Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

244 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao ở TP.HCM, 2003 – 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 78 trang )

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương 1- Giới thiệu
1.1 Mục đích nghiên cứu............................................................................. 12
1.2 Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 12
1.3 Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 12
1.4 Ý nghóa khoa học và thực tiễn .............................................................. 13
1.5 Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 13

Chương 2 – Một số vấn đề lý luận về TDTT
2.1 Nguồn gốc và vai trò của TDTT
2.1.1 Nguồn gốc TDTT ........................................................................... 14
2.1.2 Vai trò của TDTT........................................................................... 15
2.2 Nhu cầu TDTT dưới góc độ kinh tế học và những nhân tố ảnh hưởng đến
nhu cầu TDTT .............................................................................................. 19
2.2.1 Nhu cầu TDTT............................................................................... 19
2.2.2 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến nhu cầu TDTT.................. 21
2.3 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan ............................................... 23
2.3.1 Tài liệu nước ngòai........................................................................ 23
2.3.2 Tài liệu trong nước.......................................................................... 26
Tóm tắt chương 2............................................................................................... 28

Chương 3 – Thiết kế nghiên cứu
3.1 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 29
3.1.1 Tổng hợp và lược khảo tài liệu liên quan....................................... 29

1
3.1.2 Phương pháp điều tra xã hội học .................................................... 29
3.1.3 Phương pháp phân tích.................................................................... 30


3.2 Tổ chức nghiên cứu ............................................................................... 32

Chương 4 – Thực trạng nhu cầu và chi tiêu của hộ gia đình cho các hoạt động
TDTT ở TP.HCM,2003-04
4 .1 Tổng quan một số vấn đề liên quan đến tình hình tập luyện TDTT ở
Tp.HCM......................................................................................................... 33
4.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và phong trào TDTT ở Tp.HCM33
4.1.2 Quan điểm và kế hoạch của Nhà nước về TDTT .......................... 38
4.1.3 Tình trạng thể chất của người Việt Nam hiện nay......................... 40
4.2 Tình hình tập luyện TDTT ở TP.HCM qua các con số điều tra .............. 42
4.2.1 Thu nhập và chi tiêu cho các hàng hóa TDTT của các hộ gia đình ở
Tp.HCM................................................................................................... 42
4.2.2 Số người tập luyện thường xuyên TDTT và lý do tham gia hoặc
không tham gia tập luyện TDTT............................................................. 44
4.2.3 Đối tượng và đòa điểm tập luyện TDTT....................................... 48
4.2.4 Các môn thể thao, thời gian và mức độ tham gia ....................... 51
4.2.5 Ý kiến của người dân về những điều chưa hài lòng khi tham gia
các hoạt động TDTT............................................................................ 54
4.2.6 Kiến nghò của người dân Thành phố Hồ Chí Minh về các giải pháp
khuyến khích việc tham gia tập luyện thường xuyên TDTT .................. 55
4.3 Kết quả nghiên cứu đònh lượng sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng
đến cầu hàng hóa TDTT.......................................................................... 57
Tóm tắt chương 4........................................................................................... 62



2
Chương 5 – Tóm tắt kết quả nghiên cứu và gợi ý chính sách......................... 63
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu .................................................................... 63


5.2 Kiến nghò một số giải pháp phát triển phong trào tập luyện TDTT và tăng
chi tiêu cho các hoạt động TDTT của người dân Tp.HCM. .......................... 66
5.2.1 Kiến nghò các giải pháp nâng cao thu nhập của người dân
5.2.2 Kiến nghò các giải pháp về giá cả hàng hóa TDTT và việc nâng
cao chất lượng hàng hóa TDTT ..................................................... 66
5.2.3 Kiến nghò các giải pháp động viên người dân tham gia tập luyện
thể dục thể thao
5.2.4 Kiến nghò các giải pháp tăng thời gian rỗi ............................... 69
5.3 Hạn chế của luận văn và gợi ý về những nghiên cứu tiếp theo.............. 70
5.3.1 Hạn chế của luận văn................................................................ 70
5.3.2 Gợi ý về những nghiên cứu tiếp theo........................................ 70
Tài liệu tham khảo............................................................................................... 71
Phụ lục................................................................................................................73-90

3
LỜI MỞ ĐẦU


Khoa học công nghệ càng phát triển thì xã hội càng hiện đại. Quá trình cơ
khí hóa, đô thò hóa, tự động hóa trong sản xuất và trong sinh hoạt… đã làm thay đổi
căn bản các điều kiện sống của con người. Việc giảm đáng kể khối lượng vận động
cộng với chế độ ăn uống dư thừa calo cùng những căn thẳng về tâm lý trong cuộc
sống đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các cơ quan và hệ thống khác nhau
trong cơ thể người, đặc biệt là hệ thống tim mạch. Ngày nay, tỷ lệ bệnh nhân bò
mắc các bệnh liên quan đến tim mạch đang chiếm vò trí hàng đầu (xơ vữa động
mạch, bệnh thiếu máu cơ tim, huyết áp cao,…); ngoài ra, các bệnh như: thoái hóa
xương khớp, suy nhược thần kinh, thừa cân, tiểu đường,… cũng chiếm tỷ lệ tương
đối cao. Nhiều người cho rằng đó là các căn bệnh của thời văn minh.

Xét ở khía cạnh kinh tế, khi cuộc sống mỗi ngày một hiện đại, mức độ phức

tạp và nhòp độ công việc ngày càng cao thì nó đòi hỏi con người cần phải có thể lực
tốt hơn. Do đó, việc sức khoẻ con người suy giảm sẽ dễ rơi vào tình trạng “stress”
(tình trạng tâm lý căng thẳng, khủng hoảng) và dễ mắc các bệnh thời văn minh như
đã đề cập ở trên. Từ đó, nó làm ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất sản xuất xã hội,
số lượng và chất lượng của tăng trưởng kinh tế, đồng thời làm giảm tốc độ phát
triển kinh tế.

Để ngăn ngừa và chống lại sự gia tăng các căn bệnh của thời văn minh, làm
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và sự phát triển kinh tế của đất nước, một trong
những biện pháp đặc biệt quan trọng là cần phải bù đắp vào sự thiếu hụt vận động
bằng việc thường xuyên tập luyện thể dục thể thao và có chế độ ăn uống hợp lý.

4

Theo tháp nhu cầu của Abraham Maslow (1908 – 1970)
(*)
, khi các nhu cầu
cơ bản (nhu cầu vật chất: ăn mặc, ở,…) của con người được thỏa mãn, con người có
khuynh hướng muốn được thỏa mãn các nhu cầu cao hơn (như các nhu cầu về tinh
thần; vui chơi, giải trí, thể thao,…). Được xem là thành phố phát triển và năng động
nhất nước - Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - cũng là nơi đi đầu trong việc phát
triển các lónh vực vui chơi giải trí, TDTT. Và phần chi tiêu cho các hoạt động này
ngày một tăng cao. Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê Tp.HCM, nếu chi tiêu
bình quân 1người/ tháng (so với tổng chi tiêu bình quân 1 người/tháng) cho các hoạt
động vui chơi, giải trí là 2,7% năm 2002 thì đến năm 2004, con số này là 3,6%. Vì
vậy, việc đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của người dân
TP.HCM cho các hoạt động TDTT, thiết nghó, là việc làm thiết thực và mang ý
nghóa thực tiễn. Trong giới hạn của luận văn, tác giả muốn đi sâu vào nghiên cứu
“các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao
ở thành phố Hồ Chí Minh, 2003-04”.

P

5
(*)

Trích phần “sự tiến triển của tư tưởng quản trò”- Quản trò học, NXB Thống kê, 1997,
tr.53.

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU



1.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm chỉ rõ hơn nữa vai trò của thể dục thể
thao đối với sức khoẻ cộng đồng và gắn nó với sự phát triển kinh tế. Qua đó, đánh
giá sơ bộ thực tế nhu cầu và chi tiêu của người dân TP. HCM cho các hoạt động
TDTT, giúp cơ quan hữu quan có thêm cơ sở để đưa ra các chính sách phát triển
phong trào TDTT (nhất là thể dục thể thao quần chúng) ở TP. HCM nói riêng và cả
nước nói chung phù hợp hơn, đồng thời đẩy mạnh việc thực hiện XHH TDTT trên
đòa bàn Tp.HCM cũng như cả nước. Bởi, tập luyện thể dục thể thao không chỉ là vì
vấn đề sức khoẻ mà còn là vấn đề kinh tế.

1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các hộ gia đình đang sinh sống trên đòa bàn
TP.HCM (ưu tiên khảo sát khu vực nội thành).

1.3 Phạm vi nghiên cứu
• Về không gian: Đề tài được tập trung khảo sát ở các hộ gia đình trên đòa

bàn TP.HCM (khu vực nội thành là chủ yếu)
• Về thời gian: Thực hiện từ đầu tháng 5/2005 đến hết tháng 10/2005.

1.4 Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
o Đánh giá được thực trạng nhu cầu và tiêu dùng của các hộ gia đình cho các
hoạt động TDTT trên đòa bàn TP.HCM.2003-04 .


6
o Tạo cơ sở, luận cứ khoa học, để từ đó các bộ phận, tổ chức, ban ngành liên
quan đưa ra các gợi ý chính sách tác động vào phong trào TDTT TP.HCM
nói riêng và cả nước nói chung phù hợp và hiệu quả hơn.

1.5 Nội dung nghiên cứu
Luận văn bao gồm 3 nội dung chính:
Một là, tác giả trình bày một số vấn đề lý luận về TDTT làm cơ sở lý luận
quan trọng để thực hiện nghiên cứu đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cố gắng trình bày
tổng quan nội dung cơ bản của một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
có liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu.
Hai là, tác giả thông qua việc điều tra nghiên cứu và phân tích, tổng hợp
các số liệu nhằm đánh giá tình hình tập luyện TDTT và chi tiêu của các hộ gia đình
ở Thành phố Hồ Chí Minh cho các hoạt động TDTT, 2003-04.
Ba là, dựa trên cơ sở lý luận và điều tra, nghiên cứu tình hình tập luyện và
chi tiêu của các hộ gia đình TP.HCM cho các hoạt động TDTT, tác giả cố gắng đưa
ra một số gợi ý chính sách nhằm tác động tích cực vào phong trào TDTT ở
TP.HCM; khuyếán khích người dân tăng cường hơn nữa việc tập luyện TDTT cho
sức khoẻ và cho sự phát triển kinh tế.

7
CHƯƠNG 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ DỤC THỂ THAO

2.1 Nguồn gốc và vai trò của TDTT
2.1.1 Nguồn gốc TDTT
TDTT ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Lao động
sản xuất là nguồn gốc cơ bản của TDTT. Trong quá trình sản xuất lâu dài, loài
người thời nguyên thuỷ đã chế tạo và sử dụng các công cụ lao động, trong quá trình
giải quyết những vấn đề thiết thân về ăn, ở, mặc… của mình, con người đồng thời
nâng cao trí lực và thể lực của họ.
Thời đó, điều kiện lao động rất gian khổ, nguy hiểm, hoàn cảnh khắc
nghiệt, công cụ rất thô sơ, lao động thể lực nặng nhọc. Do đó, muốn kiếm đủ sống
và sống an toàn, họ phải luôn đấu tranh với thiên tai và dã thú. Thực tế đấu tranh
khốc liệt để sinh tồn đó buộc con người phải biết chuẩn bò dạy và học (dù còn hiểu
rất thô sơ) để trước hết biết chạy, nhảy, leo trèo, ném, bơi, mang vác nặng và chòu
đựng trong điều kiện sống khắc nghiệt. TDTT đã nẩy sinh và phát triển chính từ
thực tế của những hoạt động ấy trong quá trình lao động.Ngoài ra, còn có các trò
chơi trong lúc nhàn rỗi, giải trí và về sau còn thêm dần một số hoạt động rèn luyện
thân thể khác để phòng chữa một số bệnh.
Tất cả những điều trên đã góp phần quan trọng để phát triển TDTT. Sau
này, do trình độ sản xuất, mức sống, khoa học kỹ thuật, nhu cầu đào tạo và giáo
dục ngày càng cao nên TDTT dần trở thành một lónh vực tương đối độc lập, có một
hệ thống khoa học cho riêng mình.




8
2.1.2 - Vai trò của TDTT
2.1.2.1- Sức khỏe con người


Nếu như ngày xưa, tuổi thọ con người rất ngắn ngủi và sức khỏe được xem
như đồng nghóa với không có bệnh tật thì ngày nay, sức khỏe – theo đònh nghóa của
Tổ chức y tế thế giới (WHO-1946) không chỉ là tình trạng không có bệnh tật và tật
nguyền, mà còn là tình trạng tốt về thể chất, tâm thần và phúc lợi xã hội.
Trước đây, con người lao động sử dụng tay chân (hoạt động cơ bắp) là chủ
yếu đã đảm bảo tương đối đầy đủ nhu cầu vận động của con người. Khi xã hội càng
phát triển cùng với sự phát triễn vượt bật của khoa học – công nghệ với mức độ cơ
khí hóa, tự động hóa ngày càng cao. Phần lớn các công việc trước kia, con người
phải dùng cơ bắp thì nay đã được thay thế bằng máy móc. Con người trở nên ít vận
động hơn, bên cạnh đó lao động trí óc dần thay thế lao động chân tay cũng làm cho
thần kinh của con người căng thẳng hơn, cộng với tâm lý thường lo lắng và chế độ
ăn uống dư thừa calo chính là những yếu tố cơ bản làm thay đổi cuộc sống của
chúng ta. Đó cũng là những nguyên nhân chính của các căn bệnh béo phì, tim
mạch, hô hấp, vận động,…Nếu ở thế kỷ XIX và những thập niên đầu thế kỷ XX,
các nguyên nhân gây chết người hàng loạt và làm giảm tuổi thọ cộng đồng chủ yếu
là những bệnh truyền nhiễm, thì ở thế kỷ XX và đầu thể kỷ XXI nguyên nhân này
lại do các bệnh tim mạch.
Hơn nữa, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên là một phương pháp hữu
hiệu để trung hòa và giải tỏa các trạng thái căng thẳng của thần kinh – tâm lý,
chữa các chứng suy nhược thần kinh, mất ngủ.
Nhà nghiên cứu - Chris Gratton
(1)
, một trong những nhà nghiên cứu về mối
liên hệ giữa hoạt động thể lực và sức khỏe đã đưa ra kết luận khoa học là: hoạt
động thể lực mang lại hiệu quả trực tiếp cho sức khỏe. Tập luyện thể dục thể thao

9
thường xuyên giúp con người duy trì và phát triển thể lực, phòng chống các loại
bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh tim mạch: tăng huyết áp, tai biến mạch máu
não, bệnh mạch vành,.v.v… Vì các loại bệnh này đòi hỏi điều trò lâu dài, hiệu quả

chữa trò lại thấp nên công tác phòng bệnh đóng vai trò quan trọng nhất.

Tóm lại, lối sống lành mạnh (sinh hoạt và làm việc điều độ, tham gia tập
luyện thể dục thể thao, chế độ dinh dưỡng hợp lý) là phương pháp phòng ngừa hiệu
quả nhất chống lại đa số bệnh tật, kéo dài tuổi thọ của con người.

2.1.2.2 - Về mặt tinh thần và thẩm mỹ

Cũng theo nghiên cứu của Chris Gratton, 2004 thì tập luyện thể dục thể thao
thường xuyên có ảnh hưởng tốt đến hệ thống thần kinh trung ương, có thể thay đổi
tích cực nhân cách và trạng thái tâm thần của con người. Đồng ý với quan điểm
này, các nhà tâm lý cho rằng: những người yêu thích tập luyện thể dục thể thao
thường trở nên cởi mở hơn, tốt bụng và dể gần hơn. Họ tự tin và sống lạc quan hơn.

Ngoài ra, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên còn nâng cao sức dẻo dai,
giảm thể trọng và cho người tập một thân hình đẹp, cân đối. Điều đó lý giải vì sao
mà các nhà chuyên gia về sức khỏe và thẩm mỹ luôn đưa ra lời khuyên đối với phụ
nữ là: “Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên là cách tốt nhất nếu muốn giảm cân
và giữ gìn một thể hình cân đối”.

Vì vậy, tập luyện thể dục thể thao ngoài mục đích phòng bệnh, phục hồi và
tăng cường sức khỏe còn giúp người tập thư giãn, tinh thần sảng khoái và thoải
mái. Đồng thời giúp cho người tập luyện TDTT thường xuyên có được một thể hình
đẹp, cân đối.

(1)

Chris Gratton - Sport, Health and Economic Benefit– Sport Industry Research Centre,
Sheffield Hallm University, 2004.



10
2.1.2.3 Đối với kinh tế - xã hội

Từ trước đến nay, tuy chúng ta có quan tâm đến hoạt động thể dục thể thao,
song dường như chỉ mới dừng lại ở việc xem nó như là một trong các loại hình giải
trí đơn thuần và chưa đặt nó vào vò trí đúng tầm. Trong thực tế, thể dục thể thao
không những có vai trò to lớn đối với sức khỏe con người, mà hơn nữa còn ảnh
hưởng tích cực đối với kinh tế – xã hội.

¾ Kinh tế

Hoạt động TDTT có khả năng bồi dưỡng và tăng cường tố chất cơ thể của
người lao động, từ đó nâng cao năng suất lao động sản xuất của cải vật chất. Trong
nền kinh tế hiện đại, việc tăng cường thể chất của người lao động thông qua hoạt
động TDTT ngày càng được coi trọng. Bởi, một người với đầy đủ trí tuệ và đạo đức
mà không có sức khỏe thì cũng không thể làm gì cho chính bản thân, cho gia đình
và cho xã hội. Thậm chí, có thể trở thành gánh nặng đối với gia đình và xã hội.
Nếu xét trên bình diện quốc gia, thì một dân tộc yếu ớt sẽ không thể, hoặc khó mà
hoàn thành được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mình. Với sức khỏe tốt,
con người có nhiều khả năng để sáng tạo, tiếp thu tri thức mới của nhân loại và có
thể làm việc với năng suất cao hơn, đóng góp nhiều hơn cho quốc gia, dân tộc. Chủ
tòch Hồ Chí Minh cũng đã nói “Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước
yếu ớt một phần; mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là góp phần cho cả nước mạnh
khỏe”
(1)
.

Bên cạnh đó, dễ thấy “Bệnh tật thường đi đôi với nghèo đói”. Trong thực tế,
chúng ta đã không dưới một lần chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện

truyền thông về những gia đình vì có người mắc bệnh nặng mà phải lâm vào cảnh
nợ nần đến nỗi phải trông nhờ vào tấm lòng nhân ái, sự giúp đỡ của cộng đồng.
(1)
Trích “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”- Hồ Chí Minh toàn tập - tháng 3/1946.


11
Thật vậy, sức khỏe là vốn quý nhất đối với từng con người nói riêng và xã hội nói
chung. Khi người dân khỏe mạnh, ít ốm đau hơn có nghóa quốc gia sẽ tiết kiệm
được nhiều tiền bạc, chi phí thuốc thang, viện phí.v.v… Điều này đồng nghóa là số
người làm việc và thời gian làm việc sẽ tăng lên. Do đó, của cải được tạo ra sẽ
nhiều hơn, xã hội sẽ giàu mạnh hơn.
Mối liên hệ giữa TDTT là kinh tế là mối quan hệ đan xen tương hỗ và thẩm
thấu lẫn nhau, “TDTT được sinh ra từ kinh tế và cuối cùng lại phục vụ kinh tế “
(1)
.

¾ Chính trò – xã hội

TDTT còn có vai trò quan trọng đối với lónh vực chính trò - xã hội của một
nước. Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên cộng với lối sống lành mạnh còn
giúp giảm thiểu các tệ nạn xã hội, góp phần ổn đònh trật tự xã hội tạo điều kiện
phát triển kinh tế bền vững.
Việc tham gia thể dục thể thao trên các đấu trường quốc tế làm tăng tinh
thần đoàn kết, nâng cao tính tự tôn và tự hào đối với dân tộc, tạo nên hình ảnh đẹp
đẽ trong mắt bạn bè quốc tế (hữu ích không chỉ về mặt ngoại giao, chính trò, tinh
thần quốc tế mà còn ít nhiều gián tiếp hay trực tiếp tác động tích cực về kinh tế).
Thật vậy, TDTT có vai trò to lớn đối với con người và xã hội. Trong những
thập niên gần đây, ở các nước công nghiệp phát triển, người dân đã có nhận thức
rõ ràng hơn về vai trò của việc rèn luyện thân thể đối với chất lượng cuộc sống

mình. Theo các con số được thống kê trong tài liệu “Cơ sở y sinh học của tập luyện
TDTT vì sức khỏe”, NXB TDTT đã được công bố năm 2002 thì năm 1999, ở Đức có
67% dân số tập luyện TDTT thường xuyên, con số này ở Pháp là 38,3%, ở Nhật là
80%. Ở Nhật Bản, tỷ lệ chết do bệnh tim mạch được xem là thấp nhất thế giới và
cũng là nước có tỷ lệ và tuổi thọ cao nhất thế giới.
(1)
Dương Nghiệp Chí, Kinh tế học TDTT, NXB TDTT, 2003.


12
2.2 Nhu cầu TDTT dưới góc độ kinh tế học và những nhân tố ảnh hưởng đến
nhu cầu thể dục thể thao
2.2.1 Nhu cầu TDTT
Trước khi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến nhu cầu TDTT, chúng ta tìm
hiểu về khái niệm hàng hóa TDTT
2.2.1.1 Hàng hóa TDTT
Lao động thể thao là loại hình lao động phức tạp, bao gồm lao động sản xuất
vật chất và lao động sản xuất dòch vụ (phi vật chất). Từ đó, hàng hóa thể thao cũng
được chia thành hai loại:
- Hàng hóa dòch vụ thể thao: Giáo dục TDTT; khoa học công nghệ TDTT và y
học thể thao; thi đấu TDTT; tập luyện TDTT; biểu diễn giải trí TDTT,…
- Hàng hóa vật chất thể thao: các trang thiết bò, dụng cụ, băng hình dùng cho
giảng dạy – huấn luyện hoặc tập luyện tăng cường sức khỏe; trang phục thể
thao; đồ ăn uống, dinh dưỡng TDTT; các sản phẩm phát sinh của TDTT như
đồ lưu niệm, quảng cáo,…
Hàng hóa vật chất thể thao là sản phẩm phát sinh của hàng hóa dòch vụ thể
thao, tồn tại và phát triển dựa vào hàng hóa dòch vụ thể thao. Tuy nhiên, hàng hóa
vật chất thể thao lại là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của hàng hóa
dòch vụ thể thao. Các loại hàng hóa này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc
đẩy nhau cùng phát triển.

Tuy nhiên, ở đây chỉ nghiên cứu những sản phẩm của lao động thể dục thể
thao được coi là hàng hóa thể thao có giá trò tư bản, có thể trao đổi qua hình thức
tiền tệ. Vì ngoài các loại hàng hóa thể thao còn có nhiều sản phẩm thể thao mang

13
tính chất xã hội, rất có ích nhưng không thể tính bằng tiền tệ và không được coi là
hàng hóa thể thao như: các hoạt động công ích thể dục thể thao, các phong trào
TDTT không có doanh thu, ….
2.2.1.2 Nhu cầu TDTT
Theo lý thuyết tiêu dùng trong kinh tế vi mô
(*)
, cầu: là một chỉ đònh mua
sắm, là lượng một mặt hàng nào đó mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá có thể
chấp nhận được.
Nhu cầu TDTT có thể hiểu tương tự là những đòi hỏi có ích của người tiêu
dùng đối với các hàng hóa TDTT và dòch vụ TDTT. Nó là số lượng các hàng hóa
TDTT và dòch vụ TDTT mà người tiêu dùng muốn có đồng thời họ có khả năng
mua chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu về sức khỏe và văn hóa tinh thần của chính
mình trong điều kiện giá cả nhất đònh, ở một thời điểm nhất đònh.
Nhu cầu TDTT vừa có nghóa rộng lần nghóa hẹp.
- Theo nghóa rộng: nhu cầu TDTT chỉ mọi nhu cầu tiêu thụ có liên quan đến
hoạt động TDTT phát sinh ra, chẳng hạn như: nhu cầu ăn, ở, đi lại,… nảy sinh
khi thưởng thức các trận thi đấu TDTT.
- Theo nghóa hẹp: nhu cầu TDTT là chỉ những nhu cầu về hàng hóa TDTT và
dòch vụ TDTT nảy sinh khi trực tiếp tham gia hoạt động TDTT.
Theo những quan điểm đã có thì cầu của một hàng hóa bất kỳ phụ thuộc vào
rất nhiều các lượng biến khác nhau: có thể là giá cả hàng hóa, thu nhập của cá
nhân, giới tính của người tiêu dùng, tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo, nơi ở, giá của các
hàng hóa khác,… Đối với hàng hóa TDTT, đây có thể nói là một loại hàng hóa đặc
(*)

A.SILEM, Bách khoa toàn thư về kinh tế học và khoa học quản lý, Nhà xuất bản Lao
động xã hội, 2002


14
biệt và nhu cầu TDTT là bộ phận cấu thành quan trọng trong sinh hoạt hiện đại. Do
đó, tuy cầu hàng hóa TDTT (quyết đònh chi tiêu của người tiêu dùng đối với hàng
hóa TDTT) cũng chòu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố được đề cập ở trên, song, ở đây
tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những nhân tố cơ bản, có tác động rõ nét đến cầu
hàng hóa TDTT.
2.2.2 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến nhu cầu TDTT
2.2.2.1 Mức độ thu nhập của người tiêu dùng
Lượng cầu về một mặt hàng nào đó bò hạn chế bởi thu nhập của người tiêu
dùng. Đối với hàng hóa TDTT, cầu đối với hàng hóa này có mối quan hệ tỷ lệ
thuận với thu nhập của người tiêu dùng TDTT. Mức thu nhập của người tiêu dùng
TDTT càng cao sẽ làm gia tăng tiêu dùng và tỷ lệ tiêu dùng hàng hóa và dòch vụ
TDTT và ngược lại. Vì thế, tăng thu nhập của người dân là một trong những biện
pháp quan trọng để làm tăng tiêu dùng các hàng hóa và dòch vụ TDTT.
2.2.2.2 Điều kiện giá cả của hàng hóa và dòch vụ TDTT
Quan hệ giữa giá cả và nhu cầu về hàng hóa TDTT nói chung là có quan hệ
tỷ lệ nghòch với nhau, đặc biệt là TDTT quần chúng. Khi giá cả hàng hóa và dòch
vụ TDTT tăng cao, nhu cầu tiêu dùng sẽ giảm thấp; ngược lại, nhu cầu tiêu dùng
các hàng hóa TDTT sẽ tăng lên nếu giá cả của chúng giảm xuống.
2.2.2.3 Sở thích cá nhân
Sở thích và nhu cầu của người tiêu dùng về TDTT quyết đònh họ có mua
sắm hay không và với lượng mua sắm là bao nhiêu. Sở thích của con người chòu
ảnh hưởng bởi sự đánh giá chủ quan của từng cá nhân. Sự đánh giá chủ quan này

15
lại do các đặc trưng của cá nhân quy đònh như: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, tính

cách, .v.v.. đồng thời, chòu sự ảnh hưởng của môi trường xung quanh và khuynh
hướng tiêu dùng phổ biến của xã hội, thời đại chi phối.
2.2.2.4 Thời gian rỗi
Hoạt động TDTT thông thường phải tiêu phí nhất đònh về thể lực và thời
gian. Vì vậy, thời gian rỗi cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới
sự biến động nhu cầu tiêu thụ TDTT. Thời gian rỗi (còn được gọi là thời gian tự do)
là phần thời gian ngoài giờ làm việc, học tập và chăm sóc gia đình, con người
thường sử dụng để hồi phục và phát triển sức lực, trí tuệ và tinh thần. Khi xã hội
chưa phát triển con người thường sử dụng thời gian rỗi cho nghỉ ngơi theo đúng
nghóa đen của nó. Nhưng dần dần, con người đã biết sử dụng thời gian rỗi cho việc
nghỉ ngơi tích cực trong đó có tập luyện TDTT. Nhu cầu tiêu thụ TDTT có quan hệ
tỷ lệ thuận với thời gian rỗi. Thời gian rỗi càng nhiều thì nhu cầu tiêu thụ TDTT
càng tăng, ngược lại thời gian càng rỗi ít, nhu cầu tiêu thụ TDTT càng giảm. Tuy
nhiên, điều này cũng mang một ý nghóa tương đối, trong một số trường hợp có thể
cho kết quả ngược lại. Ví dụ: Trong thực tế, 1 số người có rất nhiều thời gian rỗi
nhưng họ lại không dùng để tập luyện TDTT. Trong khi đó, một số khác có ít thời
gian rỗi hơn, song họ vẫn tranh thủ tập TDTT thường xuyên.
2.3 Tổûng quan về các nghiên cứu liên quan

Một vài năm gần đây, vấn đề tập luyện thể dục thể thao và rèn luyện sức
khỏe được người dân và Nhà nước ngày một quan tâm hơn. Tuy nhiên, ở Việt Nam
việc tập luyện thể dục thể thao dường như vẫn chỉ được xem là một trong những
môn giải trí chứ chưa thấy hết được vai trò của thể dục thể thao đối với con người,
kinh tế và xã hội. Vì thế, dù trên thế giới đã có khá nhiều công trình nghiên cứu

16
khía cạnh kinh tế của TDTT nhưng trong nước thì các đề tài nghiên cứu lónh vực
này còn rất hạn chế, dẫn đến việc nghiên cứu đề tài này gặp không ít khó khăn
không những về vật chất mà còn về nguồn tài liệu tham khảo.
2.3.1 Tài liệu nước ngoài

M.E Cuchepốp,1997, trong một nghiên cứu của mình về hoạt động
marketing trong TDTT, ông cũng đi sâu vào nghiên cứu khía cạnh kinh tế trong
TDTT, đặc biệt là nghiên cứu sự vận dụng các lý thuyết marketing trong các hoạt
động thể dục thể thao nhằm thương mại hóa TDTT. Ông cho rằng, nhờ hoạt động
marketing trong thể thao hiệu quả sẽ khiến người dân quan tâm và tham gia tập
luyện TDTT nhiều hơn, từ đó dẫn đến quyết đònh chi tiêu nhiều hơn cho các hàng
hóa TDTT. Bên cạnh đó, hàng hóa TDTT cũng không ngừng phải nâng cao chất
lượng, đa dạng hình thức phục vụ, xây dựng chiến lược giá cả hợp lý để thu hút và
thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao của người dân. Trong nghiên cứu của mình,
ông cho thấy việc chi tiêu của người tiêu dùng cho hàng hóa TDTT tùy thuộc vào
nhiều nhân tố như: giá cả, thu nhập, chất lượng hàng hóa, hoạt động marketing,….
Trong đó, ông nhấn mạnh đến nhân tố marketing trong thể thao (tuyên truyền,
quảng bá, giới thiệu,… hàng hóa TDTT).
Chris Gratton (Sport Industry Research Centre, Sheffield Hallm University,
2004) trong báo cáo ”Sport, Health and Economic Benefit” đã đề cập đến mối
quan hệ giữa tình trạng sức khỏe và việc tham gia thể dục thể thao. Ông cho rằng:
- Tập luyện thể dục thường xuyên giúp giảm nguy cơ tử vong liên quan đến
tim mạch nói chung và bệnh mạch vành nói riêng.
- Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên chống và làm chậm sự tăng lên
của huyết áp cao và giảm huyết áp với người bò chứng tăng huyết áp.
- Tập luyện thể dục thể thao còn quan trọng vì nó giúp kiểm soát cân nặng và
kiểm soát bệnh đái đường.

17

- Tập luyện thể dục thể thao có lợi đối với lao động trí óc, làm giảm sự lo
lắng, làm tăng cá tính và lòng tự trọng.
- Tập luyện thể dục thể thao còn đóng vai trò quan trọng trong việc phòng
chống và chữa bệnh đau lưng kinh niên.
Ông còn đưa ra khuyến cáo của các chuyên gia rằng, đối với người lớn muốn

duy trì một sức khỏe tốt và tinh thần minh mẫn thì cần tập luyện TDTT 30 phút với
cường độ trung bình tối thiểu 5 ngày/tuần.
Bên cạnh đó, Chris Gratton còn đưa ra kết quả khảo sát năm 1996 về việc
tham gia thể thao và tình trạng sức khỏe của người Anh cho thấy: có đến 62,30%
lao động phổ thông có tham gia thể thao được đánh giá tốt về sức khỏe, trong khi
đó, con số này đối với lao động phổ thông không tham gia thể thao là 40,50%. Đối
với những người lao động trí óc thì các con số tương tự lần lượt là 71,00% và
51,20%.
Tuy nhiên, kết quả điều tra nghiên cứu của ông cũng cho thấy, “rèn luyện
sức khỏe” không phải là lý do duy nhất tạo nên động lực để người dân tham gia tập
luyện TDTT. Ngoài lý do này, người ta tập luyện TDTT còn bởi các lý do như: do
thói quen từ nhỏ, do sự ham thích, để thoải mái tinh thần,.v.v… hay chỉ đơn giản là
để giao lưu, gặp gỡ bạn bè. Nắm rõ những điều này giúp cho các nhà cung cấp
hàng hóa TDTT tạo ra những hàng hóa TDTT có khả năng đáp ứng tốt nhất các
nhu cầu tập luyện TDTT khác nhau.
Một báo cáo khác của Úc về việc chi tiêu của các hộ gia đình ở quốc gia này
cho các hoạt động TDTT năm 2000 đã cho rằng, việc chi tiêu của hộ gia đình cho
các hoạt động TDTT là nhiều hay ít tùy thuộc vào các nhân tố cơ bản sau:


18
Vò trí, nơi cư ngụ của hộ gia đình: nghiên cứu cho thấy, các hộ gia đình sống
ở các thành phố lớn, gần các Trung tâm, CLB thể thao thì tiêu dùng các hàng hóa
TDTT nhiều hơn các hộ gia đình ở xa trung tâm thành phố, vùng ven và xa nơi tập
luyện TDTT. Kết quả điều tra, năm 1999 cho thấy các hộ gia đình ở các thành phố
chi tiêu trung bình 11,68 AUD/tuần cho các hàng hóa TDTT, trong khi đó, con số
này đối với các hộ gia đình ngoại thành là 9,88 AUD/tuần.
Thu nhập của hộ gia đình: kết quả điều tra các hộ gia đình ở Úc năm 1999
cũng cho thấy rằng, thu nhập của hộ gia đình có ảnh hưởng rất lớn đối với chi tiêu
cho hàng hóa TDTT. 20% của nhóm có thu nhập thấp nhất chi trung bình 2,39

AUD/tuần cho các hàng hóa TDTT và 24,8 AUD/tuần là chi tiêu trung bình của
nhóm 20% có thu nhập cao nhất.
Đặc trưng của hộ gia đình: số thành viên có trong hộ, nghề nghiệp, tuổi, giới
tính, sở thích của mỗi thành viên,v.v… cũng ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia
đình. Chẳng hạn, điều tra cho thấy nhóm tuổi 35-44 là nhóm tuổi tiêu dùng hàng
hóa TDTT nhiều nhất (trung bình là 16,38 AUD/ tuần), còn nhóm tuổi dưới 25 và
trên 65 tuổi thì có mức chi tiêu cho các hàng hóa này ít nhất (trung bình lần lượt là:
5,96 AUD/ tuần và 3,95AUD/tuần).
Tóm lại, các báo cáo, nghiên cứu trên đều cho thấy hoạt động TDTTø rất
quan trọng đối con người và xã hội. Tiêu dùng hàng hóa TDTT dần trở thành một
bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu tiêu dùng hàng hóa nói chung đối với nhiều
người trong xã hội ngày nay. Việc chi tiêu (cầu) hàng hóa TDTT phụ thuộc vào
nhiều nhân tố khác nhau với mức độ khác nhau như: giá cả, thu nhập, nơi cư ngụ,
sở thích, nghề nghiệp, tính hiệu quả của công tác tuyên truyền, quảng bá,…. Tuy có
nhiều điểm khác nhau, song các nghiên cứu đều có điểm chung và thống nhất cao
về sự ảnh hưởng mang tính quyết đònh của nhân tố thu nhập đối với cầu hàng hóa
TDTT.

19
2.3.2 Tài liệu trong nước

GS.TS. Dương Nghiệp Chí với “Báo cáo kết quả dự án chương trình khoa
học: Điều tra đánh giá tình trạng thể chất và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực
chung của người Việt Nam giai đoạn II, từ 21 đến 60 tuổi” đã cung cấp một số đánh
giá quan trọng về tình trạng thể chất của người Việt Nam từ 21-60 tuổi qua các chỉ
tiêu như chiều cao, cân nặng, lực bóp tay, sức bền,… Qua báo cáo này cho thấy tầm
vóc, thể lực của người Việt Nam còn rất “khiêm tốn” và từ sự “khiêm tốn” này nó
dễ trở thành điểm yếu, hạn chế đối với Việt Nam trong nhiều mặt, nhiều lónh vực.
Báo cáo đặt ra một nhiệm vụ quan trọng đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân là
phải bằng mọi cách nâng cao tầm vóc và thể trạng của người Việt Nam. Từ đây,

càng cho thấy ý nghóa của việc cần thiết nghiên cứu thực trạng tập luyện TDTT và
cầu về hàng hóa TDTT ở nước ta.
TS. Lương Kim Chung (2003), trong nghiên cứu việc vận dụng các lý thuyết
kinh tế học vi mô – vó mô vào trong lónh vực TDTT. Ông đã sử dụng các lý thuyết
kinh tế đó để phát triển thêm các khái niệm như: hàng hóa TDTT, cung – cầu hàng
hóa TDTT, sự tác động của các quy luật kinh tế đối với thò trường hàng hóa
TDTT,….Trong nghiên cứu của nhóm tác giả (TS.Lương Kim Chung là chủ nhiệm),
cầu hàng hóa TDTT chòu sự tác động của các nhân tố như: giá cả, thu nhập của
người tiêu dùng, thời gian rỗi, văn hóa, lối sống, phong trào tập luyện của đòa
phương,…
Như vậy, cũng đồng ý thống nhất với những quan điểm đã được phân tích
trên, các tác giả này cũng cho rằng giá cả và thu nhập của người tiêu dùng có ảnh
hương lớn nhất đến chi tiêu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề
kinh tế trong lónh vực TDTT còn khá mới mẽ ở nước ta nên còn nhiều sự bất đồng,

20
không thống nhất trong việc xây dựng khái niệm và xây dựng lý luận khoa học
kinh tế TDTT của các tác giả này.

Có thể nói, vấn đề nghiên cứu TDTT dưới góc nhìn kinh tế ở nước ta vẫn
còn là một vấn đề khá mới mẻ, đặc biệt là gần như chưa có một nghiên cứu trong
nước nào nghiên cứu, đánh giá nhu cầu tiêu dùng của người dân hay hộ gia đình
đối với các hàng hóa TDTT. Đó cũng là một trong những vấn đề còn tồn tại. Vì
vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của
các hộ gia đình cho các hoạt động TDTT ở phạm vi Tp.HCM và chỉ chọn năm 2004
(cuối năm 2003 đến cuối năm 2004 – viết tắt là 2003-04) để tiến hành nghiên cứu,
khảo sát.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2


Có thể nói, TDTT hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của hoạt
động lao động sản xuất của cải vật chất của con người. Nó ngày một đóng vai trò
to lớn đối với con người và xã hội loài người. Nó không chỉ giúp con người giữ gìn
sức khỏe, phòng chống bệnh tật, sống vui vẻ, lạc quan, tạo nét đẹp thẩm mỹ cho cơ
thể, mà còn có ý nghóa to lớn đối với sự phát triển kinh tế và ổn đònh chính trò - xã
hội của quốc gia.

Ý thức được vai trò của TDTT, con người dường như ngày càng tham gia các
hoạt động TDTT nhiều hơn. Từ đó, con người ngày càng tiêu dùng nhiều hơn các
hàng hóa TDTT. Tuy nhiên, đối với từng cá nhân, từng hộ gia đình, việc chi tiêu
cho loại hàng hóa này chòu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau sau đây:

¾
Thu nhập

¾
Thời gian rỗi

¾
Giá cả hàng hóa TDTT

¾
Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, tiếp thò, … hàng hóa TDTT

¾
Sở thích cá nhân (Chòu ảnh hưởng bởi: nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính,
tôn giáo,…)

¾
.v.v…



Do đó, vấn đề đặt ra là đối với một đối tượng nhất đònh, ở một thời gian và
không gian nhất đònh thì các nhân tố này ảnh hưởng như thế nào đối với cầu hàng
hóa TDTT, đặc biệt là mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng.

21
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Tổng hợp và lược khảo tài liệu liên quan:

Các tài liệu thống kê tham khảo này gồm:

- Các tài liệu nghiên cứu về TDTT (chủ yếu là vấn đề kinh tế trong TDTT):
như các đề tài nghiên cứu, luận văn, sách liên quan.
- Tài liệu từ các cơ quan có liên quan cung cấp như: Sở TDTT Tp.HCM,
Trung tâm thông tin, Phòng khoa học Trường Đại học TDTT II.

Thông tin từ các tài liệu này dùng để mô tả hiện trạng của một số vấn đề
liên quan đến TDTT trong và ngoài nước nói chung và TP.HCM nói riêng.

3.1.2 Phương pháp điều tra xã hội học

Để bổ sung cho nguồn số liệu hiện có và làm phong phú thêm cho đề tài,
phương pháp điều tra cũng được áp dụng để thu thập thông tin từ người dân
Tp.HCM. Phương pháp này được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp người
dân thông qua bảng phỏng vấn (Xem phụ lục 2).


Để thuận tiện cho việc điều tra, khảo sát, và xử lý số liệu, tác giả lựa chọn
10 quận sau đây thuộc đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện điều tra: Q.1,
Q.2, Q.3, Q.4, Q.5, Q.6, Q.9, Q.10, Q. Bình Thạnh, Q. Phú Nhuận, trong đó lấy
quận 1 làm trung tâm và rải ra các hướng (Q.1 và Q.4, Q.2 và Q.9, Q.3 và Q.10,
Q.5 và Q.6, Q.Bình Thạnh và Q.Phú Nhuận là các cặp quận gần nhau để thuận tiện
điều tra). Mỗi quận chọn 10 -12 hộ (mỗi hộ trên một con đường khác nhau). Với

22
tình hình giới hạn về thời gian và đặc biệt là về kinh phí nghiên cứu nên tổng số
mẫu đã điều tra chỉ là 106 mẫu. Sau khi phỏng vấn, các số liệu của các phiếu
phỏng vấn đã được kiểm tra và nhập vào máy tính xử lý bằng phần mềm Excel.
Kết quả kiểm tra mẫu chọn 100 mẫu đạt yêu cầu để phân tích và phân bố đều cho
các quận (10 mẫu/quận).

3.1.3 Phương pháp phân tích

Các nội dung nghiên cứu được phân tích đònh tính và đònh lượng. Phương
pháp đònh tính dùng để mô tả hiện trạng, các đặc điểm trong hoạt động TDTT.
Phương pháp đònh lượng chủ yếu được dùng để phân tích các số liệu điều tra thông
qua các bảng tính, thống kê.

Phương pháp hồi quy tuyến tính cũng được áp dụng để nghiên cứu:

(1) Mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình ở Tp.HCM
cho các hoạt động TDTT.

Giả thiết: Hàm hồi quy tuyến tính của mẫu có dạng: y = f(x) = a + bx
Trong đó:
- y: là mức chi tiêu trung bình hàng tháng/người của 1 hộ gia đình ở Tp.HCM
cho các hoạt động TDTT, 2003-04 (đơn vò tính: 1.000 đồng). y là biến phụ

thuộc.
- x: là thu nhập trung bình hàng tháng/người của 1 hộ gia đình ở Tp.HCM cho
các hoạt động TDTT, 2003-04 (đơn vò tính: 1.000 đồng). x là biến độc lập.
- a: là hệ số tự do hay còn gọi là hệ số tung độ gốc.

23
- b là hệ số gốc, cho biết giá trò của biến phụ thuộc (y) thay đổi (tăng/giảm)
bao nhiêu đơn vò khi giá trò của biến độc lập (x) tăng 1 đơn vò với điều kiện
các yếu tố khác không thay đổi.

(2) Mức độ ảnh hưởng chung của thu nhập, nghề nghiệp và thời gian rỗi đối
với chi tiêu của các hộ gia đình ở Tp.HCM cho các hoạt động TDTT.

Giả thiết: Hàm hồi quy tuyến tính của mẫu có dạng:
y =f(x) = a + bx
1
+ cx
2
+ dx
3
Trong đó:
- y: là mức chi tiêu trung bình hàng tháng/người của 1 hộ gia đình ở Tp.HCM
cho các hoạt động TDTT, 2003-04 (đơn vò tính: 1.000 đồng). y là biến phụ
thuộc.
- x
1
: là thu nhập trung bình hàng tháng/người của 1 hộ gia đình ở Tp.HCM cho
các hoạt động TDTT, 2003-04 (đơn vò tính: 1.000 đồng). x là biến độc lập.
- x
2

: là thời gian làm việc trung bình/ngày/người của 1 hộ gia đình ở Tp.HCM.
- x
3
: là biến giả - chỉ nghề nghiệp của chủ hộ; x
3
nhận giá trò là 1 đơn vò
(x
3
=1) nếu lao động của chủ hộ là lao động trí óc và nhận giá trò 0 đơn vò
(x
3
=0) nếu lao động của chủ hộ là lao động chân tay.
-

a: là hệ số tự do
- b, c, d: là hệ số hồi quy riêng. Hệ số hồi quy riêng cho biết ảnh hưởng từng
biến độc lập lên giá trò trung bình của biến phụ thuộc khi các biến còn lại
được giữ không đổi.




24
3.2 Tổ chức nghiên cứu

Thời gian làm luận văn từ ngày 01/05/2005– 14/10/2005

- Từ ngày 01/05/2005 đến ngày 15/06/2005: thu thập và nghiên cứu tài liệu là
chủ yếu
- Từ 15/06/2005 – 01/08/2005: Thực hiện điều tra – phỏng vấn các hộ gia đình

trên đòa bàn TP.HCM (có chọn mẫu).
- Từ 01/08/2005 – 15/09/2005: tổng hợp, phân tích tài liệu và các số liệu điều
tra. Viết luận văn.
- Từ 15/09/2005 – 14/10/2005: Chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn và làm các thủ
tục để bảo vệ luận văn.

25

×