Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

300 câu trắc nghiệm nguyên tử và bảng tuần hoàn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.04 KB, 17 trang )

hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 1

HHDM02 :CHƯƠNG I+II :NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện
B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau.
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Câu 3: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. các hạt electron và proton. B. các hạt proton.
C. các hạt proton và nơtron. D. các hạt electron
Câu 4 : Các đồng vị của 1 nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây?
A. Số nơtron. B.Số electron hoá trị. C. Số proton. D.Số lớp electron
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. số Z đặc trưng cho nguyên tố
B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron.
C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử.
D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton
Câu 6: Trong tự nhiên, đồng vị phổ biến nhất của hiđro là đồng vị nào dưới đây? B
A.
H
0
1
B.


H
2
1
C.
H
1
1
D.
H
3
1

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau
Câu 8: Sự phân bố electron vào các obitan và lớp electron dựa vào
A. nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli.
B. nguyên lí vững bền và quy tắc Hun.
C. nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hun.
D. nguyên lí Pauli và quy tắc Hun.
Câu 9: Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? Cho biết: Cu (Z=29); Fe (Z=26), K (Z=19); Cr (Z=24)
A. Cu
+
B. Fe
2+
C. K
+
D. Cr

3+
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Số khối bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử tính ra u (đvC).
B. Số khối là số nguyên.
C. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.
D. Số khối kí hiệu là A
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau.
C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.
D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau
Câu 12: Phân lớp 3d có số electron tối đa là
A. 6. B. 18. C. 10. D. 14.
Câu 13 : Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s
2
2s
1
b) 1s
2
2s
2
2p
5
c) 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
1
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
e) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e.
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 2

Câu 14: Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây

không phải của electron?
A. Có khối lượng bằng khoảng
1
1840
khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H.
B. Có điện tích bằng −1,6 .10
−19
C.
C. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực âm trong điện trường.
D. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực dương trong điện trường
Câu 15: Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
A. 16+. B. 2−. C. 18−. D. 2+.
Câu 16: Các ion và nguyên tử: Ne, Na
+
, F

có điểm chung là
A. có cùng số khối. B. có cùng số electron C. có cùng số proton D. có cùng số nơtron.
Câu 17 : Có bao nhiêu electron trong ion
52
24
Cr
3+
?
A. 21 B. 27 C. 24 D. 49
Câu 18: Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử Na. B. Ion clorua Cl

. C. Nguyên tử S. D. Ion kali K
+

.
Câu 19: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền:
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
còn cacbon có 2 đồng vị bền
C
12
6
;
C
13
6
. Số lượng phân tử CO
2
tạo
thành từ các đồng vị trên là
A. 10. B. 12. C. 11. D. 13.
Câu 20: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị
Cu
63


Cu
65
, trong đó đồng vị
Cu
65
chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối
lượng của
Cu
63
trong Cu
2
O là giá trị nào dưới đây?
A. 88,82% B. 32,15% C. 63% D. 64,29%
Câu 21: Biết số Avogađro bằng 6,022.10
23
. Số nguyên tử H có trong 1,8 gam H
2
O là
A.0,3011.10
−23
nguyên tử. B . 1,2044. 10
23
nguyên tử.
C.6,022. 10
23
nguyên tử. D.10,8396. 10
−23
nguyên tử.
Câu 22: Nguyên tử nào dưới đây có cấu hình electron là 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
?
A. Ca B. K C. Ba D. Na
Câu 23: Nguyên tử
39
19
K
có tổng số proton, electron và nơtron lần lượt là
A. 19, 20, 39. B. 20, 19, 39. C. 19, 20, 19 D. 19, 19, 20.
Câu 24: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử
F
19
9

A. 19. B. 28. C. 30. D. 32.
Câu 25: Tổng số hạt (n, p, e) trong ion

Cl
35
17


A. 52. B. 53. C. 35. D. 51.
Câu 26: Số p, n, e của ion
352
24
Cr
lần lượt là
A. 24, 28, 24. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 21. D. 24, 28, 27.
Câu 27: Cation X
+
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3s
1
. B. 3s
2
. C. 3p
1
. D. 2p
5
.
Câu 28: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)?
A. [Ar] 3d
5
4s
1
B. [Ar] 3d
4

4s
2
C. [Ar] 4s
2
4p
6
D. [Ar] 4s
1
4p
5

Câu 29: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
B. 1s
2
2s
2
2p
5


C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Câu 30: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3

B. 1s
2
2s
2
2p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Câu 31: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16.
hoahocdamme .HHDM02…


Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 3

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton bằng số nơtron
Câu 32: Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hoá trị là
A. 13. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 33: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây?
A. Cu B. Ag C. Fe D. Al
Câu 34: Trong nguyên tử
A. điện tích hạt nhân bằng số nơtron. B. số electron bằng số nơtron.
C. tổng số electron và số nơtron là số khối. D. số hiệu nguyên tử trùng với số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 35: Nguyên tử
R
14
7
có số electron độc thân là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 36: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?
A. Be
2+
B. Cl

C. Mg
2+
D. Ca
2+

Câu 37: Phát biểu nào dưới đây đúng cho cả ion florua

F

19
9
và nguyên tử neon
Ne
20
10
?
A. Chúng có cùng số proton. B.Chúng có cùng số electron.
C. Chúng có cùng số khối. D. Chúng có số nơtron khác nhau.
Câu 38: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar?
A. Mg
2+
B. K
+
C. Na
+
D. O
2−

Câu 39: Sự phân bố electron theo ô lượng tử nào dưới đây là đúng?
A.  B.    C.   D.   
Câu 40: Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?
A. 1s
2
2s
1
B. 1s
2
2s
2

2p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
7
3s
2

Câu 41: , B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết Z
A
+ Z
B
=32 (Z là số
hiệu nguyên tử). Số proton trong nguyên tử nguyên tố A, B lần lượt là
A. 7, 25. B. 12, 20. C. 15, 17. D. 8, 14.
Câu 42: Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe
3+
?
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

C. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
Câu 43: Hợp chất Y có công thức M
4
X
3
. Biết:
− Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
− Ion M
3+

có số electron bằng số electron của ion X
4 −

− Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là
106. Y là chất nào dưới đây?
A. Al
4
Si
3
B. Fe
4
Si
3
C. Al
4
C
3
D. Fe
4
C
3
Câu 44: Một nguyên tố hoá học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron.
Câu 45: Nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây luôn nhường một electron trong các phản ứng hoá học?
A. Na B. Mg C. Al D. Si
Câu 46 : Hợp chất A có công thức MX
2

, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng .hạt nhân M có n – p = 4 , còn hạt nhân X có n

= p


.biết tổng số proton trong MX
2
là 58 Cho biết CT của MX
2

A. CO
2
B. FeS
2
C. SO
2
D. CaCl
2
Câu 47: Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. X là nguyên tử nào dưới đây?
A.
Ar
40
18
B.
K
39
19
C.
Sc
37

21
D.
Ca
40
20

Câu 48: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44
nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là giá trị nào dưới đây?
A. 79,92 B. 81,86 C. 80,01 D. 76,35
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 4

Câu 49: Các đơn chất của các nguyên tố nào dưới đây có tính chất hoá học tương tự nhau?
A. As, Se, Cl, Fe. B. F, Cl, Br, I.
C. Br, P, H, Sb . D. O, Se, Br, Te.
Câu 50: Câu nào dưới đây là đúng nhất?
A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại hoạt động mạnh.
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 51: Cấu hình electron nào dưới đây là cấu hình của nguyên tử
11
X?
A. 1s
2
2s
2
2p
4

3s
2
3p
1
.

B. 1s
2
2s
2
2p
6
.

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.

D. 1s
2
2s
2
2p
5

3s
2
.
Câu 52: X, Y, Z có cấu hình electron là X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Z : 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
2

Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là
A. X. B. Y. C. Z. D. X và Y.
Câu 53 : Phát biểu nào dưới đây là đúng với nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 9?
A. Điện tích của lớp vỏ nguyên tử của X là 9+ .
B. Điện tích của hạt nhân nguyên tử X là 9+.
C. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 26.
D. Số khối của nguyên tử X là 17.
Câu 54 : Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử N?
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
3
C. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6

Câu 55: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử X (Z=8)?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
4
C. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

Câu 56: Kí hiệu nào dưới đây không đúng?
A.
C
12
6
B.
O
17
8
C.
Na
23
12
D.
S

32
16

Câu 57: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
A. C (Z = 6): [He] 2s
2
2p
2
B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d
5
4s
1

C. O
2−
(Z = 8): [He] 2s
2
2p
4
D. Fe (Z = 26): [Ar] 3d
6
4s
2

Câu 58: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
A. 1s
2
2s
2
2p

1
x
2p
1
y
2p
z
B. 1s
2
2s
2
2p
2
x
2p
2
y
2p
2
z
3s
1

C. 1s
2
2s
2
2p
2
x

2p
y
2p
z
D. 1s
2
2s
2
2p
x
2p
y
2p
z

Câu 59: Nếu cứ chia đôi liên tiếp viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt được gọi là
A. vi hạt. B. ion sắt C. nguyên tử sắt. D. nguyên tố sắt.
Câu 60: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử sắt có số electron độc thân là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 6
Câu 61: Cấu hình electron biểu diễn theo ô lượng tử nào dưới đây không đúng?

A.     B.    
C.     D.    
Câu 62 : Ion O
2−
không có cùng số electron với nguyên tử hoặc ion nào dưới đây?
A. F

B. Cl


C. Ne D. Mg
2+.

Câu 63: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Na
+
B. Fe
2+
C. Al
3+
D. Cl


Câu 64: Khối lượng của nguyên tử C có 6 proton, 8 nơtron và 6 electron là
A. 12 u B. 12 gam C. 14 u D. 13 gam
Câu 65: Số khối nào dưới đây là số khối của nguyên tử X có tổng số hạt bằng 10?
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
Câu 66: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị:
Cu
63
29
;
Cu
65
29
. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % về khối
lượng của
Cu
63
29

trong CuCl
2
là giá trị nào dưới đây? Biết M
Cl
=35,5.
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 5

A. 73,00 % B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18 %
Câu 67: Oxit B có công thức X
2
O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây?
A. Na
2
O B. K
2
O C. Cl
2
O D. N
2
O
Câu 68: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 33 hạt. Số khối của X là giá trị nào dưới đây?
A. 98 B. 106 C. 108 D. 110
Câu 69: M là kim loại tạo ra hai muối MCl
x
; MCl
y

và hai oxit MO
0,5x
; M
2
O
y
. Tỉ lệ về khối lượng của Cl trong hai muối là 1: 1,172; của
O trong hai oxit là 1: 1,35. Nguyên tử khối của M là giá trị nào dưới đây?
A. 58,93 B. 58,71 C. 54,64 D. 55,85
Câu 70: Hợp chất M
2
X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.
Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X
2−
nhiều hơn trong M
+
là 17 hạt. Số khối của M và X lần
lượt là giá trị nào dưới đây?
A. 21 và 31 B. 23 và 32 C. 23 và 34 D. 40 và 33
Câu 71: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử MX
3
là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X

nhiều hơn trong M
3+
là 16. M và X lần lượt

A. Al và Br. B. Cr và Cl. C. Al và Cl. D. Cr và Br.
Câu 72: Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X


. Tổng số hạt (p, n, e) trong X

bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào dưới đây?
A.
34
Se B.
32
Ge C.
33
As D.
35
Br
Câu 73: Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng số electron trong
ion (X
3
Y)

là 32. X, Y, Z lần lượt là
A. O, S, H. B. C, H, F. C. O, N, H. D. N, C, H.
Câu 74: Cho các nguyên tử sau: Na (Z=11); Ca (Z=20); Cr (Z=24); Cu (Z=29). Dãy nguyên tử nào dưới đây có số electron ở lớp
ngoài cùng bằng nhau?
A.Ca; Cr; Cu B.Ca; Cr C.Na; Cr; Cu D.Ca; Cu
Câu 75: Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 23, số hiệu nguyên tử bằng 11. X có
A. số proton là 12. B. số nơtron là 12.
C. số nơtron là 11. D. tổng số nơtron và proton là 22.
Câu 76: Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu nguyên tử lần lượt:
X
16
8

;
X
17
8
;
X
18
8
. X, Y, Z là
A. ba đồng vị của cùng một nguyên tố. B.các đồng vị của ba nguyên tố khác nhau.
C.ba nguyên tử có cùng số nơtron. D.ba nguyên tố có cùng số khối.
Câu 77: Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị:
Cl
35
17
chiếm 75%,
Cl
37
17
chiếm 25%. Vậy khối lượng nguyên tử trung bình của Cl là
A. 37,5. B. 36,5. C. 35,5. D. 36,0.
Câu 78: Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A.
X
14
6
;
Y
14
7

B.
X
19
9
;
Y
20
10
C.
X
12
6
;
Y
14
6
D.
X
40
18
;
Y
40
19

Câu 79: M có các đồng vị sau:
M
55
26
;

M
56
26
;
M
57
26
;
M
58
26
. Đồng vị phù hợp với tỉ lệ số proton : số nơtron = 13 : 15 là
A.
M
55
26
. B.
M
56
26
. C.
M
57
26
. D.
M
58
26
.
Câu 80: Trong tự nhiên, Cu tồn tại với hai loại đồng vị là

63
Cu và
65
Cu. Nguy ên tử khối trung bình của Cu bằng 63,546. Số
nguyên tử
63
Cu có trong 32 gam Cu là (Biết số Av ogađro=6,022.10
23
)
A. 3,0115. 10
23
. B. 12,046.10
23
. C. 2,205.10
23
. D. 1,503.10
23
.
Câu 81: Hiđro có 3 đồng vị là
H
1
1
;
H
2
1
;
H
3
1

. Be có 1 đồng vị là
Be
9
. Có bao nhiêu loại phân tử BeH
2
cấu tạo từ các đồng vị trên?
A.1 B. 6 C.12 D.18
Câu 82: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115, trong đó số hạt mang điện nh iều hơn số hạt không mang điện là
25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
B.

1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
D.

1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
.
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 6

Câu 83: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình
electron của Y là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. C. 1s

2
2s
2
2p
6
2d
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
1
.
Câu 84: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt
mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y?
A. Y là nguyên tố phi kim. B. Y có số khối bằng 35.
C. Điện tích hạt nhân của Y là 17+. D.Trạng thái cơ bản Y có 3 electron độc thân.
Câu 85: Hợp chất M được tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2−
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số
proton trong X
+
là 11, còn tổng số electron trong Y

2−
là 50. Biết rằng 2 nguyên tố trong Y
2−
thuộc cùng 1 phân nhóm
và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . M có công thức phân tử là
A. (NH
4
)
3
PO
4
. B. NH
4
IO
4
. C. NH
4
ClO
4
. D. (NH
4
)
2
SO
4
.
Câu 86: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
Viết kí hiệu nguyên tử X

A. Clo B. Fe C. Nitơ D. Cr

Câu 87: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d
2
. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là
A. 18. B. 24. C. 20. D. 22
Câu 88: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 89: Ba nguyên tố A (Z=11), B (Z=12), D (Z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T

Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là ?

A.X, Y, T. B.X, T, Y. C.T, X, Y. D.T, Y, X.
Câu 90 : Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái qua phải)?
A. Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I. C. Mg, Be, S, Cl. D. O, S, Se, Te.
Câu 91 : Nguyên tố nào dưới đây có tính chất hoá học tương tự canxi?
A. C B. K C. Na D. Sr
Câu 92: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.
Câu 93: Nguyên tử ngyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không
mang điện. R là nguyên tử nào dưới đây?
A. Na B. Mg C. F D. Ne
Câu 94: Cation X
3+
và anionY
2−
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y là

A. Al và O. B. B và O. C. Al và S. D. Fe và S.
Câu 95: Dãy các nguyên tố có số hiệu nguyên tử nào dưới đây có tính chất hoá học tương tự kim loại natri?
A. 12, 14, 22, 42 B. 3, 19, 37, 55 C. 4, 20, 38, 56 D. 5, 21, 39, 57
Câu 96: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết
A. số electron hoá trị và số nơtron. B. số proton trong hạt nhân và số nơtron.
C. số electron trong nguyên tử và số khối. D. số electron và số proton trong nguyên tử.
Câu 97: Nguyên tố Cs được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện vì
A. giá thành rẻ, dễ kiếm. B. có năng lượng ion hoá thấp nhất.
C. có bán kính nguyên tử lớn nhất. D. có tính kim loại mạnh nhất.
Câu 98 : Cấu hình electron của ion Zn
2+
là (Z
Zn
=30)
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
Câu 99 : Người ta kí hiệu nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau:
X

A
Z

trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z là số hạt proton. Những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là
A.
X
12
6
;
L
24
12
. B.
M
80
35
;
T
35
17
. C.
Y
16
8
;
R
17
8
. D.
E

37
17
;
G
27
13
.
Câu 100: Trong một nguyên tử
A. số proton luôn bằng số nơtron. B. tổng điện tích các proton và electron bằng điện tích hạt nhân.
C. số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. D. tổng số proton và số nơtron được gọi là số khối.
Câu 101: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. Số electron thuộc lớp ngoài cùng của X là giá trị nào dưới đây?
A. 1. B. 2. C. 7. D. 3.
Câu 102: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. X có số lớp electron là
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 7

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 103: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. X có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. 1. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 104: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 105: Các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
A.
G
14
7

;
M
16
8
B.
L
16
8
;
D
22
11
C.
E
15
7
;
Q
22
10
D.
M
16
8
;
L
17
8

Câu 106: Nguyên tử nào dưới đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng?

A.
11
Na B.
7
N C.
13
Al D.
6
C
Câu 107: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
4
. Số electron độc thân của M là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 108: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.
A. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
B. Các electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
C. Số obitan trong lớp electron thứ n là 2n
2
.
D. Số electron tối đa trong lớp electron thứ n là n
2
.
Câu 109: Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản X có số obitan chứa electron là bao nhiêu?
A. 8 B. 9 C. 11 D. 10
Câu 110: Nguyên tử
27

X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Hạt nhân nguyên tử X có
A. 13 proton và 14 nơtron. B. 13 proton và 14 electron.
C. 14 proton và 13 nơtron. D. 14 proton và 14 electron.
Câu 111: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hạt nhân nguyên tử
1
1
H
không chứa nơtron.
B. Không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron.
C. Nguyên tử
7
3
X
có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
D. Hạt nhân nguyên tử
7
3
X
có 3 electron và 3 nơtron.

Câu 112: Oxi có 3 đồng vị
16
8
O
,
17
8
O
,
18
8
O
. Chọn câu trả lời đúng.
A. Số proton của chúng lần lượt là 8, 9, 10. B. Số nơtron của chúng lần lượt là 16, 17, 18.
C. Số nơtron của chúng lần lượt là 8, 9, 10. D. Trong mỗi đồng vị số nơtron lớn hơn số proton.
Câu 113: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là
A. 1 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 114: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Cấu hình electron của X
2+

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

Câu 115: Anion X
2−
có cấu hình electron là 1s
2
2s

2
2p
6
. Cấu hình electron của X là
A. 1s
2
2s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
1


Câu 116: Anion X
2−
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 6. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 117: Cho các nguyên tố X
1
, X
2
, X
3
, X
4
có electron cuối cùng được điền vào các phân lớp như sau:
X
1
: 4s
1
X
2
: 3p
3
X
3

: 3p
6
X
4
: 2p
4
.Nguyên tố kim loại là

A. X
1
và X
2
B. X
1
C. X
1
, X
2
, X
4
D. Không có nguyên tố nào
Câu 118: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
1
. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối
cùng được điền vào phân lớp 3p
3
. Số proton của X và Y lần lượt là
A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
Câu 119 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
1

. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối
cùng được điền vào phân lớp 3p
3
. Kết luận nào dưới đây là đúng?
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 8

A. Cả X và Y đều là kim loại. B. Cả X và Y đều là phi kim.
C. X là kim loại còn Y là phi kim. D. X là phi kim còn Y là kim loại.
Câu 120: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm ? Biết: Na (Z=11); Al (Z=13); S (Z=16); Mn (Z=25).
A. Na
+
B.
2
Mn


C. Al
3+
D. S
2 –
Câu 121: Anion X
2−
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. Tất cả đều sai
Câu 122: Anion X
2−

có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Tổng số electron ở lớp vỏ của X
2−
là bao nhiêu?
A. 18 B. 16 C. 9 D. 20
Câu123: Cation kim loại M
n+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là
A. 3s
1
hoặc 3s
2
hoặc 3s
2
3p
1
. B. 3s
1
hoặc 2s
2
2p
5

.
C. 2s
2
2p
5
hoặc 2s
2
2p
4
. D. 2s
2
2p
4
hoặc 3s
2
.
Câu 124 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 4s
1
. X có cấu hình electron nào dưới đây?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
hoặc 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1

Câu 125: Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d

7
. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 7.
Câu 126: Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s
2
2p
6
. Ion đó là
A. Cl

.

B. Na
+
hoặc Cl

.

C. Mg
2+
hoặc Cl

.

D. Na
+

hoặc Mg
2+
.

Câu 127: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
A.số lớp electron. B.số phân lớp electron. C.số electron lớp ngoài cùng. D.số electron hóa trị.
Câu 128 : Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 129 : Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
A.số lớp electron.
B. số phân lớp electron.
C.số electron ở lớp ngoài cùng.
D.số electron hóa trị (trừ một số ngoại lệ).
Câu 130 ; Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 131 : Anion Y

có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Trong bảng tuần hoàn Y thuộc

A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm VIIIA. D. chu kì 4, nhóm IA.
Câu 132: Cation M
+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Trong bảng tuần hoàn M thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm IA.
Câu 133: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là
A.Na, chu kì 3, nhóm IA. B.Mg, chu kì 3, nhóm IIA.
C.F, chu kì 2, nhóm VIIA. D.Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.
Câu 134: Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z = 26 trong bảng tuần hoàn là
A.Chu kì 4, nhóm VIB. B.Chu kì 4, nhóm VIIIB. C.Chu kì 4, nhóm IIA. D.Chu kì 3, nhóm IIB
Câu 135: Cation X
2+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc

A.chu kì 2, nhóm VIIIA. B.chu kì 3, nhóm IIA. C.chu kì 2, nhóm VIA. D.chu kì 2, nhóm IIA.
Câu 136: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro (không có thêm nguyên tố khác) có
5,882% hiđro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây?
A.Oxi (Z=8). B.Lưu huỳnh (Z=16). C.Crom (Z=24). D.Selen (Z=34).
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 9

Câu 137: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH
4
. Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 46,67% khối lượng. R là nguyên
tố nào dưới đây?
A.C. B.Si. C.Pb. D.Sn.
Câu 138: Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Nitơ. B. Photpho. C. Asen. D. Bitmut.
Câu 139 : Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có bán kính nguyên tử bé nhất?
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
Câu 140 : Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại (từ trái qua phải)?
A. Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I. C. O, S, Se, Te. D. Na, Mg, Al, Cl.
Câu 141 : số e tối đa trong phân lóp f và phân lớp p lần lượt là:
A. 10 e và 14 e. B. 14e và 6e C. 6e và 14 e. D.10e và 18 e.
Câu 142: Một nguyên tử có số hiệu là 16 và số khối là 32 thì nguyên tử đó phải có:
A. 32 nơtron. B.32 electron C. 16 nơtron D.16 electron.
Câu 143: Nguyên tử nào dưới đây có 1 e độc thân.
A. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
2
B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. D. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
5
Câu 144: Một nguyên tử có 8P , 8E và 8N .Chọn nguyên tư đồng vị với nó.
A. 8P, 8N, 9E. B. 8P, 9N, 9E. C. 9P, 8N, 9E. D. 8P, 9N, 8E.
Câu 145: Cho ba nguyên tử:
24
Mg,
25
Mg ,
26
Mg .Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đây là ba đồng vị. B. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố magie.
C.Hạt nhân mỗi nguyên tử đều có 12 E. D. Số e lần lượt là 12,13,14.
Câu 146: Lớp e ngoài cùng của kim loại kiềm được biểu thị chung là:
A.np
1
. B. ns
2
C. ns
2
np
1
. D. Tất cả đều sai.
Câu 147: Biết hạt nhân nguyên tử phot pho (P) có 15 P.kết luận nào sau đây đúng nhất.
A.Phot pho là nguyên tố kim loại. B.Hạt nhân nguyên tử phot pho có 15 N.
C.Lớp ngoài cùng của phot pho có 7 E. D.Nguyên tử phot pho có 15 E được phân bố trên các lớp là 2, 8,5.
Câu 148 : Lớp E nào có số E tối đa là 18 E.
A. n=1. B. n=2. C. n=3. D. n=4

Câu 149: Phát biểu nào về động vị là đúng.
A.Các nguyên tử có cùng số P nhưng khác số A. B.Các nguyên tử có cùng số P nhưng khác số N.
C.Các nguyên tử có điện tích hạt nhân. D.ATất cả đều đúng.
Câu 150: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số P nhưng khác nhau về.
A. Số N. B. Số E. C. Số Z. D. Số Z
+
.
Câu 151: Tổng số P trong khí AB
2
là 22.Khí AB
2
là:
A.SO
2
. B. CO
2
. C. NO
2
. D. H
2
S.
Câu 152: Cấu hình E ở lớp ngoài cùng của một ion là 2p
6
. vậy cáu hình E của
nguyên tử tạo ra ion đó là:
A. 1s
2
2s
2
2p

5
B. 1s
2
2s
2
2p
4
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D.A, B, C đúng.
Câu 153: Nguyên tử
27
X có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Hạt nhân nguyên tử X có.
A. 14N, 13P, 13E. B. 13P, 14N. C. 13N , 14P. D. 13P, 14E, 13N

Câu 154:Câu hình e ở trang thái có bản nào được viết đúng.
A. 1s
2
1p
6
2s
2
B. 1s
2
2s
3
2p
6
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
2d
1
.

Câu 155: Cho cấu hình e của các nguyên tố nX: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2

A.X và Y là kim loại, Z là phi kim. B.X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm
C.X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm. D.Tất cả đều sai.
Câu 156: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần s ố hạt
không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là:
A. 32 B. 16 C. 12 D. 18
Câu 157: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:
X
26
13
,
55
26
Y,
26
12
Z ?
A. X và Y có cùng số B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
C. X, Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học. D. X, Z có cùng số khối.
Câu 158: Một nguyên tö của nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên t ố X là
A. 17 B. 20 C. 18 D. 16
Câu 159: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số khối của X là:
A. 21 B. 22 C. 23 D. 25
Câu 160: Một nguyên tử X có tổng số hạt bằng 76. Trong X, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Ở trạng thái cơ bản, X có bao
nhiêu e độc thân ?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 161:Số e tối đa trong một obitan:

A. 2e. B.3e. C.4e. D.5e.
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 10

Câu 162: Nguyên tử cacbon có (Z=6) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu e độc thân.
A.2e. B.3e. C.4e. D.6e.
Câu 163: Nguyên tử photpho (Z=15) có số e hóa trị là:
A.1e. B.2e. C.3e. D.5e.
Câu 164: Nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
, khi tham gia phản ứng hóa học tạo ra ion có điện tích.
A.1
-
. B. 2
-
C. 1
+
. D. 2
+

Câu 165: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Hạt P và E. B. hạt P và N. C. hạt N và E. D. hạt P, N, E.
Câu 166: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Hạt P và E. B. hạt P và N. C. hạt N và E. D. hạt P, N, E.
Câu 167: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đấy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
A. Số khối A. B. Nguyên tử khối của nguyên tử
C. Số hiệu nguyên tử Z. D. Số khối và số hiệu nguyên tử Z.

Câu 168: Số đơn vị điện tích hạt nhân của Cacbon là 6. Trong nguyên tử cacbon, số e có mức năng lượng cao nhất là :
A. 2. B.3. C.4. D.5
Câu 169: Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp. lóp thứ ba có 7e.Số đơn vị điện tích của hạt nhân nguyên tử
nguyên tố là:
A. 15. B.16. C.17. D.14
Câu 170: Nguyên tố Z=12 thuộc loại nguyên tố :
A. s. B. p. C.d. D.f.
Câu 171 : Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 172 : Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 173: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton
C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 174 : Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 175: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 176: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3

Câu 177: Nguyên tử X có tổng số hạt là 28,trong đó số hạt không mang điện tích chiếm 35,71% tổng số hạt. Viết kí hiệu nguyên tử X.
A. Clo B. Oxi C. Nitơ D. Flo

Câu 178: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là
Mg
24
12
,
Mg
25
12
,
Mg
26
12
. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B.Đây là 3 đồng vị.
C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D.Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.
Câu 179: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e
Câu 180: Nguyên tử
Al
27
13

có :
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.

Câu 181: Nguyên tử canxi có kí hiệu là
Ca
40
20
. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
Câu 182: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt
.Nguyên tố X có số khối là :
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 11

A. 27 B. 26 C. 28 D. 23
Câu 183: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là
A.
K
38
19
B.
K
39
19
C.
K
39
20
D.
K
38

20

Câu 184: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.
Số khối của nguyên tử đó là
A. 119 B. 113 C. 112 D. 108
Câu 185: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.
Số khối của nguyên tử đó là
A. 57 B. 56 C. 55 D. 65
Câu 186:. Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện .Số đơn vị điện
tích hạt nhân Z là :
A. 10 B. 11 C. 12 D.15
Câu 187: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện Số khối A của
hạt nhân là :
A . 23 B. 24 C. 25 D. 27
Câu 188: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang
điện.Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Câu 189: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số
khối của nguyên tử trên là:
A. 122 B. 96

C. 85 D. 74
Câu 190: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17 B. 18 C. 34 D.52
Câu 191 : Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.
X
16
8
B.

X
19
9

C.
X
10
9

D.
X
18
9

Câu 192: Tổng số p,n,e trong X la 13. Số khối của X là?
A. 8 B. 10 C. 11 D. 9
Câu 193: Tổng số hạt mang điện trong ion AB
4
3-
là 97 . Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt
nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:
A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15
Câu 194: Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số
khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT
của M
2
X là:
A. K

2
O B. Rb
2
O C. Na
2
O D. Li
2
O
Câu 195: Trong phân tử MX
2
có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52
hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong
nguyên tử X là 8 hạt Số hiệu nguyên tử của M là:
A. 12 B. 20 C. 26 D. 9

Câu 196: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
A.
6
A
14
;
7
B
15
B.
8
C
16
;
8

D
17
;
8
E
18
C.
26
G
56
;
27
F
56
D.
10
H
20
;
11
I
22
Câu 197: Oxi có 3 đồng vị
16
8
O,
17
8
O,
18

8
O số kiếu phân tử O
2
có thể tạo thành là:
A. 3 B. 9 C. 5 D. 6
Câu 198: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị:
1
H,
2
H,
3
H. Oxi có 3 đồng vị
16
O,
17
O,
18
O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H
2
O được tạo thành
từ các loại đồng vị trên:
A. 3 B. 16 C. 18 D. 9
Câu 199: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là
N
14
7
(99,63%)và
N
15
7

(0,37%). Nguyên tử khối trung bình của Nito là
A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 200: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là
Cu
63
29

Cu
65
29
. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị
Cu
63
29
,
Cu
65
29
lần lượt là
A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 %
Câu 201: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị
11
B (x
1
%) và
10
B (x
2
%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x
1

% là:
A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%
Câu 202: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 203: Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.
B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e.
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 12

D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.
Câu 204: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 1
Câu 205: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự :
A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p
Câu 206: Các nguyên tử có Z

20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là

A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F
Câu 207: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d
7
. Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Câu 208: Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d
3
. Số electron hóa trị của M là
A. 3 B. 2 C. 5 D.4
Câu 209: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về
nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)
Câu 210: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
Câu 211 : Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
Câu 212 : Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
Câu 213 : Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu
+
.
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
10
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
10
4s
1

Câu 214 : Cu
2+
có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
10
4s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8

Câu 215 : Ion X
2-
và M
3+
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?
A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg
Câu 216 : Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y
2+
và Z
-
đều có cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
là:
A. Ne, Mg
2+
, F

-
B. Ar, Mg
2+
, F
-
C. Ne, Ca
2+
, Cl
-
D. Ar,Ca
2+
, Cl
-

Câu 217 : Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là
A.1s
2
2s
2
2p
5
B.1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Câu 218 : Ion M
3+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Vậy cấu hình electron của M là
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
8
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
8
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1

Câu 219: Cấu hình e của ion Mn
2+
là : 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
5
. Cấu hình e của Mn là :
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
B.

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
2
4p
5
C.

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
D.

1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
4p
2

Câu 220: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
; Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
2
; Z : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Nguyên tố nào
là kim loại ?
A. X B. Y C. Z D. X và Y
Câu 221: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z
1
= 11), Y (Z
2
= 14), Z (Z
3
= 17), T (Z
4
= 20), R (Z
5
= 10). Các nguyên tử là
kim loại gồm :
A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 222: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:

(1). 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. (4). [Ar]3d
5
4s
1
.
(2). 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
. (5). [Ne]3s

2
3p
3
.
(3). 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
3
. (6). [Ne]3s
2
3p
6
4s
2
.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).
Câu 223: Cho các cấu hình electron sau:
a. 1s

2
2s
1
. b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1

d. 1s
2
2s
2

2p
4
. e. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
f. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2


g. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. h. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
i. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
2

j. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. k. 1s
2
2s
2
2p
3
.
a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm:
A. ( c, d, f, g, k) B. ( d, f, g, j, k) C. ( d, g, h, k ) D. ( d, g, h, i, k).
b, Các nguyên tố có tính kim loại :
A. ( a, b, e, f, j). B. ( a, f, j ) C. ( a, b,c, e, f, j) D. ( a, b, j, ).
Câu 224: Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA
C. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB

Câu 225: Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, phân nhóm VIIA B. chu kì 4, phân nhóm VB
C. chu kì 4, phân nhóm IIA D. chu kì 4, phân nhóm VIIB
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 13

Câu 226: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns
1
, ns
2
np
1
, ns
2
np
5
. Phát biểu nào sau
đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.
D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.
Câu 227: Anion X
3-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của X trong BTH là:

A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B.ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA
C. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB
Câu 228: Ion X
2+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA
C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA
Câu 229: Ion Y

có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 230: Cation X
+

và anion Y
2-
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là:
A. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
B. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
C. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
D. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
Câu 231: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết Z
A
+ Z
B
= 32. Số proton trong
nguyên tử của A, B lần lượt là:
A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14
Câu 232: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số pro ton trong hạt nhân 2 nguyên
tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?
A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg
Câu 233: Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit
cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là :
A. F
2
O
7
, HF B. Cl
2
O

7
, HClO
4
C. Br
2
O
7
, HBrO
4
D. Cl
2
O
7
, HCl

Câu 234: Hợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH
4
, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng, R là :
A. C B. Si C. Ge D. Sn
Câu 235: Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H
2
(đktc). Hai kim loại là:
A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba
Câu 236: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 6,16 lít H
2
(ở 27,3
o
C, 1atm). M là:
A. Be B. Ca C. Mg D. Ba
Câu 237: Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml khí H

2
(đktc). Cho HCl dư vào dd X và cô cạn
thu được 2,075 g muối khan. Hai kim loại kiềm là:
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs
Câu 238: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít
CO
2
(đktc). Hai kim loại là:
A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba
Câu 239: Cho 10,80 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng dư. Chất khí
thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)
2
dư thì thu được 23,64 g kết tủa. Công thức 2 muối là:
A. BeCO
3
và MgCO
3
B. MgCO
3
và CaCO
3
C. CaCO
3
và SrCO
3
D. SrCO

3
và BaCO
3
Câu 240: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A.Tính KL tăng, tính PK giảm B. Tính KL giảm, tính PK tăng
C.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm
Câu 241: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:
A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định
Câu 242: Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. B < Be < Li < Na B. Na < Li < Be < B C. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na < B
Câu 243: Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg
Câu 244: Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là:
A. F > Cl > Br > I B. I> Br > Cl> F C. Cl> F > I > Br D. I > Br> F > Cl
Câu 245: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là :
A. C, Mg, Si, Na B. Si, C, Na, Mg C. Si, C, Mg, Na D. C, Si, Mg, Na
Câu 246: Tính kim loại giảm dần trong dãy :
A. Al, B, Mg, C B. Mg, Al, B, C C. B, Mg, Al, C D. Mg, B, Al, C
Câu 247: Tính phi kim tăng dần trong dãy :
A. P, S, O, F B. O, S, P, F C. O, F, P, S D. F, O, S, P
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 14

Câu 248: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
A. Ca, K, Al, Mg B. Al, Mg, Ca, K C. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca
Câu 249: Tính phi kim giảm dần trong dãy :
A. C, O, Si, N B. Si, C, O, N C. O, N, C, Si D. C, Si, N, O
Câu 250: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
A. Al(OH)

3
; Ba(OH)
2
; Mg(OH)
2
B. Ba(OH)
2
; Mg(OH)
2
; Al(OH)
3

C. Mg(OH)
2
; Ba(OH)
2
; Al(OH)
3
D. Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
; Ba(OH)
2

Câu 251: Tính axit tăng dần trong dãy :
A. H
3
PO
4

; H
2
SO
4
; H
3
AsO
4
B. H
2
SO
4
; H
3
AsO
4
; H
3
PO
4

C. H
3
PO
4
; H
3
AsO
4
; H

2
SO
4
D. H
3
AsO
4
; H
3
PO
4
;H
2
SO
4

Câu 252: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
A. K
2
O; Al
2
O
3
; MgO; CaO B. Al
2
O
3
; MgO; CaO; K
2
O

C. MgO; CaO; Al
2
O
3
; K
2
O D. CaO; Al
2
O
3
; K
2
O; MgO
Câu 253: Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau:
A. Li
+
B. K
+
C. Be
2+
D. Mg
2+

Câu 254: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau :
A. S
2-
B. Cl
-
C. K
+

D. Ca
2+
Câu 255: Các ion có bán kính giảm dần là :
A. Na
+
; Mg
2+
; F
-
; O
2-
B. F
-
; O
2-
; Mg
2+
; Na
+
C. Mg
2+
; Na
+
; O
2-
; F
-
D. O
2-
; F

-
; Na
+
; Mg
2+

Câu 256: Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần là :
A. Cl
-
; K
+
; Ca
2+
; S
2-
B. S
2-
;Cl
-
; Ca
2+
; K
+
C. Ca
2+
; K
+
; Cl
-
; S

2-
D. K
+
; Ca
2+
; S
2-
;Cl
-

Câu 257: (ĐH A 2007) Dãy gồ m các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. Na
+
, Cl
-
, Ar. B. Li
+
, F
-
, Ne. C. Na

+
, F
-
, Ne. D. K
+
, Cl
-
, Ar.
Câu 258: (ĐH A 2007) Anion X
-
và cation Y
2+

đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II).
Câu 259:: (ĐH B 2007) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần

B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính ngtử giảm dần.
Câu 260: (CĐ 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
63
29
Cuvà
65
29
Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.
Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
63
29
Cu là
A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.
Câu 261: (CĐ 2007) Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần
theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.
Câu 262: (CĐ 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên
tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Câu 263: (ĐH A 2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,
9
F,
11
Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 264: (ĐH B 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D.N, P,O,F.
Câu 265: (ĐH B 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH
3
. Trong oxit mà R có hoá trị cao
nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Câu 266: (CĐ 2009) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên
tử của nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.
Câu 267: (ĐH A 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất khí của nguyên
tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngtố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 268: (ĐH A 2009) Cấu hình electron của ion X
2+

là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 15

hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 269: (ĐH B 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp
theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Câu 270: (CĐ 2010) Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H
2
SO
4
(dư), thu được dung dịch chứa 7,5
gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là
A. NaHCO
3
. B. Ca(HCO
3
)
2
. C. Ba(HCO
3
)
2

. D. Mg(HCO
3
)
2
.
Câu 271: (ĐH A 2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 272: (ĐH A 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:
26
13
X,
55
26
Y,
26
12
Z?
A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 273: (ĐH B 2010)Một ion M
3+

có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d

6
4s
2
. C. [Ar]3d
6
4s
1
. D. [Ar]3d
3
4s
2
.
Câu 274: (CĐ 2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung
dịch HCl 1M. Kim loại R là
A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.
Câu 275: (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm
3
. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những
hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.
Câu 276: (CĐ 2012) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt
không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.
Câu 277: (ĐH A 2012) Nguyên tử R tạo được cation R
+
. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R
+

(ở trạng thái cơ bản) là

2p
6
. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10. B. 11. C. 22. D. 23.
Câu 278: (ĐH A 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn
số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 279: (ĐH B 2012) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO
3
. Nguyên tố Y tạo với kim loại M
hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 280: (CĐ 2013) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong
nguyên tử X là
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.
Câu 281: (ĐH A 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
. B. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
1
.
Câu 282: (ĐH B 2013) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (
27
13
Al) lần lượt là
A. 13 và 14 B. 13 và 15 C. 12 và 14 D. 13 và 13
Câu 283: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?
A.
59

Fe(Z=26) B.
23
Na(Z=11) C
. 61
Cu(Z=29) D
. 24
Mg(Z=12)

Câu 284: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n ?
A.
19
9
F B.
41
21
Sc C.
39
19
K D.
40
20
Ca
Câu 285: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Câu 286: Tìm câu phát biểu sai
A. Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng số điện tích hạt nhân.
B. Tổng số proton và electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
hoahocdamme .HHDM02…


Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 16

C. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
D. Số proton bằng điện tích hạt nhân.
Câu 287 : Nguyên tử có cấu tạo như thế nào
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.
B. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron.
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.
D. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.
Câu 288: Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
Câu 289: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6

Câu 290: Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là … 3s
2
3p
5
. Cấu hinh electron của ion được tạo thành từ X là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6

Câu 291: Nguyên tố M có 7 e hóa trị biết M là kim loại thuộc chu kỳ 4. M là:
A. Co và Mn B. Mn(25) C. Co(27) D. Br(35)
Câu 292: Trong bảng HTTH nguyên tố(Z<82) có tính KL mạnh nhất

A. Na B. Ca C. Cs D. Ba
Câu 293: Vị trí của nguyên tố X(Z= 30) trong bảng tuần hoàn là:
A. X có số thứ tự 30, CK3, nhóm IIB B. X có số thứ tự 30, CK4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 30, CK4, nhóm IIB D. X có số thứ tự 30, CK3, nhóm IIA
Câu 294: Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp e ngoài cùng là lớp M. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có một e độc thân là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 295: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d
3
. Số e hóa trị của M là:
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 296: A, B, C là ba nguyên tố liên tiếp thuộc CK3 trong bảng tuần hoàn ( sắp xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần). Electron
cuối cùng của A, B cùng điền vào một phân lớp . Còn C thì không. C là ?
A. Al B. Na C. Mg D. P
Câu 297: Cation kim loại M
n+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
.số cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tố
thỏa mãn điều kiện
A.1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 298: AnionX
2-
có 18 electron . Cấu hình electron của nguyên tố là:
A. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

Câu 299: Cho cấu hình của Fe là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. Cấu hình e của ion Fe
3+
là:
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
C. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5

Câu 300: Cho cấu hinh e của các hạt vi mô sau: X
2+
: 1s
2
2s
2

2p
6
Y
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
T
3-
:1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
M
2-
: 1s
2
2s
2
2p
6
.Các nguyên tố thuộc CK3 là:
A. Y, Z, T B. X, Z, T C. X, Z, Y, T D. M, X, Z, Y
Câu 301: Cho các ion sau: Fe, Fe
2+
, Fe
3+
. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là :
A. Fe
3+
= Fe < Fe
2+
B.
32
Fe Fe Fe




C.
32
Fe Fe Fe


D.
23
Fe Fe Fe



Câu 302: Cấu hình e của Co
3+
là (Z
Co
=27)
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4

Câu 303: Catrion M
3+
có 18 e . Cấu hình e của nguyên tố M là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
1
4s
2


Câu 304: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca .biết thể tích 1 mol Ca là 25,87 cm
3
( trong thể tích kim loại Ca các nguyên tử Ca
được xem có dạng hình cầu, chiếm 74 % thể tích tinh thể , còn lại là các khe trống )
A. 1,97. 10
-8
cm
3


B. 4,74 10
-8
cm
3


C. 4,78 10
-8
cm
3





D. 7,48 10
-8
cm
3



Câu 305: Một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản ( n, p, e ) là 13.Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó
A. Li B. Ca C. Be D. Al
Câu 306: Nguyên tử X có tổng số hạt là 115,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.Viết kí hiệu
nguyên tử X.
A. Clo B. Oxi C. Brom D. lưu huỳnh




Trong quá trình biên tập, có đôi lỗi thiếu sót rất mong được các em, các bạn và các quý thầy cô góp ý !!!
Ban biên tập xin chân thành cảm ơn !!!
Mọi thắc mắc xin liên hệ: hoặc qua fb :

hoahocdamme .HHDM02…

Học không phải là tất cả. nhưng nó là con đường ngắn nhất để đưa ta đến thành công!. Page 17

ĐÁP ÁN CHƯƠNG I+II: NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC
1C
2D
3C
4A
5D

6C
7A
8C
9C
10A
11A
12C
13D
14C
15B
16B
17A
18D
19B
20D
21B
22B
23D
24B
25B
26C
27A
28C
29A
30A
31A
32C
33B
34D
35D

36C
37B
38B
39B
40D
41B
42A
43C
44B
45A
46B
47D
48A
49B
50B
51C
52C
53B
54B
55B
56C
57C
58C
59C
60C
61A
62B
63B
64C
65B

66D
67A
68C
69D
70B
71C
72D
73C
74C
75B
76A
77C
78C
79B
80 C
81B
82B
83B
84D
85D
86B
87D
88C
89D
90C
91D
92B
93A
94A
95B

96D
97B
98D
99C
100D
101C
102B
103A
104A
105D
106C
107B
108B
109D
110A
111A
112C
113D
114B
115C
116A
117B
118A
119C
120B
121B
122A
123A
124A
125B

126D
127A
128B
129D
130D
131A
132D
133A
134B
135B
136B
137B
138D
139A
140D
141B
142D
143D
144D
145D
146D
147D
148C
149D
150A
151B
152D
153A
154C
155D

156B
157D
158A
159C
160B
161A
162A
163D
164B
165B
166D
167D
168A
169C
170A
171A
172D
173B
174A
175B
176A
177D
178A
179B
180A
181D
182A
183B
184D
185B

186C
187B
188D
189C
190A
191B
192D
193C
194A
195B
196B
197D
198C
199B
200C
201A
202A
203A
204A
205C
206C
207C
208C
209B
210B
211C
212B
213B
214C
215B

216D
217D
218B
219C
220B
221D
222B
223DC
224B
225D
226D
227A
228A
229A
230C
231B
232B
233B
234A
235C
236D
237B
238C
239B
240B
241B
242A
243A
244A
245D

246B
247A
248B
249C
250D
251D
252B
253C
254A
255D
256C
257C
258C
259A
260D
261B
262C
263A
264C
265C
266C
267D
268D
269B
270D
271C
272A
273B
274C
275B

276B
277C
278D
279D
280B
281B
282A
283A
284C
285D
286B
287D
288A
289A
290B
291B
292C
293C
294A
295A
296A
297C
298C
299D
300B
301C
302A
303D
304A
305C

306C







×