Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đề cương nghiên cứu viêm loét dạ dày tá tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.7 KB, 31 trang )

Đại Học Huế
Đại Học Y Dược Huế

ĐỀ CƯƠNG NHÂN HỌC Y TẾ
Tình hình bệnh viêm loét dạ dày- tá
tràng và một số yếu tố liên quan trong
nhân dân xã Hải Dương - Thị xã Hương
Trà- Tỉnh Thừa Thiên Huế
Huế, 2015
DANH SÁCH NHÓM
1. Nguyễn Phú Bình
2. Nguyễn Thị Thúy Hằng
3. Nguyễn Lê Ngự
4. Tôn Nữ Quỳnh Như
5. Trương Dương Phi
6. Huỳnh Ngọc Toàn
7. Tôn Nữ Nam Trân
8. Võ Thị Vân
ĐẶT VẤN ĐỀ

 !"#$#%&'()*+
&,&-!.!/
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng đang là vấn đề thời sự trong y học trên
toàn thế giới bởi tính phổ biến và những hậu quả mà nó gây ra. Tần suất và tỷ lệ
bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ngày càng tăng và có khuynh hướng tăng dần .
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bệnh
nhân nếu không phát hiện và điều trị triệt để sẽ có thể tiến triển thành ung thư
dạ dày. Con số người bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ngày càng tăng lên cùng
với sự đô thị hóa và sự thay đổi lối sống, cũng như những yếu tố về xã hội khác.
Là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn
trẻ em. Đặc điểm của bệnh là tùy theo các vị trí của viêm và loét khác nhau mà


có các tên gọi là viêm dạ dày (đau dạ dày, đau bao tử), viêm hang vị, viêm tâm
vị, viêm bờ cong nhỏ hoặc loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm
loét tá tràng (hành tá tràng) hoặc viêm cả dạ dày và hành tá tràng.
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của
bệnh nhân nếu không phát hiện và điều trị triệt để sẽ có thể tiến triển thành ung
thư dạ dày. Số người bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ngày càng tăng lên cùng
với sự đô thị hóa và sự thay đổi lối sống, cũng như những yếu tố về xã hội khác.
Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh về tiêu hóa thường gặp, nguồn bệnh
gần đây người ta tìm thấy do vi khuẩn Helicobacter Pylori (Hp).
Chính vì vậy, chúng tôi quyết định xây dựng đề cương này với những
mục tiêu sau:
1. Khảo sát thực trạng và tình hình của bệnh nhân viêm dạ dày tại xã Hải
Dương Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015
2. Tìm hiểu nguyên nhân, các yếu tố liên quan của bệnh.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Một số định nghĩa
1.1.1 Khái niệm viêm loét dạ dày tá tràng
012(34!
56/7&8
!9:#)/;&!6%
)..<$%=
&/
Loét dạ dày, tá tràng là thuật ngữ để chỉ chung tình trạng bệnh lý có ổ loét ở
dạ dày hoặc ở tá tràng hoặc cả hai. Trên lâm sàng biểu hiện bằng những cơn đau
vùng thượng vị, xuất hiện từ 2 - 3 giờ hoặc 4 - 5 giờ sau khi ăn và kéo dài trong
2 - 3 giờ liền. Cơn đau có từng đợt 15 - 20 ngày hoặc dài hơn, sau đó dịu dần và
biến mất trong thời gian khá dài (có thể 2 - 3 tháng hoặc - 6 tháng) và sau đó lại
tái diễn với mức độ nặng hơn.
1.1.2 Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng

>?((: @A B3#'CD!&2#E!<-!
%5! )*!F51
!5GA*/
HI-'"-!6"'%!
!6JK&1/
0LM NI
<&!(I#8-'8-&B/OPI
4J.!5 &:
!!?(!Q#=RS(TU!
II#G!* U!I?(?/
*VW?!?#2"!:
0.J3*VX#BG.
-!  C  .  !  #    &A  /  Y.      Z
*V(I #.!
/;(IGAB#2[#
*V.! \]1^]_/*VA.'-!
&,&33V<&"#RX/H3
V*X(LG..
J#*V/
O"`*:;"`,')
D(a!&8* 5-!5
M<$&b*3#D.%.c
)"&AU!#?(
"*-<X#BZb<
#B52#
/@AAB&!*X#"`
Z',b)D6(8d/
@&*X&':e&!#%f
$,&*!K 2g3
!g/e"-J5g5g

3<#4!#2#h$A!)"
./e"I%A*X&fG!
*X&8[5(aJ#/
HI-: G!I (a<$&%
44*X!%J".&,AiM*=
=-'!.
#/
H!6#E!"#E!?#:;)"(!*#
(a<-!!&g.'g'
/@*"!*X*j"!I#)"!
&8'h2(a"6*
A!G)"K 5
/@!!D!*jM"
BRE&BD#!<%
8/
kI-'8:8&3
/@!iM.!5!##l
d=E&56/
W%%*==:!m?ILM
"B#B"5#/
O3J*F
1.1.3. Các triệu chứng bệnh thường gặp
7MA6%&!#N8#B/;
)&!A-! G!"EP]f9A&!
M%*&6n!&#'(/O*[M
c,"#2B&/Y!RM!
(!&!!(!</
Y!i=*o:&!*<9pb*M<*X
&'B22)&!L<(!&(a&8&!
/

OG.%858!#N
8#B/e<9]_.B
*X')A###2
):%!4qX#B
6(*M! !/
1.1.4 Các biến chứng – Hậu quả của viêm loét dạ dày -
tá tràng
Y."'AZ!&8-!
.&f)'A&#*&d%
')MD=-&M*
-<&'BI/
O)&:
r%!:@A&!R'X!
&.&?3!&A/
WqX#B.X'*XM"&8
"#.X#&!R*5MB(8/
;46:YA%&!
RGR")X!*X%)
*BAJBn#/
k:;2*X.
.-!CK&
/@'A&!R"*X&'B
&M&*()*h?<(f'&*2&d
/
; *!ARr-!&MV&
5h!*=#*X
&B&8<%=!=/
@!(cI'
bI-!(3&85&,A
(fV&ABJW?!?

!*X/;A8A
=(&MV&#Mf2&8
=/@(if?s-2'(q#
*h4!/
1.1.5 Điều trị
t/t/u/tvR
vR4!&'B#
'<&!#"E!)/
t/t/u/9@Z#A!
@Z&'B*XNI8IN
5/Y'B*!4/O[KD*&'B
*!*X*-<6)[&BK
D/
;A!&'BEw1pbx&8&'BM*
NEA8RM/
@*M!((!y&8&'B&M&
=2/
t/t/u/P;I&'B#
W!%'I&'B#1
# R&=&'B(!:
t/t/u/P/tz<I.
{NI)!#?(/
{NI!&d&8#
1/
t/t/u/P/9;"AI<#/
{NI!4#"/
{NI*==(<%%bQT6
5*==(3c0!(?A
&%1W?1@?/
t/t/u/P/P/{EW?!?:N*(#

%*V7(/
t/t/u/w/{|AB#
@#II&'B2&I# 
.1&"b4!
b&'B#&"&fLb=3#
*-<&'B:
t/t/u/w/t/@Z:
7.b")"J*==:
}8%!#B /%'%
!:!-<%///
eXfII/
t/t/u/w/9/H&:
;o#E!&#)*~?/
YI# .&!B%&!&8&!:
7.bcy&#!&
&/
H)"hQ(G! T!'G!
&*&!)4!%
Q&.#T(!&"&6Q5T,"
bb$2A/
HD!*j/
7I"C6II(G!
h*X&My&/
eXb<"5 &./
Ob•*(!y&8&'B(€(a((*
-< #(!*&'B&MfG!B
-</
1.1.6 Phòng ngừa
@#*ZRG.ib:
YMiE!yA&"

I8•-?N!8/eB&!
&!)5* *X3•!I<&!I
#IJ*V#'&'B!*<•*
4!bI/}&I# #iE!#
#*VWI%G2#((
(a3"=I(X"(I(/
{N)"'=R5 /Ob
)"RCf%&M<#
f<*==B#Bi!!
(G!2"5
-F
;N*=='B#B:
%N.!(G!!!
!I! NB)"?Z
5UB(•FW/
O%EQ||T&8*(nR#2
%'!#"85M
)"*aQ(iBFT(af!#
5#!Sf($ MX4!
/
@AB#1bf•:O&
##.IA!MCD!&1[5
8•#Z()"`b*
3(I#(?((.•/r.3I
(I.&I#'CD1#5#"I&'
&cG-?I!#
    /
1.2 Thực trạng viêm loét dạ dày- tá tràng
1.2.1 Thực trạng viêm loét dạ dày tá tràng trên thế
giới

Trên thế giới, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm dạ dày mạn tính rất
cao, chiếm khoảng 50% dân số, trong đó viêm dạ dày mạn tính do HP chiếm
khoảng 95%. Tần suất bệnh tiến triển theo thời gian và thay đổi tùy theo nước,
hoặc là theo khu vực. Cuối thế kỷ 19 ở Châu Âu, loét dạ dày thường gặp hơn.
Giữa thế kỷ 20, tần suất loét dạ dày không thay đổi, nhưng loét tá tràng có xu
hướng tăng, và hiện nay tỉ lệ loét tá tràng /loét dạ dày là 2/1, đa số gặp ở nam
giới. Hiện nay có khoảng 10% dân chúng trên thế giới bị viêm loét dạ dày tá
tràng (2012). Ở Anh và ở Úc là 5,2 - 9,9%, ở Mỹ là 5-10%.
1.2.2 Thực trạng viêm loét ở nước ta
Ở nước ta, viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh khá phổ biến, ước tính có tới
7-10% dân số bị loét dạ dày-tá tràng (Cổng thông tin Bộ Y tế). Bệnh có nguy cơ
chuyển sang viêm dạ dày mãn tính - là bệnh khá phổ biến trong nhân dân,
chiếm khoảng 31% - 65% các trường hợp nội soi đường tiêu hóa trên. Bệnh
thường gặp ở cả nam và nữ, lứa tuổi mắc bệnh nhiều là từ 40-49 tuổi. Với
chừng 5 - 10% dân số có viêm loét dạ dày tá tràng trong suốt cuộc đời mình và
nam giới hay gặp gấp 4 lần nữ giới (tại bắc Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh ước tính 5
- 7% dân số), thường gặp 12 - 14% trong các bệnh nội khoa và chiếm 16% trong
tổng số các ca phẫu thuật trong 1 năm.
Tại Huế, tỉ lệ mắc bệnh này là 10,8% (2012).Theo một nghiên cứu tại
Bênh viện trường Đại học y dược Huế năm 2007-2008 thì viêm dạ dày chiếm
tỷ lệ 66,29%, loét tá tràng: 12,9%, loét dạ dày: 11,8%, ung thư dạ dày: 2,7%.
Tần suất viêm dạ dày, loét hành tá tràng, loét dạ dày, ung thư dạ dày trong
nhóm người nội soi tiêu hóa trên lần lượt là: 47,73%, 9,29%, 8,50%, 1,94%.
Trong nhóm bệnh lý loét, tỷ lệ loét tá tràng là 48,0%, loét dạ dày: 43,9%, loét
đồng thời dạ dày và tá tràng: 8,2%. Loét xuất huyết trên nội soi chiếm 9,2%, tỷ
lệ xuất huyết do loét dạ dày/loét tá tràng là: 0,91.
1.3. Các yếu tố liên quan
1.3.1.Thói quen sinh hoạt:
*Thức khuya
Thức khuya dễ gây cảm giác mệt mỏi, ăn "đêm" là sự tiếp sức cho họ,

nhưng sau khi ăn đêm, sẽ gây nguy cơ cho dạ dày. Sức sống của những tế bào
trên niêm mạc dạ dày không dài, bình quân khoảng 2-3 ngày lại đổi mới một
lần. Trong quá trình này, thường là diễn ra vào ban đêm khi đường tiêu hóa
được nghỉ ngơi. Nếu như thường xuyên ăn vào ban đêm, khiến cho đường tiêu
hóa không được nghỉ ngơi, nên việc tái sinh tế bào niêm mạc dạ dày không thể
diễn ra một cách thuận lợi, mà trong khi ngủ, những thức ăn ứ lại ở dạ dày trong
thời gian dài, khiến cho dung dịch dạ dày tiết ra nhiều, sẽ kích thích niêm mạc,
lâu ngày, dễ dẫn đến viêm loét dạ dày.
*Ăn uống không điều độ và bất hợp lý
Ăn nhiều lipit.
Ăn uống thiếu dinh dưỡng trong một thời gian dài.
Thói quen ăn uống hấp tấp, ăn quá nhanh, không nhai kỹ, vừa ăn xong đã làm
việc nặng hoặc chơi thể thao ngay
Giờ giấc ăn ngủ bất bình thường: ăn trái bữa thường xuyên, thói quen ăn khuya,
mức độ ăn uống không cân bằng, lúc thì ăn quá no, lúc lại nhịn đói.
Ăn đồ ăn quá cay, quá nóng, quá chua hay thức ăn cứng cũng ảnh hưởng rất
không tốt đến hoạt động của dạ dày. Thường xuyên ăn các đồ ăn chua cay vào
buổi tối hoặc ăn liên tục trong một thời gian có thể bị viêm dạ dày, trong một
thời gian không xa còn có thể bị loét dạ dày.
*Nghiện rượu, bia, thuốc lá và những chất kích thích
Rượu, bia, thuốc lá và những chất kích thích là yếu tố nguy cơ làm tăng tỉ lệ
mắc các bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, những người sử dụng thuốc lá có tỷ lệ
mắc bệnh viêm loét dạ dày cao hơn bình thường.
1.3.2.Yếu tố văn hóa với viêm loét dạ dày tá tràng
*Các dịp lễ tết
Ngày Tết là dịp có đầy đủ các yếu tố làm cho cơn đau dạ dày có điều kiện
thuận lợi tái phát nếu người bệnh không thực hiện các chế độ ăn uống và sinh
hoạt chặt chẽ. Những người từng bị bệnh viêm loét dạ dày sẽ dễ bị tái phát trong
dịp Tết do nhiều nguyên nhân: căng thẳng, thức khuya, lo toan chuẩn bị Tết, ăn
uống không điều độ, không đúng giờ, ăn uống nhiều chất gây hại cho dạ dày

(chua cay, rượu bia).
*Văn hóa “nhậu là phải say” của người Việt
Rất nhiều quý ông đang bị cả 2 căn bệnh xơ gan và viêm loét dạ dày hành
hạ do lạm dụng rượu bia, mỗi khi ngồi vào bàn nhậu thì phải nhậu cho tới bến,
tư tưởng này đã dần trở thành 1 nét văn hóa cũng như thói quen khó mà thay đổi
của người Việt.
*Thói quen ăn đồ cay của các tỉnh miền trung, Huế là một ví dụ điển hình. Các
món ăn cay đã trở thành 1 phần không thể thiếu của người dân ở đây.
1.3.3. Các yếu tố xã hội với viêm loét dạ dày tá tràng:
Nhịp sống nhanh: ngày nay, với nhịp sống và làm việc tăng nhanh, áp lực
học tập và tính chất công việc nặng nề, yêu cầu khả năng làm việc cao hơn, có
nhiều căng thẳng hơn nên bệnh viêm loét dạ dày cũng xuất hiện nhiều hơn trong
giới tri thức cũng như sinh viên, thậm chí có 1 số cháu nhỏ học thi quá căng
thẳng cũng có thể mắc bệnh.
1.3.4. Yếu tố tâm lý- thần kinh:
Viêm loét dạ dày thường hay gặp ở những người làm việc quá căng thẳng
và kéo dài, những người có tâm lý bất ổn hay lo lắng, sợ hãi. Ở nước ta trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cướu nước, do điều kiện sinh hoạt thiếu thốn và
yếu tố thần kinh căng thẳng, bệnh thủng dạ dày, chảy máu dạ dày và viêm loét
dạ dày cũng gia tăng.
1.3.5. Thời tiết và viêm loét dạ dày tá tràng
Mùa rét nhiều bệnh nhân đau hơn mùa nóng, rét đậm, rét hại có nhiều người
đau hơn rét bình thường.
1.3.6. Tuổi tác và viêm loét dạ dày tá tràng
Những số liệu thống kê đã cho thấy tuổi tác càng cao cũng ảnh hưởng đến
việc bị đau dạ dày.
1.3.7. Bệnh lý
Mắc các bệnh như xơ gan, bệnh cushing, hạ đường huyết hay tiểu đường…
1.3.8. Dùng thuốc
Một số loại thuốc trị bệnh như kháng sinh, thuốc giảm đau, kháng viêm nếu sử

dụng lâu dài cũng rất dễ gây bệnh dạ dày.
1.4. Một số nghiên cứu tương tự trước đây
Theo “Nghiên cứu tình hình viêm loét dạ dày-tá tràng và thuốc điều trị trong
nhân dân Thủy Dương-Hương Thủy-Thừa Thiên Huế” của TS. Lê Chuyển, BS.
Lê Thị Hồng Bích, BS. Lê Thị Tý của Đại học Y Dược Huế và TS. Lê Thanh
Hải của Bệnh viện đa khoa tỉnh Thừa Thiên Huế:
- Tỷ lệ người bệnh VLDDTT trong cộng đồng nghiên cứu là 12,79%
(132/1032).
- Tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ 1,13 (70/62). Trong đó, lứa tuổi 40-
49 là cao nhất 34,08%, tiếp đến là lứa tuổi 50-59 là 21,96%.
Nhóm người làm nông là chiếm tỷ lệ cao nhất 50,75%, thấp hơn là nhóm
người buôn bán-thợ xây chiếm tỷ lệ 22,72%, các nhóm người có nghề
nghiệp khác tương đối đồng đều.
Chương 2
Phương pháp nghiên cứu
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.
Điều tra trong cộng đồng cư dân xã Hải Dương và chọn những người có bệnh lý
viêm loét dạ dày tá tràng.
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
- Địa điểm nghiên cứu: xã Hải Dương- Thị xã Hương Hương Trà- tỉnh Thừa
Thiên Huế
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm
2015.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu định lượng ( điều tra trên mẫu thông qua bộ câu hỏi phỏng vấn ).
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.3. Cỡ mẫu.

Cỡ mẫu được tính theo công thức:
n

Sử dụng công thức ước lượng tỷ lệ để tính số người khảo sát.
Trong đó:
n: Là cỡ mẫu nghiên cứu.
Z: giá trị thu được từ bảng Z ứng với mức ý nghĩa thống kê α. Ở đây ta chọn
α = 0,05 ta có Z = 1,96.
p: Tỷ lệ người dân có bệnh lý viêm loét dạ dày tá tràng có chẩn đoán nội soi, lấy
(lấy kết quả nghiên cứu tình hình viêm loét dạ dày tá tràng và thuốc điều trị
trong nhân dân xã Thủy Dương– huyện Hương Thủy - Thừa Thiên Huế là
12,79%). Làm tròn được p = 0.13.
d: Độ chính xác mong muốn ( sai số chấp nhận), d =1, 5%.
e-<=|K&8:
Vậy n = 1931
2.2.4. Phương pháp chọn mẫu.
Chúng tôi chọn mẫu theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
2.2.4.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu
+ Những người từ 18 tuổi trở lên
+ Chọn những người đã và đang bị bệnh VLDDTT, phù hợp về lâm sàng và đã
có kết quả chẩn đoán nội soi.
2.2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ
Những người dưới 18 tuổi
2.2.5. Điều tra thử.
Tiến hành điều tra thử 30 người dân để phát hiện những nội dung không phù
hợp trong bộ câu hỏi. Sau đó chỉnh lí bổ sung trước khi tiến hành điều tra chính
thức.
2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN .
2.3.1. Kĩ thuật thu thập thông tin.
Định lượng: Thu thập thông tin bằng phiếu câu hỏi tự điền có soạn sẵn (phụ lục

1).
2.3.2. Các biến số cần thu thập
- Biến số định lượng: tuổi.
- Biến số định tính: giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, mức độ quan tâm về
bệnh, tình trạng kinh tế gia đình, thói quen( ăn chua, ăn cay,thức khuya, bỏ bữa,
bia rượu, thuốc lá, caffe) , tình trạng viêm loét, yếu tố tâm lý- thần kinh, bệnh lý
khác.
2.4. PHÂN TÍCH, XỬ LÝ, TRÌNH BÀY SỐ LIỆU.
• Số liệu thu thập bằng phần mềm Epidata 3.1.
• Xử lý, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.
• Trình bày số liệu kiến thức,thái độ,thực hành về NPT của sinh viên bằng
cách tình tỷ lệ phần trăm(%).
• Phân tích các mối liên quan bằng test X2, với mức ý nghĩa p <= 0,05.Kết
quả được trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ bằng phần mềm Ms Office 2007.
3.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU.
• Đối tượng nghiên cứu được giới thiệu rõ về mục tiêu, nội dung phỏng vấn
và có quyền được từ chối tham gia.
• Các thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu hoàn toàn được giữ bí
mật.
• Các số liệu, kết quả nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được công bố
3.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
Vị trí địa lý: Xã Hải Dương là một xã vùng biển ở về phía Đông của tỉnh và
huyện, xa trung tâm tỉnh theo đường bộ hơn 70km, đường thuỷ 18 km. Địa bàn
của xã dài 7km dọc theo bờ biển:
+ Phía Đông giáp Biển Đông.
+ Phía Tây giáp phá Tam Giang.
+ Phía Nam giáp Cửa Thuận An.
+ Phía Bắc giáp xã Quảng Công (huyện Quảng Điền).
* Tổng diện tích tự nhiên: 1027.00 ha, trong đó đất nông nghiệp: 348.37 ha, đất

phi nông nghiệp: 545.46 ha, đất chưa sử dụng: 133.17ha.
* Dân số: 7879, trong đó Nữ: 3949.
Hải Dương là một xã vùng biển nên ngành nghề chủ yếu là đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản.
Ngoài ra ở Hải Dương còn có nghề chế biến nước mắm, chủ yếu là phụ nữ, sản
phẩm chỉ tự cung tự cấp tại địa phương chưa vươn ra địa bàn xã. Giao thông đi
lại của nhân dân đều bằng đường thủy nên việc đi lại, giao lưu hàng hóa phục
vụ nhân dân hết sức khó khăn, vất vả; vì vậy, ở đây còn có nghề vận tải hành
khách bằng đường thủy, cơ khí sửa chữa, chằm nón, mộc nề, may mặc, kinh
doanh hàng tạp hóa, sản xuất thủ công nhỏ lẻ. Hải Dương có bãi biển trải dài,
làn nước trong sạch rất đẹp với diện tích 15 ha, cách hồ nước ngọt 100m.
Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Bảng 1: Thực trạng viêm loét dạ dày- tá tràng:
Biến số Tần số %
Mắc bệnh
Không mắc bệnh
Bảng 2: Mức độ quan tâm của người dân đến bệnh viêm loét dạ dày-tá tràng
Mức độ
quan tâm
Quan tâm Không quan
tâm
N % N %
Bảng 3: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Tuổi
18-40
41-60
>60
Giới

Nam
Nữ
Nghề nghiệp
Nông dân
Công nhân
Buôn bán
CBCC
Học sinh-Sinh viên
Khác
Trình độ học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Đại học và sau đại học
Dân tộc Kinh
Dân tộc khác
Kinh tế gia đình Nghèo
Không nghèo
Bảng 4: Mối liên quan giữa giới, tuổi, kinh tế gia đình với viêm loét dạ dày- tá
tràng:
Tình trạng viêm loét
Yếu tố liên quan
Có bệnh
%
Không bệnh
%
OR
95% CI
p

Giới
Nam
Nữ
Nhóm tuổi
18-40
41-60
>60
Kinh tế gia đình
Nghèo
Không nghèo
Bảng 5: Mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt với viêm loét dạ dày tá tràng:
Tình trạng viêm loét
Thói quen sinh hoạt
Có bệnh
%
Không bệnh
%
OR
95% CI
p
Ăn cay
Thường xuyên
Không thường xuyên
Ăn thức ăn chua
Thường xuyên
Không thường xuyên
Thức khuya
Thường xuyên
Không thường xuyên
Bỏ bữa

Thường xuyên
Không thường xuyên
Ăn tối quá no
Thường xuyên
Không thường xuyên
Uống rượu bia
Thường xuyên
Không thường xuyên
Uống caffe
Thường xuyên
Không thường xuyên
Hút thuốc lá
Thường xuyên
Không thường xuyên
Bảng 6: Mối liên quan giữa yếu tố tâm lý (stress, căng thẳng kéo dài) với viêm
loét dạ dày tá tràng:
Tình trạng viêm loét
Stress, căng thẳng
Có bệnh
%
Không bệnh
%
OR
95% CI
p
Thường xuyên
Không thường xuyên

×