Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.74 KB, 25 trang )

Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
PHN M U
1. Lí DO CHN TI:
Hin nay t nc ta ang chuyn sang mt giai on mi vi s
phỏt trin mnh m ca khoa hc k thut ang rt cn mt ngun nhõn lc
cht lng cao ỏp ng cho s nghip cụng nghip hoỏ- hin i hoỏ
ca t nc. Ngun nhõn lc y õu ra v ta phi lm th no cú
ngun nhõn lc cht lng cao ú. Ta khụng th no quờn cõu núi ca Bỏc
H
Vỡ s nghip 10 nm thỡ phi trng cõy
Vỡ s nghip trm nm thỡ phi trng ngi
Cõu núi ni ting ca Bỏc ó ch rừ tm nhỡn chin lc lõu di ca
Bỏc. cú mt con ngi cú sc kho cú tri thc cú nhng k nng nht
nh v ngh nghip v cú nhng c m hoi bóo ln lao khụng phi l
ngy mt ngy hai m l c mt quỏ trỡnh ht sc lõu di v gian kh vi s
kt hp ca Gia ỡnh Nh trngXó hi
Khi sinh ra mi ngi u cú mt nng khiu riờng bit m tri ó
ban tng. Ta phi lm gỡ mi ngi ú bc l c nng khiu v rốn
luyn phỏt huy c ti a nng khiu ú phc v cho li ớch chung ca
xó hi.
Cỏc c ta luụn truyn dy : Nht ngh tinh, nht thõn vinh hay
Mt ngh thỡ sng, ng ngh thỡ cht nhng cõu núi ú ó th hin rt
rừ vic chn ngh, rốn luyn k nng ngh, ngh thut hoỏ ngh, tinh thụng
ngh, tt c nhng cỏi ú cú c khi ta chn ỳng ngh, ỳng s thớch v
l mnh t mu m ta vựng vy, sỏng to tht s bt cụng v au n
bit bao khi mt ngi rt thớch v, thớch lm th m li khụng c lm
m phi i lm th c khớ, li ú ti ai? Ta khụng th li cho nh trng
c m ch trỏch cho vic hng nghip cho cỏc em lm cha tt. Cỏc em
khụng c nh hng v t vn v ngh nghip v mi vn m cỏc em
quan tõm. trỏnh vic ú xy ra ngay t khi hc tiu hc ta phi quan
tõm n vic hng nghip cho cỏc em. Nh trng khụng ch dy ch, dy


cỏch lm ngi m phi dy ngh. Thụng qua hng nghip phi hỡnh
thnh cho cỏc em nhng k nng ti thiu v ngh. Nh trng khụng ch
l trung tõm vn hoỏ giỏo dc m phi l trung tõm thụng tin, trung tõm o
to ngun nhõn lc cao. Sn phm ca giỏo dc, ca nh trng phi l
nhng con ngi cú c, cú ti cú sc kho v cú nhng k nng nht nh
v ngh sn sng tham gia vo mi hot ng ca xó hi v hi nhp quc
t.
lm tt vn hng nghip cho hc sinh trong nhng nm qua
ng v nh nc ta ó luụn quan tõm n yờu cu v mc ớch ca vic
giỏo dc hng nghip.
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
Giỏo dc hng nghip l b phn ca ni dung giỏo dc ph thụng
ton din ó c xỏc nh trong lut giỏo dc. Ngh quyt TW2 khoỏ VIII
ch rừ: Trong giỏo dc ph thụng Cn gn vi thc tin vựng, a phng,
n s tng cng cụng tỏc hng nghip, o to k thut lao ng dy
ngh ph thụng v k nng cn thit khỏc cho cụng vic trong nn kinh t
th trng cho cụng cc cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc. Chin
lc phỏt trin giỏo dc 2001-2010 v ch trng i mi chng trỡnh
giỏo dc ph thụng hin nay cng nhn mnh n yờu cu tng cng giỏo
dc hng nghip nhm gúp phn tớch cc v cú hiu qu vo vic phõn
lung hc sinh, chun b cho hc sinh i vo cuc sng lao ng hoc c
tip tc o to phự hp vi nng lc bn thõn v nhu cu xó hi.
Mun tin hnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, thng li phi phỏt
trin mnh s nghip giỏo dc v o to, phỏt huy ngun lc con ngi,
yu t c bn ca s phỏt trin nhanh v bn vng. ng thi Ngh quyt
Trung ng 2 khoỏ VIII cng ch ra cho ngnh Giỏo dc v o to l:
Cn gn cht thc tin vựng a phng n s tng cng cụng tỏc
hng nghip, o to k thut lao ng, dy ngh ph thụng v k nng
cn thit khỏc cho cụng vic trong nn kinh t th trng, trong cụng cuc
cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc

- Trong vn kin i hi khoỏ IX ca ng tip tc nhn mnh: phỏt
huy tinh thn c lp suy ngh v sỏng to ca hc sinh, cao nng lc t
hc, t hon thin hc vn v tay ngh. Thc hin phng chõm Hc i
ụi vi hnh, giỏo dc kt hp vi lao ng sn xut; Nh trng gn lin
vi i sng xó hi. Coi trng cụng tỏc giỏo dc hng nghip v phõn
lung hc sinh THPT chun b i vo lao ng ngh nghip.
- Bc vo bc hc cui cựng ca nh trng ph thụng, tui tr hc
ng thng cú nhng hoi bóo ln lao gn lin vi cuc sng tng lai
ca h, khụng ớt cỏc em t t cho mỡnh nhng cõu hi nh mỡnh s lm
gỡ?, mỡnh chn ngh gỡ, ngh no l hay nht v cng khụng ớt cỏc em
ó trn tr, n o, suy ngh, bi cú bit bao ngh ỏng yờu, bit bao con
ng t ti mc ớch cuc sng riờng.
Tuy vy, giỏo dc hng nghip hin nay cha c cỏc cp qun lý
giỏo dc v cỏc trng hc quan tõm ỳng mc, cũn cú a phng v
trng hc cha thc hin y cỏc ni dung giỏo dc hng nghip.
Cht lng hot ng hng nghip cha ỏp ng c yờu cu ca hc
sinh v xó hi, hc sinh ph thụng cui cỏc cp hc v bc hc cha c
chun b chu ỏo la chn ngh nghip, la chn ngnh hc phự hp vi
bn thõn v yờu cu ca xó hi.
phỏt trin kinh t xó hi trong giai on cỏch mng mi, ng
v Nh nc ta ó ch trng y mnh cụng tỏc hng nghip- dy ngh
ph thụng cho hc sinh, nhm o to th h tr thnh lp ngi lao ng
mi cú phm cht, nng lc thc hin thng li s nghip cụng nghip
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
hoá, hiện đại hoá đất nước. Do vậy công tác hướng nghiệp trong trường
phổ thông có một ý nghĩa quan trọng và là vấn đề đáng quan tâm của
những người làm công tác giáo dục- đào tạo. Với mong muốn góp phần
nhỏ bé của mình trong việc nang cao hiệu quả chỉ đạo hoạt động hướng
nghiệp trong Trường phổ thông.
Qua những lý do đã phân tích ở trên, qua thực tiễn quản lý hoạt động

giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông Quảng Uyên tỉnh Cao
Bằng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài.
“Một số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp ở trường
trung học phổ thông Quảng Uyên – Cao Bằng”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Phân tích những tồn tại dẫn đến việc quản lý giáo dục hướng nghiệp
gặp rất nhiều khó khăn, các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ đó đề
xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường
trung học phổ thông.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn của công tác quản lý giáo dục
hướng nghiệp.
- Đánh giá thực trạng của công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng
nghiệp ở trường trung học phổ thông Quảng Uyên.
- Đề xuất và lý giải một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông Quảng Uyên trong giai đoạn
hiện nay.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tất cả các hoạt động giáo dục hướng nghiệp và cơ sở vật chất, thiết
bị dạy học phục vụ cho công tác hướng nghiệp.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu thực tiễn
- Trao đổi, trắc nghiệm đối với giáo viên và học sinh để tìm hiểu tâm
tư nguyện vọng và ước mơ của các em, sự hiểu biết về nghề nghiệp….
- Kết qủa thực hiện kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục hướng
nghiệp của trường trung học phổ thông Quảng Uyên.
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
5.2 Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng các cấp về
giáo dục và đào tạo.

- Nghiên cứu sách giáo khoa “HĐGDHN” lớp 10, 11 nhà xuất bản
giáo dục năm 2004.
- Nghiên cứu văn bản hướng dẫn thực hiện công tác hướng nghiệp
trong nhà trường.
- Nghiên cứu giáo trình, tạp chí của Trường cán bộ Quản lý giáo dục
và đào tạo.
6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU.
Các hoạt động giáo dục hướng nghiệp và kết quả trong 2 năm học
2003 – 2004 và 2004 – 2005 của trường trung học phổ thông Quảng Uyên
– Cao Bằng.
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ
THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG
NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Thế nào là hướng nghiệp?: Hướng nghiệp là hệ thống những biện
pháp dựa trên cơ sở tâm lý học sinh học, sinh lý học, y học và nhiều khoa
học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với những năng lực, sở
trường và điều kiện tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý và
sử dụng có hiệu quả nhất lực lượng sự trữ có sẵn của đất nước.
* Định hướng nghề nghiệp:
Định hướng nghề nghiệp là việc thông tin cho học sinh biết về đặc
điểm hoạt động và yêu cầu phát triển của các nghề trong xã hội, đặc biệt là
các nghề các nơi đang cần nhiều lao động trẻ tuổi có văn hoá, về những yêu
cầu tâm sinh lý của mỗi nghề, về tình hình phân công và yêu cầu điều chỉnh
lao động ở cộng đồng dân cư về hệ thống trường lớp đào tạo nghề của nhà
nước, tập thể và tư nhân.
Mục tiêu của hoạt động giáo dục hướng nghiệp là phát hiện và bỗi
dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp các em hiểu

mình, hiểu yêu cầu của nghề, hiểu được xu thế phát triển hệ thống nghề
trong xã hội ta. Thông qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo viên
giúp học sinh điều chỉnh động cơ học nghề, trên cơ sở đó các em định
hướng đi vào việc sản xuất mà xã hội đang có nhu cầu nhân lực vì vậy giáo
dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông phải làm các công việc
sau:
+ Giáo dục thái độ lao động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp ở
trường trung học phổ thông vì giáo dục lao động nhằm hình thành có mục
đích, có kế hoạch những quan điểm, thái độ đúng đắn với lao động, có tri
thức lao động, kỹ năng nghề nhất định ở học sinh chuẩn bị tâm thế cho thế
hệ trẻ những công dân tương lai sẵn sàng hội nhập với thế giới việc làm và
vì lao động là nền tảng để nhà trường làm tốt công tác hướng nghiệp dạy
nghề.
Lao động là cầu nối giữa định hướng nghề và tham gia học nghề,
giữa lý thuyết với thực hành.
+ Giáo dục hướng nghiệp giúp học sinh có sự hiểu biết khái quát về
sự phân công lao động xã hội, cơ cấu nền kinh tế quốc dân.
Sự phát triển của đất nước và địa phương, làm quen với những ngành
nghề chủ yếu, nghề cơ bản, đặc biệt là nghề truyền thống của địa phương.
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
+ Giỏo dc hng nghip giỳp tỡm hiu nng khiu, khuynh hng
ngh nghip ca tng hc sinh khuyn khớch, hng dn v bi dng
kh nng ngh nghip thớch hp nht.
+ Giỏo dc hng nghip giỏo dc ng viờn hng dn hc sinh i
vo nhng ngnh gnh m nh nc a phng ang cn phỏt trin.
Giỏo dc hng nghip cú nhng ni dung c bn sau:
1.2 C S PHP Lí
- Nhm m bo vic thc hin mc tiờu ngy 13/9/1981 Chớnh ph
ra Quyt nh s 126/CP V cụng tỏc giỏo dc hng nghip trong
trng ph thụng v s dng hp lý hc sinh cỏc cp THCS v THPT tt

nghip ra trng.
- iu 3 ca Ch th s 33-2003/CT BGD & T ngy 23/7/2003
cng ó ch rừ Nghiờm tỳc trin khai thc hin sinh hot hng nghip
cỏc trng THCS, THPT v trung tõm KTTH, theo ti liu hng dn ca
B GD &T, giỳp hc sinh, c bit l hc sinh cui cp hiu v th gii
ngh nghip, th trng lao ng v ỏnh giỏ nng lc bn thõn, hng dn
hc sinh la chn ngh hoc la chn trng hc, ngnh hc phự hp vi
nng lc cỏ nhõn v yờu cu ca xõy dng t nc.
1.2. Thụng t 31/TT ngy 17 thỏng 8 nm 1981 ca B giỏo dc:
giỳp hc sinh hiu bit cỏc ngnh ngh, cỏc trng trung hc s dng
tm thi mi thỏng 1 bui lao ng gii thiu, tuyờn truyn, gii thớch
ngnh ngh. Nh vy mi nm hc cú 9 bui sinh hot gii thiu ngh
c phõn phi chng trỡnh trong 9 thỏng.
1.3. Quyt nh 329/Q ngy 31 thỏng 3 nm 1990 ca B trng
b giỏo dc v mc tiờu v k hoch o to ca trng trung hc ph
thụng.
1.4. Quyt nh 2397/Q ca B trng b giỏo dc ngy 17 thỏng 9
nm 1991 ban hnh danh mc ngh v chng trỡnh dy ngh cho hc sinh
trung hc ph thụng.
1.5 Ngh quyt 40/2000/QH10 ca Quc hi
1.6. Ch th 14/2001/CT TTg ca Th tng chớnh ph v i mi
chng trỡnh giỏo dc ph thụng.
1.7. Ngh quyt i hi ng ton quc ln th IX khng nh:
Giỏo dc v o to l mt trong nhng ng lc quan trng thỳc
y s nghip cụng nghip hoỏ - hin i húa, l iu kin phỏt huy
ngun lc con ngi Coi trng cụng tỏc hng nghip v phõn lung
hc sinh trung hc, chun b cho thanh niờn, thiu niờn i vo lao ng
ngh nghip phự hp vi s dch chuyn c cu kinh t trong c nc v
tng a phng
+ Lut giỏo dc nm 2005 chng 2 Nhng quy nh mi ca lut

giỏo dc nm 2005 phn 2 Chng trỡnh giỏo dc cng núi chng
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
trỡnh giỏo dc ngh nghip c t chc thc hin theo nm hc hoc hỡnh
thc tớch lu tớnv c c th hoỏ thnh giỏo trỡnh, ti liu ging
dy v Chng trỡnh giỏo dc ngh nghip phi liờn thụng vi cỏc chng
trỡnh giỏo dc khỏc.
Thc hin ch th ca B trng v nhim ca ton ngnh trong nm
hc 2005-2006 v mt giỏo dc lao ng hng nghip cỏc S giỏo dc
v o to cỏc trng ph thụng v cỏc trung tõm KTTH-HN
- Tip tc vic trin khai Ch th s 33/2003/TC-BGD&T v tng
cng giỏo dc hng nghip cho hc sinh ph thụng nhm y mnh
cụng tỏc giỏo dc hng nghip nõng cao cht lng, nh hng ngh
nghip phự hp vi nhu cu nhõn lc ca tng a phng, gúp phn tớch
cc vo vic phõn lung hc sinh cui cp THCS v THPT.
1.3. C S THC TIN
Hc sinh THPT l b phn thanh thiu niờn n tui trng thnh
c tip cn vi mt h thng kin thc t quỏ trỡnh hc tp Trng ph
thụng v c tri nghim thc tin thụng qua nhng dng lao ng trong
gia ỡnh, trong cỏc t chc on th, hng ngy c tip nhn cỏc dng
thụng tin ngh nghip v chớnh nhng iu kin ny ó giỳp cỏc em hỡnh
thnh c nhng c s xỏc ỏng v kin thc, v k nng v c bit l s
trng thnh ỏng k trong nhn thc i vi ý ngha cuc sng, v trớ ca
bn thõn, cú c s th thỏch trong lao ng ngh nghip gúp phn vo
i sng gia ỡnh to ra nhng tiờu cho quỏ trỡnh thớch ng ngh nghip
sau ny. Mt s hc sinh vi ý chớ vn lờn, ngay t khi cũn hc ph thụng
ó tớch cc hc thờm cỏc mụn hc cn thit nh tin hc, ngoi ng. Vi
cỏi nn rt ỏng quớ ú ca hc sinh THPT, nhim v hng nghip i vi
cỏc em khụng ch dng li mc nõng cao nhn thc v s hiu bit k
cng hn v ngh m cũn l quỏ trỡnh xỏc lp nhng iu kin kin thc
a cỏc em hot ng trong th gii ngh nghip, to ra s thớch ng mc

nht nh vi ngh hoc lnh vc lao ng m h a thớch.
Do s phõn lung ca xó hi, do thc t bc xỳc bi vỡ khụng cú s
liờn thụng gia hng nghip, o to v s dng nờn tn ti thc t
u v o nhi u, cha
c nh hng, t
vn ngh
u ra tha thy
thiu th cht lng
ngh kộm
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
+ Sau khi tốt nghiệp THCS sẽ có tầng trạng:
THCS
Sau THCS
Rất nhiều học sinh sau khi thi Đại học, Cao đẳng trượt không biết
mình nên học gì? theo nghề gì:
+ Đúng đúng
+ Sai sai
Thực tế tại địa phương chúng tôi là một huyện miền núi kinh tế gặp
rất nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí thấp việc định hướng và tư vấn nghề là
một việc vô cùng quan trọng và cần thiết để các em có việc làm góp phần
xoá đói giảm nghèo cho quê hướng, hạn chế các tệ nạn xã hội đang có
chiều hướng gia tăng tại địa phương do không có việc làm.
75% học tiếp THPT-> thi đại học, cao đẳng
cần nhiều Giáo viên, Phòng học
14-15% học nghề (quá ít)
24-25% sống tự do v o à đời với 2 b n tay à
trắng -> sinh ra tệ nạn XH
Đại học cao đẳng 80%
THCN, DN 10%
Còn lại v o à đời

Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TỪNG THPT QUẢNG UYÊN
TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Một vài nét khái quát về trường THPT Quảng Uyên. Trường được
thành lập từ năm 1960 đến nay đã được 46 năm nằm ở miền Đông tỉnh Cao
Bằng, xung quanh là các dãy núi đã nối tiếp nhau. Trường có 32 lớp nhưng
chỉ có 22 phòng học nên phải học 2 ca 1 ngày. Tổng số học sinh là 1545 em
gồm 10 xã hầu hết là con em các dân tộc của huyện nhà xác xã ở xa nhau
nên nhiều em phải ở trọ để học.
Cơ sở hạ tầng của Huyện còn kém, đường liên xã rất khó đi mà chỉ
đến trung tâm xã còn các bản làng thì vẫn còn phải đi trên các con đường
nhỏ tự mở.
Kinh tế địa phương chủ yếu là nông nghiệp, cả Huyện chỉ có 1 làng
nghề làm thợ rèn, diện tích chủ yếu là núi nên sản lượng nông nghiệp rất
thấp chỉ đủ ăn không có tích luỹ. Học sinh miền núi không phải nộp học
phí nhưng nhiều gia đình cũng không lo được cho con cái đi học. Học sinh
sau khi học xong lớp 12 đa số ở nhà làm ruộng, đó là nguồn nhân lực lao
động chủ yếu của địa phương.
Trường THPT Quảng Uyên là trường trung tâm của Huyện những số
học sinh bỏ học hàng năm là khá lớn Trung bình 1 năm bở trên 30 em đội
ngũ cán bộ giáo viên thiếu trầm trọng lại không đồng bộ, chất lượng đội
ngũ thấp.
Giáo viên tự nhiên thiếu nhiều, các môn xã hội tạm đủ cụ thể như sau:
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
SL-CL i ng
Nm
Tng s CB qun lý
GV Lp

Hiu
trng
Phú
2003-2004 38 28 1 2 1 32 6
2004-2005 39 30 1 1 1 35 4
2005-2006 39 32 1 2 1 35 4
- Tỡnh hỡnh xó hi:
Sau khi hc xong lp 12 a s hc sinh nh nờn cỏc t nn xó hi
ang cú chiu hng gia tng v ó thõm nhp vo nh trng gõy nờn ni
lo v bc xỳc cho nh trng v c xó hi. Nh trng ang cựng vi
UBND Huyn bn bc v ó cú cỏc phng ỏn gii quyt s lao ng
da tha ny.
2.2. MT S KT QU T C:
Trong nm 2004-2005 trng ó c 1 s kt qu ỏng khớch l v
mt hc tp v tu dng rốn luyn.
+ i ng cỏn bi qun lý v giỏo viờn ó nhn thc c tm quan
trng ca cụng tỏc hng nghip. V coi nú l mt mụn hc quan trng
nh cỏc mụn hc khỏc.
+ Trong k hoch nm hc 2005-2006 ó cú k hoch hot ng
GDHN cho hc sinh cỏc khi c th:
Khi 10: nh hng ngh
Khi 11: T vn ngh
Khi 12: Hc ngh
Thc hin mi cỏn b trung tõm t vn v gii thiu vic lm tnh
Cao Bng v liờn kt vi trung tõm Giỏo dc KTTH- Hng nghip- Dy
ngh tnh
+ Hin nay biờn dao ng trong vic chn ngh, hiu bit ngh ó
n nh hn theo s
lớp 10
Ước mơ

lớp 11
Định huớng
lớp 12
Chọn nghề
Hng nm nh trng ó lp k hoch nm hc v vic huy ng cỏc
ngun lc xó hi phc v cho hng nghip thụng bỏo cho giỏo viờn v
hc sinh tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t xó hi ca t nc núi chung v ca
a phng; nhu cu s dng ngun lao ng ch o v kim tra cụng tỏc
hng nghip ca giỏo viờn, phi hp cỏc hỡnh thc hng nghip trong v
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
ngoi nh trng. Kt hp vi a phng trong vic s dng hp lý hc
sinh ra trng cui nm t chc bn giao hc sinh cho a phng.
- Thụng qua cỏc b mụn vn hoỏ c bn, qua cỏc b mụn k thut,
sinh hot hng nghip v c bit thụng qua hot ng lao ng v dy
ngh ph thụng, nh trng ó tin hnh giỏo dc hng nghip cho b
phn ln hc sinh.
Trong nm hc 2003-2004 trng ó liờn kt vi trung tõm GDTH-
Hng nghip dy ngh tnh Cao Bng c ngi v t vn cho hc sinh
khi 11 v ó cú 95% hc sinh tham gia hc ngh ph thụng.
Nm hc 2004-2005 sau khi c t vn ngh ó cú 100% hc sinh
khi 11 tham gia hc ngh ph thụng v bc u nhiu em dó bc l cỏc
nng khiu v ngh nghip trong nm hc 2005-2006 tt c hc sinh c
tham gia hot ng sinh hot hng nghip. Hc sinh khi 12 c t vn
hng nghip trc khi lm h s tuyn sinh H, C, THCN.
+ Nh trng ó tớnh mt phn kinh phớ dnh cho hot ng Dy v
hc vo hot ng sinh hot hng nghip.
+ Chớnh quyn a phng v ph huynh ó bt u quan tõm n
cỏc hot ng giỏo dc hng nghip.
Qua cỏc t hot ng GDHN hc sinh v ph huynh ó cú cỏi nhỡn
c th hn vi nhng ngnh ngh m xó hi ang cú nhu cu v ó cú ý

thc quan tõm hn vi nhng ngh m a phng ang cú. Nhiu em ó
quyt tõm lm kinh t trang tri a sn phm nụng nghip tr thnh hng
hoỏ tham gia th trng mang li li ớch thit thc cho quờ hng.
2.3. MT S TN TI CA CễNG TC QUN Lí GDHN TRNG THPT
QUNG UYấN- CAO BNG
Nh trng cha quan tõm u t nõng cao cht lng cụng tỏc lp
k hoch, chng trỡnh ni dung, phng phỏp giỏo dc hng nghip
nhm nõng cao cht lng giỏo dc, v ỏp ng yờu cu o to ngun
nhõn lc cho nn kinh t xó hi.
- Nhng nm qua a s hc sinh la chn hng hc tp, nh hng
ngh nghip ch theo cm tớnh cỏ nhõn v gia ỡnh hoc nh hng ca bn
bố. S la chn ngh mang m tớnh cht ch quan v phin din, thiu
tớnh thc tin v khụng phự hp vi xu th, phỏt trin kinh t xó hi ca
t nc.
Hu ht hc sinh sau khi tt nghip THPT thỡ li ch mun thi vo
cỏc trng i hc, coi ú l hng duy nht lp thõn, lp nghip. C
hc sinh v cha m cỏc em u cha chỳ ý ỳng mc n iu kin phỏt
trin kinh t xó hi ca a phng v ca t nc.
- Cụng tỏc GDHN cũn nhiu bt cp hn ch nh:
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
+ Hoạt động SHHN và tư vấn hướng nghiệp còn chưa được tổ chức
đồng bộ ở các địa phương. Các giờ học giáo dục hướng nghiệp nhiều khi
còn mang tính hình thức, nghèo nàn nội dung.
- Khó khăn lớn nhất là việc sử dụng chưa hợp lý học sinh tốt nghiệp
PTTH hiện nay. Một số tốt nghiệp THPT không muốn trở về địa phương
sản xuất vì nhiều địa phương không có kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,
do đó không có qui hoạch đào tạo cán bộ, sử dụng lao động tại chỗ. Mặt
khác chất lượng hướng nghiệp dạy nghề, đào tạo tay nghề của các cơ sở
đào tạo hiện nay không đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp đạt ra ở địa phương
trong cơ chế thị trường.

- Tổ chức hoạt động hướng nghiệp còn lúng túng chưa gắn với thực
tế địa phương. Địa bàn nhà trường đóng khá đa dạng về ngành nghề: như
nghiệp, nông nghiệp, buôn bán… Mặc dầu ngành nghề khá đa dạng như
vậy nhưng kinh tế ở các ngành chưa phát triển, phân công lao động còn hạn
chế, lực lượng lao động dôi dư còn nhiều . Một số ngành nghề truyền thống
không đủ điều kiện phát triển, một số ngành nghề như trồng nấm cũng mới
hình thành.
2.4. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VIỆC GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT
2.4.1. Nguyên nhân
- Nhận thức của một số lãnh đạo địa phương, một số lãnh đạo, cán
bộ quản lý nhà trường, giáo viên, gia đình và bản thân học sinh về công tác
hướng nghiệp còn hạn chế, chưa rõ ràng đúng đắn. Họ chưa thật hiểu rõ về
vai trò và tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp cho học sinh trung
học phổ thông đối với bản thân học sinh nói riêng và đối với sự phát triển
kiến thức xã hội nói chung.
- Nhà trường không làm thay đổi được một số vấn đề xã hội liên
quan đến công tác hướng nghiệp như vấn đề việc làm, tuyển chọn nghề,
chế độ đãi ngộ với các nghề…. Nhà trường không làm thay đổi được nhận
thức của cha mẹ học sinh về vấn đề hướng nghiệp.
- Sự bất cân đối trong hệ thống giáo dục quốc dân dẫn đến sự mất
cân đối trong sự phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông.
- Giáo viên làm công tác tư vấn nghề, hướng nghiệp chưa được đào
tạo, chưa có giáo viên chuyên trách.
- Còn thiếu các tài liệu hướng dẫn về nội dung của tài liệu còn nghèo
nàn, thiếu hấp dẫn, chương trình chưa thật sự rõ nét, chưa phù hợp thực
tiễn.
- Chương trình học các môn văn hoá và tâm lý thi cửa còn quá nặng
nề.
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng

- Cơ sở vật chất phục vụ lao động sản xuất – hướng nghiệp- dạy
nghề còn quá thiếu thốn, trường không có xưởng cho học sinh lao động,
không có một số thiết bị trực quan phục vụ sinh hoạt hướng nghiệp.
2.4.2. Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết trong công tác chỉ đạo
hoạt động GDHN
Qua thực tế đã đạt được và một số tồn tại trong công tác quản lý
GDHN của trường THPT Quảng Uyên bản thân tôi nhận thấy rằng để làm
tốt công tác này cần có các giải pháp sau
+ Nâng cao nhận thấy về GDHN của cán bộ quản lý các cấp và đội
ngũ nhà giáo.
- Bộ GD-ĐT và các ban ngành chức năng kết hợp với UBND các cấp
cần có phương thức đào tạo. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên một cách chính
quy giúp đội ngũ này nâng cao tốc độ để có thể định hướng, tư vấn và dạy
nghề phổ thông một cách cơ bản có tính hệ thống.
+ Cần đổi mới cơ chế chính sách đối với giáo viên phụ trách công tác
GDHN, tư vấn HN.
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG GDHN Ở TRƯỜNG THPT
3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý các cấp giáo viên và
học sinh cũng như xã hội về công tác GDHN trong trường phổ thông.
+ Phải coi hoạt động GDHN là một công việc thường xuyên và liên
tục mang tính hệ thống và quan trọng như các môn khoa học cơ bản khác
phải tuân theo quy trình hướng nghiệp.
+ Trong trường phải thành lập ban chỉ đạo hướng theo cấu trúc sau:
Việc xây dựng hệ thống và cấu trúc của hệ thống hướng nghiệp trong
trường THPT thể hiện những mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa các bộ phận
trong trường và ngoài xã hội. Đồng thời thể hiện vai trò, trách nhiệm của
Hiệu trưởng. Nhiệm vụ của Hiệu trưởng là chịu trách nhiệm chung về kế
hoạch và điều hành toàn bộ quá trình thực hiện HĐHN trên các mặt cơ bản:

- Phương hướng triển khai HĐHN nhà trường trên cơ sở đường lối
chủ trương hướng nghiệp của Nhà nước và tình hình thực tế của địa
phương.
- Sắp xếp và ổn định kế hoạch hướng nghiệp cho cân đối hợp lý với
kế hoạch toàn diện của năm học do Bộ giáo dục và đào tạo qui định.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của ban hướng nghiệp
trên một số mặt quan trọng như nội dung, thời gian, phương tiện, nhân lực
và hiệu quả, giáo dục của hoạt động hướng nghiệp.
Định hướng nghề
Chọn nghề
Thích ứng nghề
Học nghề
Phù hợp nghề
Chọn nghề
Đ o tà ạo lại
Bồi dưỡng
Hiệu trưởng
Ban hướng nghiệp nhà
trường
Giáo
viên
chủ
nhiệm
Giáo
viên
bộ
môn
Tổ
chức
đo nà

thanh
niên
Ban
đại
diện
phụ
huynh
Tổ
chức
xã hội
Thư
viện
nhà
trường
Y tế
nhà
trường
Trung
tâm kỹ
thuật
TH-HN
Cơ sở
sản
xuất
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
- Xột duyt v phờ chun k hoch hng nghip, cỏc hp ng kinh
t v cỏc vn bn kt ngha, hp tỏc trong quỏ trỡnh thc hin hot ng
hng nghip vi cỏc c quan bn.
- Chu trỏch nhim trc c quan ch o cp trờn v kt qu ton
din ca hot ng hng nghip.

Ban hng nghip trc c quan ch o cp trờn v kt qu ton
din ca hot ng hng nghip. Cú i din cỏc thnh phn ch yu nh
trong s cu trỳc trờn.
Ph trỏch ban hng nghip l mt ng chớ Phú Hiu trng
(thng l ng chớ ph trỏch v lao ng sn xut). S cú mt ca cỏc
thnh phn trong v ngoi trng nh trong cu trỳc ca h thng, cho
phộp m rng kh nng liờn kt cỏc lc lng giỏo dc (nh trng, gia
ỡnh v xó hi) trong hot ng hng nghip.
Chc nng chớnh ca Ban hng nghip nh trng l ch o k
hoch (son tho, phờ chun kim tra ỏnh giỏ vic thc hin k hoch), nú
ng thi cũn l b phn trung gian mụi gii liờn kt tt c cỏc thnh phn
cú trong h trong t mc ớch chung trong hot ng hng nghip.
Nhim v ca Ban hng nghip bao gm:
- Giỳp cho cỏn b, cụng nhõn viờn trong nh trng, c bit i vi
cỏc thy cụ giỏo, cụ giỏo, cỏc t chc on th ca giỏo viờn v hc sinh
nhn thc y v sõu sc mc ớch, yờu cu, nhim v, ni dung chớnh
ca vic t chc hot ng hng nghip trong trng THPT.
- Tuyờn truyn, vn ng cỏc t chc xó hi cú liờn quan cựng tham
gia vo cụng tỏc hng nghip.
- Kim tra, ụn c v ỏnh giỏ theo tng phn vic, tng giai don
ca cỏc b phn hp thnh trờn c s k hoch hp ng c giao tng
ng vi c im hot ng ca b phn mỡnh.
thc hin cỏc nhim v trờn Ban hng nghip cn phi tin hnh
nhng cụng vic c th sau:
+ Da vo k hoch ca chớnh quyn a phng v phõn b lao
ng v phỏt trin kinh t- xó hi, cung cp cho giỏo viờn nhng hiu bit
v nhu cu s dng nhõn lc a phng v kh nng tip nhn hc sinh
tt nghip ra trng trong mi nm hc.
+ a hot ng hng nghip vo k hoch hot ng chung ca
nh trng tng giai on (thỏng, hc k, nm hc) tng mng cụng vờc

(hc tp vn hoỏ, lao ng sn xut hot ng ngoi khoỏ)
+ T chc trao i k hoch thc hin ni dung hng nghip gia
cỏc b phn chc nng trong trng hot ng hng nghip c trin
khai mt cỏch ng b.
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
+ Trao đổi với giáo viên và các tổ chức đoàn thể xã hội trong và
ngoài nhà trường để thiết lập kế hoạch sử dụng các hình thức hướng nghiệp
nhằm phát triển hứng thú, sở trường, năng lực của học sinh.
+ Thiết lập kế hoạch và sự cộng tác giữa nhà trường với các cơ sở
sản xuất và các cơ quan đào tạo nghề xung quanh nơi trường đóng nhằm
nâng cao sức mạnh tổng hợp và hiệu quả của hoạt động hướng nghiệp.
Thực hiện các bài giảng hướng nghiệp theo chương trình của Bộ, gặp gỡ
trao đổi giữa học sinh và cơ sở sản xuất, giúp nhà trường về cơ sở kĩ thuật
cán bộ công nhân có tay nghề.
+ Phác thảo kế hoạch tham mưu (thời gian mục đích, địa điểm, lực
lượng tham gia)
3.2. Đẩy mạnh tuyên truyền để giáo viên, cán bộ quản lý, phụ
huynh và học sinh hiểu rõ hơn mục đích của công tác hướng nghiệp
của học sinh phổ thông.
Phải coi hướng nghiệp là một nội dung đào tạo về giáo dục lao động,
kỹ thuật, dạy nghề, là một bộ phận của giáo dục phổ thông. Phải tìm mọi
cách để khắc phục khó khăn để hoàn thành giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh theo yêu cầu, nội dung quy định. Phương pháp tuyên truyền: Thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng, các buổi chào cờ, sinh hoạt hướng
nghiệp.
3.3. Để công tác hướng nghiệp có hiệu quả cao, nhà trường chú
trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp, coi đây
là khâu có tính chất quyết định.
Về tổ chức nhân sự: bên cạnh ban chuyên môn phụ trách chung về
dạy học nhà trường, thành lập ban lao động hướng nghiệp do một đồng chí

phó hiệu trưởng làm trưởng ban: các thành viên: GVCN, đại diện hội cha
mẹ học sinh các lớp và thường vụ hội, đoàn thanh niên, các môn KTCN, tin
học… KTNN, các tổ trưởng chuyên môn. Ban này có trách nhiệm tư vấn
về công tác hướng nghiệp cho hiệu trưởng, tổ chức thực hiện kế hoạch và
hướng nghiệp dạy nghề theo kế hoạch nhà trường.
- Bồi dưỡng về kiến thức, năng lực cho đội ngũ cán bộ giáo viên làm
công tác hướng nghiệp.
- Lựa chọn giáo viên cốt cán tham gia các lớp tập huấn về hướng
nghiệp do bộ giáo dục đào tạo tổ chức, liên kết với các đơn vị sản xuất trên
địa bàn làm ăn có hiệu quả. Bởi cơ sở sản xuất tại địa phương là minh
chứng sống cho các em định hướng và chọn nghề…
- Bồi dưỡng những kiến thức về kinh tế và hội của đất nước và địa
phương để làm tốt công tác tư vấn và hướng nghiệp cho học sinh.
- Chú trọng công tác thi đua khen thưởng, khuyến khích bằng vật
chất cho cán bộ giáo viên làm công tác hướng nghiệp dạy nghề.
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
3.4. Xõy dng v cng c c s vt cht phc v cho hng
nghip; t chc lao ng tp th phc v hng nghip; - xó hi hoỏ
cỏc ngun lc cho cụng tỏc hng nghip.
- Cỏc bin phỏp nờu trờn u cú mi quan h hu c mt thit trong
quỏ trỡnh t chc thc hin cụng tỏc hng nghip trng THPT bỏn
cụng Ca Lũ trong giai on hin nay. Luụn thc hin mc tiờu giỏo dc
ton din, chun b ngun nhõn lc phc v kinh t xó hi thỡ nh trng
quan tõm lm tt cụng tỏc hng nghip v thc hin ng b cỏc gii phỏp
trờn. Trong ú vn nõng cao nhn thc, k nng hng nghip dy ngh
cho i ng giỏo viờn l quan trng nht.
3.5. Nõng cao nng lng ca giỏo viờn ch nhim lp.
u tiờn GVCN d cỏc lp bi dng v hot ng GVHN vỡ
GVCN l ngi hn ai ht cú iu kin thun li gn gi hiu bit hc sinh
v tt c mi mt, l ngi ng mi chu so i vi s phỏt trin ca tp

th cng nh ca mi cỏ nhõn trong lp mỡnh ph trỏch. GVCN phi giỳp
hc sinh bit ý ngha ca vic chn ngh v nh hng ngh nghip
- Giỏo viờn ch nhim ch ng xõy dng k hoch nh hng ngh
cho hc sinh lp mỡnh.
K hoch ch nhim ch ng xõy dng k hoch nh hng ngh
cho hc sinh lp mỡnh.
K hoch hng nghip ca giỏo viờn ch nhim lp v cụng tỏc
hng nghip
Thỏng Ni dung Hỡnh thc Bin phỏp
9
nh hng suy ngh cho
hc sinh
Núi chuyn trao
i
10
Gii thiu mt s ngh
a phng cú kh nng
phỏt trin v mt s ngnh
mi cú th vn dng
- Thuyt minh cú
tranh nh, tham
quan sn phm
minh ho
- Thc hnh
- Yờu cu mt s
hc sinh trong
lp a phng
cú ngnh ngh
trỡnh by hiu
bit ca mỡnh

11
Gii thiu mt s ngh cú
nhu cu ca a phng v
t nc
- Thuyt minh cú
tranh nh, tham
quan sn phm
mỡnh ho
- Thc hnh
- Cho hc sinh
phỏt trin tranh
lun
- Giỏo viờn ch
nhim kt lun
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
12
Cho học sinh đăng ký chọn
nghề cho tương lai
GVCN xem xét,
trao đổi toạ đàm
Tất cả học sinh
tham gia
Hàng năm vào đầu năm học GVCN các lớp 12 phải làm một số
phiếu trắc nghiệm điều tra theo mẫu sau
1) Họ và tên Lớp
2) Bạn hãy khoanh tròn vào hướng đi của bạn sau khi tốt nghiệp
THPT
a) Thi vào đại học, cao đẳng và các trường dạy nghề.
b) Di bộ đội, trở về nông thôn sản xuất.
Điền vào chỗ trống các các câu sau:

+ Thi vào trường Đại học …………… Cao đẳng………………
+ Nếu học nghề thì thích nghề …………………………………
Phiếu thứ hai có nội dung sau
Hãy trả lời các câu hỏi:
a) Nếu có quyết định trở về nhà lao động sản xuất thì bạn chon lĩnh
vực nào? Tại sao?
b) Vì sao bạn lại chòn nghề đó mà không phải nghề khác?
c) Bạn đã có chuẩn bị gì cho nghề định chọn?
d) Cha mẹ bạn đã khuyên bạn những gì?
e) Nếu trường tổ chức các hoạt động ngoại khoá thì bạn thích hoạt
động ở nhóm nào?
f) Môn học nào bạn thích nhất?
g) Bạn có năng khiếu gì?
3.6 Ban chỉ đạo nên chuẩn bị một số bài giảng mẫu về công tác
định hướng và tư vấn nghè có nội dung như sau:
- Sơ lược lịch sử phát triển các nghề.
- Sự phát triển cảu lĩnh vực nghề trong giai đoạn hiện nay.
- Hướng phát triển của lĩnh vực nghề trong thời gian tới.
- Đặc điểm yêu cầu của lĩnh vực nghề tương ứng.
+ Đối tượng lao động
+ Mục đích lao động.
+ Nội dung lao động.
+ Điều kiện lao động.
+ Công cụ lao động
+ Chứng chỉ điều kiện y học.
+ Các cơ sở đào tạo nghề.
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
3.7 a dng hoỏ cỏc hỡnh thc hot ng giỏo dc hng
nghip.
T chc hot ng giỏo dc hng nghip trong trng THPT cn

t c 3 yờu cu sau:
- Ngi hc cn nm c cu trỳc ca hot ng hng
nghip.
- Nm c cỏch t chc trin khai nhng ni dung c bn
trong hot ng giỏo dc hng nghip trng THPT.
- Hiu c cỏch thc tin hnh t chc bi hc trờn lp tho
chng trỡnh, bit cỏch thc phi hp vi cỏc lc lng giỏo dc trong
v ngoi trng THPT, thc cht l hot ng giỏo dc cú s gn bú
mt thit gia cỏc b phn trong trng, ngoi xó hi nú to nờn sc
mnh tng hp ng b khi thc hin nhim v ca cụng tỏc hng
nghip.
Hot ng SHHN cú nhng c thự riờng v mt phng phỏp t chc hc
tp cho hc sinh. Tớnh c thự th hin vai trũ l ch th hot ng cu
hc sinh cỏc hot ng hc tp ca hc sinh c lp li v liờn tc, cú liờn
quan vi nhiu ngun t ngoi nh trng v gúp phn vo vic phỏt trin
tớnh tớch cc hot ng ca hc sinh v vỡ vy cng cú nhiu phng thc
tin hnh hot ng giỏo dc hng nghip cho hc sinh ú l:
- Tin hnh iu tra c bn i vi hot ng u cp (lp 10)
v cui cp (lp 12) theo mu, kiu chung ca Ban hng nghip.
- Hi tho cõu lc b, bỏo tng, trao i vi hc sinh c ca
trng nay thnh t, mớt tinh, hi din, vui chi.
- Trao i, ký kt hp ng, tham quan, bỏo cỏo trao i vi c
s sn xut.
- Trin lóm kt qu hc tp v dựng trc quan
- T chc din n, núi chuyn thi s, nghe bỏo cỏo ca cỏn b
cp trờn v nhng vn : phng hng phỏt trin, cỏc ngnh ngh ca
a phng trong thi gian ti Hot ng giỏo dc hng nghip cho hc
sinh THPT cũn c thc hin trong quỏ trỡnh ging dy cỏc b mụn khoa
hc c bn. Nhng kin thc trong cỏc mụn hc m hc sinh lnh hi s to
thnh nn múng cho s tip thu kin thc ngh nghip bi l ú l h thng

tri thc c bn, chung nht, c tt c cỏc ngnh ngh ly ú lm im ta
bi p dn tri thc chuyờn ngnh cho giai on tip theo.
- Ni dung kin thc ph thụng ó bao gm trong ú mt lng
thụng tin khỏ phong phỳ v ngh nghip: cụng c v phng tin lao ng
thụng qua mụn vt lý, cụng c v phng tin t duy trong quỏ trỡnh lao
ng, thụng qua mụn toỏn hc, bin i nguyen vt liu thụng qua cỏc mụn
hoỏ hc, vt lý; Bin i vt cht hu c thụng qua mụn sinh hc, hoỏ hc;
Quan h gia con ngi vi t nhiờn trong lao ng thụng qua mụn vn
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
hc; iu kin t nhiờn v xó hi ca quỏ trỡnh lao ng thụng qua mụn a
lý, lch s; Lch s bin i t nhiờn v xó hi thụng qua mụn lch s
Khi hc cỏc mụn ú liờn dquan ti nghố nghip giỏo viờn cn la
chn lng thụng tin cho phự hp vi c thự ca tng mụn hc, va n
nhp vi kinh nghim hiu bit v nng lc ca hc sinh.
- Thụng qua cỏc mụn khoa hc c bn hc sinh hiu bit v ý
ngha, cụng dng, cỏc nguyờn lý, c s khoa hc ca qui trỡnh lao ng sn
xut cũn qui trỡnh cụng ngh, k nng, k xo th thut tin hnh, thao tỏc,
t th lao ng s c hỡnh thnh thụng qua ging dy cỏc mụn: cụng
ngh k thut, lao ng sn xut, lao ng cụng ớch, dy ngh ph thụng.
- Trong hot ng giỏo dc hng nghip, s tham gia ca cỏc t
chc v lc lng xó hi cú vai trũ quan trng ú l t chc on thanh
niờn cng sn H Chớ Minh vi t cỏch l mt thnh phgn ca h thng
hng nghip ú l hỡnh thnh c s o c ca lý tng v hng thỳ
ngh nghip cho hc sinh, l s tham ia tớch cc, trng tiờn vo quỏ trỡnh
gii quyt nhng vn hng nghip.
Vi hỡnh thc v phng phỏp c bn ca cụng tỏc hng nghip.
Ban chp hnh on trng cú th: thuyt trỡnh mn m, trao i, hi
ngh, thụng tin, gp g, d hi, bỏo chớ, giao lu vi cỏc c s on ngoi
nh trng. ú chớnh l hng nghip qua hot ng ngoi gi trờn lp.
- Trong h thng hng nghip ca nh trng s phi hp cụng tỏc

gió giỏo viờn ch nhim lp, tp th s phm nh trng vi cha m hc
sinh cú mt ý ngha rt trng yu.
Tim nng hng nghip ca cha m hc sinh l rt ln, vỡ h thuc
nhiu tng lp xó hi, cú nhng ngh nghip riờng, gn gi cuc sng hng
ngy ca hc sinh, cha m hc sinh l ngi nhy cm hn ai ht v tớnh
cht ngh nghip cng nh xu th phỏt trin ca nú. õy chớnh l iu m
hc sinh khi chn ngh li cha thu hiu c.
Nh vy: s a dng hoỏ cỏc hỡnh thc hot ng giỏo dc hng
nghip thụng qua s sau:
Trong tt c cỏc bin phỏp nõng cao nng lc qun lý hot ng
GDHN thỡ vic nh hng ngh nghip v t vn ng l quan trng nht.
Giỏo
dc
HP
Cỏc mụn
khoa hc
c bn
Cụng
ngh v
LSX
Lao
ng
cụng ớch
xó hi
Cỏc gi
ni khoỏ
v
KT&XH
HNG NGHP
HNG NGHP

K THUT TNG
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
Nó giúp cho học sinh định hướng và hiểu biết khái quát về nghề từ đó các
em đỡ ngơ ngàng khi bước chân ra khỏi mái trường tìm con đường mưu
sinh lập nghiệp.
Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng
PHN KT LUN V KIN NGH.
1. KT LUN.
Nh vo u phn tiu lun ó ố cp hin nay t nc ta ang
trong thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, xu th nn kinh tees
nhiu thnh phn ang phỏt trin. Vỡ th ũi hi ngun nhõn lc mt cỏch
cõn i l mt ũi hi rt cp bỏch. c bit l tỡnh trng Tha thy, thiu
th. Do ú nhim v ca cụng tỏc hng nghip trong nh trng THPT
cng cú mt v trớ rt quan trng. L mt ngi qun lý ca trng THPT
hng nm nhỡn lng hc sinh lp 12 ra trng m phn ln khụng thi
i hc, Cao ng, trong ú khụng ớt cỏc em ri vo tỡnh trng tin thoỏi
lng nan, khụng bit mỡnh s i v õu trong tng lai.
Xut phỏt t nhng c s lý lun, c s phỏp lý cng nh thc trng
ca cụng tỏc giỏo dc hng nghip ca trng THPT núi chung v trng
THPT Qung Uyờn núi riờng tụi ó mnh dn xut cỏc bin phỏp trong
cụng tỏc qun lý giỏo dc hng nghip trng ph thụng Qung Uyờn
nh sau:
- Tuyờn truyn thụng tin chớnh xỏc v kp thi v ngh v yờu
cu s dng ngh a phng.
- Xó hi hoỏ cụng tỏc hng nghip dy ngh thụng qua cụng
tỏc t vn, phi hp vi cỏc t chc xó hi, on th hng nghip dy
ngh.
- Xõy dng i ng cỏn b giỏo viờn lm hng nghip. Coi
trng i ng GVCN, xem ú l khõu then cht.
- Gia ỡnh cú vai trũ quan trng trong vic em li khuyờn sỏt

thc t v ngh nghip cho cỏc em.
- Xõy dng c s vt cht v s dng cú hiu qu c s vt cht
thit b v xó hi hoỏ cỏc ngun lc cho cụng tỏc hng nghip
Cỏc gi phỏp ny tin hnh ng b, cú mi quan h tỏc ng h tr
ln nhau, khụng tỏch bch ri rc. Bi tỏch bch ri rc hiu qu s thp.
Mc du ti ó xut 5 gii phỏp trờn, nhng yờu cu ca cụng
tỏc hng nghip cho hc sinh THPT cũn nhiu vn khỏc ngi vit
cha cp ti:
- Vn k hoch hoỏ cụng tỏc hng nghip.
- Võn phng phỏp lng ghộp cú hiu qu cụng tỏc hng
nghip.
- Vn bi dng nh th no k nng hng nghip thụng
qua cỏc b mụn vn hoỏ c bn, dy ngh tham quan c s sn xut
2. KIN NGH:
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
- Cần có chỉ thị của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về hoạt
động giáo dục hướng nghiệp để các địa phương có cơ sở đầu tư hơn nữa
cho hoạt động hướng nghiệp.
- Có kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất và trong thiết bị kỹ
thuật cho các trường.
- Tiếp tục mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
giáo viên hướng nghiệp và tư vấn nghề tiến tới chuẩn hoá đội ngũ giáo
viên làm nhiệm vụ này.
- Cần có đủ tài liệu, chương trình, sách giáo khoa, sách tham
khảo về giáo dục hướng nghiệp.
- Có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ làm công tác này.
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
(1) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc VI, VII, VIII, IX.
(2) Luật giáo dục – Có sửa đổi 2005.

(3) Kế hoạch chương trình công tác giáo dục hướng nghiệp của sở giáo
dục đào tạo Cao Bằng, trường THPT Quảng Uyên.
(4) Bài giảng quản lý giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng
nghiệp dạy nghề ở trường THPT – Thạc sĩ Phạm Thu Hà.
(5) Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông
thuộc trung tâm giáo dục và đào tạo lao động hướng nghiệp.
(6) Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005 của trường THPT Quảng
Uyên.
Bµnh §øc S¬n- Trêng THPT Qu¶ng Uyªn - Cao B»ng
MỤC LỤC

×