Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu đặc điểm điện trở da và cường độ dòng điện qua da tại 12 cặp huyệt nguyên trên bệnh nhân viêm loét dạ dày-tá tràng pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.28 KB, 7 trang )

TCNCYH 34 (2) - 2005

27
Nghiên cứu đặc điểm điện trở da và cờng độ dòng
điện qua da tại 12 cặp huyệt nguyên trên bệnh nhân
viêm loét dạ dày tá tràng

Nguyễn Thị Vân Anh, Phạm Thị Minh Đức,
Hoàng Bảo Châu
Chọn ngẫu nhiên 120 đối tợng, chia hai nhóm, nhóm nghiên cứu (1): 60 bệnh nhân
viên loét dạ dày, tuổi 50 (30 nam, 30 nữ); nhóm chứng (2); 60 ngời bình thờng tuổi 50
(30 nam, 30 nữ) để nghiên cứu sự biến đổi một số đặc điểm tại 12 cặp huyệt Nguyên ở
bệnh nhân viêm loét dạ dày. Kết quả cho thấy trên bệnh nhân viêm loét dạ dày có sự khác
biệt về điện trở và cờng độ dòng điện tại huyệt Thái xung ở hai bên cơ thể (p < 0,01), ở tất
cả các đối tợng nghiên cứu; Tại 12 cặp huyệt Nguyên có điện trở da cao hơn và cờng độ
dòng điện thấp hơn nhóm bình thờng cùng lứa tuổi, cùng giới (p < 0,001).
I. Đặt vấn đề
Theo y học cổ truyền (YHCT), huyệt là
nơi thần khí hoạt động vào ra, đặc điểm
của huyệt đã đợc ngời xa đề cập
nhiều trong các Y văn cổ. Ngày nay đã có
một số công trình nghiên cứu về điện trở
và cờng độ dòng điện qua da của một
số huyệt [2], [3], [5]. Các công trình này
đã phần nào làm sáng tỏ đặc điểm của
huyệt trên cơ thể ngời bình thờng. Theo
YHCT, huyệt Nguyên là huyệt đại diện
cho kinh khí của bản kinh và tạng phủ.
Chúng đã đợc sử dụng trong chẩn đoán
và điều trị bệnh tạng phủ kinh lạc [8], [9].
Vậy khi bị bệnh nhng đặc điểm sinh học


của huyệt có thay đổi không? nếu có thì
thay đổi thế nào? Đã có một số công trình
nghiên cứu sự biến đổi về điện trở và
cờng độ dòng điện qua da của huyệt [4],
[6], và huyệt Nguyên [5] trên một số
bệnh. Để gióp phần làm sáng tỏ đặc điểm
của huyệt Nguyên trên ngời trởng
thành bị bệnh, chúng tôi tiến hành đề tài
này nhằm các mục tiêu sau:
1. Xác định điện trở da và cờng độ
dòng điện qua da tại 12 cặp huyệt
Nguyên ở hai bên cơ thể trên bệnh nhân
viêm loét dạ dày.
2. Mô tả chiều hớng biến đổi về điện
trở da và cờng độ dòng điện qua da tại
12 cặp huyệt Nguyên trên bệnh nhân
viêm loét dạ dày so với ngời bình thờng
cùng lứa tuổi, cùng giới.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
1.1. Nhóm nghiên cứu (nhóm 1)
- 60 bệnh nhân viêm loét dạ dày gồm
30 nam và 30 nữa, trong đó có 100% có
tổn thơng viêm ở dạ dày, 6,67% có kèm
theo loét dạ dày.
- Bệnh nhân đợc chẩn đoán viêm loét
dạ dày trên lâm sàng và kết quả nội soi
(theo [1]), đang trong đợt đau cấp.
- Từ 50 tuổi trở lên, với nữ chỉ chọn

những phụ nữ đã mãn kinh.
1.2. Nhóm chứng (nhóm 2)
- 60 ngời bình thờng gồm 30 nam và
30 nữ.
- Từ 50 tuổi trở lên, với nữ chỉ chọn
những phụ nữ đã mãn kinh.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Các chỉ số nghiên cứu
* Điện trở da và cờng độ dòng điện
qua da vùng huyệt tại 12 cặp huyệt
TCNCYH 34 (2) - 2005

28
Nguyên (Hợp cốc, Dơng trì, Uyển cốc,
Thái uyên, Đại lăng, Thần môn, Xung
dơng, Khâu kh, Kinh cốt, Thái bạch,
Thái xung, Thái Khê).
2.2. Phơng tiện và kỹ thuật nghiên cứu
Phơng tiện nghiên cứu
- Máy đo cờng độ dòng điện
Nerometer, máy đo điện trở PD -1
Electrodermonter cuả Nhật Bản.
- Phòng đo: Các đối tợng nghiên cứu
đợc đo trong phòng yên tĩnh, nhiệt độ
phòng khoảng 27 - 18
0
C, độ ẩm khoan 70
- 80%. Thời gian 8 - 11 giờ sáng.
Kỹ thuật đo
Các đối tợng nghiên cứu đợc nghit

tại phòng 15 phút trớc khi đo
Huyệt đợc xác định theo phơng
pháp của YHCT sau đó đợc xác định lại
bằng máy dò huyệt.
Cờng độ dòng điện đợc xác định
bằng máy dò huyệt Neurometer. Điện trở
da đợc xác định bằng máy
Electrodermonter.
Cách đo điện trở da và cờng độ dòng
điện qua da tơng tự nhau:
- Điện cực trung tính đợc đặt cố định
trong lòng bàn tay của đối tợng nghiên
cứu. ĐIện cực đo đợc đặt vuông góc với
mặt da vùng huyệt Nguyên cần đo. Đọc
kết quả khi kim trên máy đứng yên, lấy
kết quả trung bình 3 lần đo.
2.3. Xử lý số liệu: Theo phơng pháp
thống kê Y sinh học
III. Kết quả nghiên cứu
1. Đặc điểm 12 cặp huyệt Nguyên ở hai bên cơ thể trên bệnh nhân viêm loét dạ dày
Bảng 1. Điện trở da (k

) tại 12 cặp huyệt Nguyên ở hai bên cơ thể
Nữ Nam
Huyệt
Nguyên
Nhóm 2
(n=30)
Nhóm 1
(n=30)

P
Nhóm 2
(n=30)
Nhóm 1
(n=30)
p
Hợp cốc
41,33 3,48 56,47 3,89
< 0,001
38,88 3,43 55,53 4,33
< 0,001
Dơng trì
42,27 3,55 54,42 4,10
< 0,001
39,50 4,64 52,42 3,69
< 0,001
Uyển cốt
45,83 2,59 52,88 3,63
< 0,001
43,75 3,53 50,62 4,11
< 0,001
Thái uyên
42,58 3,12 53,05 3,80
< 0,001
40,82 3,32 50,98 3,59
< 0,001
Đại lăng
45,05 2 73 58,02 3,36
< 0,001
43,30 3,24 56,37 3,75

< 0,001
Thần môn
45,32 2,80 52,55 4,39
< 0,001
43,48 2,62 51,83 3,37
< 0,001
Xung dơng
41,10 3,36 54,13 4,20
< 0,001
38,92 3,38 53,90 3,40
< 0,001
Khâu kh
43,72 4,13 50,77 3,42
< 0,001
40,78 3,94 49,55 4,17
< 0,001
Kinh cốt
45,20 2,67 51,80 4,23
< 0,001
42,27 3,99 49,23 4,93
< 0,001
Thái bạch
43,92 3,04 55,32 4,15
< 0,001
41,27 3,55 54,53 4,12
< 0,001
Phải
44,37 3,56 49,93 4,28
< 0,001
42,83 2,77 52,03 5,06

< 0,001
Thái
xung
Trái
44,50 3,98 52,70 3,79
< 0,001
42,77 3,05 53,47 4,43
< 0,001
Thái khê
47,70 2,80 52,60 4,07
< 0,001
45,57 2,62 50,63 4,47
< 0,001





TCNCYH 34 (2) - 2005

29
Bảng 2. Cờng độ dòng điện qua da (
à
A) tại 12 cặp huyệt Nguyên ở hai bên cơ thể
Nhóm 1 (viêm loét dạ dày, 50 tuổi)
Nữ (n=30) Nam (n=30)
Huyệt
nguyên
Phải Trái P Phải Trái P
Hợp cốc

56,50 4,29 56,43 4,48
> 0,05
55,13 4,91 55,93 4,17
> 0,05
Dơng trì
54,83 4,10 54,00 5,19
> 0,05
52,50 3,81 52,33 4,11
> 0,05
Uyển cốt
53,07 3,74 52,70 4,13
> 0,05
50,80 4,49 50,43 4,13
> 0,05
Thái uyên
53,00 3,70 53,10 4,54
> 0,05
50,87 3,45 51,10 4,05
> 0,05
Đại lăng
58,47 4,10 57,57 3,51
> 0,05
57,03 3,66 55,70 4,64
> 0,05
Thần môn
52,23 4,88 52,87 4,56
> 0,05
52,47 4,45 51,20 3,61
> 0,05
Xung dơng

53,40 4,92 54,87 4,40
> 0,05
53,30 4,36 54,50 3,59
> 0,05
Khâu kh
50,60 3,89 50,93 3,80
> 0,05
49,33 4,20 49,77 4,64
> 0,05
Kinh cốt
51,77 3,99 51,83 4,80
> 0,05
49,33 4,84 49,13 5,06
> 0,05
Thái Bạch
55,37 4,39 55,27 4,58
> 0,05
54,37 3,75 54,70 4,80
> 0,05
Thái xung
49,93 4,28 52,70 3,79
> 0,01
52,03 5,06 53,47 4,43
> 0,01
Thái khê
52,50 3,83 52,70 4,83
> 0,05
50,97 4,74 50,30 4,45
> 0,05
Bảng 3.1 và 3.2 cho thấy tại huyệt Thái

xung có sự khác biệt về điện trở da và cờng
độ dòng điện ở hai bên cơ thể của nhóm
bệnh nhân viêm loét dạ dày (p< 0,01) trên cả
nam và nữ. Còn các huyệt nguyên Khác
không có sự khác biệt ( p > 0,05).
Do không có sự khác biệt giữa hai bên
cơ thể về cờng độ dòng điện và điện trở
da tại các cặp huyệt Nguyên nên số liệu
của các bảng tiếp theo đợc tính chung cho
cả hai bên cơ thể, trừ huyệt Thái Xung.
2. Sự biến đổi đặc điểm sinh học tại 12 cặp huyệt nguyên ở bệnh nhân viêm
loét dạ dày
Bảng 3 So sánh điện trở da (k

) tại 12 cặp huyệt Nguyên của bệnh nhân viêm loét dạ dày
(nhóm 1) và ngời bình thờng cùng lứa tuổi (nhóm 2)
Nhóm 1 (viêm loét dạ dày, 50 tuổi)
Nữ (n=30) Nam (n=30)
Huyệt
nguyên
Phải Trái P Phải Trái P
Hợp cốc
27,60 7,14 27,33 8,30
> 0,05
29,33 9,74 29,83 8,17
> 0,05
Dơng trì
29,30 10,01 31,43 10,03
> 0,05
35,47 7,60 35,40 8,22

> 0,05
Uyển cốt
33,17 7,44 34,63 8,13
> 0,05
38,17 8,93 39,70 8,21
> 0,05
Thái uyên
33,67 7,32 34,07 9,07
> 0,05
38,07 6,66 37,50 7,99
> 0,05
Đại lăng
22,33 7,77 23,90 6,88
> 0,05
25,93 7,47 28,27 10,13
> 0,05
Thần môn
35,63 9,71 34,77 9,11
> 0,05
35,03 8,50 37,53 7,14
> 0,05
Xung dơng
33,07 9,89 30,33 8,91
> 0,05
35,50 8,88 30,93 7,27
> 0,05
Khâu kh
38,70 7,97 37,97 7,46
> 0,05
40,47 9,00 39,83 0,13

> 0,05
Kinh cốt
36,53 7,96 36,33 9,73
> 0,05
41,20 9,64 41,73 10,05
> 0,05
Thái Bạch
28,90 8,81 29,33 9,29
> 0,05
31,30 7,72 30,83 9,70
> 0,05
Thái xung
40,07 8,47 34,47 7,60
> 0,01
35,83 10,0 33,07 8,85
> 0,01
Thái khê
34,73 7,65 35,07 9,56
> 0,05
38,00 9,65 39,57 9,04
> 0,05
TCNCYH 34 (2) - 2005

30
Bảng 3 cho thấy điện trở da tại 12 cặp huyệt Nguyên trên bệnh nhên viêm loét dạ
dày (nhóm 1) cao hơn hẳn so với nhóm đối tợng bình thờng cùng lứa tuổi, cùng giới
(nhóm 2) với p < 0,001.
Bảng 4: So sánh cờng độ dòng điện (
à
A) qua 12 cặp huyệt Nguyên ở bệnh nhân viêm

loét dạ dày (nhóm 1) và ngời bình thờng cùng lứa tuổi (nhóm 2)
Nữ Nam
Huyệt
Nguyên
Nhóm 2
(n=30)
Nhóm 1
(n=30)
P
Nhóm 2
(n=30)
Nhóm 1
(n=30)
p
Hợp cốc
57,42 6,53 27,47 6,70
< 0,001
61,67 6,35 28,58 8,53
< 0,001
Dơng trì
55,67 7,17 30,37 5,17
< 0,001
60,55 9,18 35,43 7,38
< 0,001
Uyển cốt
48,50 5,53 33,90 7,10
< 0,001
53,18 6,85 38,62 8,10
< 0,001
Thái uyên

54,73 5,85 33,87 7,54
< 0,001
58,42 6,43 37,78 6,97
< 0,001
Đại lăng
49,98 5,61 23,12 6,48
< 0,001
53,52 6,41 27,10 8,20
< 0,001
Thần môn
49,45 5,81 35,20 8,70
< 0,001
53,18 5,28 36,28 6,58
< 0,001
Xung dơng
57,95 6,63 31,70 8,50
< 0,001
62,23 6,57 32,22 6,97
< 0,001
Khâu kh
51,65 7,14 38,33 6,87
< 0,001
58,52 7,75 40,15 9,10
< 0,001
Kinh cốt
49,35 5,89 36,43 8,50
< 0,001
55,48 8,08 41,47 9,79
< 0,001
Thái bạch

52,28 6,36 29,12 8,38
< 0,001
57,68 7,14 31,07 8,38
< 0,001
Phải
50,43 8,00 40,07 8,47
< 0,001
54,67 5,51 35,83 10,0
< 0,001
Thái
xung
Trái
50,80 9,44 34,47 7,60
< 0,001
54,87 6,46 33,07 8,85
< 0,001
Thái khê
43,60 6,58 34,90 8,22
< 0,001
48,50 5,48 38,78 9,08
< 0,001
Bảng 4 cho thấy cờng độ dòng điện
qua da tại 12 cặp huyệt Nguyên trên
bệnh nhân viêm loét dạ dày (nhóm 1)
thấp hơn hẳn so với nhóm đối tợng bình
thờng cùng lứa tuổi, cùng giới (nhóm 2)
với p< 0,001 .
IV. Bàn luận
1. Đặc điểm 12 cặp huyệt Ngnyên ở
bên phải và bên trái cơ thể trên bệnh

nhân viêm loét dạ dày (nhóm 1)
Bảng 3.1, 3.2 cho thấy có sự khác biệt
về điện trở da, cờng độ dòng điện qua
da ở hai bên cơ thể tại huyệt Thái xung (p
< 0,01) trên cả nhóm nam và nữ, còn các
huyệt Nguyên khác không có sự khác biệt
(p > 0,05 ). Chúng ta đã biết điện trở da
và cờng độ dòng điện qua da phản ánh
tính dẫn điện của tổ chức da hay phản
ánh sự dinh dỡng của tổ chức. Kết quả
trên chứng tỏ có sự mất cân bằng về dinh
dỡng trên đờng kinh Can ở hai bên cơ
thể. Mà theo YHCT, bên phải thuộc khí,
bên trái thuộc huyết, nh vậy có sự mất
cân bằng về khí huyết trong đờng kinh
Can ở bệnh nhân viêm loét dạ dày.
Viêm loét dạ dày thuộc chứng Vị quản
thống của YHCT. Bệnh có liên quan tới
Can, Tỳ, Vị. Theo YHCT bệnh tật phát
sinh là do sự mất cân bằng âm dơng
biểu hiện bằng sự thiên thắng hay thiên
suy [8]. Nhóm nghiên cứu của chúng tôi
gồm 100% bệnh nhân có tổn thơng viêm
dạ dày, biểu hiện lâm sàng có đau
thợng vị, đau xuyên ra sau lng hoặc lên
trên, ợ hơi, ngực sờn đầy tức, ăn kém
chậm tiêu, rêu lỡi vàng mỏng, chất lỡi
bệu nhợt có ngấn răng, phân thờng lỏng
hoặc nát. Do Vị bị tổn thơng làm ảnh
TCNCYH 34 (2) - 2005


31
hởng tới chức năng kiện vận của Tỳ, vị,
làm rối loạn sự thăng thanh, giáng trọc,
dẫn tới khí trệ. Mà Can khí chủ về sự sơ
tiết, khí trệ lâu ngày làm ảnh hởng tới sự
sơ tiết của Can. Khi can khí sơ tiết kém
càng làm khí trệ hoặc hoành nghịch gây
chứng đau thợng vị . Điều đó đã lý giải
phần nào sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở hai bên cơ thể của các thông số về
điện trở và cờng độ dòng điện qua da
của huyệt Thái xung (huyệt Nguyên của
kinh Can) .
Kết quả trên đã chứng minh nhận thức
của ngời xa là sự mất cân bằng về âm
dơng dẫn tới bệnh tật và ngợc lại [8], [9].
2. Sự biến đổi đặc điểm sinh học tại
12 cặp huyệt Nguyên trên bệnh nhân
viêm loét dạ dày
Để tìm hiểu sự biến đổi đặc điểm của
12 cặp huyệt Nguyên khi cơ thể bị bệnh
viêm loét dạ dày (nhóm1) , chúng tôi so
sánh với nhóm ngời bình thờng cùng
lứa tuổi (nhóm 2) về điện trở và cờng độ
dòng điện qua 12 cặp huyệt Nguyên.
Kết quả ở bảng 3.3 và 3.4 cho thấy:
Nhóm bệnh nhân viêm loét dạ dày, tại 12
cặp huyệt Nguyên có điện trở da cao hơn
và cờng độ dòng điện qua da thấp hơn

so với nhóm đối tợng bình thờng cùng
lứa tuổi , cùng giới (p < 0,001). Kết quả
này chứng tỏ hoạt động dinh dỡng của
12 cặp đờng kinh trên bệnh nhân viêm
loét dạ dày thấp hơn hẳn so với ngời
bình thờng cùng tuổi, cùng giới. Theo
YHCT, Tỳ Vị có chức năng kiện vận thức
ăn. Ngời xa nói : " Tỳ Vị là nguồn sinh
hoá của hậu thiên". Nh vậy, khí của Tỳ
Vị (khí hậu thiên) bổ xung vào Nguyên
khí, bên ngoài nuôi dỡng kinh khí của 12
kinh mạch, bên trong nuôi dỡng lục phủ,
ngũ tạng. Trong chứng Vị quản thống,
chức năng kiện vận của Tỳ Vị đều bị ảnh
hởng, đặc biệt nhóm đối tợng nghiên
cứu của chúng tôi là những ngời có tuổi,
có tiền sử viêm loét dạ dày mạn tính (trên
10 năm) nên tỳ vị đều h nhợc. Hải
Thợng Lãn ông viết [7]: "Trong cơ thể
con ngời , khí của Tam tiêu và mạch của
lục phủ ngũ tạng đều khơi nguồn từ Vị .
Khi Vị mắc bệnh thì nguyên khí của 12
kinh lạc đều kém". Kết quả là nguyên khí
giảm sút trong các đ
ờng kinh và đợc
biểu hiện tại huyệt Nguyên tơng ứng . Vì
vậy điện trở da tại 12 cặp huyệt Nguyên
trên bệnh nhân viêm loét dạ dày lớn hơn
hẳn, còn cờng độ dòng điện thấp hơn
hẳn so với nhóm đối tợng bình thờng

cùng giới cùng lứa tuổi (p < 0,001). Đặc
biệt sự biến đổi này đợc thể hiện rõ ở
một số huyệt. Cụ thể, so với các huyệt
Nguyên tơng ứng ở nhóm ngời khoẻ
mạnh cùng lứa tuổi, trên bệnh nhân viêm
loét dạ dày thấy tỷ lệ tăng về điện trở ở
các huyệt Đại lăng (29%, 30%), Hợp cốc
(37%, 42%), Dơng trì (28%, 33%), Xung
dơng (32%, 38%), Thái bạch (26%,
32%). Ngợc lại, cờng độ dòng điện có
tỷ lệ giảm nhiều nhất ở các huyệt Đại
lăng (53,74%; 49,40%), Hợp cốc
(52,16%; 53,66%), Dơng trì (45,45%;
41,49%), Xung dơng (45,30%; 48,22%),
Thái bạch (44,30%; 46,13%). Đó là các
huyệt Nguyên thuộc kinh Dơng minh Vị
và Đại trờng, Thái âm Tỳ, Tam Tiêu. Một
số tác giả khác cũng cho kết quả tuơng tự
khi nghiên cứu sự biến đổi đặc điểm sinh
học tại huyệt trong một số tình trạng bệnh
lý khác nh bụi phổi (4), viêm não Nhật
Bản (5) và viêm gan, xơ gan (6), chỉ khác
là những sự biến đổi này diễn ra ở các
huyệt khác nhau.
Từ các kết quả nghiên cứu trên cùng với
một số công trình nghiên cứu về sự thay đổi
TCNCYH 34 (2) - 2005

32
đặc điểm sinh học của một số huyệt tơng

ứng với từng loại bệnh [4], [5], [6], [9],
chúng tôi có nhận xét sau: Đối với từng loại
bệnh khác nhau sẽ có sự thay đổi về đặc
điểm sinh học của các huyệt khác nhau,
song những thay đổi này có đặc trng cho
từng loại bệnh hay không?.
Kết quả trên một lần nữa chứng minh
cho nhận thức của ngời xa về mối quan
hệ giữa tạng phủ - kinh lạc - huyệt vị mà
trong đó là mối quan hệ chặt chẽ giữa
tạng phủ - kinh lạc - huyệt Nguyên và
chứng tỏ huyệt là một tổ chức có cấu trúc
- chức năng đặc biệt, có thể đóng góp
một phần cho định hớng của phơng
pháp Kinh lạc chẩn. Nh vậy, huyệt
không chỉ đợc sử dụng trong liệu pháp
chữa trị mà liệu có thể đợc sử dụng
trong chẩn bệnh hay không? Tuy nhiên
để làm đợc điều này thì cần phải tiếp tục
nghiên cứu trên những thể bệnh khác để
xem sự biến đổi các đặc điểm sinh học
của huyệt nh thế nào và có đặc trng
cho từng loại bệnh hay không? Đó là một
câu hỏi chúng ta cần tiếp tục xem xét.
V. Kết luận
1. Có sự khác biệt về điện trở da,
cờng độ dòng điện qua da ở hai bên cơ
thể tại huyệt Thái xung (p < 0,01) trên cả
nhóm nam và nữ của bệnh nhân viêm
loét dạ dày. Còn các huyệt Nguyên khác

không có sự khác biệt (p >0,05).
2. Trên nhóm bệnh nhân viêm loét dạ
dày, tại 12 cặp huyệt Nguyên có điện trở
da cao hơn và cờng độ dòng điện qua
da thấp hơn nhóm bình thờng cùng lứa
tuổi, cùng giới (p < 0,001).
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Chung, Tạ Long,
Trịnh Tuấn Đũng (1997), "Đặc điểm lâm
sàng, nội soi và mô bệnh học của viêm
dạ dày mạn tính'' Nội khoa, 1, tr 58 - 63
2. Bùi Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức
(2003), Nghiên cứu đặc điểm huyệt Nội
quan và ảnh hởng của điện châm huyệt
này lên một số chỉ số sinh học, Luận án
tiến sĩ Y học, trờng đại học Y Hà Nội.
3. Hoằng Khánh Hằng, Phạm Thị
Minh Đức (2001), Nghiên cứu một số đặc
điểm sinh học huyệt Hợp cốc và một số chỉ
số sinh học khi điện châm huyệt này, Luân
án tiến sĩ Y học, trờng Đại học Y Hà Nội
4. Đỗ Công Huỳnh (1995), "Tìm hiểu
một số đặc điểm của các huyệt trên kinh
phế ở những bệnh nhân bị bụi phổi", Tạp
chí châm cứu Việt Nam, số 19, tr.28 - 32
5. Phạm Hữu Lợi, Nguyễn Tài Thu
(2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh
học tại huyệt Nguyên ở trẻ bình thờng và
bệnh nhi viêm não Nhật Bản, đánh giá
hiệu qủa phục hồi vận động bằng điện

châm, luận án tiến sĩ Y học, trờng đại
học Y Hà Nội.
6. Lê Văn Sơn, Đỗ Công Huỳnh và
cs (2000), "Đặc điểm một số huyệt châm
cứu ở bệnh nhân viêm - xơ gan và viêm -
loét dạ dày tá tràng", Tap chí châm cứu
Việt Nam, số 37, tr. 9 - 14.
7 - Lê Hữu Trác ( l 983), Hải thợng y
tông tâm lĩnh, hội YHDT tp Hồ Chí Minh,
tr 487 - 488 .
8. Trờng đại học Y Hà Nội, bộ môn
YHCT (1999), Y học cổ truyền, NXB Y
học, Hà Nội, tr.784 - 987 .
9. Viện Đông y (1984), Châm cứu
học, NXB Y học, Hà Nội, tr.40 - 70, 87-
92, 456 - 491 .

TCNCYH 34 (2) - 2005

33
Summary
Characteristics resistance and electronintensity of 12
couples yuan points in patients with gastro – doudenal wlcer
120 sub.iects were selected and divided inlo two groups to study resistance and
intensity of 12 couples of Yuan point: 60 subjects aged > 50, suffering from duodenal-
ulcer (30 males, 30 females); 60 control sub.iects aged > 50 (30 males, 30 females).
The results showed that:
There were difference in resistance, intensity of Tai chong point (liv3) of the left and
right body in both male and female (p < 0,05 - 0,01), but not in the other ones.
Resistance of 12 couples of Yuan point of duodenal-ulcer group was remarkedly

higther whereas intensity was lower it comparing with control group, cspecially Da ling
TH7, Chong yang St42, Tai bai Sp3. Hegu LI4. Yang chi HC4.


×