Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
MỤC LỤC
S ng y trong n m s d ngố à ă ử ụ 57
S ng y trong n m s d ngố à ă ử ụ 58
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. CPSXKD: chi phí sản xuất kinh doanh.
2. TMBCTC: thuyết minh báo cáo tài chính.
3. NVL: nguyên vật liệu.
4. TSCĐ: tài sản cố định
5. CPNVL: chi phí nguyên vật liệu.
6. CPNCTT: chi phí nhân công trực tiếp.
7. CPSXC: chi phí sản xuất chung.
8. SX: sản xuất.
9. SXKD: sản xuất kinh doanh.
10. CPSX: chi phí sản xuất.
11. Z: giá thành.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế đang hội nhập, các doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triền được phải đáp ứng tốt các nhu cầu của thị trường đặt ra hay nói cách khác các
doanh nghiệp phải tuân thủ đồng thời các quy luật cung cầu, quy luật giá trị và đặc biệt là
quy luật cạnh tranh trên thị trường. Để sản phẩm của mình có thể đứng vững trên thị
trường, doanh nghiệp phải thúc đẩy công tác nghiên cứu thị trường, thay đổi mẫu mã sản
phẩm cho phù hợp, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Đây là vấn đề mà hầu
hết tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm và các nhà quản trị doanh nghiệp luôn hướng
tới những biện pháp tổ chức và quản lý để đạt được mục tiêu đó. Một trong các kênh
cung cấp thông tin cho quá trình giám sát và ra quyết định của nhà quản lý là kênh thông
tin kế toán, do đó công tác hạch toán kế toán giữ vai trò quan trọng trong phản ánh quá


trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế như chi phí
sản xuất, giá thành sản phẩm, tốc độ lưu chuyển vốn lưu động…
Đối với hầu hết các doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những yếu tố quan trọng tác động đến chính sách giá cả, kết quả hoạt động kinh
doanh cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Hơn nữa, các thông tin về
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những thông tin quan trọng và chủ yếu
của các doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Thông qua các thông tin đó các nhà quản
lý doanh nghiệp phân tích và đánh giá được tình hình sử dụng, tập hợp, quản lý chi
phí sản xuất của công ty để từ đó có những biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng
cao hiệu quả sản xuất cũng như kinh doanh và từ đó có hướng điều chỉnh phù hợp
với tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhằm tăng tính cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Lĩnh vực chính của Công Ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công
nghiệp JAT là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công nghiệp, phụ tùng ô tô và xe
máy. Sản phẩm của công ty luôn gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ các sản
phẩm trong và ngoài nước. Vì vậy, vấn đề hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng khả
năng cạnh tranh là vấn đề quan tâm hàng đầu của công ty.
XÐt trong ph¹m vi toµn bé nÒn kinh tÕ, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm, trong c¸c doanh
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
1
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: ThS. Mai Võn Anh
nghiệp sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế, tăng
nguồn thu cho quốc gia. Do đó kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
đóng một ví trí vô cùng quan trọng trong công tác hạch toán kinh tế ở mọi doanh
nghiệp sản xuất, nó cung cấp các thông tin về chi phí và giá thành cho các nhà quản
trị để từ đó có những đối sách hợp lý về chi phí và giá thành sản phẩm, giúp doanh
nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng. Mang lại kết quả kinh tế
cao cho doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm, kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn tại Công ty cổ
phần sản xuất phụ tùng ôtô và thiết bị công nghiệp JAT, em đã mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu đề tài về: T chc cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh
giỏ thnh sn phm ti cụng ty C phn sn xut ph tựng ụ tụ v thit b cụng
nghip JAT. Chuyờn tt nghip ca em gm 3 chng:
Chng I: c im v t chc kinh doanh v qun lý kinh doanh Cụng
ty c phn sn xut ph tựng ụ tụ v thit b cụng nghip JAT.
Chng II: Thc trng k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm
ti Cụng ty c phn sn xut ph tựng ụ tụ v thit b cụng nghip JAT.
Ch ng III: Nhn xột v th c trng hch toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ
thnh sn phm ti Cụng ty c phn sn xut ph tựng ụ tụ v thit b cụng nghip
JAT.
Em xin chõn thnh cm n cụ giỏo ths Mai Võn Anh cựng cựng cỏc cỏn b nhõn
viờn phũng ti chớnh k toỏn cũng nh các phòng ban khác trong cụng ty CPSX ph
tựng ụ tụ v TBCN JAT ó giỳp , to iu kin cho em hon thnh chuyờn tt
nghip ny. Do kin thc cũn hn ch về trình độ v thi gian tỡm hiu thc t cha
nhiu nờn khụng trỏnh khi s sai sút, Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp,
sự chỉ bảo của cô giáo và các anh chị trong phòng tài chính kế toán của Công ty
chuyờn tt nghip ca em c hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n!
SVTH: Nguyn Th Thanh Loan Lp 12B.02
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SX PHỤ TÙNG ÔTÔ VÀ
THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP JAT
1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý SXKD của công ty
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT được
thành lập ngày 25 tháng 01 năm 2008. Giấy phép kinh doanh số 0102032203 do Sở

Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ôtô và thiết bị công nghiệp JAT
( gọi tắt là JAT).
Tên giao dịch: JAPAN AUTOTECH COMPANY
Trụ sở chính: P504, Tòa P8, Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội.
Factory: Lô G11, Khu công nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh.
Điện thoại: 02413634381
Fax: 02413634380
Email:
Website: http//:jat-autopart.com.vn
Ngành nghề kinh doanh chính là
- sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công nghiệp
- phụ tùng ôtô và xe máy
- gia công các thiết bị công nghiệp
- các sản phẩm cơ khí khác.
Sau đây là một số sản phẩm của công ty
- sản phẩm BAR SEAT LOCK
Chi tiết sản phẩm BAR SEAT LOCK: được dùng làm móc khóa yên xe máy, có
cấu tạo đặc biệt bằng thép không gỉ. Độ phức tạp của sản phẩm: Cấp độ 2 theo tiêu
chuẩn kỹ thuật quốc tế Nhật Bản (JIS).
- sản phẩm CAP, SWINGARM END
Chi tiết sản phẩm CAP, SWINGARM END: được dùng làm bích tăng xích xe
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
máy, có cấu tạo đặc biệt bằng thép không gi. Độ phức tạp của sản phẩm: Cấp độ 2
theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế Nhật Bản (JIS).
- sản phẩm COLLAR,AIR/C SET
Chi tiết sản phẩm COLLAR,AIR/C SET: được dùng làm kẹp trên bầu lọc gió
xe máy. Độ phức tạp của sản phẩm: Cấp độ 2 theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế Nhật

Bản (JIS).
- sản phẩm BAR, R.L P.STEP (KVL), (KRS) & (KBP)
Chi tiết sản phẩm BAR, R.L P.STEP: được dùng làm để chân sau xe máy. Độ
phức tạp của sản phẩm: Cấp độ 2 theo tiêu chuẩn bản vẽ Nhật.
- sản phẩm Drum KFO
Chi tiết sản phẩm Drum KFO: được dùng làm tang chống phanh xe máy. Độ
phức tạp của sản phẩm: Cấp độ 2 theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế Nhật Bản (JIS).
- sản phẩm STAY, R L FUEL TANK
Chi tiết sản phẩm STAY, R L FUEL TANK: được dùng làm bích định vị và cố
định bình xăng xe máy. Độ phức tạp của sản phẩm: Cấp độ 2 theo tiêu chuẩn kỹ
thuật quốc tế Nhật Bản (JIS).
- sản phẩm STAY COMP, FUEL HOSE
Chi tiết sản phẩm STAY COMP, FUEL HOSE: được dùng làm móc kẹp dây
dẫn khí trên bầu lọc gió xe máy. Độ phức tạp của sản phẩm: Cấp độ 2 theo tiêu
chuẩn kỹ thuật quốc tế Nhật Bản (JIS).
Khi mới thành lập công ty chỉ sản xuất được những sản phẩm với quy mô nhỏ
và công nghệ thấp nhưng chỉ sau một thời gian nhỏ, công ty đã sản xuất được
những chi tiết sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu của thị trường. Điều
này đã chứng tỏ uy tín và sự phát triển của công ty.
* TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY
Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT với đội
ngũ cán bộ công nhân viên gồm: 475 người, trong đó:
Ban Giám đốc: 03 người
Phòng kế toán: 04 người
Phòng nhân sự: 02 người
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Phòng quản lý chất lượng: 07 người
Phòng kỹ thuật: 06 người

Công nhân:453 người
Về trình độ:
Tốt nghiệp đại học: 8 người
Tốt nghiệp cao đẳng: 13 người
Tốt nghiệp Trung cấp kỹ thuật: 25 người
Tốt nghiệp TH chuyên nghiệp và bằng nghề: 223 người
Còn lại là bằng PTTH.
1.2 : Mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất phụ
tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT
1.2.1: Mục tiêu kinh doanh của công ty
Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu qủa trong việc
sản xuất kinh doanh phụ tùng ô tô xe máy và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu tối
đa hóa giá trị doanh nghiệp, tạo việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức
cho các cổ đông, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và phát triển công ty ngày
càng vững mạnh.
1.2.2Lĩnh vực kinh doanh và tổ chức hệ thống sản xuất, quy trình công
nghệ
* Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công
nghiệp, phụ tùng ôtô và xe máy
* Quy trình sản xuất và kinh doanh của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Sơ đồ 1 : Quy trình sản xuất và kinh doanh
Quy trình sản xuất kinh doanh được thực hiện như sau :
Căn cứ vào kế hoạc sản xuất kinh doanh cho từng tháng, quý đã lập phòng
kinh doanh sẽ đề ra yêu cầu sản xuất và trình lên trên cho giám đốc ký duyệt.
Sau đó giám đốc xem xét vào tình hình thực tế và ký duyệt, phòng kinh doanh
sẽ gửi đơn hàng đi mua vật tư. Đối với đơn hàng số lượng ít thì sẽ mua trực tiếp và
thanh toán luôn bằng tiền mặt còn lại với đơn hàng số lượng lớn công ty sẽ đặt hàng

cho các nhà cung cấp.
Khi nhận được hàng công ty tiến hành chuyển khoản qua ngân hàng cho bên
nhà cung cấp
Hàng vận chuyển tới kho thủ kho tiến hành kiểm tra và nhận hàng. Sau đó đưa
hàng tới từng phân xưởng thực hiện quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm của nhà máy gồm các bước chính sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
6
Xưởng tiện
Xưởng hàn
Xưởng dập
Tổ đóng gói
Phòng QC
Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Yêu cầu sản xuất
Mua vật tư
Thực hiện sản xuất
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô
và thiết bị công nghiệp JAT
Sơ đồ 2 : Mô hình tổ chức quản lý tại công ty sản xuất phụ tùng ôtô và TBCN
JAT
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc:
- Là người giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, là người đại diện
pháp nhân của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhà nước và
cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của
Công ty.
- Kiến nghị phương án, cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty,

phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
7
Giám đốc
PGĐ PGĐ
Phòng
KD
Phòng
QC
P.kỹ
thuật
Phòng
HCNS
Phòng
Kế
ho¹ch
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Phân xưởng sản xuất
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Phó Giám đốc:
- Là người giúp việc cho tổng giám đốc, điều hành quản lý một số lĩnh vực
hoạt động của công ty theo sự phân công ủy quyền của Giám đốc.
Phòng Hành chính nhân sự (HCNS)
Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng HCNS là:
- Tham mưu cho Giám đốc về mô hình tổ chức bộ máy phù hợp với nhiệm
vụ, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ.
- Thực hiện việc mua sắm, bảo quản, giữ gìn trang thiết bị văn phòng làm

việc, dụng cụ hành chính, sửa chữa nhà cửa.
Phòng Tài chính - Kế toán
- Tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc về công tác tài chính kế toán của
Công ty. Nhiệm vụ cụ thể là tổ chức ghi chép, tính toán, kiểm tra số liệu tài chính;
giám sát tình hình luân chuyển, việc sử dụng và bảo quản tài sản, vật tư, tiền vốn
nhằm ngăn ngừa, phát hiện những vi phạm chính sách, chế độ tài chính của Nhà
nước và quy định của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc về chế độ chính sách tài
chính liên quan.
Phòng kinh doanh:
− Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trung, dài hạn và hàng năm.
− Tham mưu cho nhà quản lý cải tiến kỹ thuật, mẫu mã, giá bán, chủng loại
sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.
− Khai thác thị trường, nhận các đơn đặt hàng…
Phòng QC:
- Kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm hoàn chỉnh, các linh kiện, phụ tùng, vật tư
thiết bị do Công ty sản xuất.
- Kiểm soát chất lượng vật tư, phụ tùng, linh kiện đầu vào trước khi đưa vào sản
xuất.
- Chứng nhận chất lượng xuất xưởng cho sản phẩm hoàn thành.
Phòng kỹ thuật:
- Nghiên cứu đổi mới và ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
- Giám sát quy trình công nghệ sản xuất, kiểm tra để sản phẩm theo đúng thiết
kế và yêu cầu kỹ thuật.
Phòng kế hoạch:
Dựa vào số lượng hàng đã nhận và nhân lực trong công ty lên kế hoạch sản
xuất để đưa ra tiến độ giao hàng cho phù hợp
1.4 Tình hình tài chính của công ty một số năm gần đây

Kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2011- 2012
Đơn vị tính: đồng
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty năm 2011, 2012)
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
Chỉ tiêu

số
Năm 2011 Năm 2012
So sánh
Số tiền
Tỷ lệ
%
1.Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
01 168.128.666.334 185.855.527.093 17.726.860.759 10,54
2.Các khoản giảm trừ
doanh thu
02 - - - -
3.Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(10= 01-02)
10 168.128.666.334 185.855.527.093 17.726.860.759 10,54
4.Giá vốn hàng bán 11 143.974.434.866 158.294.662.758 14.320.227.892 9,95
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ(20=10-1)
20 24.154.231.468 27.560.864.335 3.406.632.867 14,10
6.Doanh thu hoạt động tài
chính
21 255.728.631 327.132.978 71.404.347 27,92

7.Chi phí hoạt động tài
chính
22 5.816.417.314 6.792.025.030 975.607.716 16,77
-Trong đó: Chi phí lãi vay 23 3.785.768.289 4.328.510.602 542.742.313 14,34
8.Chi phí bán hàng 24 1.563.136.835 1.953.760.824 390.623.989 24,99
9.Chi phí quản lý doanh
nghiệp
25 2.551.671.738 2.052.378.650 -499.293.088 -19,57
10.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động sản xuất kinh
doanh(30=20+21-22-24-
25)
30 14.478.734.212 17.089.832.809 2.611.098.597 18,03
11.Thu nhập khác 31 42.918.015 42.308.412 -609.603 -1,42
12.Chi phí khác 32 5.714.138 7.691.191 1.977.008 34,60
13.Lợi nhuận
khác(40=31-32)
40 37.203.832 34.617.221 -2.586.611 -6,95
14.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế(50=30+40)
50 14.515.938.044 17.124.450.030 2.608.511.986 17,97
15.Chi phí thuếTNDN 51 3.628.984.510 4.281.112.508 652.127.998 17,97
16.Lợi nhuận sau thuế
TNDN(60=50-51)
60 10.886.953.534 12.843.337.523 1.956.383.989 17,97
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Tổng doanh thu thuần 2012 tăng 17.726.860.759 đồng tương ứng với tỷ lệ
tăng là 10,54%, giá vốn năm 2012 cũng tăng so với năm 2011 là 14.320.227.892

đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,95%. Tốc độ tăng của doanh thu nhiều hơn của
giá vốn nên làm cho lợi nhuận gộp tăng lên 3.406.632.867 đồng tương ứng với tỷ lệ
tăng là 14,10%.
Ta thấy tổng doanh thu hoạt động tài chính tăng 71.404.347 đồng, tổng chi phí
tăng 867.038.617 đồng, làm cho lợi nhuận thuần từ HĐKD tăng 2.611.098.597
đồng. Lợi nhuận khác giảm -2.586.611 đồng và chi phí thuế TNDN tăng
652.127.998 đồng làm cho LNST tăng 1.956.383.989 đồng với tỷ lệ tăng là 17,97%.
Để đạt được kết quả cao hơn nữa trong hoạt động kinh doanh, từ đó đem lại lợi
nhuận ngày càng cao hơn cho công ty. Công ty có thể đưa ra một số giải pháp chủ yếu như
sau để có thể thực hiện kinh doanh có hiệu quả hơn là:
Phát triển quy mô một số mặt hàng có khả năng tiêu thụ để trở thành mặt hàng
chính như: khung nhôm kính, cửa cuốn cố gắng phấn đấu mỗi đơn vị ít nhất có
một mặt hàng chủ lực.
Mở rộng mặt hàng mới nhằm thay thế bổ sung những mặt hàng truyền thống
bị teo lại vừa góp phần ổn định lực lượng hàng hoá vừa tạo ra sự chủ động cạnh
tranh.
Quan tâm khai thác hàng thời vụ, hàng đặc thù có nhu cầu đột xuất, hàng đặt
nhằm tận dụng mọi cơ hội làm phong phú, đa dạng nguồn hàng kinh doanh của
Công ty hơn nữa.
Mở rộng mặt hàng đại lý về quy mô, số lượng nhất là hàng mới, hàng trong
nước và hàng của nước ngoài.
Cần tập trung vào công tác xây dựng thị trường, củng cố, mở rộng và phát
triển thị trường trong nước.
- Công tác xuất khẩu là khâu khó khăn nhất đối với Công ty, vì nó hoàn toàn
mới đối với Công ty, chưa có kinh nghiệm, yếu về thị trường và mặt hàng xuất
khẩu. Do vậy, cần xây dựng đội ngũ làm công tác xuất nhập khẩu đủ trình độ đảm
nhiệm tốt công tác này.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh

Tình hình sử dụng VKD tại công ty trong 2 năm 2011-2012
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011- 2012
Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Số tiền TT (%)
I. Tổng VKD 40.128.469.215 100 46.888.384.481 100 6.759.915.270 16,85
1. VLĐ 31.138.973.362 77,6 36.678.814.177 78,23 5.539.840.810 17,79
2. VCĐ 8.989.495.853 22,4 10.209.570.304 21,77 1.220.074.460 13,57
II. Nguồn HT 40.128.469.215 100 46.888.384.481 100 6.759.915.270 16,85
1. VCSH 8.005.107.410 19,95 7.791.811.928 16,62 -213.295.482 -2,66
2. Nợ Phải Trả 32.123.361.805 80,05 39.096.572.553 83,38 6.973.210.752 21,71
- Nợ NH 32.123.361.805 80,05 39.096.572.553 83,38 6.973.210.752 21,71
- Nợ DH 0 0 0 0 0 0
- Nợ khác 0 0 0 0 0 0
Nhận xét: Nhìn vào bảng tổng kết tình hình sử dụng VKD tại công ty trong 2
năm gần đây ( bảng 1.2) ta thấy:
Năm 2011, VKD tăng lên 16,85 % so với năm 2010, tương đương với
6.759.915.270 đồng. Trong đó, VLĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VKD
( 2010: VLĐ chiếm 77,6 %, năm 2011 chiếm 78,23 %, tổng VKD) và sự gia tăng
của VKD là do sự gia tăng của tất cả các loại VLĐ trong công ty. Xét một cách
chung nhất thì sự gia tăng này biểu hiện những bước phát triển lớn mạnh về quy mô
kinh doanh mà biểu hiện của nó là quy mô vốn lưu động ngày càng được mở rộng
sau một năm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Xét về nguồn hình thành VKD, trong 2 năm 2011- 2012, nguồn vốn của công
ty đều tăng. Vốn chủ sỡ hữu giảm tỷ lệ trong tổng nguồn vốn qua các năm, sự gia
tăng của nguồn vốn là do sự gia tăng của các khoản nợ. Nguồn vốn của công ty
không ngừng được gia tăng, đây là một xu hướng tốt, song nguồn vốn chủ sở hữu
không tăng hoặc tăng ít lại là một vấn đề đáng để xem xét. Các khoản nợ gia tăng sẽ
kéo theo chi phí nợ tăng ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của công ty. Năm
2012, nợ phải trả tăng lên 21,71 % so với năm 2011, tương đương với

6.973.210.752 đồng, trong khi vốn chủ sở hữu lại giảm lên -2,66%, tương đương
với -213.295.482 đồng.
Như vậy: VKD của công ty liên tục tăng qua các năm, chứng tỏ công ty đã
thực hiện rất tốt công tác huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
2. Đặc điểm công tác kế toán
2.1 .Tổ chức của bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán
Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý,
Công ty tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
Bộ máy kế toán của công ty gồm 4 nhân viên. Các nhân viên kế toán đều có
trình độ từ Cao đẳng trở lên. Do có sự sắp xếp, phân công nhân viên hợp lý theo
đúng năng lực của từng người, không có sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ nên
đảm bảo được hiệu quả công việc. Ta có thể khái quát mô hình kế toán như sau:
sơ đồ 3:
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng
- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác tài chính kế
toán, thống kê của Công ty.
- Thực hiện vai trò kiểm soát kinh tế tài chính của Nhà nước tại Công ty.
- Quản lý, điều hành các công việc, công tác nhân sự của Phòng Kế toán tài
chính.
Thủ quỹ
- Thực hiện chức năng quản lý quỹ tiền mặt về mặt hiện vật.
- Cập nhật sổ quỹ tiền mặt, báo cáo quỹ thường xuyên hàng ngày, báo cáo
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
12
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp
Kế toán
vật tư, lao
động, tiền
lương
Kế toán
công nợ,
TGNH,
TSCĐ
Thủ quỹ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Trưởng phòng kế toán số dư tiền mặt tại két trước 8h30’ ngày hôm sau.
- Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành trình tự về thu, chi.
- Thực hiện, sắp xếp, lưu trữ và bảo quản tài liệu, chứng từ kế toán thuộc
phần hành kế toán thực hiện.
Kế toán vật tư, lao động, tiền lương:
- Tổng hợp kịp thời, đầy đủ các số liệu kế toán về tình hình nhập, xuất, tồn
các kho vật tư, công cụ của đơn vị, đồng thời chịu trách nhiệm chính về tính chính
xác của các số liệu đó.
- Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các quy trình nhập, xuất vật tư và các
định mức tiêu hao vật tư đã được phê duyệt.
- Quản lý lao động, tính lương và các khoản trích theo lương.
Kế toán công nợ, TGNH, TSCĐ:
- Tổng hợp, kiểm tra và cung cấp kịp thời, đầy đủ số liệu kế toán về tình hình
công nợ với nhà cung cấp, khách hàng, đồng thời chịu trách nhiệm về tính chính
xác của các số liệu đó.
- Giao dịch và thực hiện các công việc về thanh toán qua Ngân hàng.
- Hạch toán và đối chiếu với Ngân hàng về các khoản vay, trả.
- Theo dõi, ghi chép và thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên.

- Theo dõi quản lý tài sản, tính và trích khấu hao TSCĐ
- Sắp xếp, lưu trữ và bảo quản tài liệu, chứng từ kế toán liên quan đến công
nợ, TGNH, TSCĐ.
Kế toán tổng hợp:
Sau khi các chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán chi tiết
kiểm tra đối chiếu ghi sổ chi tiết, kế toán trưởng phê duyệt về tính đúng đắn của chế
độ, chứng từ kế toán được chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ biểu tổng hợp. Lập
các báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh, giá thành và lập báo cáo tài chính,
báo cáo quản trị phục vụ cho đánh giá tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
2.2 Chế độ kế toán công ty áp dụng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
- Niên độ của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam. Đối với các đồng
ngoại tệ, công ty chuyển đổi sang đồng VNĐ bằng phương pháp tỉ giá thực tế.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho của công ty theo phương pháp “ Kiểm
kê định kỳ”.
- Công ty đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp “ Nhập trước – xuất
trước”.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: do đặc điểm kinh doanh của mình Công ty Cổ
phần I sử dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng, định kỳ mỗi tháng kế toán
tính trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh hao
mòn TSCĐ.
Công thức khấu hao năm:
Mức KHBQ năm= Nguyên giá
Thời gian sử dụng
Mức KHBQ tháng = Mức KHBQ năm

12 tháng
- Công ty hạch toán theo phương pháp khấu trừ với thuế suất là 10%.
2.3 Hình thức kế toán sử dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” và phần mềm kế toán
SAS INNOVA. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân
loại chứng từ và định khoản các nghiệp vụ phát sinh. Từ các chứng từ sau khi đã
được phân loại và định khoản, kế toán nhập các thông tin về các nghiệp vụ phát
sinh trong từng kỳ. Các bút toán của các chứng từ gốc sẽ được tự động phản ánh
vào sổ Nhật ký chung, sổ cái và các sổ chi tiết của các tài khoản liên quan. Đồng
thời nhập các bút toán kết chuyển vào cuối kỳ. Sau đó khai báo các yêu cầu với
máy. Máy tự động xử lý thông tin và chuẩn bị theo yêu cầu. Phần mềm kế toán SAS
INNOVA cho phép in sổ sách và báo cáo tại bất cứ thời điểm nào, phục vụ cho yêu
cầu quản trị của doanh nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Hình thức tổ chức ghi sổ kế toán
Công ty thực hiện ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Trình tự ghi
sổ hình thức Nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Quan hệ so sánh, đối chiếu
Ghi cuối tháng
Hệ thống báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty được lập theo mẫu do Bộ
Tài chính ban hành. Hệ thống báo cáo tài chính năm của Công ty gồm:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
15
Chứng từ kế

toán
Sổ quỹ
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
SỔ CÁI
Bảng cân đối phát
sinh
Báo cáo tài chính
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Bảng cân đối kế toán(mẫu số B.01- DN)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(mẫu số B.02- DN)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ(mẫu số B.03- DN)
Bản thuyết minh báo cáo tài chính(mẫu số B.09- DN
2.4 Tình hình sử dụng máy tính trong công tác kế toán của công ty
Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc được thực hiện theo một
chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế
theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế
toán. Do đó phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các
loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi
bằng tay. Phần mềm kế toán không hiện thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng
phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính được thể hiện qua
sơ đồ 5:
Trong đó:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SX PHỤ
TÙNG ÔTÔ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP JAT
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
16
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Phần mềm kế
toán
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
qu¶n trÞ
Chứng từ kế
toán
Sổ kế toán
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
I: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phân loại chi phí sản xuất và đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Các doanh nghiệp sản xuất có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất theo nhiều
tiêu thức khác nhau phù hợp với nhu cầu quản lý của từng Công ty. Đó là phân loại
theo nội dung kinh tế và tính chất của chi phí, phân loại theo mục đích công dụng
của chi phí, phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản
phẩm hoàn thành…
Việc phân loại chi phí theo tiêu thức này giúp cho doanh nghiệp dễ dàng theo
dõi tỉ lệ từng loại chi phí đóng góp tạo nên giá thành của sản phẩm, từ đó xác định
được ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí tới kết cấu giá thành của sản phẩm. Và
để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản

xuất Công ty JAT đã phân loại chi phí theo công dụng và mục đích của chúng. Toàn
bộ chi phí sản xuất sản phẩm của công ty được chia ra thành 3 loại:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục này bao gồm toàn bộ các chi
phí về nguyên vật liệu chính như: thép,…
-Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản tiền công, tiền lương và các
khoản trích theo lương như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của
công nhân trực tiếp sản xuất tại xưởng. Phòng kế toán tiền lương căn cứ vào đơn giá
tiền lương từng giai đoạn sản xuất tương ứng với từng tổ trong xưởng để tính lương
cho từng tổ.
Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ chung
cho quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí này gồm:
+Chi phí nhân viên quản lý và nhân viên xưởng
+Chi phí vật liệu phục vụ cho quản lý
+Chi phí khấu hao tài sản cố định
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí khác bằng tiền
* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty.
Một số sản phẩm chính của Công ty JAT: 50716- KWB 900027 – Pipec;Pipe
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
C Cross; Pin spring hook; Collar 22; Pipe C; Collar rr fork pivot; Collar 20; Nut…
Do điều kiện làm báo cáo thực tập có hạn nên em chỉ lấy đối tượng tập hợp chi phí
là 2 sản phẩm chính trong tháng 10/2012 là: 50716 – KWB 900027 – pipec; 50500
KWB 600023 – pivot main stand
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty
2.1: Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1 Tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng tài khoản 1521- nguyên liệu,vật liệu chính dùng để sản xuất
sản phẩm bao gồm: Thép ống hàn mác STKM13A,f 28.6x t1.4,

Thép ống kéo nguội mác STAM290GA, f25.5xf19.1
tài khoản 1522- nguyên liệu,vật liệu phụ phụ như: Keo Cilicol, roang máy,
nhựa PU, que hàn, khí ôxy, dây thép buộc, đá mài, găng tay bạt, Để tập hợp chi phí
NVLTT, kế toán của công ty cũng sử dụng TK 621: “ chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp” sau đó mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. Trong tháng 10/2012 kế hoạch sản
xúât cho các đơn đặt hàng là sản xuất 2 loại sản phẩm 50716 – KWB 900027 –
pipec ( gọi tắt); 50500 KWB 600023 – pivot main stand ( 50500 KWB ).
Bên nợ của tài khoản 621 phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng
trong kỳ
Bên có phản ánh kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho
sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang"
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
2.1.2 Nội dung kế toán tập hợp chi phí
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Giấy đề nghị xuất vật tư
Hằng ngày căn cứ vào tình hình thưc tế của công ty, phòng kế hoạch sản xuất
sẽ lập phiếu xuất kho yêu cầu xuất nguyên vật liệu để sản xuất theo đơn hàng và
nhu cầu của công ty.Còn đối với phiếu nhập kho phản ánh tình hình đầu vào của
công ty đó là các loại nguyên vật liệu mà công ty cần dùng cho sản xuất
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Nội dung:
Chi phí NVL trực tiếp là loại chi phí đóng vai trò quan trọng và chiếm một tỷ
trọng lớn trong giá thành sản xuất sản phẩm.
Chi phí NVL trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm:
Chi phí NVL chính trực tiếp: Thép ống hàn mác, thép tấm,…
Chi phí NVL phụ trực tiếp: Keo Cilicol, roang máy, nhựa PU,…

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất sản phẩm trong Công ty
JAT chiếm tỷ trọng lớn trong gía thành sản phẩm.
Để giúp công ty hạch toán CPNVLTT một cách chính xác thì từng loại vật liệu đều
được mã hoá rất chi tiết. Ví dụ như danh mục vật tư_ nhóm vật liệu chính được theo dõi
trên Tk 1521. cũng giống như các doanh nghiệp khác, chí phí nguyên vật liệu cũng
chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất sản phẩm của công ty. Chính vì vậy doanh nghiệp
luôn đề cao việc quản lý chặt chẽ khoản chi phí này.
Về mặt quản lý: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất doanh nghiệp tiến hành lập kế
hoạch thu mua dự trữ nguyên vật liệu.
Về mặt hạch toán: kế toán không chỉ quản lý theo dõi về mặt hiện vật mà còn
phải quản lý về mặt giá trị của từng loại NVL.
Khi có nhu cầu về nguyên vật liệu, nhân viên phân xưởng hoặc nhân viên các bộ
phân khác viết phiếu yêu cầu cấp vật tư trong đó ghi rõ : danh mục những vật tư cần lĩnh
cụ thể với những yêu cầu về kiểu cách, phẩm chất số lượng (dựa trên kế hoạch sản xuất
mà phân xưởng được giao trong phiếu sản xuất).
Căn cứ vào phiếu nhập kho NVL,CCDC thủ kho viết phiếu nhập đưa cho kế toán
vào phần mềm
Căn cứ vào phiếu nhập kho do thủ kho gửi lên, kế toán CCDC, NVL nhập
vào máy về số lượng và được theo dõi trên bảng nhập xuất tồn nguyên vật liệu hàng
tư cuối mỗi tháng trước khi khóa sổ.
Công ty CPSX phụ tùng ô tô và TBCN JAT
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 10 năm 2012
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Nợ: Số : 10010
Họ, tên người giao hàng: Công Ty HTS
Nhập tại kho ( ngăn lô ): Kho 1 Địa điểm:
Số

TT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư,
dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

Kho
Đơn
vị
Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Thép ống hàn mác STKM13A, f28.6x t1.4 K1 M 380
2
Thép ống kéo nguội mác STAM290GA,
f25.5xf19.1
K1 M 650
3 Đầu cốt 16 K1 Cái 765
Cộng
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ):
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị Người giao hàng Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho
Công ty CPSX phụ tùng ô tô và TBCN JAT
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 10 năm 2012

Nợ: Số : 001023
Họ, tên người giao hàng: Công Ty TNHH TM SX Hiệp Linh
Nhập tại kho ( ngăn lô ): Kho 3 Địa điểm:
Số
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm
chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm,
Mã Kho
Đơn
vị
Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Dây đai A64 K3 sợi 65
2 Dây đai A63 K3 sợi 650
3 Quần áo bảo hộ lao động K3 bộ 765
Cộng
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ):
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị Người giao hàng Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho
Công ty CPSX phụ tùng ôtô và TBCN JAT
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ Số :1340
Người đề nghị : Anh Nguyễn Văn Chiến

Địa chỉ : Xưởng hàn
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
STT Mã Vật Tư Tên Vật Tư Đvt
Số
Lượng
Mục Đích
1 MMPI1000005
Thép ống hàn mác
STKM13A,f 28.6x t1.4
M 180
Sản xuất
50716 KWB
2 MMPI10000011
Thép ống kéo nguội mác
STAM290GA, f25.5xf19.1
M 195
Sản xuất
50500 KWB
3 ĐC16 Đầu cốt 16 Cái 1206
Sản xuất
50716 KWB
Ngày 01/10/2012
Người duyệt Người đề nghị
Phòng kế hoạch sản xuất căn cứ vào phiếu yêu cầu xuất vật tư đã được phê
duyệt để viết phiếu xuất kho.
Công ty CPSX phụ tùng ô tô và TBCN JAT
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 10 năm 2012

Nợ: Số : 1001
Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Chiến Địa chỉ ( bộ phận ): Xưởng hàn
Lý do xuất kho : Ca 1
Xuất tại kho ( ngăn lô ): Kho 1 Địa điểm:
Số
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất
vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn
vị
Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1
Thép ống hàn mác STKM13A,
f28.6x t1.4
MMPI10
00005
M 180
2
Thép ống kéo nguội mác
STAM290GA, f25.5xf19.1
MMPI10

000011
M 195
3 Đầu cốt 16 ĐC16 Cái 1206
Cộng
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ):
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho do thủ kho gửi lên, kế toán NVL nhập vào máy về
số lượng và được theo dõi trên bảng nhập xuất tồn nguyên vật liệu hàng tư cuối mỗi
tháng trước khi khóa sổ.
2.1.3 Kế toán chi tiết
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho được Công ty áp dụng phương pháp
đơn giá bình quân gia quyền:
Trị giá thực tế vật tư + Trị giá vật tư
tồn đầu kỳ nhập trong tháng
Đơn giá vật tư =
Số lượng vật tư + Số lượng vật tư
tồn đầu kỳ nhập trong tháng
Sau đó máy tính ra giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ bằng cách:
Trị giá vật tư xuất dùng = Đơn giá bình quân vật tư × Số lượng vật tư xuất dùng.
Ví dụ: Tính cho Thép ống hàn mác STKM13A, f28.6x t1.4
Đơn giá vật tư = = 28.642
Trị giá vật tư xuất dùng (ngày 01/10/2010) = 28.642 x 180 = 5.155.560
Sau khi kế toán nhập dữ liệu về nghiệp vụ kinh tế, máy sẽ tự động chuyển
đến sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 621, sổ cái tài khoản 621.
Cuối tháng, căn cứ vào chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng phần mềm

kế toán tự động lập bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
22
132.260.778 + 3.024.345.389
6.029 +104.180
Bảng Phân Bổ NLVL
Tháng 10 năm 2012 Đvt : đồng
STT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 6211
50716 KWB
TK6212
50500 KWB TK621
1 TK 1521 4.789.487.246 2.220.200.436 7.009.687.682
2 TK 1522 389.023.600 265.238.000 654.261.600
3 TK 1523 242.536.504 139.295.694 381.832.198
Cộng 5.421.047.350 2.624.734.130 8.045.781.480
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Vân Anh
Công ty CPSX phụ tùng ô tô và TBCN JAT
Sổ nhật ký chung
Từ ngày 01/10/2012 đến ngày 31/10/2012
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Số
Hiệu
Số phát sinh
Số

hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có

01/10 1001 01/10
Xuất 28.6 x t1.4 sản
xuất 50716 KWB
6211 5.155.560
1521 5.155.560
01/10 1001 01/10
Xuất Đầu cốt 16 sản
xuất 50716 KWB
6211 2.562.750
1522 2.562.750
01/10 1001 01/10
Xuất f25.5 x f19.1 để
sản xuất 50500 KWB
6212 4.663.757
1521 4.663.757
… ……. … … …
05/10 1008 05/10
Chi tiền mặt sửa chữa
thiết bị phân xưởng
627
111
2.505.000
2.505.000

31/10 BPBTL 31/10

Tiền lương phải trả cho
công nhân sản xuất
622
334
470.412.489
470.412.489
31/10 BPBTL 31/10
Các khoản trích
BHXH,BHYT,KPCĐ
cho CNSX
622
338
90.476.318
90.476.318
31/10 BPBTL 31/10
Tiền lương cho nhân
viên phân xưởng
627
334
330.457.134
330.457.134
31/10 BPBTL 31/10
Các khoản trích theo
lương cho nhân viên
PX
627
338
65.638.496 65.638.496
31/10 1013 31/10
Chi phí tiền điện cho

sản xuất
627
331
18.461.400
18.461.400
31/10 BPBKH 31/10
Khấu hao máy móc
thiết bị cho sản xuất
627
214
6.494.857
6.494.857
31/10 12 31/10
Kết chuyển CPSX-
>154
154
621
8.045.781.480
8.045.781.480
31/10 13 31/10
Kết chuyển CPNCTT
->154
154
621
560.888.807 560.888.807
31/10 14 31/10
Kết chuyển CPSX
->154
154
627

475.080.750
475.080.750
Cộng
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Lớp 12B.02
23

×