 2, 3. D. 3, 4.
Câu 8: Một Ion R
3+
có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d
5
. Cấu hình electron của

nguyên tử R là:
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s

2
.
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
4s
2
3d
8
. D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
3

.
Câu 9: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, Số hiệu nguyên
tử (Z) của X bằng:
A. Z=10 B. Z=12 C. Z=16 D. Z=18
Câu 10: 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19. X, Y, Z là:
A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại.
C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim loại.
Câu 11: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s
1
, p
3
, d
7
, f
12
B. s
2
, p
6
, d
10
, f
14
C. s
2
, d
5
, d
9

, f
13
D. s
2
, p
4
, d
10
, f
10

Câu 12: Có kí hiệu nguyên tử , hãy chọn đáp án đúng
A. Số khối là 45. B. Số electron là 15
C. Số nơtron là 30 D. Số proton là 30
Câu 13: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 7 electron .
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?
A. 7. B. 9. C. 15. D. 17.
ĐỀ 1
P
15
30
Câu 14: Cho biết khối lượng của nguyên tử cacbon 12 là 19,9265 . 10
-27
kg. m
Be
= 9,012u. Khối
lượng của Be là bao nhiêu gam?
A. 14,964 . 10
-24
gam B. 14,964 . 10

-23
gam
C. 16,6054.10
-25
gam D. 1,4964 . 10
-24
gam
Câu 15: Trong số các nguyên tố cho dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nào có số electron thuộc
lớp ngoài cùng nhiều nhất?
A. Beri (Be), Z = 4 B. Liti (Li), Z = 3
C. Nhôm (Al), Z = 13 D. Cacbon (C), Z = 6
Câu 16: Có các đồng vị:
8
16
O ;
8
17
O;
8
18
O và
1
1
H ;
1
2
H hỏi có thể tạo ra được bao nhiêu phân tử H
2
O
có thành phần đồng vị khác nhau ?

A. 4 B. 6 C. 9 D. 12
II. Tự luận (6
đ
)
Câu 1(2
đ
): Cation M
3+
có tổng số hạt cơ bản là 37 và số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện âm là 4. Xác định Z, A và viết KHNT của M.
Câu 2(2
đ
): Một nguyên tử X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là X
1
/X
2
= 27/23. Hạt nhân nguyên
tử X có 35 p. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 n. Số n trong nguyên tử của đồng vị thứ
hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 n. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X?
Câu 3(2
đ
): Có 2 nguyên tử của nguyên tố X(Z = 17) và Y(Z = 19)
a. Hãy viết cấu hình electron và xác định X, Y là kim loại hay phi kim? (1,5
đ
)
b. Biểu diễn các electron vào các AO của X và Y.(0,5
đ
)
………………………………HẾT………………………………
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.

Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 1O NÂNG CAO
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
1.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
2.1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Các nguyên tố không phải kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 2, 4.
Câu 2: Có kí hiệu nguyên tử , hãy chọn đáp án đúng
A. Số electron là 15 B. Số khối là 45.
C. Số nơtron là 30 D. Số proton là 30
Câu 3: Một Ion R
3+
có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d
5
. Cấu hình electron của
nguyên tử R là:
A.1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
C.1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
2
4s
2
3d
8
. D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
3
.
Câu 4: Cacbon có 2 đồng vị là
C
12
6
chiếm 98,89% và
C

13
6
chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố cacbon là:
A. 12,5 B. 12,021 C. 12,011 D.12,045
Câu 5: 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19. X, Y, Z là:
A. Phi kim, khí hiếm, kim loại. B. Phi kim, kim loại, phi kim.
C. Phi kim, phi kim, kim loại. D. Kim loại, khí hiếm, phi kim.
Câu 6: Cho biết khối lượng của nguyên tử cacbon 12 là 19,9265 . 10
-27
kg. m
Be
= 9,012u. Khối
lượng của Be là bao nhiêu gam?
A. 14,964 . 10
-24
gam B. 14,964 . 10
-23
gam
C. 16,6054.10
-25
gam D. 1,4964 . 10
-24
gam
Câu 7: Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố là 40, trong đó số hạt không mang điện
tích ít hơn số hạt mang điện là 12, số khối của nguyên tử đó là
A. 27 B. 13 C. 40 D. 26
Câu 8: Có các đồng vị:
8
16

O ;
8
17
O;
8
18
O và
1
1
H ;
1
2
H hỏi có thể tạo ra được bao nhiêu phân tử H
2
O
có thành phần đồng vị khác nhau ?
A. 4 B. 9 C. 6 D. 12
Câu 9: Các hạt tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. e và p B. p và n C. n và e D. e, p và n
Câu 10: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 7 electron .
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?
A. 17. B. 7. C. 9. D. 15.
Câu 11: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. số khối B. số e C. số p D. số n
Câu 12: Trong số các nguyên tố cho dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nào có số electron thuộc
lớp ngoài cùng nhiều nhất?
A. Cacbon (C), Z = 6 B. Beri (Be), Z = 4
C. Liti (Li), Z = 3 D. Nhôm (Al), Z = 13
ĐỀ 2
P

15
30
Câu 13: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s
1
, p
3
, d
7
, f
12
B. s
2
, p
6
, d
10
, f
14
C. s
2
, d
5
, d
9
, f
13
D. s
2
, p

4
, d
10
, f
10

Câu 14: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số p B. số n C. số khối D. số p và n
Câu 15: Cho điện tích hạt nhân của một nguyên tử của nguyên tố là 16+, số p của nguyên tố đó là
A. 16+ B. +16 C. 32 D. 16
Câu 16: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, Số hiệu nguyên
tử (Z) của X bằng:
A. Z=10 B. Z=12 C. Z=18 D. Z=16
II. Tự luận (6
đ
)
Câu 1(2
đ
): Cation M
3+
có tổng số hạt cơ bản là 37 và số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện âm là 4. Xác định Z, A và viết KHNT của M.
Câu 2(2
đ
): Một nguyên tử X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là X
1
/X
2
= 27/23. Hạt nhân nguyên
tử X có 35 p. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 n. Số n trong nguyên tử của đồng vị thứ

hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 n. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X?
Câu 3(2
đ
): Có 2 nguyên tử của nguyên tố X(Z = 17) và Y(Z = 19)
a. Hãy viết cấu hình electron và xác định X, Y là kim loại hay phi kim? (1,5
đ
)
b. Biểu diễn các electron vào các AO của X và Y.(0,5
đ
)
………………………………HẾT………………………………
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN HÓA- LỚP 10NC
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án D C C A B C B B C D B B D A D C
(Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu Nội dung Điểm
1
(2đ)
Z + (Z – 3) + N = 37
N – (Z – 3) = 4
 Z = 13, N = 14,
 A = 27
KHNT:
27
M

13

0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
2
(2đ)
X
1
/X
2
= 27/23  X
1
54%, X
2
46%
A
X1
= 79, A
X2
= 81
1
0,5
0,5
3
(2đ)
a. X (Z = 17): 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
5
X là phi kim vì có 7e ở lớp ngoài cùng
Y(Z=19): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Y là kim loại vì có 1e ở lớp ngoài cùng
b. Biểu diễn e vào AO
X(Z=17)
Y(Z=19)
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
……………………….HẾT……………………….

ĐỀ 1
A
X
= = 79,92
79.54% + 81.56%
100%
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
4s
1
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN HÓA- LỚP 10NC

I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án D A B C A A A B D A C A B A D D
(Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu Nội dung Điểm
1
(2đ)
Z + (Z – 3) + N = 37
N – (Z – 3) = 4
 Z = 13, N = 14,
 A = 27
KHNT:
27
M

13
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
2
(2đ)
X
1
/X
2
= 27/23  X
1

54%, X
2
46%
A
X1
= 79, A
X2
= 81
1
0,5
0,5
3
(2đ)
a. X (Z = 17): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
X là phi kim vì có 7e ở lớp ngoài cùng
Y(Z=19): 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
4s
1
Y là kim loại vì có 1e ở lớp ngoài cùng
b. Biểu diễn e vào AO
X(Z=17)
Y(Z=19)
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
……………………….HẾT……………………….
ĐỀ 2
A
X
= = 79,92
79.54% + 81.56%
100%
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
4s
1

×