Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bài thuyết trình Các quy luật cơ bản của PBCDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 33 trang )

Bài thuyết trình
Các quy luật cơ bản của PBCDV
Học viện ngân hàng
Nhóm 2
Các quy luật cơ bản của PBCDV
A. Những vấn đề chung của quy luật
a. Định nghĩa
Quy luật
Những mối liên hệ khách quan, bản chất,tất
nhiên, phổ biến, và lặp đi lặp lại giữa các mặt
các yếu tố, các thuộc tính bên trong sự vật,
hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau.
Các quy luật cơ bản của PBCDV
b. Phân loại quy luật

Phân loại
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Quy luật rieng
Quy luật chung
QL phổ biến
QL tư duy
QL tự nhiên
QL xã hội
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến


Mức độ tính
phổ biến
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Quy luật rieng
Quy luật chung
Quy luật rieng
QL phổ biến
Quy luật chung
Quy luật rieng
QL tư duy
QL xã hội
QL tư duy
QL tự nhiên
QL xã hội
QL tư duy
Mức độ tính
phổ biến
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Quy luật chung

QL phổ biến
QL tự nhiên
QL xã hội
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Mức độ tính
phổ biến
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Quy luật chung
QL phổ biến
Quy luật chung
Quy luật rieng
QL xã hội
QL tự nhiên
QL xã hội
Mức độ tính
phổ biến
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại

Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại

QL tư duy
QL tự nhiên
QL xã hội
Lĩnh vực tác
động
Mức độ tính
phổ biến
Phân loại
Quy luật của phép BCDV
Quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
Khái niệm chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy
Chất là phạm trù triết học
dùng để quy định tính
khách quan vốn có của
sự vật,hiện tượng,là sự
thống nhất hữu cơ giữa
các thuộc tính làm cho
sự vật là nó và phân biệt
nó với cái khác
Lượng là phạm trù triết học
dùng để chỉ tính khách quan
vốn có của sự vật,hiện tượng
về mặt số lượng,quy mô,

tốc độ,nhịp điệu của sự vận
động,phát triển của sự vật
cũng giống như các thuộc
tính của nó
Sự vật
Chất và lượng thống nhất với nhau
Chất Lượng
Chất Lượng
Độ
Điểm nút
Bước nhảy
Độ là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm chất
của sự vật thay đổi. Độ chỉ tính quy định, mối quan hệ thống nhất
giữa chất và lượng
Điểm nút là điểm đánh dấu cho sự thay đổi chất của sinh vật, từ chất này
chuyển thành chất khác
Bước nhảy là sự thay đổi(sự chuyển hóa) về chất của sự vật do sự thay
Đổi về lượng của sự vật trước đó gây ra
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất

- Sự thay đổi về lượng làm cho chất biến đổi theo.Sự thay đổi về lượng theo 2 chiều
tăng dần hoặc giảm dần đến 1 giới hạn nhất định(độ) và khi lượng của sự vật tích
lũy vượt quá độ tức đạt tới điểm nút. Tại thời điểm nút sẽ diễn ra bước nhảy và diễn
ra quá trình thay đổi chất của sự vật.
Sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng
Chất mới ra đời tác động trở lại
lượng mới như thế nào
Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng đã thay đổi của

sự vật. Chất mới có thể làm thay đổi kết cấu,quy mô,trình độ,nhịp
điệu của sự vận động, phát triển của sự vật
Các hình thức cơ bản của bước nhảy
Dựa trên những tiêu chí nào để
phân loại bước nhảy???
Cơ sở phân loại Các loại bước nhảy
Thời gian

Bước nhảy đột biến

Bước nhảy dần dần
Quy mô

Bước nhảy cục bộ

Bước nhảy toàn bộ
Phân biệt bước nhảy,tiến hóa và cách mạng
Bước nhảy Tiến hóa Cách mạng
Là sự thay đổi về chất
của sự vật do sự thay
đổi về lượng của sự vật
trước đó gây ra
Là sự thay đổi về lượng
cùng với những biến đổi
nhất định về chất không
căn bản của sự vật
Là sự thay đổi mà trong
đó diễn ra sự cải tạo căn
bản về chất của sự vật
theo xu hướng tiến bộ,

đi lên
Có thể khái quát quy luật này như thế nào
Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi
dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự
thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy;chất mới ra đời
sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới.Quá trình tác động đó diễn
ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển
Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải biết từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất
theo quy luật. Cần tránh 2 khuynh hướng hoặc chủ quan duy ý chí hoặc bảo thủ trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy
Trong lĩnh vực xã hội phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy và phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy.
Phải lựa chọn bước nhảy phù hợp để đạt chất lượng và hiệu quả hoạt động của mình
Trong hoạt động thực tiễn cần phải biết sắp xếp, tổ chức tác động vào các yếu tố của sự vật để sự vật phát triển theo chiều
hướng tiến bộ
Quy luật thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật này chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
Mặt đối lập là gì?
Mặt đối lập là những mặt
có những đặc điểm, những
thuộc tính, những quy định
có khuynh hướng biến
đổi trái ngược nhau.
Mâu thuẫn là gì?
Các mặt đối lập nằm
trong sự liên hệ, tác
động qua lại lẫn nhau
tạo thành mâu thuẫn
biện chứng
Tính chất của mâu thuẫn

Tính
khách
quan
Tính
phổ
biến
Sự thống nhất và đấu
tranh giữa các
mặt đối lập
Sự thống nhất
của các mặt
đối lập là sự
nương tựa vào
nhau không
tách rời nhau
giữa các mặt
đối lập,sự tồn
tại của mặt
này phải lấy
su ton tai cua
mot mat kia
lam tien de
Đấu tranh của
các mặt đối lập
là sự tác động
qua lại theo xu
hướng bài trừ
và phủ định lẫn
nhau
Quá trình vận động của mâu thuẫn

Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng
theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó ngày càng phát
triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều
kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết
Khác nhau Đối lập Xung đột Chuyển hóaKhác nhau Đối lậpKhác nhau Đối lậpKhác nhau Xung độtĐối lậpKhác nhau Xung độtĐối lậpKhác nhau Chuyển hóaXung độtĐối lậpKhác nhau Xung độtĐối lậpKhác nhau Chuyển hóaXung độtĐối lậpKhác nhau
Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển
Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống
Nhất mới; sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế
Phân loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn không cơ bản
Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếu
Mâu thuẫn đối kháng Mâu thuẫn không đối khàng
Có thể khái quát định luật này như thế nào
Mọi sự vật hiện tượng đều chứa đựng những mặt,những khuynh hướng đối
lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó; sự thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực nội tại của sự vận động
và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời. Cứ như thế mọi sự
vật trong thế giới khách quan vận động và phát triển không ngừng từ
thấp đến cao
Ý nghĩa của phương pháp luận

Thừa nhận mâu thuẫn là kết quả và phổ biến nên trong nhận thức và thực tiễn cần
phải biết phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bản
chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển

Phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong việc giải quyết mâu thuẫn

Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn là đấu tranh giữa các mặt đối lập, tránh
giáo điều và thủ tiêu mâu thuẫn

Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật này chỉ ra khuynh hướng của sự vận động và phát triển
Phủ định và phủ định biện chứng
Phủ định là gì
Sự phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật
khác trong quá trình vận động
và phát triển

×