Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH – LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.15 KB, 10 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÔN HỌC: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ
HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ VÀ GIÁ TRỊ THẶNG
TRỊ THẶNG DƯ VÀ GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ SIÊU NGẠCH – LIÊN HỆ THỰC
DƯ SIÊU NGẠCH – LIÊN HỆ THỰC
TIỄN VIỆT NAM
TIỄN VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN VĂN SÁNG
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
5 THÀNH VIÊN
LƯƠNG THỊ MINH NGỌC
LƯƠNG THỊ MINH NGỌC
NGUYỄN THỊ ÚT TRÂM
NGUYỄN THỊ ÚT TRÂM
PHẠM THỊ KIM NGÂN
PHẠM THỊ KIM NGÂN
NGUYỄN BẢO TÂM
NGUYỄN BẢO TÂM


TRẦN THỊ KIM HUẾ
TRẦN THỊ KIM HUẾ
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Hai phương pháp
sản xuất giá trị
thặng dư
Sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối
Sản xuất giá trị
thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư
siêu ngạch
Khái niệm
So sánh GTTD tương
đối và GTTD siêu ngạch
Liên hệ thực tiễn
kinh tế Việt Nam
Trước đổi mới
(Thời kỳ bao cấp)
Sau đổi mới
(Hiện nay)
Ví dụ minh họa
Ý nghĩa nghiên
cứu
I. HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng
dư thu được bằng cách kéo dài ngày lao

động, giá trị sức lao động và năng suất
lao động không đổi
1.KHÁI NIỆM
1.KHÁI NIỆM
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư
thu được do rút ngắn thời gian lao động tất
yếu, bằng cách tăng năng suất lao động xã
hội, qua đó hạ thấp giá trị sức lao động và làm
tăng tương ứng thời gian lao động thặng dư,
trong điều kiện độ dài ngày lao động và cường
độ lao động không đổi.
1.KHÁI NIỆM
1.KHÁI NIỆM

Bị giới hạn bởi thể chất và tinh thần
của người lao động: Người công nhân
cần phải có thời gian ăn, ngủ , nghỉ
ngơi…để phục hồi sức lao động.

Bị giới hạn về kinh tế - xã hội:
-
Về mặt kinh tế: Ngày lao động phải dài
hơn thời gian lao động tất yếu nhưng
không thể vượt quá giới hạn về thể chất
và tinh thần của người lao động
-
Về mặt xã hội: Sự phản đối, đấu tranh
bền bỉ của giai cấp công nhân dẫn đến
các đạo luật hạn chế ngày lao động
2. ĐẶC ĐIỂM

2. ĐẶC ĐIỂM

Không bị giới hạn bởi các nhân tố tạo
ra nó: Sự ra đời và phát triển rộng rãi
của máy móc đã làm cho năng suất lao
động tăng lên nhanh chóng. Máy móc
có ưu thế tuyệt đối so với các công cụ
thủ công, vì công cụ thủ công là công
cụ lao động do con người trực tiếp sử
dụng bằng sức lao động nên bị hạn chế
bởi khả năng sinh lý của con người,
nhưng khi lao dộng bằng máy móc thì
không gặp phải những hạn chế đó.
2. ĐẶC ĐIỂM
2. ĐẶC ĐIỂM
I. HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Để sản xuất 10 kg sợi cần:
-
10 kg bông trị giá: 10 USD
-
Thời gian kéo 10 kg bông thành 10 kg sợi: 4h
-
Giá trị sức lao động 1 ngày (8h): 3 USD
-
Khấu hao máy móc trong quá trình sản xuất: 2 USD
VÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ MINH HỌA
Chi phí sản xuất Giá trị sản xuất được
- Tiền mua 20 kg bông:

20 USD
- Giá trị bông chuyển
vào sợi: 20 USD
- Tiền hao mòn máy
móc: 4 USD
- Giá trị máy móc
chuyển vào sợi: 4 USD
- Giá trị sức lao động 1
ngày: 3 USD
- Giá trị sức lao động 1
ngày: 6 USD
Tổng cộng: 27 USD Tổng cộng: 30 USD
Trong điều kiện làm việc thông thường:
Trong 1h lao động, người lao động tạo ra 1 lượng
giá trị = 3/4 =0,75USD
=> Giá trị thặng dư = 30 – 27 = 3 USD
Tăng thời gian làm việc lên 2h (10h/ngày):
Trong 1h lao động, người lao động tạo ra 1 lượng
giá trị = 3/4 =0,75USD
Chi phí sản xuất Giá trị sản xuất được
- Tiền mua 25 kg bông:
25 USD
- Giá trị bông chuyển
vào sợi: 25 USD
- Tiền hao mòn máy
móc: 5 USD
- Giá trị máy móc
chuyển vào sợi: 5 USD
- Giá trị sức lao động 1
ngày: 3 USD

- Giá trị sức lao động 1
ngày: 7,5 USD
Tổng cộng: 33 USD Tổng cộng: 37,5 USD
=> Giá trị thặng dư tuyệt đối = 37,5 – 33 =
4,5USD
Rút ngắn thời gian kéo 10 kg bông thành 10 kg sợi
xuống 2h:
Trong 1h lao động, người lao động tạo ra 1 lượng
giá trị = 3/2 =1,5USD
Chi phí sản xuất Giá trị sản xuất được
- Tiền mua 40 kg bông:
40 USD
- Giá trị bông chuyển
vào sợi: 40 USD
- Tiền hao mòn máy
móc: 8 USD
- Giá trị máy móc
chuyển vào sợi: 8 USD
- Giá trị sức lao động 1
ngày: 3 USD
- Giá trị sức lao động 1
ngày: 12 USD
Tổng cộng: 51 USD Tổng cộng: 60 USD
=> Giá trị thặng dư tương đối = 60 – 51 = 9 USD
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do giá trị cá biệt của hàng hóa thấp
hơn giá trị xã hội.
1. KHÁI NIỆM:
2. SO SÁNH GIỮA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU
NGẠCH
GIỐNG NHAU


Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động để rút ngắn thời gian lao động cần thiết
KHÁC NHAU

Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội

Giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp
các nhà tư bản thu được

Vạch rõ mối quan hệ bóc lột của toàn bộ giai
cấp các nhà tư bản đối với toàn bộ giai cấp công
nhân làm thuê

Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt

Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ do một số các
nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được

Phản ánh mối quan hệ giữa các nhà tư bản cá
biệt với công nhân làm thuê và mối quan hệ
giữa các nhà tư bản với nhau
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH
III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM
1. Kinh tế Việt Nam trước đổi mới (Thời kỳ bao cấp)

chế
kế
hoạch
hóa
tập

trung
Thành phần kinh tế tư nhân bị triệt
tiêu, chỉ có thành phần kinh tế nhà
nước và tập thể
Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn
vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ
chức bộ máy, nhân sự, tiền lương đều
do các cấp có thẩm quyền quyết định
Các doanh nghiệp không có quyền tự
chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không
bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết
quả sản xuất, kinh doanh
Nhà nước quản lý kinh tế thông qua
chế độ "cấp phát - giao nộp, đẩy hoạt
động sản xuất về tình trạng tự cấp tự
túc
Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ,
chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ
yếu.
Như vậy trong thời kỳ bao cấp:
- Không có sự tư hữu về tư liệu sản xuất
- Không có sự lưu thông hàng hóa theo
công thức T – H – T’
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KHÔNG TẠO
RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM
2. Kinh tế Việt Nam hiện nay sau đổi mới
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Gồm 5 thành phần kinh tế:
Thành phần kinh tế nhà

nước, Thành phần kinh tế
tập thể, Thành phần kinh tế
tư nhân, Thành phần kinh
tế tư bản nhà nước, và
Thành phần kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài.
Quá trình sản
xuất và tái sản
xuất xã hội gắn
chặt với quan
hệ hàng hoá -
tiền tệ, với
quan hệ cung-
cầu…
Nguồn lao động
của Việt Nam
dồi dào, trẻ, có
trình độ học vấn
nhưng thiếu kỹ
năng và tay
nghề.
Nhà nước quy định mức lương tối
thiểu và thời gian làm việc chung
áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp tại Việt Nam. Với việc sử
dụng lao động ngoài giờ quy định,
nhà nước quy định người sử dụng
lao động phải trả lương ngoài giờ
cho công nhân.
Khoa học công

nghệ không ngừng
được áp dụng vào
sản xuất, quản lý
kinh doanh nhằm
nâng cao năng
suất lao động
Kết luận:
- Có sự vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vào công tác quản lý trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Trong đó,
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối đang được sử dụng phổ biến, có thể thấy qua các công ty may mặc, giầy dép, Công
nhân trong các nhà máy này thường phải thường xuyên tăng ca hay làm việc dưới cường độ lao động rất cao. Nguyên nhân là do trình
độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu, công nghệ của nước ta còn yếu kém nên khả năng nâng cao năng suất lao động rất hạn chế.
- Tuy nhiên do có sự quản lý và điều tiết của nhà nước nên hoạt động của quy luật giá trị thặng dư ở nước ta không gây ra những tác
hại nghiêm trọng như dưới chế độ CNTB.
IV. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
-
Nắm được các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư giúp nhà nước đưa
ra các biện pháp bảo vệ những quyền chính đáng của người lao động bằng
luật và các chế tài thật cụ thể.
-
Vận dụng những tư tưởng và các nguyên lý trong phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư một cách có hiệu quả để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế đất
nước, tạo tiền đề vững chắc đưa nền kinh tế đất nước phát triển theo định
hướng XHCN.
-
Cần đầu tư nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ, nâng cao chất
lượng nguồn lao động trong nước.
C m n Th y và các b n ả ơ ầ ạ
đã l ng nghe bài thuy t ắ ế
trình c a nhóm!ủ

×