Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.01 KB, 30 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: TÂM LÝHỌC GIÁO DỤC
3 Tín chỉ
Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học
(Định hướng Quản trị nhân sự)
Mã học phần: 181053




Thanh Hoá - 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục
Bộ môn: Tâm lý học

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

MÃ HỌC PHẦN: 181053
1. Thông tin về giảng viên:
* Họ và tên: Dương Thị Thoan
- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5.
- Địa chỉ liên hệ: SN 407, Đường Nguyễn Trãi, P. Phú Sơn, Tp. Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138.
- Email:
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành
Tâm lý học như TLH đại cương, TLH giáo dục, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp,
TLH Quản lý kinh doanh, Phương pháp luận và PP nghiên cứu tâm lý
- Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không



* Họ và tên: Lê Thị Hương.
- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5.
- Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, P.Tân Sơn, Tp Thanh Hoá
- Điện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299.
- Email: Huongle
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành
Tâm lý học như TLH đại cương, TLH pháp luật, TLH tham vấn, TLH xã hội, TLH lứa
tuổi- Sư phạm, TLH Quản lý kinh doanh
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Tâm lý học (định hướng QTNS)
- Khóa đào tạo: K13 (2010-2014).
- Tên học phần: Tâm lý học giáo dục.
- Số tín chỉ học tập: 03.
- Học kỳ: 6.
- Học phần: + Bắt buộc + Tự chọn:
- Học phần tiên quyết: Tâm lý học nhân cách
- Các học phần kế tiếp: Các học phần kiến thức chuyên sâu ngành.
- Các học phần tương đương, học phần thay thế: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
2
X
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết
+ Bài tập/ Thảo luận: 30 tiết
+ Thực hành: 06 tiết
+ Tự học: 135 tiết.
- Địa chỉ của bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tâm lý học.
P308 nhà A5.CSI ĐH Hồng Đức.
3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức: Sinh viên:
- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu tâm lý học
gaios dục. Trình bày được nội dung một số lý thuyết tâm lý học áp dụng vào giáo dục.
- Phân tích được khái niệm hoạt động dạy, hoạt động học; Trình bày được vấn đề
tổ chức hoạt động dạy và lập được kế hoạch hoạt động dạy học. Phân tích được bản chất
tâm lý của quá trình hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo và mối quan hệ giữa dạy học
và sự phát triển trí tuệ.
- Phân tích được khái niệm đạo đức, hành vi đạo đức. Mô tả được các được tiêu
chuẩn đánh giá hành vi đạo đức và các yếu tố tâm lý trong cấu trúc tâm lý của hành vi
đạo đức. Trình bày được số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong nhà trường, các giải pháp
đương đầu với các vấn đề về khó khăn tâm lý học đường và vấn đề tổ chức giáo dục đạo
đức cho cá nhân.
- Trình bày được những vấn đề cơ bản về tâm lý học giáo dục đặc biệt như:
những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh năng khiếu, những vấn đề tâm lý học về
giáo dục học sinh thiểu năng trí tuệ học tập, những vấn đề tâm lý học về giáo dục học
sinh rối nhiễu tâm lý và những biện pháp giáo dục phù hợp.
3.2. Kỹ năng: Sinh viên hình thành kỹ năng:
- Phân tích, khái quát, đánh giá các vấn đề nghiên cứu.
- Vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vào giải quyết các nhiệm vụ học tập,
các bài tập trong chương trình học và trong đời sống một cách khoa học.
- Sinh viên hình thành được kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học giáo dục vào
việc hình thành những phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của bản thân cũng như có kỹ
năng vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vào công tác nghề nghiệp sau này nhằm
phát huy nhân tố con người một cách có hiệu quả.
- Sinh viên hình thành được kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vào
việc giải quyết các tình huống trong công tác giáo dục đạt hiệu quả.
3.3. Thái độ:
- Qua môn học, sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến
thức môn học trong học tập trong đời sống, đặc biệt là trong hoạt động nghề nghiệp.
- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học giáo dục.

- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
3
Học phần này bao gồm những kiến thức cơ bản về cơ sở tâm lý học của giáo
dục nhà trường: cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy, hoạt động học và mối quan hệ
giữa hai hoạt động đó, trong đó hoạt động học là trọng tâm trong hoạt động cùng
nhau giữa thầy và trò; cơ sở tâm lý học của vấn đề giáo dục đạo đức như: đạo đức,
hành vi đạo đức, cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức; các con đường giáo dục đạo
đức cho cá nhân, vai trò của yếu tố tự giáo dục trong quá trình hình thành những
phẩm chất đạo đức cá nhân. Đồng thời nắm được cơ sở tâm lý học của giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội: vai trò, nội dung và phương pháp giáo dục gia đình; phối
hợp việc giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội; nguyên nhân và việc khắc phục
những hiện tượng lệch chuẩn biểu hiện trong học tập, trong hành vi đạo đức.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học giáo dục
1. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học giáo dục.
1.1. Giáo dục và tâm lý học giáo dục
1.2. Đối tượng của tâm lý học giáo dục.
1.3. Nhiệm vụ của tâm lý học giáo dục
2. Quan hệ giữa tâm lý học giáo dục với các chuyên ngành tâm lý học khác.
2.1. Quan hệ với tâm lý học nhận thức
2.2. Quan hệ với tâm lý học phát triển.
2.3. Với tâm lý học xã hội.
2.4. Với tâm lý học văn hóa
3. Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học giáo dục.
3.1. Nghiên cứu mô tả.
3.2. Nghiên cứu quan hệ.
3.3. Nghiên cứu thực nghiệm
3.4. Nghiên cứu bản chất, cơ chế bên trong.
Chương 2: Cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học

1. Hoạt động dạy học.
1.1. Khái niệm hoạt động dạy
1.2. Mục đích của hoạt động dạy.
1.3. Tổ chức hoạt động dạy học.
1.3.1. Các bước tổ chức hoạt động dạy học
1.3.2. Dạy học hướng vào vùng phát triển gần.
1.3.3. Dạy học và vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức ơ người học.
4
1.4. Lập kế hoạch hoạt động dạy học.
1.4.1. Lập kế hoạch dạy học theo định hướng người thầy.
1.4.1.1. Những nguyên tắc lập kế hoạch dạy học theo định hướng người
thầy
1.4.1.2. Chiến lược dạy học theo định hướng người thầy.
1.4.2. Lập kế hoạch dạy học theo định hướng người học.
1.4.2.1. Các yếu tố nhận thức và tự nhận thức.
1.4.2.2. Các yếu tố động cơ và xúc cảm.
1.4.2.3. các yếu tố phát triển và xã hội.
1.4.2.4. Những khác biệt cá nhân.
1.4.2.5. Một số chiến lược dạy học theo định hướng người học.
2. Hoạt động học.
2.1. Khái niệm hoạt động học
2.1.1. Khái niệm.
2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động học.
2.2. Hình thành hoạt động học.
2.2.1. Hình thành động cơ học tập.
2.2.2. Hình thành mục đích học tập.
2.2.3. Hình thành hành động học tập.
2.3. Hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo.
2.3.1. Hình thành khái niệm.
2.3.1. Khái niệm là gì?

2.3.1.1.Bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm.
2.3.1.2. Hình thành khái niệm.
2.3.2. Hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
2.3.2.1. Sự hình thành kỹ năng
2.3.2.2. Sư hình thành kỹ xảo.
3. Dạy học và sự phát triển trí tuệ.
3.1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ.
3.2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ.
3.3. Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ.
3.3.1. Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ
3.3.2. Dạy học phát triển trí thông minh.
3.3.2. Dạy học phát triển trí tuệ cảm xúc.
3.3.3. Dạy học sáng tạo.
Chương 3: Cơ sở tâm lý học của giáo dục đạo đức và giáo dục
gia đình
1. Cơ sở tâm lý học của vấn đề giáo dục đạo đức.
5
1.1. Đạo đức và hành vi đạo đức
1.1.1. Khái niệm và chức năng của đạo đức
1.1.2. Hành vi đạo đức.
1.1.2.1. Khái niệm hành vi đạo đức.
1.1.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức.
1.1.2.3. Quan hệ giữa nhu cầu đạo đức và hành vi đạo đức.
1.2. Các yếu tố tâm lý trong cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức.
1.2.1. Tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức
1.2.2. Động cơ và tình cảm đạo đức.
1.2.3. Thiện chí và thói quen đạo đức
1.3. Một số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong nhà trường.
1.3.1. Gây hấn
1.3.2. Hành vi bắt nạt trẻ khác.

1.3.3. Quay cóp.
1.3.4. Nghiện ma túy và lạm dụng rượu.
1.3.5. Trầm cảm.
1.3.6. Các biện pháp giải quyết vấn đề về khó khăn tâm lý học đường.
1.4. Vấn đề giáo dục đạo đức cho cá nhân.
1.4.1. Tổ chức giáo dục của nhà trường
1.4.2. Không khí đạo đức của tập thể.
1.4.3. Nề nếp sinh hoạt và tổ chức giáo dục của gia đình
1.4.4. Sự tu dưỡng của cá nhân.
1.5. Vấn đề tự giáo dục.
1.5.1. Khái niệm, bản chất của tự giáo dục.
1.5.2. Tự đánh giá và vai trò của nó trong tự giáo dục.
1.5.3. Những điều kiện của tự giáo dục.
2. Cơ sở tâm lý học của vấn đề giáo dục gia đình.
2.1. Những vấn đề chung của tâm lý gia đình.
2.1.2. Khái niệm gia đình.
2.1.2. Chức năng của gia đình
2.1.3. Các hiện tượng tâm lý gia đình.
2.2. Vai trò của giáo dục gia đình với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam.
2.2.1. Giáo dục gia đình truyền thống ở Việt Nam.
2.2.2. Giáo dục gia đình với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam hiện
nay.

Chương 4: Tâm lý học giáo dục đặc biệt

1. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh năng khiếu.
1.1. Học sinh năng khiếu.
6
1.2. Phát hiện học sinh năng khiếu.
1.3. Dạy học học sinh năng khiếu.

2. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh thiểu năng trí tuệ học tập
2.1. Đặc điểm học sinh thiểu năng học tập.
2.2. Dạy học sinh thiểu năng học tập.
3. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh rối nhiễu tâm lý
3.1. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh rối nhiễu tâm lý nội sinh
3.1.1. Khái niệm rối nhiễu tâm lý nội sinh
3.1.2. Một số nguyên nhân gây rối nhiễu tâm lý nội sinh.
3.1.2. Vấn đề dạy học phục hồi.
3.2. Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh rối nhiễu tâm lý ngoại
sinh
3.2.1. Khái niệm rối nhiễu tâm lý ngoại sinh
3.2.2. Những điều kiện nảy sinh rối nhiễu tâm lý ngoại sinh.
3.2.3. Các loại rối nhiễu tâm lý ngoại sinh.
3.2.4. Phương hướng tác động giáo dục lại.
6. Học liệu.
* Tài liệu chính:
1. Nguyễn Huy Tú. Tâm lý học giáo dục. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 2000.
2. Phạm Thành Nghị. Giáo trình tâm lý học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc
Gia Hà Nội. 2011.
3. Lê Văn Hồng (chủ biên). Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm. NXB Đại học Quốc
gia, Hà Nội 2001.
* Sách tham khảo.
4. Phương Kỳ Sơn. Tâm lý học xã hội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Kế Hào (chủ biên). Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm. NXB
Đại học sư phạm Hà Nội 2004.
-
-

7
7. Hình thức tổ chức dạy học.

7.1. Lịch trình chung.
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học

thuyết
Bài tập/
thảo luận
Thực
hành
Khác
TH,
TN
C
Tư vấn
của GV
KT- ĐG
Tổn
Nội dung 1:
Những vấn đề chung của Tâm lý
học giáo dục
3t 9t BTCN 12t
Nội dung 2:
Khái niệm hoạt động dạy và lập kế
hoạch hoạt động dạy học
3t 3t 14t BTCN 20t
Nội dung 3:
Khái niệm hoạt động học và hình
thành hoạt động học
3t 3t 13t BTCN 19t
Nội dung 4:

Hình thành khái niệm, kỹ năng,
kỹ xảo
3t 4t
BTN/
tháng
(50 phút)
Lần 1
7t
Nội dung 5:
Dạy học và sự phát triển trí tuệ
3t 3t 14t BTCN 20t
Nội dung 6:
Đạo đức và hành vi đạo đức.
Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức.
3t 3t 13t
Kiểm tra
viết
lần 2
(30 phút)
19t
Nội dung 7:
Một số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong
nhà trường
3t 4t KT
G.Kỳ
(50 phút)
7t
Nội dung 8:
Vấn đề tự giáo dục
Vấn đề giáo dục đạo đức cho cá

nhân
3t 3t 14t
SV đăng

BTL/kỳ
20t
8
Nội dung 9:
Những vấn đề chung của tâm lý
gia đình. Vai trò của giáo dục
gia đình với sự phát triển nhân
cách ở Việt Nam
3t 3t 14t BTCN 20t
Nội dung 10:
Những vấn đề chung về giáo dục
học sinh năng khiếu và học sinh
thiểu năng trí tuệ
3t 3t 13t
Kiểm tra
viết
Lần 3
(30 phút)
19t
Nội dung 11:
Những vấn đề tâm lý học về học
sinh rối nhiễu tâm lý 3t 3t 14t BTCN 20t
Nội dung 12:
Thực hành các phương pháp phát
hiện học sinh có năng khiếu, học
sinh thiểu năng trí tuệ

3t 4t
BTN/
tháng
(50 phút)
Lần 4
7t
Nội dung 13:
Thực hành các phương pháp phát
hiện học sinh rối nhiễu tâm lý
3t 5t
- BTCN
- Thu
BTL/kỳ
8t
Tổng 27t 30t 6t 135t 198t
9
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học giáo dục
HT tổ
chức
DH
T. gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú
Lý thuyết Trên lớp
(3t)

Chương 1: Những
vấn đè chung của
Tâm lý học giáo dục
1. Đối tượng, nhiệm
vụ của tâm lý học
giáo dục
2. Quan hệ giữa tâm
lý học giáo dục với
các chuyên ngành
tâm lý học khác.
Sinh viên:
- Phân tích được đối tượng, nhiệm
vụ của tâm lý học giáo dục.
- Trình bày được mối quan hệ giứa
tâm lý học giáo dục với các chuyên
ngành tâm lý học khác, trên cơ sở
đó lý giải được sự cần thiết phải đi
sâu nghiên cứu tâm lý học giáo
dục.
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr 1- 5.
- Q2: Tr 13- 19
*- Khái quát những
vấn đề cơ bản của tâm
lý học giáo dục.
- Lý giải được sự cần
thiết phải đi sâu
nghiên cứu tâm lý học
giáo dục. Minh họa
bằng các ví dụ thực

tiễn
Bài tập/
Thảo luận
Thực hành
Khác
Tự học,
tự nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
3. Phương pháp
nghiên cứu tâm lý
học giáo dục.
SV mô tả được nội dung và
cách thức tiến hành của các
phương pháp nghiên cứu
tâm lý học giáo dục. Từ đó
có khả năng vận dụng các
PP NC tâm lý học giáo dục
vào giải quyết các nhiệm vụ
thực tiễn.
* NC tài liệu:
- Q1: Tr 5- 6
-Q2: Tr 20 - 22
* Vận dụng các
PPNC TLHGD
vào nghiên cứu
một trường hợp
HS thiểu năng trí
tuệ trong thực tế?

Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Qua điện
thoại
Hướng dẫn SV học
các ND theo phần
yêu cầu chuẩn bị và
giải đáp thắc mắc.
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được
những vấn đề cơ bản về ND
bài học.
- Hiểu và biết vận dụng
được các kiến thức đã học
giải quyết các n.vụ học tập.
Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ để hỏi GV.
- Kiểm tra sự chuẩn bị Đánh giá ý thức, thái độ và hiệu Làm BTCN tuần 1
10
KT- ĐG - Trên lớp của sinh viên về các nội
dung giảng viên đã yêu
cầu .
- Kiểm tra liên hệ thực
tiễn của SV.
quả công việc của SV trong việc
thực hiện nhiệm vụ đã giao. Từ đó
hình thành thái độ nghiêm túc
trong học tập môn học.

vào vở bài tập
theo yêu cầu của
GV và ĐCCT.
Tuần 2: Khái niệm hoạt động dạy và lập kế hoạch hoạt động dạy học
HT
TCD
H
T.gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Trên lớp
(3t)
Chương 2: Cơ sở
tâm lý học của
hoạt động dạy
học.
1. HĐ dạy học.
1.1. Khái niệm.
1.2. Mục đích.
1.3. Tổ chức hoạt
động dạy học.
Sinh viên:
- Phân tích được khái niệm , mục
đích của HĐ dạy học.
- Mô tả được các bước tổ chức
hoạt động dạy học và các

phương hướng tổ chức dạy
học. Từ đó hình thành kỹ năng vận
dụng các bước đó vào việc tổ chức
hoạt động nhận thức của bản thân
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 45- 50
- Q3: Tr 100- 104.
* Khái quát những
vấn đề cơ bản về hoạt
động dạy học. Chỉ ra
được các bước tổ chức
hoạt động dạy học?
Lấy ví dục minh họa.
Bài tập/
Thảo
luận
Trên lớp
(3t)
1.4. Lập kế hoạch
hoạt động dạy học.
1.4.1. Lập kế hoạch
hoạt động dạy học.
theo định hướng
người thầy.
Sinh viên: - Trình bày được những
nguyên tắc lập kế hoạch theo định
hướng người thầy. Trên cơ sở đó
biết vận dụng chúng vào việc lập kế
hoạch dạy học theo định hướng
người thầy giáo.

- Trình bày được các chiến lược dh
theo định hướng người thầy giáo.
* Đọc tài liệu:
Q2: Tr 50-58
* Trình bày các nguyên
tác và các chiến lược
dạy học theo định
hướng người thầy giáo.
Thực
hành
Khác
Tự
học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư
viện
1.4.2. Lập kế hoạch
hoạt động dạy học
theo định hướng
người học.
Sinh viên:
- Trình bày được những nguyên tắc
lập kế hoạch theo định hướng người
học. Trên cơ sở đó biết vận dụng
chúng vào việc lập kế hoạch dạy học
theo định hướng người học.
- Trình bày được một số chiến lược
dạy học theo định hướng người học

* NC tài liệu:
- Q2: Tr 58- 67.
* Trình bày các nguyên
tác và các chiến lược
dạy học theo định
hướng người học.
Tư vấn
của
GV
- Trên lớp
- VPBM
- Qua điện
thoại
- HD SV các nội
dung và cách trình
bày bài học trong
thảo luận và làm
bài tập được giao.
- Giải đáp những
thắc mắc của SV
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được những
vấn đề cơ bản về ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng được
các kiến thức đã học giải
quyết các n.vụ học tập.
Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ để hỏi GV.
11
KT-

ĐG
- Trên lớp
- KT kết quả chuẩn bị
của SV về các n.dung
g viên đã yêu cầu .
- Kiểm tra liên hệ
thực tiễn của SV.
Đánh giá ý thức, thái độ và hiệu quả
công việc của SV trong việc thực
hiện nhiệm vụ đã giao. Từ đó hình
thành thái độ nghiêm túc trong học
tập môn học.
Làm BTCN tuần 2
vào vở bài tập theo
yêu cầu của GV và
ĐCCT.
Tuần 3: Hoạt động học, hình thành hoạt động học và hình thành khái niệm.
HTTC
dạy học
Th.gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Gh
i
chú
Lý thuyết Trên lớp
(3t)
2. Hoạt động học.

2.1. Khái niệm
hoạt động học.
2.2. Hình thành
hoạt động học
Sinh viên:
- Phân tích được khái niệm
hoạt động học, bản chất của
HĐ học.
- Trình bày được quá trình hình
thành hoạt động học tập. Từ đó có
khả năng vận dụng chúng vào hoạt
động học tập để hình thành được
động cơ, mục đích và các hành động
học tập phù hợp.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 67- 71
- Q3: 104- 119.
* Phân tích bản chất của
hoạt động học. Lấy ví
dụ minh họa.
* Trình bày được quá
trình hình thành hoạt
động học tập.
Bài tập/
Thảo
luận
Thực
hành Trên lớp
(3t)
2.3. Hình thành khái

niệm, kỹ năng, kỹ
xảo.
2.3.1. Hình thành
khái niệm.
Sinh viên hiểu được bản chất tâm lý
của quá trình hình thành khái niệm
và mô tả được các nguyên tắc cũng
như các bước cơ bản để hình thành
khái niệm.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 74- 78.
- Q3: 120- 130.
* Khái quát bản chất,
nguyên tắc và cấu trúc
chung của quá trình
hình thành khái niệm.
Lấy được ví dụ minh
họa.
Khác
Tự học,
tự nghiên
cứu
- Ở nhà
- Thư viện

2.2.3. Hình thành
hành động học
tập.
Trình bày được quá trình hình
thành các hành động học tập. Từ

đó có khả năng vận dụng chúng
vào hoạt động học tập để hình các
hành động học tập phù hợp.
* NC tài liệu:
- Q2: Tr 71- 74.
- Q3: 115- 119.
* Lấy ví dụ phân tích
quá trình hình thành
các hành động học
tập
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Qua điện
thoại
Hướng dẫn SV
học các ND theo
phần yêu cầu
chuẩn bị và giải
đáp thắc mắc.
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được những
vấn đề cơ bản về ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng được
các kiến thức đã học giải
Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ để hỏi GV.
12
quyết các nhiệm vụ học tập.

KT- Đ G - Trên lớp
- Kiểm tra kết quả
chuẩn bị của SV về
các nội dung giảng
viên đã yêu cầu .
- Kiểm tra liên hệ
thực tiễn của SV.
- KT mức độ hiểu biết của SV
về các nhiệm vụ học tập thực
hiện trong tuần 3. Từ đó hình
thành kỹ năng tự học, tự
nghiên cứu; Có thái độ đúng
đắn trong học tập.
Làm BTCN tuần 3
vào vở bài tập theo
yêu cầu của GV và
ĐCCT.
Tuần 4: Hình thành kỹ năng, kỹ xảo
HTTC
dạy học
Th.gian
, đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Gh
i
chú
Lý thuyết
Bài tập/

Thảo
luận
Trên
lớp
(3t)
2.3. Hình thành
khái niệm, kỹ
năng, kỹ xảo.
2.3.2. Hình thành
kỹ năng, kỹ xảo.
Sinh viên phân tích được các khái niệm
kỹ năng, kỹ xảo và mô tả được các bước
hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập. Trên
cơ sở đó biết vận dụng các bước hình
thành kỹ năng, kỹ xảo vào việc hình
thành các kỹ năng, kỹ xảo học tập của
bản thân và tư vấn sau này.
* NC tài liệu:
- Q2: 78- 81.
- Q3: Tr 130- 138.
* Vận dụng các bước
hình thành kỹ năng,
kỹ xảo vào việc hình
thành một kỹ năng, kỹ
xảo học tập cho bản
thân.
Thực hành
Khác
Tự học,
tự nghiên

cứu
- Ở nhà
-Thư viện
* Hãy lấy ví dụ
về quá trình
hình thành một
kỹ năng, kỹ
xảo, cần thiết
trong HĐ học
tập hiện nay của
bản thân.
Sinh viên vận dụng lý thuyết về các
bước hình thành kỹ năng, kỹ xảo để hình
thành một kỹ năng, kỹ xảo học tập cụ thể
trong giai đoạn hiện nay của bản thân và
công tác tư vấn sau này.
* NC tài liệu:
- Q2: 78- 81.
- Q3: Tr 130- 138.
* Để HĐ học tập
đạt kết quả tốt, em
cần phải hình thành
thêm KN, KX học
tập nào? Trình bày
các bwocs để hình
thành chúng.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM

- Qua điện
thoại
- HD SV các nội
dung và cách
trình bày bài học
trong thảo luận
- SV hiểu và tóm tắt được những
vấn đề cơ bản về ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng được các
kiến thức đã học giải quyết các
nhiệm vụ học tập.
Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ phần lý
thuyết, thảo luận và tự
học để hỏi GV.
13
và làm bài tập
được giao và
giải đáp thắc
mắc.
KT- ĐG - 50
phút
Trên lớp
Bài 1
Lấy ví dụ để phân
tích các bước hình
thành một khái
niệm trong hoạt
động học tập.
SV trình bày được các nội dung

theo yêu cầu của bài kiểm tra viết
số 1, hình thành kỹ năng phối
hợp hoạt động theo nhóm để
thực hiện bài tập thực hành.
- Bản báo cáo kết
quả HĐ nhóm.
- SV phân công trong
nhóm cho cá nhân đóng
vai để thực hiện nội dung,,
được giao.
Tuần 5: Dạy học và sự phát triển trí tuệ
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú
Lý thuyết Trên
lớp
(3t)
3. Dạy học và sự
phát triển trí tuệ.
3.1. Khái niệm
3.2. Các chỉ số.
3.3.1. Mối quan hệ
giữa dạy học và sự
phát triển trí tuệ

Sinh viên :
- Trình bày được khái niệm phát triển trí
tuệ và phân tích được các chỉ số sự phát
triển trí tuệ.
- Trình bày được mối quan hệ giữa dạy
học và sự phát triển trí tuệ. Từ đó biết
tổ chức HĐ học dạy và hợp lý để
phát triển trí tuệ cho bản thân
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 94- 95.
- Q3: Tr 138- 151.
* Khái quát khái
niệm, các chỉ số
của sự phá triển trí
tuệ và mối quan hệ
giữa dạy học và sự
phát triển trí tuệ?
Bài tập/
Thảo
luận
Trên
lớp
(3t)
3.3.2. Dạy học
phát triển trí
thông minh.
3.3.2. Dạy học
phát triển trí tuệ
cảm xúc.
Sinh viên:

- Trình bày được các biện pháp
dạy học phát triển trí thông
minh, phát triển trí tuệ cảm xúc.
- Trên cơ sở đó vận dụng các biện
pháp này vào quá trình phát triển trí
thông minh và trí tuệ cảm xúc cho
bản thân trong HĐ học tập.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 5- 102
* Khái quát những
nội dung cơ bản của
các biện pháp dạy
học phát triển trí
thông minh và trí
tuệ cảm xúc .
Thực hành
Khác
Tự học,
tự nghiên
cứu.
-Ở nhà
-Thư
viện
3.3.3. Dạy học
sáng tạo.

Sinh viên: - Trình bày được biện
pháp dạy học phát triển trí thông
minh, phát triển trí tuệ cảm xúc.
- Trên cơ sở đó vận dụng các

biện pháp này vào quá trình phát
triển khả năng sáng tạo cho bản
thân trong HĐ học tập và NN.
* NC tài liệu:
- Q2: Tr 102- 110.
* Khái quát những
nội dung cơ bản của
các biện pháp dạy
học phát triển khả
năng sáng tạo.
14
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Qua điện
thoại
- HD SV các nội
dung và cách trình
bày bài học trong
thảo luận và làm
bài tập được giao.
- Giải đáp những
thắc mắc của SV
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được những
vấn đề cơ bản về ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng được
các kiến thức đã học giải quyết
các nhiệm vụ học tập.

Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ để hỏi GV.
KT- ĐG - Trên lớp
Kiểm tra kết quả
chuẩn bị của SV về
các nội dung giảng
viên đã yêu cầu .
- KT mức độ hiểu biết của SV
về các nhiệm vụ học tập thực
hiện trong tuần 5.
Làm BTCN tuần
5 vào vở bài tập
theo yêu cầu của
GV và ĐCCT.
Tuần 6:
Đạo đức và hành vi đạo đức. Một số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong nhà trường
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị
Gh
i
chú

thuyết
Trên
lớp
(3t)
Chương 3:


sở tâm lý học
của giáo dục
đạo đức và giáo
dục gia đình
1.1. Đạo đức và
hành vi đạo đức
Sinh viên: - Phân tích được
khái niệm đạo đức, hành vi đạo
đức, trình bày được chức năng
của đạo đức, các tiêu chuẩn để
đánh giá hành vi đạo đức, quan
hệ giữa nhu cầu ĐĐ và hành vi
đạo đức .
- Vận dụng các tiêu chuẩn
của hành vi ĐĐ để đánh giá
các hành vi ĐĐ của bản
thân cũng như của những
người xung quanh. Từ đó
có những tiêu chuẩn cụ thể
trong việc rèn luyện hành
vi đạo đức.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 201- 202
Tr 216- 223.
- Q3: Tr 155- 161.
* Khái quát những
vấn đề cơ bản của đạo
đức và hành vi đạo
đức. Lấy ví dụ về một

hành vi đạo đức và
phân tích các tiêu
chuẩn của hành vi đó.
Bài tập/
Thảo
luận
Trên
lớp
(3t)
1.3. Các yếu tố
tâm lý trong cấu
trúc tâm lý của
hành vi đạo đức

Sinh viên: - Phân tích được các
thành tố cơ bản trong cấu trúc
tâm lý của hành vi đạo đức.
- Vận dụng hiểu biết đó
vào việc rèn luyện những
phẩm chất đạo đức cho
bản thân cũng như trong
HĐ NN.
* NC tài liệu:
- Q2: 202- 204
- Q3: Tr 161- 168.
* Mô tả ý n
ghĩa, nội
dung, biểu hiện của
các yếu tố tâm lý cấu
thành nên hành vi đạo

đức.
Lấy ví dụ minh
họa.
15
Thực
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu.
-Ở nhà
-Thư
viện
* Mối quan hệ
giữa các thành
tố trong cấu trúc
tâm lý của hành
vi đạo đức.
Sinh viên: - Trình bày được
mối quan hệ giữa các
thành tố trong cấu trúc
tâm lý của h.vi đạo đức.
- Vận dụng hiểu biết đó
vào việc rèn luyện những
phẩm chất đạo đức cho
bản thân cũng như trong
HĐNN.
* NC tài liệu:
- Q3: Tr 168- 169.

* Trình bày mối
quan hệ giữa các
thành tố trong cấu
trúc tâm lý của
hành vi đạo đức.
Lấy ví dụ minh
họa mối quan hệ
giữa chúng.
Tư vấn
của GV
- Trên
lớp
- VPBM
- Qua
điện
thoại
Hướng dẫn SV
thiết kế mẫu
phiếu QS, nội
dung thực nghiệm
cho 1 ĐT NCTL
và giải đáp thắc
mắc.
Sinh viên: - Hiểu và tóm
tắt được những vấn đề cơ
bản về ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng
được các kiến thức đã học
giải quyết các n.vụ học
tập.

Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ để hỏi GV.
KT- ĐG
- Trên
lớp
30 phút
Kiểm tra các nội
dung đã học ở
chương 2 và chương
3.
ĐG thái độ, hiệu quả việc SV
thực hiện bài tập cá nhân tuần
6 và bài viết số 2. Từ đó hình
thành kỹ năng tự học, tự NC;
Có thái độ đúng đắn trong học
tập.
- SV ôn tập các
ND KT viết.
- Làm BTCN tuần
6 vào vở bài tập
theo yêu cầu của
GV.
Tuần 7: Một số hành vi lệch hành vi đạo đức trong nhà trường
HTTC
dạy học
Th.gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi
chú
Lý thuyết
Bài tập/
Thảo
luận
Trên lớp
(3t)

1.3. Một số
hành vi lệch
chuẩn đạo đức
trong nhà
Sinh viên:
- Trình bày được nội dung và biểu
hiện của một số hành vi lệch
chuẩn đạo đức trong nhà
trường.
* NC tài liệu:
- Q2: Tr 217- 223.
* Mô tả nội dung và biểu
hiện của một số hành vi
lệch chuẩn đạo đức
trong NT? Lấy ví dụ về
16
trường. - Tìm hiểu được nguyên nhân dẫn
đến các hành vi lệch chuẩn đạo
đức đó và nêu phương hướng
giáo dục các hành vi lệch
chuẩn.

một hành vi lệch chuẩn,
tìm hiểu nguyên nhân và
nêu phương hướng khắc
phục.
Thực hành
Khác
Tự học,
tự nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
* Lấy ví dụ về
hành vi lệch
chuẩn đạo đức
trong nhà
trường. Nguyên
nhân và biện
pháp khắc phục.
Sinh viên:
- Tìm được ví dụ đúng về hành vi
lệch chuẩn đạo đức trong NT.
- Phân tích được
nguyên nhân
dẫn đến hành vi đó nêu phương
hướng khắc phục
.
* NC tài liệu:
- Q2: Tr 217- 223
Lấy ví dụ về hành vi
lệch chuẩn đạo đức

trong nhà trường.
Nguyên nhân và biện
pháp khắc phục
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Qua điện
thoại
Hướng dẫn SV
cách lựa chọn
các PPNC trong
một đề tài
NCTL và giải
đáp thắc mắc.
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được những
vấn đề cơ bản về ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng được
các kiến thức đã học giải
quyết các n.vụ học tập.
Chuẩn bị các vấn đề chưa
rõ để hỏi GV.
KT- ĐG 50 phút
- Trên lớp
Bài 3
- KT chuẩn bị bài
và tự học của SV
về nội dung tuần
học tập tuần 7.

- KTGK: Hình
thức KT viết
(CN), ND cả lý
thuyết và BT vận
dụng chương
1,2,3.
- KT mức độ hiểu biết các vấn
đề đã nghiên cứu và kỹ năng
phân tích, đánh giá, thái độ
tích cực của sinh viên trong
học tập.
- Làm BTCN tuần 7
vào vở bài tập theo
yêu cầu của GV và
ĐCCT.
- Nội dung ôn tập
KTGK.
Tuần 8 : Vấn đề giáo dục đạo đức cho cá nhân
HT tổ
chức
DH
T.gian
,
đ.điể
m
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Gh
i

chú

thuyết
1.5. Vấn đề tự
giáo dục.
Sinh viên: - Phân tích được
khái niệm tự giáo dục,
bản chất của sự tự giáo
dục, trình bày được những
điều kiện của tự giáo dục và
* NC tài liệu:
- Q1 Tr 42- 50.
* Khái quát những vấn đề
cơ bản về tự giáo dục.
Đánh giá các phẩm chất
tâm lý của bản thân và
17
phân tích được vai trò của yếu
tố tự đánh giá trong quá trình
tự giáo dục
- Vận dụng kiến thức vào việc
tự giáo dục, rèn luyện và hoàn
thiện những phẩm chất đạo
đức của bản thân và HĐNN
sau này.
nêu kế hoạch tự giáo dục
một phẩm chất chưa hoàn
thiện.
Bài tập/
Thảo

luận
Trên
lớp
(3t)
1.4. Vấn đề
giáo dục đạo
đức cho cá
nhân.
Sinh viên: - Trình bày
được vai trò của tổ chức
giáo dục gia đình, nhà
trường và xh đến quá
trình giáo dục ĐĐ cho cá
nhân.
- Có khả năng vận dụng
kiến thức vào quá trình
giáo dục hoàn thiện các
phẩm chất đ.đức của bản
thân và HĐNN.
* NC tài liệu:
- Q3: Tr 173- 183
* Trình bày vai trò của tổ
chức giáo dục gia đình,
nhà trường và xã hội đến
quá trình giáo dục đạo
đức cho cá nhân.
Thực
hành
Khác


Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
- Thư
viện
1.4.2. Không
khí đạo đức
trong tập thể.
- Sinh viên trình bày được
vai trò của yếu tố: Không
khí đạo đức của tập thể
đối với việc hình thành
những phẩm chất đạo
đức.
- Trên cơ sở đó có biện pháp
rèn luyện cụ thể để hình thành
những phẩm chất đạo đức của
bản thân.
* NC tài liệu:
- Q3 : Tr 175- 177.
* Mô tả những nội dung
chủ yếu của yếu tố:
Không khí đạo đức
của tập thể đối với
việc hình thành
những phẩm chất
đ.đức
Tư vấn

của GV
- Trên
lớp
- VPBM
- Qua
điện
thoại
Hướng dẫn SV
cách sử dụng
một test tâm lý
cụ thể.
Sinh viên: - Hiểu và tóm
tắt được những vấn đề
cơ bản về ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng
được các kiến thức đã học
giải quyết các n.vụ học
tập.
Chuẩn bị các vấn đề chưa
rõ phần thảo luận và tự
học để hỏi GV.
18
KT- ĐG
- Trên
lớp
- Kiểm tra kết
quả chuẩn bị của
SV về các nội
dung giảng viên
đã yêu cầu .

- Kiểm tra liên hệ
thực tiễn của SV.
- KT mức độ hiểu biết
của SV về các nhiệm vụ
học tập thực hiện trong
tuần 8. Từ đó hình thành
kỹ năng tự học, tự
nghiên cứu; Có thái độ
đúng đắn trong học tập.
-Làm BTCN tuần 8
vào vở bài tập theo
yêu cầu của GV và
ĐCCT.
- Đăng ký làm BTL.
Tuần 9 : Những vấn đề chung của tâm lý gia đình. Vai trò của giáo dục gia đình
với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam
HTTC
dạy học
Th. gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Gh
i
chú
Lý thuyết Trên lớp
(3t)
2. Những vấn đề
tâm lý học về giáo

dục gia đình.
2.1. Những vấn đề
chung của tâm lý
gia đình.
Sinh viên:
- Trình bày được những vấn đề cơ
bản về gia đình và tâm lý gia đình.
- Trên cơ sở đó, xác định được các
đặc trưng tâm lý trong mỗi gia đình
biết vận dụng các đặc trưng tâm lý
đó vào việc giáo dục đạo đức cho
các thành viên của gia đình
* Đọc tài liệu:
- Q4: Tr 51- 60.
* Trình bày chức năng
của gia đình, các đặc
trưng tâm lý của gia
đình và vai trò của gia
đình trong việc giáo dục
đạo đức cho trẻ
Bài tập/
Thảo
luận
Trên
lớp
(3t)
2.2. Vai trò của
giáo dục gia đình
với sự phát triển
nhân cách ở Việt

Nam.
Sinh viên: - Trình bày
được vai trò giáo dục gia
đình với sự phát triển
nhân cách trong gia đình
truyền thống ở Việt Nam
và với sự phát triển nhân
cách ở Việt Nam hiện
nay.
- Từ đó biết sử dụng nhân
tố gia đình như một
phương pháp GD đặc biệt
trong việc giáo dục đ.đức
cho trẻ.
* Đọc tài liệu:
- Q4: Tr 60- 67.
* Trình bày vai
trò giáo dục gia
đình với sự phát
triển nhân cách ở
Việt Nam hiện
nay.

Thực
hành
Khác
19
Tự học,
tự
nghiên

cứu
- Ở nhà
-Thư viện
2.1. 2. Các chức
năng cơ bản của
gia đình.
SV trình bày được các chức
năng cơ bản của gia đình.
Từ đó nhận thức được nhiệm
vụ của bản thân trong việc thực
hiện các chức năng của gia
đình.
* NC tài liệu:
Q4: Tr 54- 57.
* Gia đình có các
chức năng cơ bản
nào? Lấy ví dụ
minh họa.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Qua điện
thoại
Hướng dẫn SV sử
dụng PP toán trong
NCTL và giải đáp
thắc mắc.
Sinh viên: - Hiểu và tóm tắt
được những vấn đề cơ bản

về ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng được
các kiến thức đã học giải
quyết các n.vụ học tập.
Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ để hỏi GV.
KT- ĐG
- Trên lớp
- KT chuẩn bị bài và
tự học của SV về nội
dung tuần học tập
tuần 9.
- Kiểm tra liên hệ
thực tiễn của SV.
- KT mức độ hiểu biết của
SV về các nhiệm vụ học
tập thực hiện trong tuần 9.
Từ đó hình thành kỹ năng
tự học, tự nghiên cứu; Có
thái độ đúng đắn trong học
tập.
- Làm BTCN tuần
9 vào vở bài tập
theo yêu cầu của
GV và ĐCCT.
Tuần 10: Những vấn đề chung về giáo dục HS năng khiếu và HS thiểu năng
trí tuệ
HT tổ
chức
DH

Th.gian
, địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Gh
i
chú

thuyết
Trên
lớp
(3t)
Chương 4: Tâm
lý học giáo dục
dặc biệt
1. Những vấn đề
chung về giáo
dục học sinh
năng khiếu.
Sinh viên:
- Trình bày được quan niệm
về học sinh có năng khiếu,
xác định được các biện
pháp để phát hiện học sinh
có năng khiếu.
- Trên cơ sở đó tập vận dụng
để hình thành kỹ năng phát
hiện học sinh có năng

khiếu, có biện pháp tư vấn
kịp thời nhằm bồi dưỡng,
phát triển năng khiếu cho
các em.
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr 51- 54.
- Q2: Tr 100- 113.
* Thế nào là năng
khiếu? Nêu các
biện pháp phát
hiện và bồi
dưỡng học sinh
có năng khiếu.
Lấy ví dụ minh
họa.
Bài tập/
Thảo
luận
Trên
lớp
2. Những vấn đề
chung về giáo
Sinh viên:
- Trình bày được đặc điểm
của học sinh thiểu năng
* NC tài liệu:
- Q2: Tr 116- 119.
20
(3t) dục học sinh
thiểu năng trí

tuệ.
trí tuệ, xác định được các
biện pháp để phát hiện học
sinh thiểu năng trí tuệ.
- Trên cơ sở đó tập vận
dụng để hình thành kỹ
năng phát hiện HS thiểu
năng trí tuệ, có biện pháp
tư vấn kịp thời nhằm bồi
dưỡng, nâng cao trí tuệ
cho các em.
* Chọn một vấn đề
về trí tuệ hoặc tình
cảm làm đề tài
nghiên cứu
Thực
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
1.3. Giáo dục
các thuộc tính
nhân cách của
học sinh năng
khiếu.
- Sinh viên xác định được biện

pháp giáo dục các thuộc
tính nhân cách của học
sinh năng khiếu.
- Trên cơ sở đó tập luyện để
hình thành kỹ năng vận
dụng chúng vào hoạt động
giáo dục.
* NC tài liệu:
Q2: Tr 54- 58.
* Khái quát các
cách phân loại đề
tài nghiên cứu tâm
lý?
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Qua điện
thoại
Hướng dẫn SV
cách lựa chọn
một đề tài nghiên
cứu tâm lý và
giải đáp thắc mắc.
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được
những vấn đề cơ bản về ND
bài học.
- Hiểu và biết vận dụng được
các kiến thức đã học giải

quyết các nhiệm vụ học tập.
Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ để hỏi GV.
KT- ĐG
- Trên lớp
(30 phút)
Bài 3
- KT viết: Các ND
lý thuyết và KN vận
dụng kiến thức gD
HS năng khiếu và
thiểu năng trí tuệ.
ĐG thái độ, hiệu quả việc SV
thực hiện bài tập cá nhân tuần
10 và bài viết số 3. Từ đó
hình thành kỹ năng tự học, tự
NC; Có thái độ đúng đắn
trong học tập.
- SV ôn tập các
ND KT viết.
- Làm BTCN tuần
10 vào vở bài tập
theo yêu cầu của
GV.
Tuần 11: Những vấn đề tâm lý học về học sinh rối nhiễu tâm lý
HTTC
dạy học
Th.gian,
địa
điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú
21

thuyết
Trên lớp
(3t)
3. Những vấn đề
tâm lý học về
học sinh rối
nhiễu tâm lý
3.1. Những vấn
đề tâm lý học về
giáo dục HS rối
nhiễu tâm lý nội
sinh
3.2. Những vấn
đề tâm lý học về
giáo dục HS rối
nhiễu tâm lý
ngoại sinh
Sinh viên:
- Phân tích được khái niệm,
những điều kiện nảy sinh và
các biểu hiện của rối
nhiễu tâm lý nội, ngoại
sinh.

- Trên cơ sở đó xác định
các biện pháp giáo dục phù
hợp đối với từng biểu hiện
rối nhiễu tâm lý.
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr 62- 69
Tr: 77- 82
* Thế nào là năng
khiếu? Nêu các
biện pháp phát
hiện và bồi dưỡng
học sinh có năng
khiếu. Lấy ví dụ
minh họa.
Bài tập/
Thảo
luận
Trên lớp
(3t)
3.2.3. Các loại
rối nhiễu tâm lý
ngoại sinh.
Sinh viên:- trình bày được
các loại rối nhiễu tâm lý
ngoại sinh.
- Biết vận dụng các biện
pháp giáo dục phù hợp đối
với từng loại rối nhiễu tâm
lý ngoại sinh.
* Đọc tài liệu:

- Q1: Tr 82- 92
* Thế nào là năng
khiếu? Nêu các
biện pháp phát
hiện và bồi dưỡng
học sinh có năng
khiếu. Lấy ví dụ
minh họa.
Thực
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu.
- Ở nhà
- Thư
viện
3.1.2. Vấn đề dạy
học phục hồi.
- SV có khả năng chẩn
đoán về các rối nhiễu tâm
lýnội sinh ở trẻ.
- Trên cơ sở chẩn đoán về
các rối nhiễu tâm lý ở trẻ,
xác định được những biện
pháp dạy học phục hồi
nhằm gíup trẻ có đời sống
tâm lý phát triển bình
thường

* NC tài liệu:
- Q3: Tr 92- 98.
* Trình bày nội dung
dạy học phục hồi cho
trẻ bị rối nhiễu tâm lý
nội sinh
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Qua điện
HD SV cách lựa
chọn đề tài về trí tuệ
và xây dựng đề
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được
những vấn đề cơ bản về
ND bài học.
Chuẩn bị các vấn đề
chưa rõ để hỏi GV.
22
thoại cương cho đề tài
NC tâm lý đó.
- Hiểu và biết vận dụng
được các kiến thức đã
học giải quyết các nhiệm
vụ học tập.
KT- ĐG - Trên lớp
- KT chuẩn bị bài và
tự học của SV về nội

dung tuần học tập
tuần 11.
- Kiểm tra liên hệ
thực tiễn của SV.
KT mức độ hiểu biết
của SV về các nhiệm
vụ học tập thực hiện
trong tuần 11.

Làm BTCN tuần
11 vào vở bài tập
theo yêu cầu của
GV và ĐCCT.
Tuần 12: Thực hành các phương pháp và giai đoạn nghiên cứu trí tuệ.
HT tổ
chức DH
T.gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Gh
i
chú
Lý thuyết
Bài tập/
Thảo
luận
Thực
hành

Trên lớp
(3t)
Thực hành các
biện pháp phát
hiện học sinh có
năng khiếu, học
sinh thiểu năng trí
tuệ.
Sinh viên vận dụng lý
thuyết đã học để phát
hiện học sinh có năng
khiếu, học sinh thiểu
năng trí tuệ, từ đó tìm
kiếm những biện pháp
phù hợp để bồi dưỡng
nâng cao trí tuệ cho trẻ.
- Liệt kê các biểu hiện của
HS có năng khiếu, HS
thiểu năng trí tuệ.
- Trình bày các biện pháp
phát hiện HS có năng
khiếu, HS thiểu năng trí
tuệ.
- Biện pháp bồi dưỡng HS
có năng khiếu, biện pháp
giáo dục hòa nhập cho trẻ
thiểu năng.
Khác
Tự học,
tự nghiên

cứu
- Ở nhà
- Thư viện
3.2.4. Phương
hướng tác động
giáo dục lại.
- SV có khả năng chẩn
đoán về các rối nhiễu tâm
lý ở trẻ.
- Trên cơ sở chẩn đoán về
các rối nhiễu tâm lý ở trẻ,
xác định được những biện
pháp tác động lại phù hợp
nhằm gíup trẻ có đời sống
tâm lý phát triển bình
thường
* NC tài liệu:
- Q3: Tr 92- 98.
* Trình bày những hướng
giáo dục lại cho trẻ có rối
nhiễu tâm lý ngoại sinh.
Tư vấn
- Trên lớp
HD SV cách lựa
chọn một vấn đề về trí
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được
Chuẩn bị các vấn đề \để
23
của GV - VPBM

- Qua điện
thoại
tuệ và lựa chọn các
phương pháp nghiên
cứu tâm lý, thiết kế các
giai đoạn NC cho đề
tài NC trí tuệ đó.
những vấn đề cơ bản về
ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng
được các kiến thức đã học
giải quyết các n.vụ học
tập.
hỏi GV.
KT- ĐG - 50 phút
Trên lớp
Bài 4
Tìm hiểu các dạng rối
nhiễu tâm lý trong
học đường và biện
pháp chữa trị phục
hồi.
SV trình bày được các
nội dung theo yêu cầu
của bài kiểm tra viết số
4, hình thành kỹ năng
phối hợp hoạt động
theo nhóm để thực hiện
bài tập thực hành.
- Bản báo cáo kết

quả HĐ nhóm.
- SV phân công trong nhóm
cho cá nhân đóng vai để
thực hiện nội dung, được
giao.
Tuần 13: Thực hành xác định đề tài và xây dựng đề cương nghiên cứu nhân cách.
HT tổ
chức DH
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Bài tập/
Thảo
luận
Thực
hành
Trên lớp
(3t)
Thực hành các
phương pháp phát
hiện và chữa trị phục
hồi học sinh rối nhiễu
tâm lý
Sinh viên vận dụng lý

thuyết đã học để phát
hiện học sinh có rối
nhiễu tâm lý, từ đó tìm
kiếm những biện pháp
giáo dục phù hợp đối với từng
biểu hiện rối nhiễu tâm lý ở
trẻ.
- Liệt kê các biểu
hiện của rối nhiễu
tâm lý.
- Tìm kiếm
những biện pháp
giáo dục phù hợp đối
với từng biểu hiện
rối nhiễu tâm lý ở
trẻ
Khác
Tự học,
tự nghiên
cứu.
- Ở nhà
- Thư viện
2.2.3. Tập sắp xếp
danh mục tài liệu
tham khảo.
- Sinh viên vận dụng lý
thuyết tập luyện để hình
thành kỹ năng tập tập sắp
xếp danh mục tài liệu
tham khảo.

* NC tài liệu:
- Q2: Tr 115- 118.
- Q4: Tr 11 5- 117.
* SV tập sắp xếp
danh mục tài liệu
tham khảo cho
một đề tài n.cứu
tâm lý về trí tuệ
hoặc nhân cách.
Tư vấn
- Trên lớp HD SV cách lựa chọn đề
Sinh viên:
- Hiểu và tóm tắt được
Chuẩn bị các vấn đề
24
của GV - VPBM
- Qua điện
thoại
tài về nhân cách và xây
dựng đề cương cho đề
tài NC tâm lý đó.
những vấn đề cơ bản về
ND bài học.
- Hiểu và biết vận dụng
được các kiến thức đã học
giải quyết các n.vụ học tập.
chưa rõ để hỏi GV.
KT- ĐG - Trên lớp - KT chuẩn bị bài và tự
học của SV về nội dung
tuần học tập tuần 14.

- Kiểm tra liên hệ thực
tiễn của SV.
- KT mức độ hiểu biết
của SV về các nhiệm vụ
học tập thực hiện trong
tuần 14

- Làm BTCN tuần
14 vào vở bài
tập.
- Thu bài tập lớn
8. Chính sách đối với môn học:
Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá
kết quả môn học:
- Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học
trên lớp.
- Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tập
đầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm,
tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp.
- Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 6 con điểm thường xuyên và 1 con điểm kiểm
tra giữa kỳ.
- Điểm thi kết thúc học phần: Sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ điều
kiện dự thi.
Hoặc sinh viên có thể làm làm bài tập lớn thay thế bài thi kết thúc học phần với
điều kiện: Sau khi học được 1/2 số tiết của học phần, không có điểm kiểm tra thường
xuyên dưới 7,0 và điểm TBC của điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập
phải đạt từ 8,0 trở lên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%.
- Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm xác định kết quả học tập

hàng ngày của sinh viên về mức độ hiểu biết, kỹ năng đạt được và tinh thần thái độ
trong học tập nói chung, trong tự học nói riêng, kiểm tra thái độ chuyên cần, tạo động
lực thúc đẩy sinh viên học tập.
25

×