Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

BÀI THẢO LUẬN Bộ môn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.06 KB, 27 trang )

8/13/15
NHÓM 2
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ KIM THANH
Bộ môn: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI THẢO LUẬN
1
Câu 1: Các loại hình phạt
chính và hình phạt bổ
sung trong hệ thống pháp
luật hình sự Việt Nam
I.HÌNH PHẠT
CHÍNH
II. HÌNH PHẠT
BỔ SUNG
Câu 2: Xác định hình phạt
chính và hình phạt bổ
sung trong vụ án
Án mạng bắt
nguồn từ
tiếng “cười
đểu”
Lời giải bài
tập
Mục lục
8/13/152
8/13/15
Câu 1: Kể tên các loại hình phạt chính và hình phạt
bổ sung trong hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam?
Xuất phát từ yêu
cầu đấu tranh
phòng chống tội


phạm, cần phải có
hệ thống hình phạt
để thể hiện chính
sách hình sự của
Nhà nước. Như
vậy hình phạt chỉ
đặt ra đối với tội
phạm.
Hệ thống hình phạt
trong hệ thống
pháp luật Việt Nam
Hệ thống hình phạt
bao
gồm những hình
phạt
được quy định trong
luật
hình sự, có phương
thức
liên kết với nhau
theo
trật tự nhất định. Hệ
thống hình phạt
được hình
thành từ hình phạt
chính
và hình phạt bổ
sung.
3
8/13/15

I.HÌNH PHẠT CHÍNH:
tử hình!
-Là hình phạt được tuyên bố một cách độc lập và mỗi tội chỉ được
tuyên một hình phạt chính
cảnh
cáo
Phạt
tiền
cải tạo
không
giam giữ
Trục
xuất
tù có
thời hạn

Chung
thân
Bao gồm
4
8/13/15
+ Cảnh cáo (Điều 29 BLHS)
1
Là sự khiển trách
công khai của
Nhà nước do tòa
án áp dụng đối
với người phạm
tội ít nghiêm trọng
và có nhiều tình

tiết giảm nhẹ.
2
Là hình phạt nhẹ
nhất trong hệ
thống hình phạt.
3
Chỉ tác động đến
tinh thần của
người bị kết án
qua đó đạt được
mục đích giáo dục
người phạm tội.
5
8/13/15
+ Phạt tiền (Điều 30 BLHS)
1 2
3 4
Là hình phạt
tước của
người tội phạm
một khoản tiền
nhất định sung
công quỹ Nhà
nước. Tác
động đến tài
sản người
phạm tội, từ đó
tác động đến ý
thức.
Là hình phạt

chính đối với
người phạm tội
ít nghiêm trọng
xâm phạm trật
tự quản lý kinh
tế, trật tự công
cộng, trật tự
quản lý hành
chính và một số
tội phạm khác.
Phạt tiền được
áp dụng là hình
phạt bổ sung
đối với người
phạm các tội về
tham nhũng, ma
tuý hoặc những
tội phạm khác
do Bộ luật này
quy định.
Mức phạt tiền
được quyết định
tuỳ theo tính chất
và mức độ
nghiêm trọng
của tội phạm
được thực hiện,
đồng thời có xét
đến tình hình tài
sản của người

phạm tội, sự biến
động giá cả.
5
Tiền phạt có thể
được nộp một
lần hoặc nhiều
lần trong thời
hạn do Toà án
quyết định trong
bản án.
6
+ Cải tạo không giam giữ (Điều 31
BLHS)
Áp dụng với người
phạm tội ít nghiêm
trọng hoặc phạm tội
nghiêm trọng có nơi làm việc
ổnđịnh hoặc nơi thường trú
rõ ràng khi xét thấy không
cần phải cách ly người
phạm tội khỏi xã hội.
Người bị kết án phải
thực hiện một số
nghĩa vụ theo các
quy định về cải tạo
không giam giữ và bị
khấu trừ một phần
thu nhập từ 5% đến
20% để sung quỹ
nhà nước

Có thời hạn từ 6
tháng đến 3 năm.
Nếu người bị kết án
đã bị tạm giữ, tạm giam thì
thời gian tạm giữ, tạm giam
được trừ vào thời gian chấp
hành hình phạt cải tạo
không giam giữ, cứ
một ngày tạm giữ
Tòa án giao người bị
phạt cải tạo không
giam giữ cho cơ
quan, tổ chức nơi
người đó làm việc
hoặc chính quyền địa
phương nơi người đó
thường trú để giám
sát, giáo dục.
8/13/15
7
+ Trục xuất (Điều 32 BLHS)
Người phạm tội sẽ không có quốc tịch việt Nam.
1
Buộc người phạm tội trong thời hạn nhất định phải rời khỏi lãnh
thổ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
2
Khi quyết định hình phạt đối với người nước ngoài, tòa án căn cứ
vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội, các tình tiết tăng
nặng giảm nhẹ TNHS và nhân thân của họ để quyết định
3

Trục xuất được Toà án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt
bổ sung trong từng trường hợp cụ thể.
4
8/13/158
8/13/15
+ Tù chung thân (Điều 34 BLHS)
Là hình phạt tù không thời hạn.
1
Áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
nhưng chưa đến mức xử phạt tử hình.
2
Tước tự do của người bị kết án, có thể đến hết đời.
33
Tính nghiêm khắc cao nhưng không áp dụng với
người chưa thành niên phạm tội.
44
9
+ Tử hình (Điều 35 BLHS)

Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người
phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.


Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa
thành niên phạm tội, đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ
đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi
bị xét xử. Không thi hành án tử hình đối với phụ nữ có
thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Trong
trường hợp này hình phạt tử hình chuyển thành tù
chung thân. Trong trường hợp người bị kết án tử hình

được ân giảm, thì hình phạt tử hình chuyển thành tù
chung thân.
8/13/1510
II. HÌNH PHẠT BỔ SUNG
Cấm đảm nhiệm chức vụ1
Cấm cư trú2
Quản chế3
Tước một số quyền công dân4
8/13/15
+Là hình phạt không thể tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm với hình phạt chính.
+Đối với mỗi tội phạm có thể tuyên một, nhiều hoặc không tuyên phạt hình phạt bổ sung.
Tịch thu tài sản5
Phạt tiền6
Trục xuất7
+ Bao gồm:
11
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định (Điều 36 BLHS)
8/13/1512
Áp
dụng
Thời
hạn
Áp dụng khi xét thấy người chấp hành xong hình
phạt từ hoặc sau khi bản án có hiệu lực pháp luật
có thể lại có điều kiện phạm tội mới nếu tiếp tục
đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm những
công việc nhất định.
Thời hạn 1 đến 5 năm, tính từ ngày chấp hành
xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu

lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo,
phạt tiền, cải tạo
8/13/15
+ Quản chế (Điều 38 BLHS)
1
Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống
và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm soát, giáo dục của
chính quyền và nhân dân địaphương.
2
Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc
gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do
Bộ luật này quy định.
3
Thời hạn quản chế là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành
xong hình phạt.tù.
4
Người phạm tội có thể được xét miễn chấp hành hình phạt nếu thi hành
được ít nhất ½ thời hạn quản chế, thành khẩn hối lỗi, tích cực….
13
Áp dụng với công dân Việt Nam bị kết
án tù về các tội xâm phạm an ninh quốc
gia hoặc tội phạm khác được Bộ Luật
Hình Sự quy định thì bị tước một hoặc
một số quyền công
Quyền ứng cử, quyền bầu
cử đại biểu cơ quan quyền
lực nhà nước.
Quyền làm việc trong các
cơ quan nhà nước và
quyền phục vụ trong lực

lượng vũ trang nhân dân.
Thời hạn từ 1 dến 5 năm.
+ Tước một số quyền công dân
(Điều 39 BLHS)
8/13/1514
8/13/15
+ Tịch thu tài sản (Điều 40 BLHS)
1 2 3
Cơ quan thi
hành án phải
để lại cho
người bị kết
án và gia đình
họ những
phương tiện
sinh sống tối
thiểu.
Tịch thu tài sản
chỉ được áp dụng
đối với người bị
kết án về tội
nghiêm trọng
tội rất nghiêm
trọng hoặc tội
đặc biệt nghiêm
trọng
Tịch thu tài sản
là tước một
phần hoặc toàn
bộ tài sản thuộc

sở hữu của
người bị kết án
sung quỹ nhà
nước.
15
HÌNH PHẠT BỔ SUNG

Cấm cư trú (Điều 37, BLHS):
- Buộc người bị kết án tù không được tạm trú, thường trú
tại một số địa phương nhất định kể từ ngày chấp nhận xong
hình phạt tù.
- Thời hạn; 1 đến 5 năm.

+ Phạt tiền: tương tự như trên hình phạt
chính

+ Trục xuất: tương tự như trên hình
phạt chính
8/13/1516
*Nhận xét:

Căn cứ chủ yếu đề phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ
sung là khả năng áp dụng hình phạt đối với mỗi tội phạm.
+ Hình phạt chính được tuyên độc lập và mỗi tội phạm chỉ có thể bị
tuyên một hình phạt chính.
+ Hình phạt bổ sung không thể tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm
với hình phạt chính đối với mỗi tội phạm. Đối với mỗi tội phạm, kèm
theo hình phạt chính có thể tuyên một, nhiều hoặc không tuyên hình
phạt bổ sung nào.


Với khả năng hỗ trợ cho hình phạt chính, hình phạt bổ
sung mở thêm khả năng pháp lí cho tòa án có thể lựa chọn
hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã
hội của tội phạm và nhân thân người phạm tội.

Trong hệ thống hình phạt, trục xuất và phạt tiền có thể vừa
là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung.
8/13/1517
Câu 2: Hãy xác định hình phạt chính và hình phạt
bổ sung trong vụ án sau?

Án mạng bắt nguồn từ tiếng “cười đểu”

“Ngày 8/2, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử Nguyễn Văn Phúc
( SN 1992, ở xã Quế Hương, huyện Quốc Oai, Hà Nội) về tội giết người . Vụ án xảy ra
ngày 29/8/2010 tại xã Quế Hương. Khoảng 17h, anh Nguyễn Văn Tiến
(SN 1989, ở cùng xã Quế Hương) đi xe máy trên đường liên thôn thì bị ngã xe. Phúc đang
ngồi chơi trong quán điện tử gần đó chạy đến xem và cười. Cho rằng Phúc “ cười đểu “ mình,
anh Tiến sau đó đã đến quán điện tử chửi bới, đánh Phúc bằng gậy gỗ. Phúc bỏ chạy nhưng anh
Tiến nhất quyết không tha, vẫn tiếp tục đuổi theo và đánh Phúc, Dù Phúc đã chạy về đến nhà,
anh Tiến vẫn nhất quyển đuổi theo, cầm một con dao dài 25cm và gậy gỗ chạy sang nhà Phúc
để đánh. Thấy vậy, người nhà Phúc lao vào can ngăn, khống chế anh Tiến. Khi anh Tiến và
người nhà Phúc đang giằng co thì Phúc chạy vào trong nhà lấy một con dao bầu dài 34cm đam
một vào mạng sườn anh Tiến, khiến anh Tiến tử vong trên đường đi cấp cứu, Biết anh Tiến đã tử
vong, nhận thấy mình không thoát được tội, Phúc đã tự ra công an đầu thú và khai nhận tất cả.

Tại phiên tòa hôm nay, HĐXX cho rằng do Phúc đang còn ở tuổi vị thành niên, tự giác ra đầu
thú và khai báo thành khẩn, phạm tội trong tình trạng bị kích động khi anh Tiến hành hung
Phúc quá đáng nên tuyên phạt Nguyễn Văn Phúc 7 năm tù giam, đồng thời bồi thường cho
gia đình anh Tiến 57 triệu đồng.”


8/13/1518
Lời giải bài tập:
8/13/15

Hội đồng xét xử tuyên phạt Phúc 7 năm tù
giam và phải bồi thường cho gia đình anh
Tiến 57 triệu đồng. Như vậy đây được
hiểu là bản án dành cho Phúc.
Vậy muốn xác định được hình phạt chính
và hình phạt bổ sung trong vụ án thì phải
dựa vào các chi tiết của bản án để xem xét.
19
Lời giải bài tập:

Thứ nhất, Phúc bị tuyên phạt 7 năm tù
giam nghĩa là Phúc phải nhận hình phạt tù
có thời hạn. Dựa theo ý thứ nhất đã trình
bày ở phần trên đây có thể khẳng định
hình phạt 7 năm tù dành cho Phúc là
HÌNH PHẠT CHÍNH.

Thứ hai là trong bản án Hội đồng xét xử
buộc Phúc phải bồi thường cho gia đình
anh Tiến 57 triệu đồng.
8/13/1520
Lời giải bài tập:

Khi đưa ra thảo luận trong nhóm chúng tôi
có nhiều ý kiến cho rằng, đây là hình phạt

bổ sung vì nghĩ đó là hình phạt tiền (Điều
30 BLHS) - (trường hợp này phạt tiền
không thể là hình phạt chính vì mỗi tội
phạm chỉ có thể bị tuyên một hình phạt
chính, hình phạt chính đối với Phúc là tù
có thời hạn) .
8/13/1521
Lời giải bài tập:

Nhưng bản chất của phạt tiền là “hình phạt tước
đi của người phạm tội khoản tiền nhất định sung
công quỹ Nhà nước”. Mà ở đây rõ ràng số tiền
57 triệu đồng là giành để bồi thường cho gia
đình anh Tiến. Mặt khác vấn đề bồi thường thiệt
hại được xem là một lĩnh vực do Luật dân sự
điều chỉnh, cho nên có thể khẳng định rằng đây
không phải là hình phạt bổ sung mà đơn
thuần là trách nhiệm bồi thường dân sự cho
người bị hại theo Bộ luật dân sự 2005, Điều 307
trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
8/13/1522
8/13/15
Điều 307 trách nhiệm bồi thường thiệt hại
2
3
1
Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại
bao gồm trách
nhiệm bồi

thường về vật
chất, trách nhiệm
bồi thường bù
đắp tổn thất về
tinh thần.
Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại về vật
chất là trách nhiệm bù
đắp tổn thất vật chất
thực tế, được tình
thành tiền do bên vi
phạm gây ra, bao gồm
tổn thất về tài sản, chi
phí hợp lí để ngăn
chặn, hạn chế, khắc
phục thiệt hại, thu
nhập thực tế bị mất
hoặc bị giảm sút.
Người gây thiệt hại về
tinh thần cho người
khác do xâm phạm
đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân
phẩm uy tín của người
đó thì ngoài việc chấm
dứt hành vi vi phạm,
xin lỗi, cải chính công
khai còn phải bồi
thường một khoản
tiền để bù đắp tổn thất

về tinh thần cho người
bị thiệt hại
23
Lời giải bài tập:

57 Triệu đồng mà hội đồng xét xử yêu cầu
Phúc phải bồi thường cho gia đình anh
Tiến có thể bao gồm thiệt hại về vật chất
(chi phí cấp cứu, ma chay cho anh Tiến)
và bù đắp “một phần” tổn thất về tinh thần
cho gia đình anh. Trong vụ án này việc bồi
thường của Phúc cho gia đình anh Tiến
không được coi là một hình phạt mà chỉ
đơn thuần là một biện pháp hỗ trợ cho
hình phạt.
8/13/1524
Lời giải bài tập:

Kết luận: trong bản án Hội đồng xét
xử đã tuyên với Phúc chỉ có hình phạt
chính là tù có thời hạn (7 năm), không
có hình phạt bổ sung.
8/13/1525

×