Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 39 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.38 KB, 9 trang )

Tiết 39 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
LỚP – 10 NÂNG CAO
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
1. Bảng
tuần
hoàn các
nguyên
tố hóa
học.
- Nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần
hoàn: ô, chu kì, nhóm
nguyên tố (nhóm A,
nhóm B), các nguyên tố
họ Lantan, họ Actini.
- Nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần
hoàn: ô, chu kì, nhóm
nguyên tố (nhóm A,
nhóm B), các nguyên tố
họ Lantan, họ Actini.
Từ vị trí trong bảng


tuần hoàn của nguyên
tố (ô, nhóm, chu kì) suy
ra cấu hình electron
nguyên tử và ngược lại.
Từ vị trí trong bảng
tuần hoàn của nguyên
tố (ô, nhóm, chu kì) suy
ra cấu hình electron
nguyên tử và ngược lại.
Số câu 1 1 1 1 4
Số điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 1,25
2. Sự
biến đổi
tuần
hoàn
- Sự biến đổi tính
axit, bazơ của các oxit
và hiđroxit trong một
chu kì, trong một nhóm
A.
- Biết và giải thích được
sự biến đổi độ âm điện
của một số nguyên tố
trong một chu kì, trong
nhóm A.
Từ vị trí nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố:
- Cấu hình electron
nguyên tử

- Tính chất hóa học cơ
bản của nguyên tố đó
- So sánh tính kim
loại, phi kim của các
nguyên tố đó với các
nguyên tố lân cận.
So sánh tính kim loại,
phi kim của các nguyên
tố đó với các nguyên tố
lân cận.
Mối quan hệ giữa vị trí
các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn với cấu
tạo nguyên tử và tính
chất cơ bản của nguyên
tố.
Số câu 1 1 1 2 2 7
Số điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 4,0 5,5
3. Liên
kết ion,
liên kết
cộng hóa
trị, hiệu
độ âm
Viết được công thức e,
công thức cấu tạo.
Xác định ion đơn
nguyên tử, ion đa
nguyên tử trong một
phân tử chất cụ thể.

Sự xen phủ các obitan
nguyên tử trong sự tạo
- Viết được cấu hình
electron của ion đơn
nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn
nguyên tử, ion đa
nguyên tử trong một
điện
thành phân tử đơn chất
(H
2
, Cl
2
), tạo thành
phân tử hợp chất ( HCl,
H
2
S), dự đoán loại lien
kết.
phân tử chất cụ thể.
- Viết được công thức
electron, công thức cấu
tạo của một số phân tử
cụ thể.
- Dự đoán được kiểu
liên kết hoá học trong
phân tử gồm 2 nguyên
tử khi biết hiệu độ âm
điện của chúng.

Số câu 1 4 5
Số điểm 1,0 1,0 2,0
4. Sự lai
hóa
Sự xen phủ trục, sự xen
phủ bên các obitan
nguyên tử, liên kết s và
liên kết π.
Sự lai hoá obitan
nguyên tử. sp, sp
2
, sp
3
- Nêu và vận dụng
thuyết lai hóa để giải
thích sự tạo thành liên
kết trong một số phân
tử.
- Sự xen phủ các AO để
tạo thành liên kết đơn,
đôi, ba.
Số câu 1 1
Số điểm 0,25 0,25
5. Tinh
thể
nguyên
tử, tinh
thể phân
tử
- Khái niệm tinh thể

nguyên tử, tinh thể
phân tử.
- Tính chất chung của
hợp chất có cấu tạo
mạng tinh thể nguyên
tử, tinh thể phân tử.
Dựa vào cấu tạo mạng
tinh thể, dự đoán tính
chất vật lí của chất.
Số câu 1 1
Số điểm 0,25 0,25
6. Hóa
trị và số
oxi hóa
- Khái niệm điện hoá trị
và cách xác định điện
hoá trị trong hợp chất
ion.
- Khái niệm cộng hóa
trị và cách xác định
cộng hoá trị trong hợp
chất cộng hoá trị.
- Khái niệm số oxi hoá,
cách xác định số oxi
hoá.
Xác định được điện hoá
trị, cộng hóa trị, số oxi
hoá của nguyên tố trong
phân tử đơn chất và hợp
chất cụ thể.

Số câu 2 2
Số điểm 0,5 0,5
7. Liên
kết kim
- Khái niệm liên kết Liên kết kim loại và cấu
tạo mạng tinh thể kim
Tra bảng để xác định
kiểu mạng tinh thể kim
loại kim loại.
- Một số kiểu cấu trúc
mạng tinh thể kim loại
và tính chất của tinh thể
kim loại. Lấy thí dụ cụ
thể.
loại loại của một số kim loại
cụ thể.
Số câu 1 1
Số điểm 0,25 0,5
Tổng số
câu.
Tổng số
điểm
2
0,5
5%
2
1,5
15%
11
2,75

27,5%
1
0,5
5%
3
0,75
7,5%
2
4,5
4,5%
21
10,0
100%
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 10 NÂNG CAO
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố X tạo ra được ion X
1+
có cấu hình electron của ion là
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. Ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA B. Ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA
C. Ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA D. Ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA
Câu 2: Phân tử H
2
O có góc liên kết bằng 104,5
0
do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa
A. sp B. sp
2
C. sp
3
D. Không xác định được
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 48, có số hạt mang điện gấp đôi số
hạt không mang điện. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 3, nhóm IVA B. Chu kỳ 2, nhóm VIA
C. Chu kỳ 2, nhóm VA D. Chu kỳ 3, nhóm VIA
Câu 4: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H
2
S, SO
2
; SO
4
2-
và H
2
SO
3
lần lượt là
A. -2, +3, +6, +4 B. -2, +4, +6, +4
C. 0, +4, +6, +4 D. -2, +4, +8, +4

Câu 5: Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí thoát ra
(đktc). Định tên kim loại đó
A. Natri B. Kali C. Rubidi D. Xesi
Câu 6: Khi sắp xếp các nguyên tố C(Z=6), P(Z=15), Si(Z=14) theo thứ tự bán kính nguyên tử
tăng dần, dãy nào đã sắp xếp đúng?
A. C, Si, P B. P, Si, C C. Si, C, P D. C, P, Si
Câu 7: Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO
2

A. O=SO B. O-S-O C. OSO D. O=S=O
Câu 8: Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng
dần tính phi kim. Gồm Al(Z=13), C(Z=6),Si(Z=14), N(Z=7)
A. Al, Si, C, N B. Al, C, Si, N C. N, Si, C, Al D. C, N, Al, Si
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức RO
2
. Hợp chất khí của R với hiđro chứa
12,5% hiđro về khối lượng. Tên của R là
A. Photpho B. Cacbon C. Silic D. Nitơ.
Câu 10: Số electron trong các ion sau: NH
4
+
, CO
3
2-
, SO
4
2-
. lần lượt là:
A. 12, 28, 46 B. 11, 32, 48 C. 10, 28, 50 D. 10, 32, 50
Cho:

7
N;
1
H;
6
C;
8
O;
16
S
Câu 11: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong
bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X, Y bằng 32. Hai nguyên tố X
và Y là
A. Al và K B. N và P C. Mg và Ca D. P và Cl
Cho:
13
Al,
7
N,
20
Ca,
17
Cl,
15
P,
12
Mg,
19
K
Câu 12: Hãy chọn phát biểu sai về liên kết hóa học.

A. Liên kết giữa một kim loại và một phi kim luôn luôn là liên kết ion.
B. Liên kết giữa 2 phi kim luôn là liên kết cộng hóa trị, không phụ thuộc vào hiệu độ âm
điện.
ĐỀ 1
C. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tố tạo thành liên kết càng lớn thì liên kết càng phân cực.
D. Những hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với các hợp chất cộng hóa trị.
Câu 13: Mạng tinh thể iot thuộc loại
A. Mạng tinh thể kim loại B. Mạng tinh thể ion
C. Mạng tinh thể phân tử D. Mạng tinh thể nguyên tử
Câu 14: Biết độ âm điện của Cl, H lần lượt là: 3,16; 2,2. Liên kết giữa H và Cl trong phân tử
HCl là:
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị
C. Liên kết cộng hóa trị không cực D. Liên kết cộng hóa trị có cực
Câu 15: Hóa trị trong hợp chất ion được gọi là
A. Điện hóa trị B. Cộng hóa trị C. Số oxi hóa D. Điện tích ion
Câu 16: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong
mạng tinh thể do sự tham gia của các…
A. Nút mạng B. Electron tự do C. Ion âm D. Ion dương
II. Tự luận (6
đ
)
Câu 1(2
đ
): Nguyên tử của nguyên tố N có Z = 7.
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn (vị trí, chu kỳ, nhóm),
có giải thích. (0,75
đ
)
b. Biểu diễn công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất: HNO
3

. (0,75
đ
)
c. Ta có Al( Z =13), P( Z = 15). Viết cấu hình electron. Hãy so sánh tính chất của N, Al, P
theo chiều tăng Tính kim loại. (0,5
đ
)
Câu 2(2
đ
): Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với
hidro. Gọi A là công thức hợp chất oxit cao nhất, B là công thức hợp chất khí với hidro của X.
Tỉ khối hơi của A so với B là 2,353. Xác định nguyên tố X.
Câu 3(2
đ
): Cho 5,88 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA,
tác dụng với nước dư thì thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Xác định hai kim loại.
Cho: Ca=40; Cl=35,5; Na=23; K=39; Rb=85,Cs=133, Si=28, S=32
………………………………HẾT………………………………
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 1O NÂNG CAO
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Phân tử H
2
O có góc liên kết bằng 104,5
0
do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa
A. sp B. sp
2
C. sp
3

D. Không xác định được
Câu 2: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng
tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X, Y bằng 32. Hai nguyên tố X và Y

A. Al và K B. Mg và Ca C. N và P D. P và Cl
Cho:
13
Al,
7
N,
20
Ca,
17
Cl,
15
P,
12
Mg,
19
K
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 48, có số hạt mang điện gấp đôi số
hạt không mang điện. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 3, nhóm IVA B. Chu kỳ 2, nhóm VIA
C. Chu kỳ 3, nhóm VIA D. Chu kỳ 2, nhóm VA
Câu 4: Hóa trị trong hợp chất ion được gọi là
A. Điện hóa trị B. Cộng hóa trị C. Số oxi hóa D. Điện tích ion
Câu 5: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H
2
S, SO
2

; SO
4
2-
và H
2
SO
3
lần lượt là
A. -2, +3, +6, +4 B. -2, +4, +6, +4
C. 0, +4, +6, +4 D. -2, +4, +8, +4
Câu 6: Khi sắp xếp các nguyên tố C(Z=6), P(Z=15), Si(Z=14) theo thứ tự bán kính nguyên tử
tăng dần, dãy nào đã sắp xếp đúng?
A. C, Si, P B. P, Si, C C. Si, C, P D. C, P, Si
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố X tạo ra được ion X
1+
có cấu hình electron của ion là
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA B. Ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA
C. Ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA D. Ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA
Câu 8: Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO

2

A. O=SO B. O-S-O C. OSO D. O=S=O
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức RO
2
. Hợp chất khí của R với hiđro chứa
12,5% hiđro về khối lượng. Tên của R là
A. Photpho B. Cacbon C. Silic D. Nitơ.
Câu 10: Số electron trong các ion sau: NH
4
+
, CO
3
2-
, SO
4
2-
. lần lượt là:
A. 12, 28, 46 B. 11, 32, 48 C. 10, 28, 50 D. 10, 32, 50
Cho:
7
N;
1
H;
6
C;
8
O;
16
S

Câu 11: Hãy chọn phát biểu sai về liên kết hóa học.
A. Liên kết giữa 2 phi kim luôn là liên kết cộng hóa trị, không phụ thuộc vào hiệu độ âm
điện.
B. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tố tạo thành liên kết càng lớn thì liên kết càng phân cực.
C. Liên kết giữa một kim loại và một phi kim luôn luôn là liên kết ion.
D. Những hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với các hợp chất cộng hóa trị.
Câu 12: Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí thoát ra
(đktc). Định tên kim loại đó
ĐỀ 2
A. Natri B. Kali C. Rubidi D. Xesi
Câu 13: Mạng tinh thể iot thuộc loại
A. Mạng tinh thể kim loại B. Mạng tinh thể ion
C. Mạng tinh thể phân tử D. Mạng tinh thể nguyên tử
Câu 14: Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng
dần tính phi kim. Gồm Al(Z=13), C(Z=6),Si(Z=14), N(Z=7)
A. Al, Si, C, N B. Al, C, Si, N C. N, Si, C, Al D. C, N, Al, Si
Câu 15: Biết độ âm điện của Cl, H lần lượt là: 3,16; 2,2. Liên kết giữa H và Cl trong phân tử
HCl là:
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị
C. Liên kết cộng hóa trị không cực D. Liên kết cộng hóa trị có cực
Câu 16: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong
mạng tinh thể do sự tham gia của các…
A. Electron tự do B. Nút mạng C. Ion âm D. Ion dương
II. Tự luận (6
đ
)
Câu 1(2
đ
): Nguyên tử của nguyên tố N có Z = 7.
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn (vị trí, chu kỳ, nhóm),

có giải thích. (0,75
đ
)
b. Biểu diễn công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất: HNO
3
. (0,75
đ
)
c. Ta có Al( Z =13), P( Z = 15). Viết cấu hình electron. Hãy so sánh tính chất của N, Al, P
theo chiều tăng Tính kim loại. (0,5
đ
)
Câu 2(2
đ
): Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với
hidro. Gọi A là công thức hợp chất oxit cao nhất, B là công thức hợp chất khí với hidro của X.
Tỉ khối hơi của A so với B là 2,353. Xác định nguyên tố X.
Câu 3(2
đ
): Cho 5,88 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA,
tác dụng với nước dư thì thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Xác định hai kim loại.
Cho: Ca=40; Cl=35,5; Na=23; K=39; Rb=85,Cs=133, Si=28, S=32
………………………………HẾT………………………………
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN HÓA- LỚP 10NC
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án C C D B B D A A C D C A C D A B
(Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)

Câu Nội dung Điểm
1
(2đ)
a. N(Z=7). 1s
2
2s
2
2p
3
- STT 7 vì có Z=7
- Chu kỳ 2 vì có 2 lớp e
- Nhóm VA vì có 5e lớp ngoài cùng và là nguyên tố p
b.
c. Al(Z=13). 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
P(Z=15). 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
Tăng dần tính kim loại: N, P, Al
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
2
(2đ)
Gọi a là hóa trị cao I của X với oxi
b hóa trị của X trong hợp chất khí với hiđro
a + b = 8 a = 6
a = 3b b = 2
=> CT: A(XO
3
), B(XH
2
)
(M
XO3
/M
XH2
) = 2,353
=> M
X
= 32
X: S

0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
3
(2đ)
n
H2
= 0,1 mol
2M + H
2
O  2MOH + H
2
0,2 0,1
M
M
= 5,88/0,2 = 29,4
=> Na, K
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
……………………….HẾT……………………….
ĐỀ 1
CT electron
CTCT:
:
O

H
N
O
O
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
O
H
N
O
O
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN HÓA- LỚP 10NC
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án C B C A B D C A C D C B C A D A
(Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu Nội dung Điểm
1
(2đ)

a. N(Z=7). 1s
2
2s
2
2p
3
- STT 7 vì có Z=7
- Chu kỳ 2 vì có 2 lớp e
- Nhóm VA vì có 5e lớp ngoài cùng và là nguyên tố p
b.
c. Al(Z=13). 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
P(Z=15). 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

Tăng dần tính kim loại: N, P, Al
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
2
(2đ)
Gọi a là hóa trị cao I của X với oxi
b hóa trị của X trong hợp chất khí với hiđro
a + b = 8 a = 6
a = 3b b = 2
=> CT: A(XO
3
), B(XH
2
)
(M
XO3
/M
XH2
) = 2,353
=> M
X
= 32
X: S
0,5
0,5
0,25

0,5
0,25
3
(2đ)
n
H2
= 0,1 mol
2M + H
2
O  2MOH + H
2
0,2 0,1
M
M
= 5,88/0,2 = 29,4
=> Na, K
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
……………………….HẾT……………………….
ĐỀ 2
CT electron
CTCT:
:
O
H
N
O

O
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
O
H
N
O
O

×