Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SKKN một số biện pháp làm quen với môi trường xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.16 KB, 3 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
mục lục
STT

Nội dung

Trang
I
1
2

Phần thứ nhất: đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài.
Thời gian thực hiện và triển khai SKKN.
3
3
4
II
1
2
3
4
Phần thứ hai: giải quyết vấn đề.
Cơ sở lý luận của vấn đề.
Thực trạng của vấn đề.
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
Hiệu quả của SKKN.
4
4
4
5


12
III
1
2
Phần thứ ba: kết luận và khuyến nghị.
Kết luận
Khuyến nghị
12
12
13
IV
tài liệu tham khảo
14
danh mục các chữ viết tắt.
MTXQ: Môi trờng xung quanh
1
Sáng kiến kinh nghiệm
2
phần thứ nhất: đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài:
Nếu nh văn học, âm nhạc, tạo hình là một môn nghệ thuật, nh là một sữa nuôi
dỡng đời sống tinh thần của trẻ, lay động tinh thần của trẻ, lay động tinh thần của các
cháu bằng những lời du ngọt ngào, những câu chuyện kể đầy tính nhân văn thì "môi
trờng xung quanh" lại là một bộ môn khoa học. Nó mở ra cho trẻ một cái
nhìn, một nhận thức hoàn toàn mới về con ngời và cuộc sống xung quanh trẻ. Đa trẻ
đến thế giới xung quanh, chính là chúng ta đã và đang dẫn trẻ bớc những bớc đầu tiên
hành trình khám phá khoa học sau này.
Nh chúng ta đã biết, MTXQ thì vô cùng phong phú. Nó là một thế giới rộng lớn
với biết bao màu xắc và các đồ chơi đẹp luôn luôn mời gọi, thôi thúc tâm hồn nhạy
cảm và đức tính hiếu động, tò mò của trẻ thơ. ở độ tuổi 4-5 tuổi, khả năng nhận thức

của các cháu chủ yếu đợc phát triển qua việc tiếp xúc, tìm hiểu đồ dùng, đồ chơi và
các nguyên vật liệu, qua các hoạt động tìm hiểu cây cối, con vật, và các hiện tợng tự
nhiên và cuộc sống xã hội. Việt cho trẻ khám phá MTXQ, đồng thời các kỹ năng tự
sáng tạo, kỹ năng t duy cũng nh cách thức trình bày, giải thích những gì trẻ thu nhận
khám phá đợc còn lúng túng và cha chuẩn xác:
Mặt khác các giáo viên trong trờng khi tổ chức tiết dạy. Làm quen với MTXQ
thờng chỉ chú trọng cho trẻ tìm hiểu các đặc điểm bề ngoài đơn thuần nh: tên gọi, các
bộ phận, màu sắc, hình dáng. Công dụng của sự vật hiện tợng trong MTXQ mà xem
nhẹ việc cho trẻ sử dụng các giác quan trong quá trình quan sát và tìm hiểu sự thay
đổi của các sự vật hiện tợng. Trẻ thờng chỉ đợc nhìn, nghe và trả lời, ít đợc sờ mó các
đồ vật và làm thử nghiệm. Đặc biệt các câu hỏi đặt ra trong quá trình quan sát thờng
chỉ mang tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Từ đó dẫn tới chất lợng của bộ môm
còn thấp, cha mang lại kết quả nh mục đích yêu cầu đề ra.
Chính vì thế tôi đã trăn trở suy nghĩ làm thế nào để đa trửe đến với hoạt động
khám phá MTXQ một cách tự nhiên nhất, giúp các cháu tích cực tham gia vào các
hoạt động. Đồng thời phát triển hoàn thiện hơn nữa những kỹ năng t duy, tởng tợng,
sáng tạo và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nên tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu
của mình là: "Một số biện pháp cho trẻ làm quen với MTXQ".
2. Thời gian thực hiện và triển khai SKKN
- Thời gian thực hiện: Một năm học 9/2009 9/ 2010.
- Địa điểm: Trờng mầm non Phúc Lợi
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm





3

×