Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Tư Vấn A-C thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.99 KB, 71 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Lời nói đầu
Trải qua thời gian hơn 15 năm hình thành và phát triển ngành kiểm toán
nớc ta, ngày nay kiểm toán là một công cụ quản lý kinh tế ngày càng khẳng
định vị trí quan trọng trong hệ thống các công cụ quản lý của nền kinh tế
quốc dân. Những kết quả mà ngành kiểm toán nớc ta đạt đợc trong thời gian
qua đã khẳng định những nỗ lực của ngành trong việc thực hiện tốt công tác
kiểm toán theo những chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán Việt
Nam (VSA) cũng nh dần hoàn thiện để tuân thủ đúng theo những chuẩn mực
kiểm toán quốc tế (ISA).
Kiểm toán báo cáo tài chính là loại hình đặc trng nhất của kiểm toán,
trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản
xuất vật chất thì chi phí sản xuất có thể nói là một trong những chỉ tiêu quan
trọng nhất. Chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ và ảnh hởng trực tiếp đến nhiều
chỉ tiêu khác trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. Vì vậy,
kiểm toán chi phí sản xuất sản phẩm là một phần hành không thể thiếu trong
kiểm toán Báo cáo tài chính.
Nhận thức đợc tính tất yếu của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sản
phẩm trong kiểm toán Báo cáo tài chính, qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu
thực tế hoạt động kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và T Vấn A&C( chi
nhánh Hà Nội), em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hon thin quy trỡnh kim
toỏn chi phớ sn xut v giỏ thnh trong kim toỏn Bỏo cỏo ti chớnh do
Cụng ty Kim toỏn v T Vn A-C thc hin". Trong phạm vi chuyên đề
thực tập này em tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn kiểm toán khoản
mục chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty, bên cạnh đó em cũng đa ra một số
đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán đối
với khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm. Ngoài phần lời nói đầu và kết luận,
luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Chơng1: Lý luận chung về kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành
trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Chơng 2: Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá


thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do A&C thực hiện
Chơng 3: Một số đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện quy
trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài
chính do A&C thực hiện.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -1- Lớp: CQ 43/22.02
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: KÕ to¸n

Sinh viªn: §Æng V¨n ThiÖn -2- Líp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Chơng 1:
lý luận chung về kiểm toán chi phí sản xuất và
giá thành trong kiểm toán báo cáo tài
chính
1.1 Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành.
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản: T liệu lao động, đối tợng lao động và
sức lao động. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố đó để tạo ra các
loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản
xuất kinh doanh đã tạo ra các chi phí tơng ứng, đó là các chi phí về t liệu lao
động, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về lao động sống .Trên phơng
diện này, chi phí đợc xác định là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh
tế trong kỳ kế toán, dới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài
sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu.
Tuy nhiên, để quản lý chi phí một cách có hiệu quả chúng ta phải nắm
vững đợc bản chất của chi phí.Các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bao
gồm hai loại: Các chi phí bỏ ra để tạo nên một giá trị sử dụng nào đó cũng nh
thực hiện giá trị sử dụng này và các loại chi phí không liên quan đến việc tạo
ra giá trị sử dụng.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên tắc đầu tiên của

doanh nghiệp là đảm bảo trang trải đợc các phí tổn đã đẩu t để sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm. Mặt khác, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài
các chi phí sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí
cho hoạt động khác, tất cả các chi phí này đã tạo nên chi phí của doanh
nghiệp. Nh vậy, trong quá trình hoạt động của mình, các doanh nghiệp đồng
thời phải quan tâm đúng mức đến chi phí và chi phí sản xuất. Một mặt, khi sản
xuất ra một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải biết đợc chi phí dùng để
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là bao nhiêu và nó phải nằm trong giới hạn bù
đắp, nếu vợt qua giới hạn này doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
Từ trên ta thấy: Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống,
lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong
kỳ đa vào sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện bằng tiền.
Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu
hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về mặt bản
chất vì đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhng khác nhau về mặt lợng. Khi nói
đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một kỳ nhất định, không phân biệt
là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay cha, còn khi nói đến giá thành
sản phẩm là xác định một lợng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại l-
ợng kết quả hoàn thành nhất định.
Ta có:
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -1- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Giá thành
sản xuất
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
+
CPSX phát

sinh trong kỳ
_
CPSX sở
dang cuối kỳ
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài
sản xuất.
a. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và
các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo
sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là
toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất
chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền l-
ơng và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích
theo lơng của công nhân sản xuất nh kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế.
- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản
xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân x-
ởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất
sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm chi phí tiền lơng, các khoản
phải trả, các khoản phải trích theo lơng của nhân viên phân xởng, đội sản xuất.
+ Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng
sản xuất với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ
thuộc các phân xởng sản xuất và quản lý sử dụng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng cho sản xuất của phân xởng, đội sản xuất.
+ Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi trực tiếp bằng tiền dùng cho
việc phục vụ và quản lý sản xuất ở phân xởng sản xuất.
b. Chi phí ngoài sản xuất
- Chi phí bán hàng: Là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong
quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phí này có: Chi
phí quảng cáo, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và
chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí liên quan đến việc
phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật
liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng khấu hao TSCĐ dùng chung toàn
doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội
nghị.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -2- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
- Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành thì giá
thành sản phẩm đợc phân biệt thành 2 loại:
+Giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao
gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm nh: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành. Giá thành sản xuất sản phẩm đợc
sử dụng để hoạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộp
trong kỳ của doanh nghiệp.
+Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính
cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Nh vậy, giá thành toàn bộ
sản phẩm tiêu thụ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất

và tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận thuần trớc thuế
của doanh nghiệp.
- Ngoài ra nếu phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời
điểm tính giá thành thì giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại:
+ Giá thành sản phẩm kế hoạch
+ Giá thành sản phẩm định mức
+ Giá thành sản phẩm thực tế
1.1.3 Quy định về hạch toán Chi phí - Giá thành
Trong hoạch toán Chi phí - Giá thành điều cần quan tâm đầu tiên là ph-
ơng pháp hạch toán chi phí.Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp của chi phí vào
các đối tợng tập hợp chi phí, kế toán sẽ áp dụng các phơng pháp tập hợp chi
phí sản xuất một cách thích hợp. Thông thờng tại các doanh nghiệp hiện nay
có 2 phơng phát tập hợp chi phí là:
- Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phơng pháp này đợc sử dụng để
tập hợp các loại chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh
liên quan đến đối tợng nào có thể xác định đợc trực tiếp cho đối tợng đó, chi
phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ
đợc tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tợng đó.
- Phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Phơng pháp này đợc sử dụng
để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là chi phí phát sinh liên quan đến nhiều
đối tợng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp
các chi phí này cho từng đối tợng đó.Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí
có thể đợc xác định riêng rẽ theo nội dung chi phí phân bổ, khi đó cũng phải
xác định hệ số phân bổ theo từng nội dung chi phí này hoặc cũng có thể xác
định tiêu chuẩn phân bổ tuỳ thuộc vào đặc thù nghề nghiệp của từng doanh
nghiệp
1.1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên
vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụsử dụng trực tiếp cho
việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.

Sinh viên: Đặng Văn Thiện -3- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp thờng đợc quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp
xây dựng.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ đợc xác định theo công
thức:
Chi phí
nguyên vật
liệu TT thực
tế trong kỳ
=
Trị giá
nguyên vật
liệu TT còn
lại đầu kỳ
+
Trị giá
nguyên vật
liệu TT
nhập trong
kỳ
-
Trị giá
nguyên vật
liệu TT còn
lại cuối kỳ
-
Trị giá

phế liệu
thu hồi
(nếu có)
Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Xem phụ lục sơ đồ 1).
1.1.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ
gồm: Tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lơng của công nhân sản
xuất.
Chi phí về tiền lơng ( tiền công ) đợc xác định cụ thể tuỳ thuộc hình thức
tiền lơng sản phẩm hay lơng thời gian mà doanh nghiệp áp dụng. Số tiền lơng
phải trả cho công nhân sản xuất cũng nh các đối tợng lao động khác thể hiện
trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế
toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng. Trên cơ sở đó các khoản
trích theo lơng ( Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ) tính vào
chi phí nhân công trực tiếp đợc tính toán căn cứ vào số tiền lơng công nhân
sản xuất của từng đối tợng và tỷ lệ trích quy định theo chế tài chính hiện hành
của từng thời kỳ.
Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 chi
phí nhân công trực tiếp ( Xem phụ lục sơ đồ 2).
1.1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là nhng khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho
quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất. Chi
phí sản xuất chung gồm:
- Chi phí nhân viên phân xởng
- Chi phí vật liệu
- Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng
TK 627 chi phí sản xuất chung (Xem phụ lục sơ đồ 3).Trong đó:
- 6271 chi phí nhân viên
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -4- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- 6272 chi phí vật liệu
- 6273 chi phí dụng cụ sản xuất
- 6274 chi phí khấu hao tài sản cố định
- 6277 chi phí dịch vụ mua ngoài
- 6278 chi phí khác bằng tiền
1.1.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí - giá thành sản phẩm
Cuối kỳ sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tợng trên các TK 621,
622, 627 kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để
tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tợng chịu chi phí, tiến hành kiểm
kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản
phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ.
Để tập hợp chi phí sản xuất và giá thành theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên kế toán sử dụng tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -5- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Sơ đồ 1.1
Để tập hợp chi phí sản xuất và giá thành theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ kế toán sử dụng TK 631 giá thành sản xuất ( Xem phụ lục sơ đồ 4).
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -6- Lớp: CQ 43/22.02
Kế toán chi phí - giá thành sản phẩm theo ph ơng phát kê khai
th ờng xuyên
TK111,112 TK152,153 TK621 TK154 TK138,811,152

TK 133
TK 622
TK334,338
Tập hợp CP
nhân công tt
Tập hợp chi
phí NVL trực
tiếp
TK152,214
TK 133
TK 627
TK632
Kết chuyển
hoặc phân bổ
CP NC TT cuối
kỳ
Kết chuyển chi
phí SXC đ ợc
phân bổ
Kết chuyển chi
phí SXC
Kết chuyển
các khoản
làm giảm giá
TK 155
TK 157
TK 632
Kết chuyển
giá thành SX
thự tế SP

Kết chuyển
giá thành sản
xuất thực tế
sản phẩm gửi
bán
Giá thành thực
tế sản phẩm
bán ngay
không qua kho
(đã xác định
tiêu thụ cuối
kỳ)
Tập hợp chi
phí SXC
Kết chuyển,
phân bổ CP
NVL cuối kỳ
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
1.2 Kiểm toán Chí phí - Giá thành trong kiểm toán Báo
cáo tài chính
1.2.1 ý nghĩa của kiểm toán Chi phí - Giá thành trong kiểm toán Báo cáo
tài chính
Kiểm toán Báo cáo tài chính là hoạt động của các KTV độc lập và có
năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về các Báo
cáo tài chính đợc kiểm toán nhằm kiểm tra và báo cáo về mức độ trung thực
hợp lý của Báo cáo tài chính đợc kiểm toán với các tiêu chuẩn, chuẩn mực đã
đợc thiết lập.
Nh chúng ta đã biết Chi phí - Giá thành là một khoản mục đợc quan tâm
đặc biệt trong quá trình kiểm toán, đây là một khoản mục khoản mục kiểm
toán tơng đối khó khăn và phức tạp, chiếm nhiều thời gian và chi phí của cuộc

kiểm toán. Chi phí - Giá thành mang trong mình những đặc điểm chi phối rất
lớn đến quá trình kiểm toán, cụ thể:
- Các nghiệp vụ liên quan đến Chi phí - Giá thành của một doanh nghiệp
thờng phát sinh rất nhiều trong kỳ. Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành liên
quan đến một lợng lớn các Tài khoản kế toán, việc hoạch toán các nghiệp vụ
này cũng là một điều không đơn giản, dễ dẫn đến các sai sót, nhầm lẫn cũng
nh các gian lận làm ảnh hởng đến các thông tin tài chính của doanh nghiệp.
- Việc tính toán và đánh giá Chi phí - Giá thành chịu chi phối đến nhiều
nguyên tắc kế toán và cũng có nhiều phơng pháp tính khác nhau. Khi vận
dụng các nguyên tắc và phơng pháp tính đối với các doanh nghiệp lại ít nhiều
mang tính chủ quan, do vậy cũng rất dễ dẫn đến khả năng các sai phạm.
- Chi phí - Giá thành thờng liên quan đến các chỉ tiêu trọng yếu trên các
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, các sai phạm về Chi phí - Giá
thành thờng ảnh hởng mang tính trọng yếu đối với toàn bộ hệ thống Báo cáo
tài chính của doanh nghiệp.
- Khoản mục Chi phí - Giá thành là khoản mục giữ vị trí trung tâm trong
toàn bộ nội dung công tác kế toán của doanh nghiệp, vì thế khoản mục này có
liên quan trực tiếp đến các khoản mục khác cụ thể: hàng tồn kho, giá
vốn, tài sản cố định
Chính những đặc điểm trên mà kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành
có ý nghĩa rất quan trọng trong Báo cáo tài chính.
1.2.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành
Mục tiêu tổng quát của kiểm toán Báo cáo tài chính là Giúp cho KTV và
công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có đợc lập trên
cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), có tuân
thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh
trọng yếu hay không. Ngoài ra, mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính
còn giúp cho đơn vị đợc kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục
nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -7- Lớp: CQ 43/22.02

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Dựa trên những đặc điểm của khoản mục và những quy định liên quan
đến Chi phí - Giá thành thì mục tiêu trên đợc cụ thể hoá đối với kiểm toán
Chi phí - Giá thành nh sau:
- Sự phát sinh: Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến chi phí đợc ghi sổ
trong kỳ là phát sinh thực tế, không có các nghiệp vụ ghi khống.
- Tính toán, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ liên quan đến Chi phí - Giá
thành đợc xác định theo đúng nguyên tắc và chế độ hiện hành và đợc tính
đúng đắn không có sai sót.
- Đầy đủ: Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành phát sinh trong kỳ đều phải
đợc phản ánh, theo dõi đầy đủ trên các sổ kế toán.
- Đúng đắn: Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành phát sinh trong kỳ đều đ-
ợc phân loại đúng đắn theo đúng quy định của các Chuẩn mực, chế độ kế toán
liên quan và quy định đặc thù của doanh nghiệp; các nghiệp vụ này đợc hoạch
toán đúgn trình tự và phơng pháp kế toán.
Từ các mục tiêu cụ thể trên, ta có thể thấy khi thực hiện cuộc kiểm toán
Chi phí - Giá thành KTV thực hiện thu thập bằng chứng kiểm toán một cách
đầy đủ và phù hợp để đảm bảo các yêu cầu:
- Hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh công tác hạch toán Chi phí - Giá
thành tại đơn vị đã đảm bảo việc hoạch toán Chi phí - Giá thành là trung thực,
hợp lý và theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
- Thông qua thu thập bằng chứng kiểm toán, KTV chứng minh mọi
nghiệp vụ phát sinh liên quan đến Chi phí - Giá thành đã đợc hoạch toán đầy
đủ.
- Đảm bảo Chi phí - Giá thành đợc phân loại đúng đắn, đã đợc tính toán
chính xác.
1.2.3 Căn cứ để kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành
Để có thể đa ra nhận xét về các chỉ tiêu có liên quan đến Chi phí - Giá
thành trên Báo cáo tài chính, KTV phải dựa vào các thông tin và tài liệu sau:
- Các văn bản quy định của Nhà nớc liên quan.

- Các tài liệu của doanh nghiệp:
+ Báo cáo tài chính của năm kiểm toán, gồm Bảng cân đối kế toán, Báo
cáo lu chuyển tiền tệ, Báo kết quả kinh doanh, Thuyết minh tài chính.
+ Bảng cân đối số phát sinh.
+ Các sổ kế toán của đơn vị: thẻ kho, sổ theo dõi vật t
+ Hoá đơn chứng từ liên quan: phiếu xuất kho nguyên vật liệu, bảng l-
ơng
+ Các quy định quy chế nội bộ của đơn vị.
+ Các tài liệu có liên quan khác.
1.2.4 Rủi ro thờng xảy ra đối với việc ghi nhận Chi phí - Giá thành
Khi tiến hành kiểm toán khoản mục doanh thu thì KTV có thể gặp phải
một số rủi ro và sai phạm liên quan đến việc ghi nhận Chi phí - Giá thành tại
đơn vị. Đó có thể do đơn vị cố tình sai phạm do hạn chế của công tác kế
toán Sau đây là một số rủi ro thờng gặp trong Kiểm toán Chi phí - Giá thành.
* Chi phí phản ánh trên báo cáo sổ sách cao hơn chi phí thực tế.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -8- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí
hoạt động tài chính, chi phí bất thờng cả những khoản chi không có chứng từ
hoặc có chứng từ gốc nhng chứng từ gốc không hợp lệ.
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm cả những
khoản chi mà theo quy định của Nhà nớc không đợc hạch toán vào chi phí sản
xuất sản phẩm nh các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật, các khoản chi phí
vợt định mức so với quy định của Nhà nớc, các khoản chi đầu t xây dựng cơ
bản, mua sắm TSCĐ, các khoản chi ủng hộ các cơ quan, tổ chức xã hội
- Các cán bộ nghiệp vụ tính toán sai về mặt số học, ghi số sai do đó làm
cho chi phí sản xuất ghi trong sổ sách, báo cáo kế toán có thể tăng lên so với
số phản ánh trên chứng từ kế toán.
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất mà thực tế các khoản
chi này cha phát sinh trong kỳ kế toán. Ví dụ: để giảm bớt lãi thực tế, doanh

nghiệp đã trích trớc vào chi phí trong năm một khoản chi mà theo quy định
khoản chi này phải trích vào chi phí năm sau.
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí trong năm các khoản thực tế đã
chi nhng do nội dung, tính chất hoặc độ lớn của khoản chi nên theo quy định
các khoản chi này do nhiều kỳ sản xuất.
* Chi phí phản ánh trên báo cáo sổ sách thấp hơn chi phí thực tế nh:
- Một số khoản thực tế đã chi nhng do ngời đợc giao nhiệm vụ cha hoàn
thành các thủ tục thanh toán.
- Một số khoản thực tế đã chi nhng do chứng từ thất lạc mà doanh nghiệp
không có những biện pháp cần thiết để có chứng từ hợp lệ nên khoản chi này
không đợc hạch toán vào chi phí trong kỳ mà vẫn treo ở các TK nợ phải thu,
ứng trớc cho nhà cung cấp.
- Doanh nghiệp đã hạch toán các khoản chi cho những công việc cha
hoàn thành trong kỳ kế toán cao hơn so với chi phí thực tế của những công
việc này.
Những rủi ro thờng gặp nói trên có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân
chủ yếu là do nhân viên kế toán cha nắm đợc đầy đủ các quy định về hạch
toán chi phí hoặc do sự hạn chế về trình độ chuyên môn của các nhân viên kế
toán, cũng có thể vì một lý do nào đó mà nhân viên kế toán đã hạch toán
không đúng quy định.
1.3 Quy trình kiểm toán Chi phí - Giá thành trong kiểm
toán Báo cáo tài chính
1.3.1 Khảo sát về kiểm soát nội bộ Chi phí - Giá thành trong Kiểm toán
Báo cáo tài chính.
Cũng giống nh quá trình kiểm toán các chu kỳ khác, trớc khi xem xét
quyết định phạm vi các thử nghiệm cơ bản sẽ đợc áp dụng, kiểm toán viên
phải tiến hành nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
nhằm đánh giá rủi ro kiểm soát đối với Chi phí - Giá thành. Việc nghiên cứu
và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thực hiện thông qua các thủ tục
kiểm soát.

Sinh viên: Đặng Văn Thiện -9- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Việc nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị với Chi
phí - Giá thành cũng đợc triển khai thực hiện để đánh giá trên hai giác độ: việc
thiết kế hệ thống có phù hợp đảm bảo khả năng kiểm soát hay không và quá
trình tổ chức thực hiện có đảm bảo tính liên tục nhằm duy trì tính hiệu lực của
hệ thống trong quá trình hoạt động của đơn vị hay không.
Các kỹ thuật khảo sát thờng đợc áp dụng là kiểm tra các tài liệu, các quy
định của đơn vị về việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; quan
sát quá trình vận hành của hệ thống; phỏng vấn những ngời có trách nhiệm với
việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và
dấu hiệu chứng minh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã thực hiện.
Thông qua tìm hiểu sơ bộ ban đầu và có những hiểu biết nhất định về hệ
thống kiểm soát nội bộ của đơn vị liên quan đến Chi phí - Giá thành kiểm toán
viên có thể mô tả lại hệ thống ( bằng các bảng mô tả, các lu đồ hoặc các bảng
câu hỏi). Trên cơ sở đó, Kiểm toán viên sẽ đa ra các đánh giá sơ bộ ban đầu về
hệ thống trên cả 2 giác độ: việc thiết kế và quá trình vận hành của hệ
thống.Với các đánh giá sơ bộ ban đầu này, Kiểm toán viên sẽ tiếp tục thực
hiện các khảo sát kiểm soát chi tiết để kiểm tra và đánh giá một cách cụ thể
hơn hệ thống kiểm soát của doanh nghiệp.
Bảng 1.1: Các khảo sát chủ yếu đối với khoản mục Chi phí - Giá thành
Mục tiêu KSNB Thủ tục kiểm soát
- Đảm bảo cho
các nghiệp vụ
Chi phí - Giá
thành đợc phê
chuẩn đúng đắn
- Kiểm tra xem có quy định chặt chẽ về việc phê chuẩn
các nghiệp vụ
- Kiểm tra có tuân thủ tuyệt đối các quy định đối với việc

phê chuẩn các nghiệp vụ này
- Kiểm tra quá trình kiểm soát độc lập đối với sự phê
chuẩn
- Đảm bảo cho
các nghiệp vụ
Chi phí - Giá
thành có căn cứ
hợp lý
- Kiểm tra xem có đầy đủ các chứng từ và tài liệu liên
quan đến nghiệp vụ nh: các đề nghị về nghiệp vụ, hợp
đồng, biên bản giao nhận, hoá đơn, phiếu xuất kho
- Kiểm tra xem các chứng từ có hợp pháp hợp lệ không, đã
đợc xử lý để đảm bảo không bị tẩy xoá, sửa chữa và đã đ-
ợc kiểm soát nội bộ
- Kiểm tra các chứng từ và tài liệu có liên quan có đợc
đánh số và quản lý theo số trên các sổ chi tiết
- Đảm bảo sự
đánh giá đúng
đắn, hợp lý của
nghiệp vụ Chi phí
- Giá thành
- Kiểm tra các chính sách đánh giá, phân bổ của đơn vị với
Chi phí - Giá thành
- Kiểm tra các về kiểm soát nội bộ đối với quá trình kiểm
kê sản phẩm làm dở, vật liệu không sử dụng hết ở bộ phận
sản xuất cuối kỳ
- Kiểm tra, so sánh số liệu trên hoá đơn mua bán, với số
liệu trên hợp đồng và các chứng từ nhập xuất; số liệu trên
các biên bản giao nhận với số liệu trên các chứng từ nhập
kho và số liệu của bộ phận quản lý sản xuất

- Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá để quy đổi với các nghiệp
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -10- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
vụ phát sinh bằng ngoại tệ
- Kiểm tra về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với
quá trình tính toán, đánh giá phân bổ chi phí và giá thành
sản phẩm.
- Đảm bảo cho
việc phân loại và
hoạch toán đúng
đắn các nghiệp
vụ Chi phí - Giá
thành
- Kiểm tra có chính sách phân loại Chi phí - Giá thành phù
hợp với yêu cầu của các quy định có liên quan và đặc điểm
quản lý, sử dụng của đơn vị
- Kiểm tra xem có đầy đủ sơ đồ hoạch toán các nghiệp vụ
Chi phí - Giá thành, kết chuyển giá thành sản phẩm và giá
vốn của sản phẩm tiêu thụ
- Kiểm tra có đầy đủ các quy định về trình tự ghi sổ các
nghiệp vụ có liên quan đến Chi phí - Giá thành từ các sổ
kế toán chi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp
- Kiểm tra xem có chính sách kiểm tra nội bộ đối với nội
dung trên
- Đảm bảo cho
việc hạch toán
đầy đủ, đúng kỳ
các nghiệp vụ
Chi phí - Giá
thành

- Kiểm tra mỗi tài liệu, chứng từ liên quan tới Chi phí -
Giá thành đều phải đợc đánh số và quản lý theo dõi chặt
chẽ
- Kiểm tra việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh phải đợc
thực hiện kiệp thời ngay sau khi các nghiệp vụ xẩy ra và
hoàn thành
- Kiểm tra quá trình kiểm soát độc lập với nội dung trên.
- Đảm bảo sự
cộng dồn (tính
toán tổng hợp)
đúng đắn đối với
Chi phí - Giá
thành
- Kiểm tra số liệu xem có đợc tính toán tổng hợp (cộng
dồn) đầy đủ, chính xác
- Kiểm tra xem quá trình kiểm tra nội bộ các kết quả tính
toán
- Kiểm tra việc so sánh số liệu tổng hợp từ các sổ chi tiết
với sổ tổng hợp.
1.3.2 Khảo sát cơ bản đối với Chi phí - Giá thành
1.3.2.1 Các thủ tục phân tích
- Tiến hành so sánh tổng chi phí sản xuất năm nay so với năm trớc. So
sánh nội dung và phát sinh của các khoản mục chi phí kỳ này so với kỳ trớc,
giữa các tháng trong kỳ để tìm ra các biến động bất thờng.
- So sánh tỷ trọng của từng loại chi phí so với tổng chi phí sản xuất.
- So sánh định mức tiêu hao nguyên vật liệu so với chi phí thực tế phát
sinh, để tìm ra những biến động bất thờng.
- So sánh chi phí SPDD cuối kỳ bình quân của mỗi sản phẩm với giá
thành công xởng (giá thành nhập kho) của từng sản phẩm tơng ứng.
- Thu thập bảng tổng hợp chi tiết tính giá thành và sản phẩm dở dang của

từng loại sản phẩm theo số d dầu kỳ, phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ. Đối
chiếu với năm trớc, sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và BCTC.
1.3.2.2 Kiểm tra chi tiết Chi phí - Giá thành
a. Đối với quá trình tập hợp chi phí
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -11- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Kiểm tra việc phân loại chi phí của đơn vị nhằm đảm bảo các khoản chi
phí đợc phân loại là đúng đắn, phù hợp với các quy định có liên quan và phù
hợp với đặc điểm chi phí, cũng nh yêu cầu quản lý của đơn vị.
- Xem xét, đánh giá tính hợp lý và nhất quán của đơn vị trong việc xác
định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.
- Xem xét việc hoạch toán các khoản chi phí, nhằm đảm bảo các khoản
chi phí này đợc hoạch toán đầy đủ, đúng phạm vi của từng khoản mục chi phí
đã xác định.
- Kiểm tra các phơng pháp tính toán, phân bổ chi phí cho các đối tợng
nhằm đảm bảo việc tính toán là đúng đắn và nhất quán với các kỳ trứơc.
Các thủ tục kiểm toán chi tiết đợc áp dụng tuỳ thuộc vào từng khoản mục
chi phí:
* Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Kiểm tra nội dung chi phí NVL TT mà đơn vị xác định trong kỳ xem có
phù hợp với các quy định, với đặc điểm chi phí của đơn vị hay không?
- Xem xét tính phù hợp giữa yêu cầu lĩnh vật t đợc phê duyệt với nhiệm
vụ sản xuất của từng bộ phận trong kỳ.
- Đối chiếu phiếu xuất kho vật t với yêu cầu lĩnh vật t đợc phê duyệt
trong kỳ.
- Xem xét và kiểm tra tính hợp lý, đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của các
chứng từ và nghiệp vụ mua vật t sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất mà
không qua kho phát sinh trong kỳ.
- Lập bảng kê vật t cho từng đối tợng sử dụng trong kỳ; đối chiếu với Sổ
chi tiết của từng loại vật t và sổ sách (Sổ theo dõi vât t sử dụng và Báo cáo vật

t sử dụng) đợc bộ phận sản xuất của đơn vị ghi chép một cách độc lập trong
kỳ. Tính toán xác định lợng vật t tiêu hao thực tế cho một đơn vị sản phẩm và
so sánh với định mức tiêu hao vật t mà đơn vị đã xác định; trong trờng hợp
phát sinh chênh lệch thì phải làm rõ nguyên nhân của các khoản chênh lệch
này và xác định các khoản vật t sử dụng vợt định mức đã xác định của đơn vị.
- Xem xét, kiểm tra quá trình kiểm kê vật t không sử dụng hết cuối kỳ tại
các bộ phận sản xuất (quá trình này thờng đợc thực hiện cùng với quá trình
khảo sát kiểm kê tại các bộ phận sản xuất của đơn vị).
- Khảo sát quá trình tính giá vật liệu xuất kho (đợc thực hiện cùng với
khảo sát nghiệp vụ xuất kho vật t).
- Kiểm tra quá trình phân bổ chi phí NVL TT cho các đối tợng (trong tr-
ờng hợp chi phí NVL TT đợc tập hợp và phân bổ gián tiếp).
- Kiểm tra quá trình hạch toán các khoản chi phí NVL TT, đặc biệt lu ý
đến việc hạch toán các khoản vật t không sử dụng hết cuối kỳ ở bộ phận sản
xuất và việc hạch toán khoản chi phí NVL TT vợt mức bình thờng phát sinh
trong kỳ.
* Đối với chi phí nhân công trực tiếp
- Việc kiểm toán chi phí NC TT thờng đợc tiến hành cùng với quá trình
kiểm toán Chu kỳ tiền lơng và nhân sự.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -12- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Xem xét, đối chiếu số liệu trên các Bảng tính lơng và các khoản trích
theo lơng với Bảng phân bổ tiền lơng và Sổ chi tiết chi phí NC TT trong kỳ.
- Đối chiếu chi phí nhân công thực tế với định mức để xác định các
chênh lệch (nếu có); tìm hiểu nguyên nhân của các chênh lệch này.
- Kiểm tra việc hoạch toán các nghiệp vụ tiền lơng và các khoản trích
theo tiền lơng.
* Đối với chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí hỗn hợp bao gồm nhiều khoản
chi phí cấu thành, do vậy việc kiểm toán chi phí sản xuất chung thờng phức

tạp hơn quá trình kiểm toán các khoản chi phí trên,
- Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều tài khoản do vậy việc kiểm
toán chi phí sản xuất chung thờng đợc tiến hành kết hợp với quá trình kiểm
toán các chu kỳ khác, nh: kiểm toán chi phí khấu hao, kiểm toán chu kỳ tiền l-
ơng và nhân sự, kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán
- Việc kiểm toán chi phí sản xuất chung luôn luôn đợc thực hiện trên cơ
sở so sánh các khoản chi phí phát sinh với dự toán chi phí đã đợc lập để xem
xét các biến động đó (nếu có).
- Lập các Bảng kê chi phí sản xuất chung. Kiểm toán viên có thể so sánh
các khoản chi phí sản xuất chung cố định với các kỳ trớc; các khoản chi phí
sản xuất chung biến đổi cũng có thể so sánh với các chu kỳ trớc nhng phải loại
bỏ ảnh hởng của nhân tố sản lợng (hoặc mức độ hoạt động) để tìm kiếm và
xem xét các biến động bất thờng. Trên cơ sở đó để tìm kiếm các khoản chi phí
bất hợp lý phát sinh trong kỳ.
- Đặc biệt lu ý các khoản chi phí khác bằng tiền và các khoản chi phí
dịch vụ mua ngoài phát sinh có nhiều khác biệt so với các kỳ trớc.
- Xem xét mức độ hoạt động (hoặc sản lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ)
trong kỳ với mức độ hoạt động bình thờng của đơn vị. Trong trờng hợp trong
kỳ mức độ hoạt động của đơn vị dới mức bình thờng phải kiểm tra việc xác
định chi phí sản xuất chung cố định liên quan đến việc hoạt động dới công
suất để kết chuyển vào giá vốn hàng bán ghi giảm lợi nhuận trong kỳ.
- Kiểm tra việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng của đơn
vị.
- Kiểm tra quá trình hoạch toán các khoản chi phí sản xuất chung phát
sinh trong kỳ.
b. Đối với quá trình tính giá thành sản phẩm
- Kiểm tra, xem xét nội dung và phạm vi các khoản chi phí mà đơn vị xác
định để tính vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ.
- Lu ý đến các khoản chi phí vợt mức bình thờng phát sinh, các khoản chi
phí sản xuất chung hoạt động dới công suất, các khoản chi phí khác không

liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm vì các khoản chi
phí này không đợc tính vào giá thành sản phẩm.
- Kiểm tra lại nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm bằng cách đối
chiếu số liệu trên các Bảng tính giá thành với số liệu trên các Sổ kế toán chi
phí, các số liệu phân bổ chi phí cho các đối tợng tính giá thành.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -13- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Xem xét lại số liệu đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ (số liệu này đợc
thực hiện trong quá trình kiểm toán số d hàng tồn kho).
- Kiểm tra phơng pháp tính giá thành mà đơn vị áp dụng, đánh giá tính
hợp lý và nhất quán của phơng pháp này.
- Có thể chọn mẫu một số loại sản phẩm để tính toán lại nhằm kiểm tra
mức độ chính xác của quá trình tính toán.
- So sánh giá thành thực tế sau khi tính toán với giá thành định mức, giá
thành kế hoạch và giá thành thực tế các kỳ trớc để đánh giá và xem xét sự biến
động.
1.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành
Sau khi hoàn thành giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV thực hiện việc
tổng hợp, đánh giá các bằng chứng thu thập đợc nhằm soát xét và đa ra kết
luận về toàn bộ cuộc kiểm toán trong đó có kiểm toán Chi phí - Giá thành.
Các công việc trong giai đoạn này, bao gồm:
- Đánh giá về các bằng chứng kiểm toán: KTV xem xét lại chơng trình
kiểm toán để đảm bảo tất cả các nội dung đã đợc hoàn thành và có đầy đủ
bằng chứng. Nếu nhận thấy các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc vẫn cha
đầy đủ thì KTV tiếp tục thu thập thêm bằng chứng hoặc đa ra ý kiến ngoại trừ
trong kết luận kiểm toán.
- KTV cần tổng hợp các sai sót trọng yếu phát hiện đợc để đánh giá mức
độ trọng yếu, từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp.
- KTV tập hợp lại các bút toán điều chỉnh phát sinh trong quá trình kiểm
toán Chi phí - Giá thành và lập bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh này.

- Cuối cùng, KTV sẽ đánh giá ảnh hởng của kiểm toán Chi phí - Giá
thành đến kết luận của BCTC và phẩn ánh lên kết luận kiểm toán khoản mục
Chi phí - Giá thành.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -14- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Chơng 2:
THựC TRạNG QUY TRìNH KIểM TOáN Chi phí giá thành
TRONG KIểM TOáN BáO CáO TàI CHíNH DO CÔNG TY TNHH
KIểM TOáN Và TƯ VấN A&C THựC HIệN
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn
A&C
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty A&C
2.1.1.1 Lịch sử phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và t vấn nói
chung:
a) Giai đoạn 1: Từ năm 1992 đến năm 2003
Công ty Kiểm toán và T vấn tiền thân là Chi nhánh Công ty Kiểm toán
Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh đợc thành lập theo Quyết định số 140
TC-QĐ/TCCB ngày 26 tháng 3 năm 1992.
Đến năm 1995, do nhu cầu thực tiễn cũng nh mong muốn mở rộng phạm
vi, lĩnh vực hoạt động của công ty, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ra Quyết định số
107 TC-QĐ/TTCB ngày 13 tháng 2 năm 1995 thành lập Công ty Kiểm toán và
t vấn là Doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Tài Chính, hoạt động theo Giấy
phép kinh doanh số 102213 ngày 13 tháng 3 năm 1995 do Uỷ ban Kế hoạch
Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Từ đó Công ty có tên giao dịch chính thức là
Công ty Kiểm toán và T vấn, tên giao dịch Tiếng Anh là: Auditing &
Consulting Company với trụ sở đặt tại 229 Đồng Khởi, Phờng Bến Nghé,
Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh
b) Giai đoạn 2 : Từ năm 2003 đến năm 2007
Ngày 30 tháng 6 năm 2003 Công ty Kiểm toán và T vấn trở thành một
trong những công ty đầu tiên chuyển đổi hình thức từ doanh nghiệp nhà nớc

thành công ty Cổ phần theo Quyết định số 1962 QĐ-BTC của Bộ trởng Bộ tài
chính trở thành công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn hoạt động theo Giấy
phép kinh doanh số 41030011964 ngày 9 tháng 12 năm 2003 do Sở Kế hoạch
và đầu t Thành phố Hồ chí Minh cấp.Công ty lấy tên giao dịch chính thức là
Công ty Cổ phần Kiểm toán và T vấn ,tên giao dịch Tiếng Anh là : Auditing &
Consulting Joint Stock Company. Công ty có số vốn điều lệ là 5.045.000.000
VNĐ và với tổng cổ phiếu : 50.045 Trong đó : Nhà nớc chiếm giữ 25.730 cổ
phiếu chiếm 51%, còn 24.720 cổ phiếu (chiếm 49%) đợc bán ra ngoài.
Tháng 3 năm 2004, A&C trở thành đại diện chính thức tại Việt Nam của
tổ chức HLB International- là tập đoàn Kiểm toán, Kế toán và t vấn kinh
doanh hàng đầu thế giới có trụ sở chính đặt tại Vơng Quốc Anh.
Ngày 30 tháng 11 năm 2006, A&C vinh dự là 1 trong 11 công ty đợc chấp
thuận cho phép kiểm toán các tổ chức niêm yết trên thị trờng chứng khoán
theo Quyết định số 722/QĐ-UBCK của chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán nhà n-
ớc.
c) Giai đoạn 3 : Từ năm 2007 đến nay
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -15- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Ngày 6 tháng 2 năm 2007 Công ty chuyển đổi hình thức trở thành công ty
TNHH Kiểm toán và T vấn A&C theo Nghị định số 105/2004/ NĐ-CP ngày
30 tháng 09 năm 2004 và Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của
Chính phủ về Kiểm toán độc lập. Từ đó Công ty chính thức hoạt động theo
giấy phép kinh doanh số 4103647448 Sở kế hoạch đầu t thành phố Hồ Chí
Minh cấp ngày 06/02/2007. Công ty lấy tên giao dịch là Công ty trách nhiệm
hữu hạn Kiểm toán và T vấn (A&C), tên giao dịch Tiếng Anh là Auditing &
Consulting Limited Company.
Tính cho đến thời điểm này phạm vi hoạt động của công ty đã trải dài trên
khắp đất nớc với trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí MInh và 3 chi nhánh
đặt tại các thành phố lớn là Hà Nội, Nha Trang và Cần Thơ. Bên cạnh đó công
ty còn không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang các lĩmh

vực khác nh dịch vụ kế toán và kê khai thuế,dịch vụ bồ dỡng kiến thức kế toán
v.v Với việc thành lập công ty TNHH dịch vụ kế toán và t vấn Đồng Khởi vào
ngày 16/06/2005,A&C đã trở thành công ty đầu tiên có công ty riêng hoạt
động chuyên trách trong lĩnh vực t vấn kế toán.
TRụ Sở CHíNH
229 Đồng Khởi, Quận 1, TP. HCM
Điện thoại: (84-8)38.272.295 - Fax: (84-8)38.272.298 - 38.272.300
CHI NHáNH TạI NHA TRANG
18 Trần Khánh D, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa
Điện thoại: (84-58) 3876.555 - 3876.836 - Fax: (84-58) 3875.327
CHI NHáNH TạI CầN THƠ
162C/4 Trần Ngọc Quế, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (84-71) 3764.995 - Fax: (84-71) 3764.996
Chi nhánh tại hà nội
Địa chỉ: 40 Giảng Võ - Quận Đống Đa Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 37 367 897 Fax: (84-4) 37 367 869
CÔNG TY TNHH 1 THàNH VIÊN
Công ty TNHH Dịch vụ kế toán và T vấn Đồng Khởi
229 Đồng Khởi, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 38.222.119 - Fax: (84-4) 38.222.091
2.1.1.2 Lịch sử phát triển của công ty TNHH kiểm toán và t vấn chi nhánh
Hà Nội:
Chi nhánh công ty Kiểm toán và t vấn A&C tại Hà Nội là một trong 3 chi
nhánh lớn của công ty TNHH Kiểm toán và t vấn A&C bao gồm chi nhánh
Hà Nội,Nha Trang-Khánh Hoà, Cần Thơ và trụ sở chính đặt tại thành phố
Hồ Chí Minh.
Chi nhánh Hà Nội ban đầu đợc thành lập và hoạt động nh một văn phòng
đại diện của công ty Kiểm toán và T vấn đặt tại 41B Lý thái Tổ Quận Hoàn
Kiếm Hà Nội. Nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng cũng nh thực hiện đợc
chiến lợc của công ty muốn mở rộng phạm vi kiểm toán và kế toán, từ năm

2001 văn phòng đại diện tại Hà Nội đã chính thức trở thành chi nhánh hoạt
động độc lập theo Quyết định số 1144/QĐUB của UBND TP.Hà Nội và hoạt
động theo Giấy phép kinh doanh số 312448 ngày 16/03/2001 do Sở Kế hoạch
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -16- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
và Đầu t Hà Nội cấp. Sự kiện này thực sự là một mốc đánh dấu cho sự mở
rộng về quy mô hoạt động của A&C, công tác kiểm toán đợc mở rộng hơn và
phục vụ khách hàng tại Hà Nội tốt hơn, đồng thời giảm thiểu đợc những chi
phí kiểm toán, tăng doanh thu lợi nhuận cho chi nhánh nói riêng và cho toàn
công ty nói chung.
Sau ngày 30/06/2003, khi công ty chuyển đổi hình thức sở hữu thành công
ty cổ phần, Hội đồng quản trị công ty đã ban hành quyết định số 02/QĐ-
KTTV-HĐQT ngày 29/12/2003 đổi tên chi nhánh thành Chi nhánh Công ty cổ
phần Kiểm toán và t vấn tại Hà Nội, hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh
mới số 0113003559 do Sở kế hoạch và đầu t Thành phố Hà Nội cấp ngày
15/01/2004.
Vào năm 2007 khi công ty tiến hành chuyển đổi hình thức sở hữu lần 2 từ
công ty cổ phần thành công ty TNHH, chi nhánh đã chuyển đổi từ Công ty Cổ
phần kiểm toán và t vấn chi nhánh Hà Nội thành Chi nhánh công ty TNHH
Kiểm toán và T vấn tại Hà Nội hoạt động theo đăng ký kinh doanh mới số
0112030013 do Sở kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 14/02/2007.
2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty Kiểm toán và t vấn
Bộ máy quản lý của công ty đợc xây dựng theo mô hình tập trung, ban
Tổng giám đốc sẽ trực tiếp điều hành tại trụ sở chính và các chi nhánh, tại mỗi
chi nhánh có bộ máy hoạt động độc lập và đều trực thuộc quyền quản lý, điều
hành của một thành viên trong ban Tổng giám đốc.
Có thể khái quát bộ máy quản lý của công ty theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1:Bộ máy quản lý của công ty A&C
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -17- Lớp: CQ 43/22.02

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán

Quan hệ chỉ đạo
- Hội đồng thành viên của công ty A&C bao gồm 22 thành viên là cơ quan
quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi
vấn đề liên quan đến lợi ích và hoạt động, sự phát triển của công ty nh chiến l-
ợc phát triển, cách thức huy động vốn, kiến nghị các loại cổ phần và tổng số
cổ phần đợc bán,phơng án kinh doanh, cơ cấu tổ chức, quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức giám đốc, các cán bộ quản lý khác trong công ty cũng
h trong chi nhánh và công ty contrừ những vấn đề liên quan đến Đại Hội
đồng cổ đông.
- Ban tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Hội đồng thành viên về toàn bộ
hoạt động của công ty. Ban giám đốc cũng trực tiếp điều hành mọi hoạt động
kinh doanh của công ty. Ban Tổng giám đốc bao gồm 1 Tổng giám đốc và 6
phó tổng giám đốc. Đây là bộ phận đại diện pháp nhân về đối nội và đối ngoại
của công ty trớc pháp luật, các cơ quan quản lý nhà nớc về toàn bộ hoạt động
của công ty.
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -18- Lớp: CQ 43/22.02
HộI ĐồNG THàNH VIÊN
BAN TốNG GIáM ĐốC
PHòNG
QUảN
TRị
TổNG
HợP
PHòN
G Kế
TOáN
PHòN
G TƯ

VấN,
ĐàO
TạO
PHòNG
KIểM
TOáN
XDCB
CáC
PHòNG
KIểM
TOáN
BCTC
PHòNG
DịCH
Vụ
PHòNG
Kế
TOáN
PHòNG

VấN,
ĐàO
TạO
CHI NHáNH TạI
Hà NộI
CHI NHáNH TạI
NHA TRANG
CHI NHáNH TạI
CầN THƠ
CÔNG TY TNHH

ĐồNG KHởI
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Phòng quản trị tổng hợp (hay còn có tên khác là phòng hành chính tổng
hợp) chịu trách nhiệm trong giao dịch với khách hàng; lập th báo phí cũng nh
soạn thảo hợp đồng và quản trị tổng hợp.
- Phòng t vấn đào tạo: thực hiện cung cấp dịch vụ t vấn thuế cho khách
hàng. Bên cạnh đó, nó cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho bộ phận quản lý nh Ban
giám đốc đồng thời tiến hành các hoạt động nâng cao trình độ nghiệp vụ cho
các nhân viên trong công ty về mọi mặt.
- Phòng Kế toán của công ty thực hiện chức năng của một phòng kế toán
tổng hợp. Phòng kế toán của tổng công ty chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả
kinh doanh của các chi nhánh cũng nh của toàn công ty đồng thời lên báo cáo
về kết quả hoạt động kinh doanh của toàn công ty để trình lên Ban tổng giám
đốc.
- Phòng kiểm toán XDCB chịu trách nhiệm phân công và thực hiện các
cuộc kiểm toán XDCB, xác định giá trị doanh nghiệp cũng nh t vấn đầu t
- Các phòng kiểm toán BCTC thực hiện phân công và thực hiện các cuộc
kiểm toán BCTC. Vì kiểm toán BCTC là hoạt động chính của công ty nên số l-
ợng phòng đcợ tăng cờng nhằm đáp ứng cho yêu cầu kiểm toán của khách
hàng.
- Phòng dịch vụ là phòng trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm tiến hành
các hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty.
- Các chi nhánh công ty hiện có 3 chi nhánh và một công ty con đợc quản
lý trực tiếp bởi các Giám đốc chi nhánh, và quản lý từ xa bởi Ban tổng giám
đốc. Các chi nhánh đều có t cách pháp nhân, có sử dụng con dấu riêng, hoạt
động theo giấy phép kinh doanh của chi nhánh, thực hiện hạch toán phụ thuộc,
định kỳ lập báo cáo thu chi làm cơ sở tính kết quả hoạt động kinh doanh của
đơn vị. Các chi nhánh phải thực hiện theo các nội quy chung của Công ty, điều
lệ công ty, tuân thủ quy trình Kiểm toán chung, các tiêu chuẩn nghiệp vụ kỹ
thuật, cách thức ghi chép, tham chiếu, bảo quản hồ sơ chứng từ, tài liệuCác

chi nhánh này hoạt động chủ yếu dựa vào mối quan hệ và uy tín của công ty
cũng nh khả năng ký kết hợp đồng và năng lực điều hành của Ban giám đốc
và thực hiện một số hợp đồng khác của công ty bằng cách sau khi tiến hành
kiểm toán thì sẽ gửi toàn bộ dữ liệu cho công ty để công ty có thể lập báo cáo
kiểm toán tài chính cũng nh báo cáo quyết toán xây dựng công trình cơ bản
2.1.2.2 Về chi nhánh Hà Nội:
Chi nhánh Hà Nội đợc thành lập và hoạt động nh một công ty con độc lập,
đợc hạch toán kết quả kinh doanh riêng dới sự quản lý của Ban giám đốc.
Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý chi nhánh A&C tại Hà Nội
- Giám đốc chi nhánh đống thời là Phó tổng giám đốc công ty, uỷ viên của
hội đồng thành viên của A&C. Giám đốc chi nhánh trực tiếp điều hành và chịu
trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh trớc Hội đồng thành viên.
- Ba phó giám đốc vừa trực tiếp điều hành hoạt động tại các bộ phận vừa
chịu trách nhiệm trực tiếp đối với giám đốc
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -19- Lớp: CQ 43/22.02
PHó GĐ
PHó Gđ
Bộ PHậN TƯ VấN, KIểM SOáT
CHấT LƯợNG HOạT ĐộNG KIểM
TOáN
PHòNG NGHIệP Vụ 3
(KIểM TOáN XDCB)
CáC PHòNG KIểM TOáN BCTC
(PHòNG NGHIệP Vụ 1, 2,4)
Bộ PHậN Kế TOáN
PHòNG QUảN TRị TổNG HợP
GIáM
ĐốC
CHI
NHáNH

Phó gđ
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Phòng quản trị tổng hợp đây là phòng tập hợp quản lý các công tác hành
chính, th kí, phiên dịch, văn th, tin học, lái xe, bảo vệ, thực hiện các công việc
chung, quản lý hoạt động của công ty nhằm đảm bảo công việc đợc thực hiện
tuần tự, nhịp nhàng.
- Các phòng nghiệp vụ kiểm toán Báo cáo tài chính Các phòng này thực
hiện trực tiếp công tác kiểm toán Báo cáo tài chính. Mỗi phòng nghiệp vụ có
một trởng phòng chịu trách nhiệm quản lý.
- Phòng nghiệp vụ kiểm toán XDCB Phòng này thực hiện công tác kiểm
toán các báo cáo quyết toán XDCB, thẩm định đầu t,
- Bộ phận kế toán Thực hiện các công tác về ghi sổ kế toán trong doanh
nghiệp, lập báo cáo định kì cho công ty mẹ.
- Bộ phận t vấn - kiểm soát chất lợng Bộ phận này do các kiểm toán viên
có chuyên môn, trình độ cao đảm trách. Đây là bộ phận quan trọng của công
ty, thực hiện việc soát xét, kiểm tra nhằm đảm bảo chất lợng của các cuộc
kiểm toán. Đồng thời đây cũng là bộ phận thực hiện các dịch vụ t vấn khách
hàng.
2.1.3 Khách hàng và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty A&C
2.1.3.1 Khách hàng của A&C
Với sự đa dạng hoá trong các dịch vụ cung cấp, A&C không ngừng mở
rộng thị phần, tìm kiếm khách hàng. Trong 3 năm trở lại đây,A&C đã cung
cấp dịch vụ cho hơn 2000 khách hàng hoạt động trong lĩnh vực, bao gồm:
Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động
trên các lĩnh vực sản xuất xây dựng - khách sạn - ngân hàng - giao thông
vận tải-dầu khí
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh
hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Các cơ quan và tổ chức của quốc tế và trong nớc, các dự án trong nớc và
quốc tế, các văn phòng đại diện và cá nhân có nhu cầu cung cấp dịch vụ.

Với việc cung cấp hàng loạt các dịch vụ đa dạng cho mọi đối tợng hoạt
động trong mọi lĩnh vực đã chứng tỏ đợc năng lực hoạt động của A&C. đồng
thời khẳng định vị thế là một trong những công ty kiểm toán trên thị trờng
Việt Nam.
2.3.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh
Dịch vụ kiểm toán: Đây là hoạt động mang lại khoản lợi nhuận chủ yếu
cho công ty.Hoạt động kiểm toán của công ty bao gồm các lĩnh vực sau:
- Kiểm toán báo cáo tài chính: Đây có thể xem là lĩnh vực kinh doanh
đóng vai trò chủ chốt đối với công ty.Loại hình dịch vụ này đã mang về cho
công ty hơn 1000 khách hàng thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp, kinh doanh
nhiều ngành nghề khác nhauDoanh thu của hoạt động này luôn chiếm hơn
50% doanh thu hàng năm của toàn công ty.
- Bên cạnh đó công ty còn tiến hành các cuộc kiểm toán nội bộ,tuân
thủ,kiểm toán hoạt động và kiểm toán thong tin tài chính theo yêu cầu của
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -20- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
khách hàng. Cùng với quá trình kiểm toán công ty luôn cố gắng hỗ trợ khách
hàng bằng việc t vấn, cung cấp các thong tin góp phần hoàn thiện hệ thống
kiểm soát nội bộ,công tác tổ chức kế toán,quản lý tài chính của khách hàng
Dịch vụ thẩm định, kiểm toán đầu t và xây dựng cơ bản: thẩm
định,kiểm toán báo cáo dự toán,quyết toán công trình xây dựng cơ bản: đây là
một hoạt động khá nổi trội của công ty.Mỗi năm hoạt động này luôn đem lại
cho công ty một khoản doanh thu khá lớn, chiếm khoảng 12-13% tổng doanh
thu của công ty.Hoạt động này tập trung vào việc giúp khách hàng thẩm tra dự
án,lập và thẩm tra dự toán công trình;t vấn xây dựng;hoàn tất,phê duyệt vốn
đầu t,giá trị quyết toán công trình xây dựng cơ bản Bên cạnh đó công ty còn
giúp khách hàng thực hiện giám định tài chính, xác định giá trị doanh nghiệp
phục vụ cho mục tiêu chuyển đổi sở hữu(cổ phần hoá, chia tách, sát nhập, cho
thuê, khoán)
Dịch vụ t vấn: Bên cạnh việc thực hiện t vấn cho khách hàng trong từng

cuộc kiểm toán nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh,A&C cũng thực hiện
thêm hoạt động t vấn cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu. Với đội ngũ
chuyên gia giàu kinh nghiệm,có trình độ hiểu biểt sâu rộng,công ty luôn giúp
khách hàng tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất để tháo gỡ những khó khăn
trong kinh doanh. Hoạt động t vấn của A&C bao gồm các mặt t vấn chính sau
đây:T vấn về thuế, T vấn các vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán, T vấn tài
chính và quản trị doanh nghiệp, T vấn dịch vụ pháp lý, Các hoạt động t vấn
khác theo yêu cầu của khách hàng nh các vấn đề về pháp luật, đầu t
Dịch vụ đào tạo: Hoạt động đào tạo của công ty bao gồm 4 lĩnh vực
chính:
Đào tạo các lớp kế toán trởng;
Đào tạo chuyên đề về Kế toán tài chính, kế toán quản trị, kinh
doanh chứng khoán,;
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, cung cấp những thông tin văn
bản nhà nớc mới ban ban hành ;
Đào tạo nội bộ
Dịch vụ kế toán:dịch vụ kế toán A&C cung cấp bao gồm các hoạt động
ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, soát xét báo cáo tài chính, thiết kế triển
khai và vận hành hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ.
Quản lý dự án: A&C đã tổ chức dịch vụ quản lý dự án trong nhiều năm
và đã nhận đợc sự tín nhiệm cao của khách hàng.Hoạt động quản lý dự án bao
gồm;quản lý chung; tổ chức công tác giải phóng mặt bằng; tổ chức thẩm định
dự án vốn đầu t; công tác thẩm định thiết kế.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của A&C Thành tựu và chiến lợc
phát triển
Với khẩu hiệu chung tận tâm và chất lợng, A&C đã không ngừng cố
gắng để nâng cao chất lợng đội ngũ kiểm toán viên cũng nh chất lợng các dịch
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -21- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
vụ cung cấp. Chính nhờ sự nỗ lực của mình, A&C thực sự tự hào trớc những

thành quả đạt đợc:
- Hiện nay công ty có hơn 2000 khách hàng thuộc mọi loại hình doanh
nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, có nhiều khách hàng thờng xuyên
và là các công ty lớn trên thị trờng.
- A&C là một trong ba công ty kiểm toán đầu tiên đợc Uỷ ban chứng
khoán Nhà nớc chấp thuận cho phép kiểm toán các công ty niêm yết trên thị
trờng chứng khoán.
- A&C cũng là một trong các công ty kiểm toán độc lập đầu tiên đợc
Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cho phép kiểm toán các tổ chức tín dụng và
Ngân hàng thơng mại tại Việt Nam.
- Về mặt doanh thu, có thể thấy đợc sự phát triển của A&C qua số liệu
về doanh thu trong vài năm trở lại đây.
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh 4 năm từ 2005 đến 2008
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008
Doanh thu 28 42.6 57.2 78.36
Lợi nhuận sau thuế 1.8 1.6 1.6 1.75
Biểu đồ 1.1 :Phân tích kết quả hoạt động của công ty
Ta thấy từ năm 2005 đến năm 2008 doanh thu của công ty tăng lên rất nhanh
từ 28 tỷ vào năm 2005 tăng lên 78,36 tỷ vào năm 2008 đạt tốc độ tăng trởng
trung bình là 38%/năm.Tuy lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2006 và 2007
của công ty có phần giảm so với năm 2005 (khoảng 200 triệu) nhng đây là
điều dễ hiểu bởi vì trong 2 năm 2006 và 2007 công ty đang tiến hành một loạt
các hoạt đông mang tính chất đầu t lâu dài nh các khoản đầu t cho máy móc,
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -22- Lớp: CQ 43/22.02
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế toán
thiết bị, nhân sự để chuẩn bị cho việc áp dụng chơng trình kiểm toán mới vào
đầu năm 2008 theo yêu cầu của tổ chức HLB International mà A&C là thành
viên. Việc làm này đã đem lại cho công ty những kết quả bớc đầu đáng khích
lệ. Doanh thu năm 2008 của công ty đã tăng 21,16 tỷ so với năm 2007 với tốc

độ tăng trởng đạt xấp xỉ 37%,trong khi đó lợi nhuận năm 2008 cũng tăng
150triệu so với năm 2007 đạt tốc độ tăng trởng là 9,38%. Đây là những kết
quả đáng chúc mừng của công ty.
Một minh chứng nữa cho sự phát triển của A&C chính là việc A&C chính
thức trở thành thành viên cũng nh là đại diện chính thức tại Việt Nam của tập
đoàn HLB International - một tổ chức Kiểm toán và T vấn Quốc tế với hơn 12
000 nhân viên chuyên nghiệp, và là một trong 15 tập đoàn Kiểm toán và T vấn
hàng đầu trên thế giới từ tháng 01/2004. . Đây là 1 tổ chức quốc tế về kế toán,
Kiểm toán và T vấn kinh doanh chuyên nghiệp đợc thành lập vào năm 1969
và có trụ sở chính tại Anh. Với hệ thống các công ty thành viên ở hơn 100
quốc gia, HLB tập hợp đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong hầu hết mọi
lĩnh vực kinh doanh ở hầu hết mọi thị trờng trên thế giới với 1.500 partner và
10.800 nhân viên ở hơn 400 chi nhánh. Nhờ có quy mô hoạt động rộng và có
thể cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng ở mọi quy mô và mọi
quốc gia, HLB có thể thực hiện liên lạc, phối hợp hoạt động giữa các văn
phòng để đáp ứng kịp thời nhu cầu của các khách hàng hoạt động toàn cầu bị
hạn chế. HLB đợc xếp hạng thứ 12 nhóm các tập đoàn kế toán, kiểm toán và t
vấn kinh doanh hàng đầu của thế giới với doanh thu mỗi năm là khoảng 1 ty
đô la Mỹ. Việc trở thành một thành viên của một tổ chức quốc tế thực sự là
một thuận lợi của công ty nhng kèm theo nó cũng dặt ra nhiều thử thách, đòi
hỏi công ty phải kiểm soát chất lợng hoạt động tốt hơn, vừa đáp ứng yêu cầu
của khách hàng vừa đáp ứng yêu cầu của công ty mẹ ở nớc ngoài.
Bên cạnh đó ngày 06/01/2008 vừa qua Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn
(A&C) đã vinh dự là một trong 108 doanh nghiệp tiêu biểu nhận đợc giải "Th-
ơng mại dịch vụ - Top Trade Services 2007" do Bộ Công Thơng trao tặng dành
cho các doanh nghiệp hoạt động trong 11 lĩnh vực Thơng mại Dịch vụ mà Việt
Nam cam kết thực hiện khi gia nhập WTO. Đây thực sự là một sự khích lệ lớn
lao đối với A&C để tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh và cống hiến cho
nền kinh tế đất nớc ngày một phát triển hơn.
Bên cạnh các hoạt động kinh doanh,A&C còn chú trọng tham gia các

công tác xã hội. Trong công tác xã hội, A&C tham gia thờng xuyên nhiều ch-
ơng trình nh Quỹ vì ngời nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, xây dựng nhà tình
thơng, Quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc mày da cam, v.v A&C xem đây là
một hoạt động tích cực, đóng góp 1 phần sức lực vào công cuộc xây dựng đất
nớc.
Tình hình hoạt động của Chi nhánh Hà Nội:
Trải qua 9 năm hoạt động với t cách là một chi nhánh có t cách pháp nhân
độc lập, A&C chi nhánh Hà Nội đã tự tạo cho mình một vị thế khá ổn định
trên thơng trờng. Doanh thu cũng nh lợi nhuận của công ty không ngừng đợc
Sinh viên: Đặng Văn Thiện -23- Lớp: CQ 43/22.02

×