Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Cầu bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 34 trang )

Nhiệm Vụ của Đồ Án
Nhiệm Vụ của Đồ Án
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Sơn
Đồ Án
Cầu Bê Tông Cốt Thép
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
2
Nhiệm Vụ Đồ Án
I. Mức độ cơ bản:
1. Ưu, nhược điểm:
a. Ưu điểm:
- Khối lượng đồ án ít hơn, tiết kiệm thời gian và công sức để học những học phần khác.
- Yêu cầu của Cán bộ hướng dẫn và phản biện cao hơn
b. Nhược điểm:
- Không được làm LVTN chuyên ngành Cầu. Tuy nhiên, cho phép 10% sinh viên đứng đầu và phải đạt điểm B
được làm LVTN chuyên ngành Cầu.
- Điểm tối đa là B.
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
3
Nhiệm Vụ Đồ Án
I. Mức độ cơ bản:
2. Giới hạn đồ án:
Chỉ yêu cầu sinh viên làm đồ án các phần sau:
- Bố trí chung: thể hiện tương đối đầy đủ và chi tiết.
- Lan can, dải phân cách: chỉ cần chọn tiết diện, không cần tính toán.
- Bản mặt cầu:
+ Tính toán thiết kế phần BMC ở phía trong theo phương pháp gần đúng.
+ Tính toán, thiết kế phần bản hẫng (không cần xét trường hợp xe va vào lan can)
- Dầm ngang: chỉ cần tính toán, thiết kế dầm ngang giữa nhịp.
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT


4
Nhiệm Vụ Đồ Án
I. Mức độ cơ bản:
2. Giới hạn đồ án:
- Dầm chính:
+ Lựa chọn tiết diện.
+ Tính toán nội lực và tổ hợp nội lực tác dụng lên dầm.
+ Bố trí cáp dự ứng lực và cốt thép thường.
+ Kiểm toán tiết diện dầm ở TTGH Sử dụng.
+ Kiểm toán tiết diện dầm ở TTGH Cường độ I.
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
5
Nhiệm Vụ Đồ Án
II. Mức độ nâng cao:
1. Ưu, nhược điểm:
a. Ưu điểm:
- Được làm LVTN chuyên ngành Cầu
- Điểm tối đa là A.
- Thời gian duyệt bài được nhiều hơn.
b. Nhược điểm:
- Khối lượng đồ án nhiều hơn, tốn nhiều thời gian và công sức để làm đồ án.
- Yêu cầu của Cán bộ hướng dẫn và phản biện cao hơn
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
6
Nhiệm Vụ Đồ Án
II. Mức độ nâng cao:
2. Giới hạn đồ án:
Yêu cầu sinh viên làm đồ án các phần sau:
- Bố trí chung: thể hiện đầy đủ và chi tiết.
- Lan can, dải phân cách: chỉ cần chọn tiết diện, tính toán, thiết kế.

- Bản mặt cầu:
+ Tính toán thiết kế phần BMC ở phía trong
+ Tính toán, thiết kế phần bản hẫng (xét tất cả các trường hợp)
- Dầm ngang: tính toán, thiết kế dầm ngang đầu dầm và giữa nhịp.
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
7
Nhiệm Vụ Đồ Án
II. Mức độ nâng cao:
2. Giới hạn đồ án:
+ Lựa chọn tiết diện.
+ Tính toán nội lực và tổ hợp nội lực tác dụng lên dầm.
+ Bố trí cáp dự ứng lực và cốt thép thường.
+ Kiểm toán tiết diện dầm ở TTGH Sử dụng.
+ Kiểm toán tiết diện dầm ở TTGH Cường độ I.
+ Tính toán độ vồng ngược.
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
8
Hình Thức Thực Hiện

Mỗi sinh viên làm một đồ án riêng biệt.

Duyệt đồ án hàng tuần, thời gian do CBHD quy định.
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
9
Hình Thức Đánh Giá
- Điểm đồ án là điểm trung bình của CBHD và CBPB.
- Điểm của CBHD dựa trên các tiêu chí:
+ Chuyên cần, ham học hỏi.
+ Trình bày thuyết minh, bản vẽ.
+ Khả năng hiểu biết, ý tưởng mới, sáng tạo

- Điểm của CBPB dựa trên các tiêu chí:
+ Khả năng trả lời các câu hỏi.
+ Trình bày thuyết minh, bản vẽ.
+ Khả năng hiểu biết, ý tưởng mới, sáng tạo
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
10
Các Trường Hợp Không Được Bảo Vệ
1. Không nộp đồ án đúng thời gian quy định
2. Không hoàn thành khối lượng công việc được giao.
3. Không trình duyệt phần bố trí chung và dầm chính.
4. Số liệu thiết kế không đúng với số liệu được giao.
5. Chép file của người khác hoặc cho người khác chép file và kết quả tính toán sai giống nhau.
6. Khi chất lượng đồ án của sinh viên quá kém, GVHD có quyền không cho bảo vệ đồ án.
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
11
Lựa Chọn Số Liệu Thiết Kế
- Dựa vào 2 số cuối của Mã Số Sinh Viên để chọn số liệu thiết kế .
+ Số cuối cùng để chọn chiều dài nhịp.
+ Số thứ 2 để chọn khổ cầu.
+ Số cuối cùng để chọn dạng mặt cắt ngang
+ Số thứ 2 để chọn hình thức DƯL của dầm chính
- Ví dụ: 1 Sinh Viên có MSSV: 1065825
+ 5 → Chiều dài nhịp: 29 m
+ 2 → Khổ cầu: 7.5 m
+ 5 → Mặt cắt ngang: Chữ I
+ 2 → Dạng DƯL dầm chính: Căng sau
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
12
Chiều Dài Nhịp
STT Chiều dài nhịp Ghi Chú

1 18.6 m
2 22.0 m
3 24.5 m
4 27.0 m
5 29.0 m
6 30.0 m
7 31.0 m
8 32.0 m
9 33.0 m
0 35.0 m
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
13
Khổ Cầu
STT Chiều Rộng Phần Xe
Chạy
Khổ Cầu Vận Tốc Thiết Kế
1 7.0 m 7.0 m 40 Km/h
2 7.5 m 7.5 m 40 Km/h
3 8.0 m 8.0 m 40 Km/h
4 8.5 m 8.5 m 60 Km/h
5 9.5 m 9.5 m 60 Km/h
6 10.5 m 10.5 m 60 Km/h
7 11.0 m 11.0 m 80 Km/h
8 12.0 m 12.0 m 80 Km/h
9 13.0 m 13.0 m 80 Km/h
0 14.0 m 14.0 m 80 Km/h
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
14
Mặt Cắt Ngang
Loại Mặt cắt ngang Ghi Chú

A Chữ I
B Chữ T
STT 1, 2, 3, 4, 5: chọn loại A
STT 6, 7, 8, 9, 0: chọn loại B
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
15
Hình Thức DƯL
Loại Dạng DƯL Ghi Chú
A Căng trước
B Căng sau
STT 1, 3, 5, 7, 9: chọn loại A
STT 0, 2, 4, 6, 8: chọn loại B
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
16
Yêu Cầu về Bản Vẽ
1. Thể hiện bố trí chung của cầu
2. Hình dạng, kích thước và bố trí thép trong lan can.
3. Bố trí thép trong BMC.
4. Hình dạng, kích thước, bố trí cốt thép trong dầm ngang
5. Hình dạng, cấu tạo, kích thước, bố trí cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực trong dầm chính.
Ghi chú: Bản vẽ 2, 3 và 4 có thể vẽ chung vào cùng một bản vẽ
Các bản vẽ phải thể hiện trên giấy A1
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
17
Bố Trí Chung
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
18
Bố Trí Chung
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
19

Bố Trí Chung
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
20
Bố Trí Chung
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
21
Bố Trí Chung
1. Khoảng cách và số lượng dầm Chính
- Chọn khoảng cách giữa 2 dầm chính, S: 1100mm ≤ S ≤ 4900 mm
- Chiều dài phần hẫng nên lấy: (0.35 ÷ 0.5)S.
- Số lượng dầm chính, N
b
: N
b
≥ 4
- Chiều cao dầm chính: (xem thêm Bảng 2.5.2.6.3-1).
- Chọn tiết diện dầm là chữ I hoặc chữ T.
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
22
Bố Trí Chung
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
23
Bố Trí Chung
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
24
Bố Trí Chung
Đồ Án Thiết Kế Cầu BTCT
25
Bố Trí Chung
2. Lan Can – Dải Phân Cách

- Có thể sử dụng lan can dạng tường, dạng cột và dầm hay lan can tổ hợp.
- Lựa chọn tiết diện sơ bộ, chiều cao tối thiểu của lan can là 810mm tính từ bề mặt phần xe chạy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×