Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.06 KB, 66 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
- Nguồn lao động nước ta nói chung và của tỉnh Thanh Hoá nói riêng là khá
lớn. Hiện nay dân số của tỉnh Thanh Hoá là 3.726.060 người, trong đó số người
trong độ tuổi lao động là 2.398.470 người ( chiếm 64,37% so với dân số trong
tỉnh). Đến cuối năm 2008 có 2.154.218 lao động có việc làm trong các ngành
kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên lao động chủ yếu vẫn làm trong ngành nông-lâm-ngư
nghiệp là chính (1.357.133 lao động, chiếm 63% so với số lao động đang làm
việc) và lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm 33,5% so với số lao động đang làm
việc ( trong đó lao động qua đào tạo nghề là 22,8%) nên vấn đề cấp bách hiện
nay là tạo việc làm cho người lao động giải quyết tình trạng thất nghiệp đang
còn cao ở trong tỉnh và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân. Và
xuất khẩu lao động là một giải pháp mang lại hiệu quả cao.
- Do xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nên xuất khẩu lao
động ngày càng đóng vai trò quan trọng giúp nước ta tiếp cận được với các thị
trường lớn và phát triển trên thế giới.
- Do nền kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng nên công tác xuất khẩu
lao động của nước ta nói chung và của Thanh Hoá nói riêng bị ảnh hưởng khá
lớn. Vì vậy cần nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm giúp đỡ người lao động
trong hoạt động xuất khẩu lao động, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho họ.
2- Bối cảnh nghiên cứu
- Sở Lao Động-Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá là cơ quan quản lý
Nhà nước về lao động và là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động
và chuyên gia tỉnh. Những năm qua đã làm cho công tác xuất khẩu lao động và
chuyên gia của tỉnh Thanh Hoá thu được các kết quả đáng khích lệ.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác xuất khẩu lao động và
chuyên gia của tỉnh vẫn chưa đáp ứng được so với nguồn nhân lực, nhu cầu của


người lao động tỉnh nhà. Do vậy, việc đánh giá thực trạng về xuất khẩu lao động
và chuyên gia để rút ra những nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm tăng
cường về công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia là một yêu cầu cấp thiết
trong giai đoạn hiện nay, nhất là khi chúng ta ngày càng hội nhập sâu rộng hơn
vào nền kinh tế thế giới và sự bất ổn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hiện
nay.
3- Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia của tỉnh Thanh Hoá
giai đoạn 2004-2008, để từ đó thấy được những kết quả đạt được và những hạn
chế trong công tác xuất khẩu lao động. Từ đó đưa ra các giải pháp phát huy
những kết quả đạt được và khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác xuất
khẩu lao động để nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động trong tỉnh.
4- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tìm hiểu các nghị quyết, quyết
định, chỉ thị, công văn và các văn bản liên quan tới công tác xuất khẩu lao động
cả nước nói chung và tỉnh Thanh Hoá nói riêng của Đảng và Nhà nước, Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh...
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực tế công tác xuất khẩu
lao động của Sở lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá thông qua
việc quan sát, học hỏi, tiếp thu quá trình làm việc của các cán bộ chuyên trách
về công tác xuất khẩu lao động trong Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh
Thanh Hoá.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là thực trạng xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh
Thanh Hoá
- Phạm vi nghiên cứu là nguồn lao động tỉnh Thanh Hoá
6- Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung
luận văn gồm 3 phần:
- Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận nghiên cứu tình hình xuất khẩu lao động ở
tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2004-2008
- Phần thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động và
chuyên gia tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2004-2008.
- Phần thứ ba: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác
xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh Thanh Hoá những năm tiếp theo.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần thứ nhất
Cơ Sở Lý Luận Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở
Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008.
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Xuất khẩu lao động ( XKLĐ)
* Xét về mặt kinh tế: Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một loại hình dịch vụ
cung cấp loại hành hóa đặc biệt (sức lao động). Nó chứa đựng đầy đủ tính chất, yêu
cầu của loại hàng hóa đặc biệt, đó là hoạt động của con người, tổng hòa các mối
quan hệ xã hội. Giá cả của sức lao động này phụ thuộc vào chất lượng của lao
động, trước hết là các yếu tố về trình độ chuyên môn, tay nghề được đào tạo, mức
độ giao tiếp về ngôn ngữ, văn hóa, phẩm chất cá nhân như tính cần cù kĩ năng, tinh
xảo, khéo léo… và khả năng hội nhập giao lưu với các nền văn hóa, tôn giáo khác.
Giá cả của sức lao động cũng phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của nước nhập khẩu
lao động.
* Về khía cạnh chính trị: Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là quá trình hợp tác
góp phần hỗ trợ xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội của nước nhập khẩu lao
động. Khác với các lọai hàng hóa khác, đối với người đi XKLĐ ngoài yếu tố cơ
bản về phẩm chất cá nhân, trình độ chuyên môn thì trình độ văn hóa ngoại ngữ,
khả năng hòa đồng hết sức quan trọng để đảm bảo phát huy thế mạnh đó, thực

sự tôn trọng luật pháp, hòa hợp tốt với cộng đồng dân cư nước sở tại.
* Hoạt động xuất khẩu lao động ở nước ta chủ yếu diễn ra theo 2 hình
thức sau:
- Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm: Đi theo
Hiệp định chính phủ ký kết giữa hai nhà nước. Hợp tác lao động và chuyên gia;
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên
doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài; Thông qua
các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động; Người lao động
trực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước ngoài.
- Xuất khẩu lao động tại chỗ: Là hình thức các tổ chức kinh tế của Việt
Nam cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nước ngoài ở Việt Nam bao
gồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công
nghiệp, khu công nghệ cao, tổ chức, cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện…
của nước ngoài đặt tại Việt Nam.
1.1.2 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực của con người. Nguồn nhân lực đó được
xem xét ở hai khía cạnh. Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra
nguồn lực. Nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người, đó cũng là sự
khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác. Thứ hai,
nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn lực của từng cá nhân con người.
1.1.3 Lực lượng lao động
Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những
người trong độ tuổi lao động, đang có việc làm và những người chưa có việc
làm nhưng có nhu cầu làm việc.
1.1.4 Việc làm
Việc làm là tất cả những công việc mà người lao động có thể làm, được làm
để tạo ra thu nhập nhằm phục vụ những lợi ích của cá nhân và không bị pháp luật

ngăn cấm
1.1.5 Tạo việc làm
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số
lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết
hợp tư liệu sản xuất và sức lao động.
1.1.6 Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là công dân Việt
Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam
và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
1.1.7 Hợp đồng cung ứng lao động
Hợp đồng cung ứng lao động là sự thoả thuận bằng văn bản giữa doanh
nghiệp, tổ chức sự nghiệp của Việt Nam với bên nước ngoài về điều kiện, nghĩa
vụ của các bên trong việc cung ứng và tiếp nhận người lao động Việt Nam đi
làm việc ở nước ngoài.
1.1.8 Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là sự thoả thuận
giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp với người lao động về quyền và nghĩa vụ
của các bên trong việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
1.1.9 Hợp đồng cá nhân
Hợp đồng cá nhân là sự thoả thuận trực tiếp bằng văn bản giữa người lao
động với bên nước ngoài về việc người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
1.1.10 Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận bằng văn bản giữa người lao động và
người sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ lao động.
* Các hình thức Xuất khẩu lao động.
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo một trong các hình thức
sau đây:

6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Hp ng a ngi lao ng i lm vic nc ngoi vi doanh
nghip hot ng dch v a ngi lao ng i lm vic nc ngoi, t chc
s nghip c phộp hot ng a ngi lao ng i lm vic nc ngoi.
- Hp ng a ngi lao ng i lm vic nc ngoi vi doanh
nghip trỳng thu hoc t chc, cỏ nhõn u t ra nc ngoi cú a ngi lao
ng i lm vic nc ngoi.
- Hp ng a ngi lao ng i lm vic nc ngoi theo hỡnh thc
thc tp sinh nõng cao tay ngh vi doanh nghip a ngi lao ng i lm
vic di hỡnh thc thc tp nõng cao tay ngh.
- Hp ng cỏ nhõn.
Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ giữa các nớc XKLĐ và nhập khẩu LĐ
1.2 Vai trũ ca cụng tỏc xut khu lao ng trong i sng kinh t xó hi.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chuyên
gia
cao cấp
Các nước nhập khẩu lao động
Các nước xuất khẩu lao động
Các nước
phát triển
Các nước
đang phát triển
CNKT
lành
nghề
Đội ngũ

CNKT
theo
ngành
Cán bộ
kỹ thuật
trung
cấp
Lao
động
kỹ thuật
đơn giản
Lao
động
dịch vụ
Các nước
đang phát triển
Các nước
phát triển
Website: Email : Tel : 0918.775.368
*) Một là, Xuất khẩu lao động đã góp phần giải quyết việc làm cho một bộ
phận các đối tượng chính sách, bộ đội xuất ngũ, thanh niên đến tuổi lao động chưa
có việc làm, góp phần thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo của Đảng và
Nhà nước ta. Đồng thời nó cũng tạo việc làm cho hàng vạn lao động trong nước
có việc làm do các khâu tổ chức, quản lý, dịch vụ... cho số lao động ra nước ngoài
làm việc mang lại.
Nền kinh tế nước ta đang bước vào cơ chế thị trường do vậy đặt ra cho lao
động Việt Nam rất nhiều những thách thức trước mắt, đó là sự loại thải những lao
động không có trình độ, khả năng làm việc yếu kém. Vì vậy, để giải quyết việc
làm cho những lao động trình độ chuyên môn yếu kém là một vấn đề khó khăn.
Chính điều này đã làm tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam đứng ở mức cao trên thế

giới (theo tính toán của Liên Hợp quốc là khoảng 7-8%), trong đó khu vực thành
thị khoảng 9 – 11%. Nếu theo đánh giá của thế giới, một nước có tỷ lệ thất nghiệp
dưới 3% là bình thường, 4 – 7% là lớn và trên 9% là nguy hiểm thì tỷ lệ thất
nghiệp của nước ta là đáng báo động, đặc biệt là khu vực thành thị. Còn khu vực
nông thôn tỷ lệ thất nghiệp cũng không xác định được vì không thể nhận thấy
người lao động bị thất nghiệp, họ làm việc rất nhiều, làm theo thời vụ quanh năm
và các công việc ở nông thôn thì được tạo ra rất nhiều, nhưng thu nhập của họ thì
lại rất ít. Mặt khác, đất nước ta còn khó khăn về kinh tế chưa thể tạo được nhiều
chỗ làm trong nước. Do vậy, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có những chính sách
về dân số – lao động - việc làm để giảm bớt gánh nặng thất nghiệp. Trong đó,
Xuất khẩu lao động được coi là một trong những giải pháp quan trọng.
*) Hai là, Xuất khẩu lao động góp phần tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm ở
trong nước. Để có một chỗ làm việc mới cho người lao động có tay nghề cao ở
ngành Công nghiệp nặng trong nước cần phải tốn khoảng 100 triệu đồng, cho
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
người có tay nghề trung bình cần khoảng 30-50 triệu đồng; hoặc để tạo một chỗ
làm việc cho lao động giản đơn trong tiểu, thủ công nghiệp cũng cần 10-15 triệu
đồng.
Bình quân trong 7 năm 2002-2008, hàng năm ta đưa đi được hơn 5 trăm
ngàn lao động, chiếm khoảng 5% lực lượng lao động tăng thêm hàng năm,
lượng vốn đầu tư tạo việc làm tiết kiệm được tính bình quân khoảng 1.200 tỷ
đồng. Với số lượng lao động và chuyên gia đang làm việc ở nước ngoài hiện nay
là 508.000 người, cũng ít nhất tiết kiệm được trên 5.000 tỷ đồng đầu tư tạo việc
làm trong nước. Còn theo Vụ lao động Văn xã (Bộ Kế hoạch - Đầu tư) bình
quân một chỗ làm việc với trang bị kỹ thuật như hiện nay là 39,3 triệu đồng thì
giảm được ít nhất 16.720 tỷ đồng đầu tư tạo việc làm trong nước.
*) Ba là, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, quá trình làm
việc ở nước ngoài đã giúp cho người lao động nâng cao trình độ chuyên môn,

ngoại ngữ, tiếp thu công nghệ và tác phong sản xuất công nghiệp, kinh nghiệm và
trình độ quản lý. Khi trở về nước, người lao động sẽ góp phần cải tạo cơ cấu lao
động mất cân đối ở trong nước và từng bước đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần hình thành nguồn nhân lực có kỹ thuật
cao ở trong nước. Một bộ phận người lao động sau hồi hương sẵn có nguồn vốn,
trình độ kỹ thuật, quản lý đã đầu tư mở doanh nghiệp tư nhân, các cơ sở sản xuất
tạo thêm việc làm cho gia đình, thu hút lao động của xã hội, tạo được nhiều chỗ
việc làm mới cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế gia đình và địa
phương.
*) Bốn là, tăng thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho
đất nước. Người lao động tham gia đi làm việc ở nước ngoài với mức thu nhập
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cao gửi tiền về cho gia đình sẽ cải thiện nguồn thu nhập và đời sống gia đình họ,
đồng thời tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
*) Năm là đất nước đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế là thành
viên của Tổ chức thương mại quốc tế, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động và
chuyên gia đóng góp một phần quan trọng trong việc tham gia hội nhập kinh tế
quốc tế của đất nước. Xuất khẩu lao động nhằm đem lại lợi ích cho cả hai nước
xuất cư và nhập cư lao động, đó là: giải quyết sự dư thừa và thiếu hụt lao động,
tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước, đồng thời tăng thu nhập, nâng
cao tay nghề và trình độ chuyên môn cho cá nhân người lao động tham gia hoạt
động xuất khẩu lao động. Xuất khẩu lao động và chuyên gia là tính tất yếu trong
cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Những nội dung nêu trên là cơ sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu
thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác về xuất khẩu lao
động và chuyên gia trong thời gian tới.
Tỷ lệ XKLĐ so với số việc làm được tạo ra trong nước
Đơn vị: nghìn người Biểu số 1

Chỉ tiêu
2004 2005 2006 2007 2008
Số lượng
(1000 người)
Số lượng
(1000 người)
Số lượng
(1000 người)
Số lượng
(1000 người)
Số lượng
(1000 người)
Tổng số
1.557,5 1.610,6 1.650,8 1.685,0 1.350,0
Trong
nước
1.490 1.540 1.572
1.600 1.264
Tỷ lệ (%)
(95,66) (95,61) (95,22)
(94,96)
(93,2)
Ngoài
nước
67,5 70,6 78,8
85,0 86,0
Tỷ lệ (%)
(4,34) (4,39) (4,78)
(5,04) (6,8)
10

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước của Bộ LĐTB&XH
Trong năm 2008 thì nước ta đã xuất khẩu được 86.000 lao động đi làm
việc ở nước ngoài (bằng 6,8% số việc làm tạo ra trong nước năm 2008) và cao
hơn so với năm 2007. Nhìn vào bảng số liệu trên thì ta thấy tỷ lệ xuất khẩu lao
động so với số việc làm tạo ra trong nước năm 2008 cao hơn nhiều so với năm
2007, tuy nhiên thực tế thì tỷ lệ đó phản ánh không chính xác nếu so với năm
2007. Vì trong năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
nên số việc làm được tạo ra trong nước bị giảm sút so với năm 2007 (giảm
2,1%). Nên mặc dù trong năm 2008 công tác xuất khẩu lao động có tăng cao
hơn so với năm 2007 (tăng 1,18%) nhưng tỷ lệ xuất khẩu lao động so với số việc
làm tạo ra trong nước năm 2008 lại cao hơn hẳn năm 2007. Trong những năm
tiếp theo thì Đảng và Nhà nước ta cần có các chính sách và biện pháp nhằm tạo
ra được số việc làm trong nước cao hơn và tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất khẩu
lao động. Có như vậy thì tỷ lệ xuất khẩu lao động so với số việc làm tạo ra trong
nước mới phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế nước ta.
1.3. Đặc điểm của công tác xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động mang tính tất yếu khách quan.
Xuất khẩu lao động diễn ra chủ yếu là do giữa các nước trên thế giới có sự
chênh lệch về kinh tế - xã hội. Những nước giàu có nền kinh tế phát triển mạnh
thường có nhiều lao động có tay nghề cao, nhiều chuyên gia giỏi có trình độ cao
mà lại thiếu những lao động phổ thông, lao dông cho những công việc vất vả,
nặng nhọc, độc hại hoặc những công việc có thu nhập tương đối thấp so với thu
nhập chung của xã hội. Điều ngược lại lại diễn ra tại những quốc gia nghèo đang
phát triển, nơi mà dân số đông nên rất dồi dào về lao động song do nền kinh tế
chậm phát triển nên trình độ lao động còn thấp chủ yếu là lao động giản đơn thủ
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

công là chính công thêm với mức thu nhập thấp, thiếu việc làm, thiếu hụt những
chuyên gia giỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.Cũng tương tự như quy tắc hai
bình thông nhau trong vật lý vậy điều đương nhiên sẽ xảy ra là lao động từ chỗ
dư thừa sẽ chảy về chỗ thiếu hụt. Đó cũng chính là nguyên lý chính của quy luật
cung – cầu trong nền kinh tế thị trường.
Xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt.
Chắc hẳn rằng trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng nghe qua cụm từ xuất
nhập khẩu. Xuất nhập khẩu là hoạt động không thể tách rời giữa các quốc gia
trên thế giới. Không thể có một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển nếu nền
kinh tế của họ đóng cửa hoàn toàn với thế giới bên ngoài, bởi vậy xuất nhập
khẩu là một hoạt động mang tính chất hết sức quan trọng, nhờ có xuất nhập khẩu
mà hàng hóa và dịch vụ trên toàn thế giới được lưu thông, trao đổ. Xuất khẩu lao
động cũng là một hoạt động như thế, vậy nó cũng là một hoạt động xuất nhập
khẩu song là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt. Điểm đặc biệt là ở chỗ thay
vì xuất nhập khẩu các loại thực phẩm hàng hóa tiêu dùng... như bình thường thì
“hàng hóa” được xuất nhập khẩu ở đây là sức lao động của người lao động.
Trong hoạt động xuất khẩu lao động, người lao động sẽ đem “bán” sức lao
động của mình cho chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và nhận về khoản tiền
công là tiền lương được trả. Chính vì sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt
nên tính chất của xuất khẩu lao động không chỉ đơn thuần như hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa thông thường, tranh chấp về hàng hoá giữa các nước đã là
một việc khó giải quyết bao nhiêu thì tranh chấp và những vi phạm trong việc
xuất khẩu lao động giữa các nước lại càng khó giải quyết và xử lý hơn rất
nhiều.Bởi đó mà đòi hỏi phải có sự quản lý và quan tâm đặc biệt của Nhà nước.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xuất khẩu lao động mang tính lợi ích cao.
Xuất khẩu lao động trước hết mang lại lợi ích cho nước đưa lao động đi xuất
khẩu cả về phía nhà nước, doanh nghiệp và bản thân người lao động.

Đối với quốc gia hoạt động xuất khẩu lao động mang lại một khoản thu cho
ngân sách nhà nước nhờ khoản thuế thu từ hoạt động của các công ty, doanh nghiệp
xuất khẩu lao động và khoản ngoại tệ người lao động gửi về nước. Hơn nữa, đối với
quốc gia xuất khẩu lao động còn giúp giải quyết việc làm, giảm thiểu thất nghiệp,
thông qua xuất nhập khẩu đẩy nhanh được tiến trình phát triển đất nước và mở rộng
quan hệ hợp tác quốc tế.
Đối với các doanh nghiệp, công ty xuất khẩu lao động: hoạt động xuất khẩu lao
động mang lại lợi nhuận trước hết cho các nhân viên của doanh nghiệp nhờ vào các
khoản thu từ chi phí đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài như: phí môi giới,
phí đào tạo,...sau đó là mang lại lợi ích cho chủ doanh nghiệp nhờ khoản lợi nhuận
thu được từ hoạt đông của doanh nghiệp.
Đối với các đối tượng đi xuất khẩu lao động và người thân: khoản lợi ích
mà họ nhận được chính là khoản tiền lương họ được nhận và gửi về nước cho
người thân. Khoản tiền đó còn có thể trở thành khoản vốn đầu tư cho những
người lao động sau khi họ trở về nước, giúp họ làm giàu và cải thiện cuộc sống
của gia đình và bản thân. Một lợi ích vô hình nữa mà họ nhận được từ việc đi
xuất khẩu lao động đó là được nâng cao trình độ tay nghề, ý thức lao động, kỷ
luật,… cho bản thân họ điều mà ở trong nước không thể có được.
Không chỉ mang lại lợi ích lớn cho các quốc gia đưa lao động đi xuất khẩu mà
đối với các nước tiếp nhận hoạt động này cũng mang lại những lợi ích không nhỏ.
Trước tiên là nó bù đắp được một khối lượng lao động đang bị thiếu hụt ở những
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nước này. Kế đến là khoản tiền lương phải trả cho lao động nước ngoài là tương đối
rẻ so với khoản lương phải trả cho lao động trong nước.
Xuất khẩu lao động mang tính xã hội cao.
Xuất khẩu lao động không chỉ đơn giản là một hoạt động kinh tế đơn thuần
mà nó còn mang tính xã hội rất cao. Việc xuất khẩu lao động giúp cho các quốc
gia giải quyết được phần nào những hạn chế của thi trường lao động như giải

quyết việc làm cho những lao động dư thừa, giảm thiểu thất nghiệp ở những
quốc gia đưa lao động đi xuất khẩu và giải quyết được tình trạng thiếu hụt lao
động ở những nước tiếp nhận.Hoạt động xuất khẩu lao động không chỉ đơn giản
là đem sức lao động của người lao động từ nước này sang nước kia mà nó còn
đem theo cả một khối lượng dân cư từ nước đưa lao động đi xuất khẩu tới nước
tiếp nhận lao động. Biên giới giữa các quốc gia không chỉ là mốc ngăn cách các
quốc gia với nhau mà còn ngăn cách cả nền văn hoá, lối sống, tín ngưỡng, ...của
các quốc gia đó. Chính vì lẽ đó hoạt động xuất khẩu lao động cũng kèm theo nó
là một loạt những xáo trộn cho cả xã hội tại nơi tiếp nhận và nơi lao động được
đưa đi.
Xuất khẩu lao động cũng góp phần cải thiện đời sống của nhân dân thông
qua khoản thu nhập mà người lao động gửi về cho gia đình và người thân. Đây
cũng là một trong những biện pháp hiệu quả để thực hiện chương trình xoá đói
giảm nghèo cho nhân dân.
Xuất khẩu lao động cũng có tính cạnh tranh.
Cũng giống như mọi hoạt động kinh tế khác, hoạt động xuất khẩu lao động
cũng được đặt trong một môi trường cạnh tranh gay gắt. Sự cạnh tranh đến trước
hết là từ phía những người lao động với nhau. Bởi số lượng lao động được chọn
đi xuất khẩu lao động sang các nước là có hạn mà dân số đông, nguồn lao động
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dư thừa lớn nên họ phải cạnh tranh nhau trên con đường đi đến việc có được một
xuất đi lao động nước ngoài.
Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa những người lao động mà còn giữa
các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Họ phải cạnh tranh nhau khi cùng xuất
khẩu vào một thị trường, khi cùng hoạt động trên một địa bàn...
Sự cạnh tranh cũng không chỉ diễn ra trên lãnh thổ của một quốc gia mà
còn vượt ra trên toàn thế giới khi mà có rất nhiều quốc gia cùng cố gắng thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu lao động đó là những quốc gia còn đang gặp khó khăn

và cùng sử dụng biện pháp xuất khẩu lao động làm bàn đạp cho sự phát triển của
nền kinh tế. Ta có thể đơn cử ngay như trong khu vực Đông Nam Á, không chỉ
có Việt Nam mà còn nhiều nước cũng hoạt động xuất khẩu lao động như:
Inđônêxia, Philippin,...
Xuất khẩu lao động là hoạt động có tính rộng rãi trên toàn thế giới.
Nghe nói đến xuất khẩu lao động có thể người ta chỉ nghĩ rằng việc làm đó
chỉ dành cho các quốc gia đang và kém phát triển, nơi mà nguồn lao động dồi
dào dẫn đến dư thừa, còn các quốc gia phát triển sẽ chỉ là nước tiếp nhận lao
động. Song thực tế không phải như vậy, hoạt động xuất khẩu lao động lại diễn ra
trên hầu hết các nước kể cả các nước phát triển. Đối với các nước có nền kinh tế
phát triển họ xuất khẩu lao động của mình sang các nước phát triển khác để làm
việc hoặc tới các quốc gia đang và kém phát triển thông qua các chương trình,
dự án đầu tư. Đặc điểm nổi bật của hoạt động xuất khẩu lao động ở các nước
phát triển là lao động xuất khẩu của họ là lao động chất xám có chất lượng cao,
trình độ và tay nghề cao còn các nước đang và kém phát triển thì hầu hết là lao
động giản đơn, không lành nghề.
Xuất khẩu lao động phụ thuộc vào chính sách của các quốc gia.
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xuất khẩu lao động là một hoạt động có liên quan đến mối quan hệ hợp tác
giữa các quốc gia với nhau bởi thế chính sách của mỗi quốc gia có liên quan mật
thiết đến hoạt động xuất khẩu lao động. Chính sách, pháp luật của quốc gia đưa
lao động đi xuất khẩu có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động của nước
đó là điều đương nhiên rồi vì nó quyết định đến sự khuyến khích hay hạn chế
xuất khẩu của hoạt động xuất khẩu lao động nhưng chính sách, pháp luật của
quốc gia tiếp nhận lao động cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu
lao động, ví dụ một quốc gia đưa ra chính sách hạn chế lượng người nước ngoài
nhập cư thì ngay lập tức sẽ hạn chế hoạt động xuất khẩu của những quốc gia có
lao động đi làm việc tại nước đó và ngược lại.

Xuất khẩu lao động còn có rất nhiều đặc điểm khác song trên đây người
viết chỉ đưa ra những đặc điểm nổi bật nhất, đáng chú ý của xuất khẩu lao động
để phân tích và giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu lao động.
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đặc biệt bởi vậy nó cũng
chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau. Trong số các nhân tố đó chúng
ta có thể nhóm thành các nhóm chính sau:
Các yếu tố thuộc về Nhà nước
Công tác xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính chất quốc gia vì
nó liên quan đến việc đưa lao động ra khỏi biên giới lãnh thổ của một nước để
tới một nước khác do vậy yếu tố đầu tiên có ảnh hưởng quyết định đến hoạt
động này chính là chủ chương chính sách của quốc gia. Bất cứ một chủ trương,
chính sách nào liên quan đến hoạt động ngoại giao, hợp tác quốc tế, lao động -
việc làm,... đều sẽ có tác động thúc đẩy hay hạn chế đến hoạt động xuất khẩu lao
động.
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một yếu tố khác thuộc về Nhà nước cũng có tác động rất lớn đến hoạt
động xuất nhập khẩu đó là những quy định của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ
của Nhà nước, doanh nghiệp xuất khẩu lao động và người lao động trong hoạt
động xuất nhập khẩu và quan trọng hơn cả là những quy định của Nhà nước về
thủ tục cần thiết khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu lao động.
Yếu tố thứ ba thuộc về Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất
khẩu lao động đó là quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau. Nếu hai quốc
gia có quan hệ lâu đời khăng khít thì lẽ đương nhiên hoạt động xuất khẩu lao
động sẽ thuận lợi còn ngược lại nếu quan hệ giữa hai nước đang trong tình trạng
căng thẳng, thù địch thì hoạt động xuất khẩu lao động rất khó tiến hành.
Yếu tố nữa cũng thuộc về phía Nhà nước nhưng mà là thuộc về nước tiếp
nhận lao động đó là môi trường pháp lý của quốc gia đó và luật pháp quốc tế.

Một điều có tính chất đương nhiên là khi xuất khẩu lao động sang một quốc gia
nào đó thì việc cần làm đó là tìm hiểu kỹ về luật pháp của nước đó xem họ có
chính sách đối xử như thế nào với lao động nước ngoài làm việc tại đất nước họ,
xem họ cần những thủ tục pháp lý như thế nào khi tiếp nhận lao động của ta,..Và
cũng cần xem xét kỹ luật pháp của họ để khi lao động của ta sang nước họ làm
việc không bị vi phạm điều gì trong pháp luật của nước sở tại. Việc xem xét và
đảm bảo đúng những quy định của luật pháp quốc tế về việc đưa lao động đi làm
việc ở nước ngoài cũng giữ vai trò quan trong trong công tác xuất khẩu lao động
vì chỉ cần vi phạm một điều nào đó trong luật pháp quốc tế cũng sẽ khiến cho
hoạt động xuất khẩu lao động bị đình trệ thậm chí thất bại.
Yếu tố thuộc về các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động là một hoạt động đem lại lợi ích rất lớn bởi thế mà
hiện nay số lượng những doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu lao động
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ngày càng tăng lên. Những doanh nghiệp này có ảnh hưởng quyết định đến hoạt
động xuất khẩu lao động bởi nếu họ hoạt động tốt thì sẽ đưa được nhiều lao
động đi, mở rộng được thị trường xuất khẩu lao động nhưng ngược lại nếu họ
hoạt động kém không những người lao động chịu thiệt thòi mà hoạt động xuất
khẩu lao động cũng bị hạn chế.
Quyền hạn và nghĩa vụ của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đã được
quy định rõ trong pháp luật của nhà nước ta. Tuy nhiên, tuỳ theo uy tín và khả
năng hoạt động của mỗi doanh nghiệp mà chất lượng dịch vụ xuất khẩu lao động
của họ tốt hơn hay kém hơn, những doanh nghiệp có uy tín, có khả năng lớn thì
sẽ tìm được nhiều thị trường hơn, sẽ thu hút được nhiều lao động hơn,...Chất
lượng của quá trình đào tạo, của hoạt động marketing của doanh nghiệp cũng sẽ
thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động phát triển hay bị hạn chế vì quá trình đó
ảnh hưởng đến chất lượng lao động và quy mô của thị trường.
Quá trình quản lý của doanh nghiệp đối với lao động đã xuất khẩu sẽ ảnh

hưởng đến uy tín của doanh nghiệp và chất lượng của hoạt động xuất khẩu lao
động. Đây là một trong những hình thức quản lý người lao động đã xuất cảnh
một cách khá tốt trong quá trình quản lý hoạt động xuất khẩu lao động.
Yếu tố thuộc về người lao động.
Người lao động là đối tượng trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩu
lao động, nếu không có người lao động tham gia thì cũng không thể có được
hoạt động xuất khẩu lao động chính vì vậy nhân tố này giữ một vai trò hết sức
quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu lao động.
Một yếu tố quan trọng thuộc về bản thân người lao động có ảnh hưởng
không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu lao động đó là chất lượng của lao động.
Chất lượng lao động ở đây bao gồm có: trình độ tay nghề, trình độ ngoại ngữ,
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trình độ học vấn, ý thức kỷ luật,...Nếu chất lượng lao động tốt thì chất lượng của
hoạt động xuất khẩu lao động cũng sẽ tốt từ đó tạo uy tín cho quốc gia trên thị
trường và có thẻ thu hút được những thị trường khó tính nhưng có thu nhập cao
và ngược lại. Chất lượng của lao động cũng có ảnh hưởng đến ý thức của bản
thân họ, hiện nay có nhiều trường hợp do lao động có nhận thức kém nên tự ý
đơn phương chấm dứt hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài tự làm việc,..Nhiều lao động
do có trình độ kém nên không đáp ứng được yêu cầu của công việc buộc phải
quay về nước. Chính những yếu tố đó đã gây ra những sự kỳ thị đối với lao động
nước ta khiến cho hoạt động xuất khẩu lao động bị hạn chế đi rất nhiều. Ngoài
ra, các yếu tố khác như: số lượng lao động, việc làm và thu nhập của lao động,
… cũng có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động và việc quản lý hoạt
động này.
Các yếu tố khác.
Ngoài những yếu tố trên còn có rất nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng ít nhiều
đến hoạt động xuất khẩu lao động ví dụ như:
− Các yếu tố thuộc về văn hoá như tôn giáo, tín ngưỡng, lối sống, phong

tục tập quán, ...
− Các yếu tố thuộc về kinh tế như cơ sở hạ tầng, thu nhập bình quân, giá
cả thị trường,...
− Các yếu tố mang tính chất cạnh tranh từ các nước khác,..v..v.
1.5 Nội dung xuất khẩu lao động
1.5.1 Số lượng lao động xuất khẩu
Phát huy thành tích đạt được năm 2007, với sự chỉ đạo của Ủy ban nhân
dân Tỉnh, Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động (XKLĐ) và chuyên gia cùng với Ban
chỉ đạo XKLĐ của các huyện, thị xã, thành phố đã phối hợp chặt chẽ với các
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
doanh nghiệp XKLĐ trong việc tuyển và đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở
nước ngoài, từ đó công tác XKLĐ của tỉnh đã thu được các kết quả đáng khích
lệ, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới nói chung và của các nước nhập
khẩu lao động nước ta nói riêng đang rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế lớn
trong lịch sử. Năm 2008 toàn tỉnh đã tuyển chọn, đào tạo 10.472 lao động và
đưa được 9.479 lao động đi làm việc ở nước ngoài (đạt 94,79% kế hoạch).
1.5.2 Cơ cấu xuất khẩu lao động
1.5.2.1 Xuất khẩu lao động theo thị trường mỗi nước
Trong năm 2008 thì do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế
giới nên nhu cầu nhập khẩu lao động của các nước có xu hướng giảm mạnh.
Nhiều doanh nghiệp đã phải cắt giảm số lao động nước ngoài làm việc trong
doanh nghiệp để giảm bớt gánh nặng về lương cũng như tình hình tài chính của
công ty. Nhiều lao động đã phải trở về nước sớm hơn thời hạn. Nhiều thị trường
thì công tác tiếp nhận lao động diễn ra chậm do thủ tục làm viza, một số thị
trường thì phí, lệ phí tăng ở mức cao không còn phù hợp với khả năng của người
lao động đi XKLĐ. Nhưng trong hoàn cảnh đó thì cũng có những thuận lợi nhất
định như nhiều thị trường mới được mở ra, thị trường Malaysia đã tương đối ổn
định và thu nhập tốt hơn các năm trước, thị trường Trung Đông đang cần lao

động với số lượng lớn chủ yếu là lao động có tay nghề xây dựng. Thị trường Đài
Loan tiếp tục nhận lao động Việt Nam làm việc trong lĩnh vực công xưởng, nhà
máy, khán hộ công và lao động giúp việc gia đình đã hoàn thành hợp đồng được
chủ sử dụng lao động ký hợp đồng trực tiếp. Năm 2008 thì số lao động đi làm
việc ở các thị trường như sau: Malaysia đi 2.128 người, Đài Loan đi 1.627
người, Hàn Quốc đi 575 người, LB Nga đi 953 lao động, Thái Lan đi 916 lao
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ng, Nht Bn i 85 lao ng, cỏc nc Trung ụng i 1.950 lao ng, Lo i
370 lao ng v cỏc nc khỏc l 875 lao ng.
Kết quả XKL tỉnh Thanh Hoá i các nớc giai đoạn 2004-2008
(Đơn vị tính: ngời) Biểu số 2
STT Nc n lm
vic
Nm
2004
Nm
2005
Nm
2006
Nm
2007
Nm
2008
Tng cng
1 Malaysia 3.017 2.155 4.125 4.320 2.128 15.745
2 i Loan 1.147 850 725 980 1.627 5.329
3 Hn Quc 150 415 525 450 575 2.115
4 Nht Bn 25 35 55 67 85 267

5 Trung ụng 0 0 1.832 2.150 1.950 5.932
6 Cỏc nc khỏc 250 465 918 2.515 3.114 7.262
Tng cng 4.589 3.920 8.180 10.482 9.479 32.650
Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá
1.5.2.2 Xut khu lao ng theo tng a phng.
Cỏc doanh nghip XKL n tuyn lao ng trờn a bn tnh ó phi
hp vi Ban ch o xut khu lao ng cỏc huyn, th xó, thnh ph t chc
nhiu hi ngh t vn tuyờn truyn v xut khu lao ng ti cỏc xó, phng, th
trn cho trng thụn, trng bn, bớ th chi b, trng on th v ngi lao
ng nhõn dõn v ngi lao ng tip nhn thụng tin trc tip v nhanh nht.
n nay tt c cỏc huyn, th xó, thnh ph trong tnh ó cú lao ng i lm vic
cú thi hn nc ngoi. c bit mt s Ban ch o xut khu lao ng ca
cỏc huyn t chc ch o tt phong tro i xut khu lao ng nh cỏc huyn:
Qung Xng, Yờn nh, Hu Lc, Hong Hoỏ, Nga Sn, Bỏ Thc, Quan
Hoỏ, Quan Sn... Tuy nhiờn do nh hng ca cuc khng hong kinh t ton
cu nờn trong nm 2008 s lng xut khu lao ng ca cỏc a phng gim
i so vi nm 2007. Vỡ vy tng s lao ng i xut khu ca c tnh trong nm
2008 gim so vi nm 2007. iu ú ó nh hng khụng nh ti kt qu phỏt
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trin kinh t-xó hi ca c tnh nm 2008. Trong nhng nm tip theo UBND
tnh v cỏc Ban, Ngnh cn cú cỏc chớnh sỏch v bin phỏp nhm hn ch ti a
nhng nh hng xu ca cuc khng hong ti cụng tỏc xut khu lao ng núi
riờng v ca c nn kinh t trong tnh núi chung ton tnh thc hin c
nhng mc tiờu trong nhng nm tip theo.
Tổng hợp kết quả xuất khẩu lao động Thanh Hoá giai đoạn 2004-2008
Đơn vị tính: Ngời Biểu số 3
STT
Huyện, thị, tp

2004 2005 2006 2007 2008
Tổng cộng
1
TP Thanh Hoá
181 122
305
373 315 1.296
2
Thị xã Bỉm Sơn
192 158
195
182 172 899
3
Thị xã Sầm Sơn
47 82
115
131 121 496
4
Huyện Nga Sơn
174 320
518
552 503 2.067
5
Hà Trung
506 192
395
616 572 2.281
6
Hậu Lộc
175 292

495
508 475 1.945
7
Hoằng Hoá
357 320
654
560 515 2.406
8
Quảng Xơng
349 182
957
421 387 2.296
9
Tĩnh Gia
185 175
272
452 425 1.509
10
Nông Cống
197 292
636
171 157 1.453
11
Đông Sơn
302 155
421
195 173 1.246
12
Thiệu Hoá
182 103

258
205 192 940
13
Yên Định
412 297
395
729 682 2.515
14
Vĩnh Lộc
179 115
135
442 385 1.256
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
15
Triệu Sơn
184 219
302
612 582 1.899
16
Thọ Xuân
215 132
267
912 810 2.336
17
Nh Thanh
36 87
121
312 305 861

18
Nh Xuân
10 13
209
735 715 1.682
19
Cẩm Thuỷ
371 185
369
330 295 1.550
20
Thạch Thành
178 175
186
325 285 1.149
21
Ngọc Lặc
45 145
496
188 165 1.039
22
Thờng Xuân
38 81
135
412 302 968
23
Lang Chánh
5 5
55
297 285 647

24
Bá Thớc
52 65
175
273 185 750
25
Quan Hoá
15 6
75
217 175 488
26
Quan Sơn
2 2
34
234 224 496
27
Mờng Lát
0 0
5
98 77 180
Cộng
4.589 3.920 8.180 10.482 9.479 36.650
Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội Thanh Hoá
1.6 Vi nột v cụng tỏc xut khu lao ng Vit Nam giai on 2004-2008.
1.6.1 Nhng thnh tu t c
Trong nhng nm qua, lnh vc XKL ca nc ta ó t c thnh qu
to ln. Nm 2008, VN ó a c 86.000 lao ng i lm vic nc ngoi.
Hin nay lao ng VN lm vic ch yu cỏc th trng: Malaysia trờn 100.000
ngi, thu nhp bỡnh quõn 2-3 triu ng/ thỏng, mt s ngh thu nhp 5-7 triu
ng/ thỏng; i Loan: trờn 90.000 ngi, thu nhp 300-500 USD/ thỏng; Hn

Quc: trờn 30.000 ngi, thu nhp bỡnh quõn khong 900-1000 USD/ thỏng; Nht
Bn: khong 19.000 ngi, thu nhp bỡnh quõn trờn 1.000 USD/ thỏng. Ngoi ra,
ti cỏc Tiu vng quc Rp Thng Nht cú khong 3.000 lao ng v ti
Quatar l trờn 7.000 ngi. Chỳng ta cng s ang bt u trin khai k hoch
a lao ng sang nhiu th trng mi nh Cng Hũa Sộc, ỳc, Bruney, Macao,
Nga, M
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các nước, chúng ta vẫn hình thành
được một hệ thống thị trường xuất khẩu lao động phong phú và đa dạng. Ổn
định và phát triển, tăng thị phần tại các thị trường truyền thống như: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Libi…Đặc biệt, tại Hàn Quốc trong năm 2008
chúng ta đã đưa được 12.000 lao động mới và trên 6.000 lao động được tuyển
dụng.
Tại Nhật Bản, bên cạnh chương trình hợp tác thông qua các doanh nghiệp,
với việc mở thêm một chương trình phi lợi nhuận, theo đó người lao động không
phải chịu chi phí trước khi đi, nâng tổng số tu nghiệp sinh sang Nhật Bản của
năm nay lên trên 6.000 người.
Các thị trường như Bruney, Singapore và một số nước khu vực Trung
Đông như UAE, Quatar, Oman, Baharain được mở ra. Triển khai thí điểm đưa
lao động sang một số thị trường có thu nhập cao như Úc, Hoa Kỳ, Canada, Phần
Lan, Italia và đồng thời đã đưa được lao động sang Liên Bang Nga và các nước
SNG cũ như Bungari, Slovakia…
Hình thức và ngành nghề xuất khẩu lao động ngày càng đa dạng hơn so với
thời kỳ trước đây. Cùng với hình thức cung ứng lao động là chủ yếu, hình thức đưa
lao động đi nhận thầu công trình, khoán sản phẩm, hình thức đưa người lao động đi
làm việc dưới dạng thực tập tay nghề và người lao động đi làm việc cá nhân cũng đã
chiếm tỷ trọng đáng kể trong lao động xuất khẩu.
Công tác thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách và hiệu quả

cũng như mô hình tiên tiến về XKLĐ được thường xuyên, liên tục. Xuất khẩu
lao động đã được sự quan tâm của dư luận xã hội và tạo được nhận thức sâu
rộng và ngày càng cao về ý nghĩa, vai trò của XKLĐ trong đời sống xã hội.
Số lượng lao động Việt Nam được đưa đi theo thị trường trọng điểm
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đơn vị: Người Biểu số 4
Nguồn: Cục quản lý lao động nước ngoài của Bộ LĐ-TB & XH
1.6.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
1.6.2.1 Hạn chế
Thị trường XKLĐ phát triển chưa ổn định, phụ thuộc nhiều vào biến động
của thị trường lao động nước ngoài. Thị trường XKLĐ hiện nay rất hạn hẹp, đặc
biệt là các thị trường có thu nhập cao, việc khai thác các thị trường tiềm năng
đang có chiều hướng chững lại.
Xuất khẩu lao động phát triển nhưng còn hạn chế so với nhu cầu của
người lao động cũng như yêu cầu giải quyết việc làm của đất nước, chưa tương
xứng với tiềm năng của thị trường lao động ngoài nước.
Hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về XKLĐ chưa đủ mạnh, việc xử
lý các sai phạm của doanh nghiệp và người lao động chưa nghiêm, thiếu sự phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng. Mô hình liên thông trong XKLĐ bước
đầu đã phát huy tác dụng tích cực, nhưng đã bị một số cơ quan quản lý ở địa
25
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Năm Tổng Số
Nước Tiếp Nhận
Đài
Loan
Nhật
Bản

Hàn
Quốc
Malaysia Nước khác
2004 67.447 37.144 2.752 4.779 14.567 8.205
2005 70.594 22.784 2.955 12.102 24.605 8.148
2006 78.855 14.127 5.360 10.577 37.941 10.850
2007 85.020 23.646 5.517 12.187 26.704 16.966
2008 86.000 33.000 5.800 16.000 7.800 23.400
Tổng 387.946 130.701 22.384 55.645 111.617 67.547

×