Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

TRUNG QUỐC- VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG, THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.09 KB, 13 trang )

QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
GVHD: THS: TRỊNH XUÂN ÁNH
*** THÀNH VIÊN NHÓM :
1/ TRẦN THỊ THU HUYỀN
2/ PHẠM THỊ MỸ HỒNG
3/ LÊ THÁI HẢO
4/ LÊ THỊ KIM BẰNG
5/ HOÀNG VĂN HOÀI
6/ LÂM HUỆ HỒNG
TRUNG QUỐC- VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG, THÁCH THỨC CHO
VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

1/QUANHỆTRUNGQUỐC–VIỆTNAM
1/QUANHỆTRUNGQUỐC–VIỆTNAM
NỘI
DUNG
NỘI
DUNG
2/ THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA
TRUNG QUỐC – VIỆT NAM
2/ THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA
TRUNG QUỐC – VIỆT NAM
3/THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM VÀ
GIẢI PHÁP
3/THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM VÀ
GIẢI PHÁP
TỔNG QUAN
1/ QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAM
2/ THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA


TRUNG QUỐC – VIỆT NAM

Từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay,
quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – Việt Nam
được khôi phục và phát triển nhanh chóng

Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt
Nam

Cùng với thương mại song phương liên tục tăng
trưởng, vấn đề mất cân bằng trong thương mại giữa
hai nước đã ngày càng bộc lộ. Việt Nam hết sức coi
trọng vấn đề nhập siêu trong thương mại với Trung
Quốc
2/THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI
GIỮA TRUNG QUỐC – VIỆT
NAM
Năm
Tổng lượng nhập từ
Trung Quốc
Tổng lượng xuất sang
Trung Quốc
2007 12,709 3,646
2008 15,973 4,850
2009 16,673 5,402
2010 20,203 7,742
2011 24,866 11,613
Số liệu mậu dịch song phương Việt Nam - Trung Quốc (tỷ USD)
2/THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI
GIỮA TRUNG QUỐC – VIỆT

NAM
Kim ngạch xuất – nhập khẩu của một số mặt hàng có giá trị trên 1 tỷ USD
giữa hai nước
2/THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI
GIỮA TRUNG QUỐC – VIỆT
NAM
Tồn tại những vấn đề:

Mất cân bằng trong thương mại song phương.
nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tới 80% tổng
lượng nhập siêu của Việt Nam.

Về chất lượng, Trung Quốc cũng xuất sang
Việt Nam theo đường tiểu ngạch nhiều loại
hàng hóa không đảm bảo chất lượng

Vấn đề trúng thầu của các doanh nghiệp Trung
Quốc trong các dự án trọng điểm của Việt
Nam
3/THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM
VÀ GIẢI PHÁP
3.1 ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM CỦA QUỐC GIA VIỆT NAM
90% các dự án trọng điểm đều rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc tất cả các
dự án này đều chung một kịch bản là chậm trễ thời gian thi công, đội vốn,
nhiều dự án bỏ thầu thấp nhưng đồng loạt xin vượt giá… rồi vẫn tiếp tục
thắng thầu ở những dự án khác
Giải pháp:

Tạo môi trường bình đẳng cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp trong nước
cũng như nước ngoài khi tham gia đầu tư vào Việt Nam


Có cơ chế, chính sách quản lý chặt chẽ các nhà thầu TQ, hạn chế các nhà
thầu Trung Quốc có năng lực kém vào tham gia đấu thầu.

Nhà thầu VN cũng phải điều chỉnh, tăng cường khả năng cạnh tranh, năng
lực của mình.

Thẳng thắn loại bỏ những nhà thầu năng lực yếu kém, không đạt yêu cầu.
Ưu tiên các nhà thầu tại nước có công nghệ phát triển, có năng lực và khả
năng tài chính
3/THÁCH THỨC CHO VIỆT
NAM VÀ GIẢI PHÁP
3.2 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
3.2.1/ Doanh ngiệp Việt Nam đang quá phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu
sản xuất từ Trung Quốc
Giải pháp:

Chính phủ, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp Việt Nam phải quy
hoạch, xây dựng một chiến lược phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ sản
xuất nguyên liệu cho các ngành sản xuất xuất khẩu

Xây dựng các vùng sản xuất nguyên liệu, tạo sự liên kết giữa người nông dân
và doanh nghiệp trong nước => nâng cao năng lực sản xuất, thúc đẩy sự phát
triển bền vững cho nguồn cung nguyên liệu sản xuất được ổn định.

Đa dạng thị trường nhập khẩu, chủ động đặt những đơn hàng có tính chiến
lược dài hơi để tạo sự ổn định cho nguồn nguyên phụ liệu.
3/THÁCH THỨC CHO VIỆT
NAM VÀ GIẢI PHÁP
3.2 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

3.2.2/ Doanh ngiệp Việt nhập khẩu máy móc, công nghệ lạc hậu và cũng
như sản phẩm khác kém chất lượng từ Trung Quốc.
Giải pháp:

Nhà nước cần có chính sách và lộ trình hỗ trợ doanh nghiệp trong việc cho
vay vốn đầu tư máy móc , công nghệ

Đưa ra những tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa là máy móc, thiết bị, công
nghệ nhập khẩu. Cần quy đinh an toàn và đảm bảo chất lượng các sản phẩm
Trung Quốc nhập vào

Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị và dây
chuyền công nghệ từ các nước phát triển để nâng cao hiệu quả sản xuất và
chất lượng sản phẩm.

Đẩy mạnh vai trò của Hiệp hội ngành nghề để tư vấn nhằm giúp cho doanh
nghiệp có sự lựa chọn và quyết định đúng trong việc nhập khẩu máy móc,
thiết bị và dây chuyền công nghệ phục vụ cho việc sản xuất
3/THÁCH THỨC CHO VIỆT
NAM VÀ GIẢI PHÁP
3.2 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
3.2.3/ Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc thấp
Giải pháp:

Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên thô và sản phẩm nông
nghiệp chưa chế biến

Đầu tư vào máy móc, công nghệ, khoa hoc kỹ thuật nhằm sản xuất và chế
biến các sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao


Khuyến cáo người dân đề phòng việc thương lái Trung Quốc thu mua ồ ạt
nông sản Việt Nam nhằm bảo vệ nền nông nghiệp phát triển và tránh thiệt hại
thua lỗ

Bộ nông nghiệp và Hiêp hội các ngành cần theo dõi, thông báo và định
hướng người dân trong việc sản xuất và xuất khẩu
3/THÁCH THỨC CHO VIỆT
NAM VÀ GIẢI PHÁP
3.2 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
3.2.4/ Doanh nghiệp Việt Nam thường bị đánh cắp thương hiệu bởi các
doanh nghiệp Trung Quốc dẫn đến việc khó khăn trong việc xâm nhập thị
trường
Giải pháp:

Doanh nghiệp Việt Nam phải đăng ký bảo hộ ngay cho thương hiệu của mình
tại thị trường trong nước và nước ngoài

Đề cao cảnh giác hơn nữa đối với việc làm ăn, hợp tác với các doanh nghiệp
của Trung Quốc để giảm thiểu tối đarủi ro

Nhà nước cùng người dân đồng tâm chống lại các thế lực quấy rối , nỗ lực
bảo về nền kinh tế nước nhà

×