Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

GIÁO án hóa học 10 BAN cơ bản, 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.07 KB, 157 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

Ngày soạn: 17 / 11 / 2014
Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 29
Chương 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá
của nguyên tố.
- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá
là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng
oxi hoá - khử cụ thể.
3. Tình cảm – thái độ
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá
khử đối với sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK,…
2. HS: Ôn tập về khái niệm số oxi hóa và các quy tắc xác định số oxi hóa.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về sự
oxi hóa đã học ở lớp 8.
- HS: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự
oxi hoá.
- GV: Xác định số oxi hoá của magie và oxi
trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi
số oxi hoá của magie, magie nhường hay
nhận bao nhiêu electron ?
- HS: Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa của
Mg: tăng từ 0 đến +2 → nhường 2e.
- GV: Đưa ra định nghĩa mới.
- HS ghi bài vào vở.
I. Định nghĩa
1. Sự oxi hóa
0 0 +2 -2
Ví dụ: 2Mg + O
2
→ 2MgO

0 +2
Mg → Mg + 2e → Sự oxi hóa Mg (quá
trình oxi hóa Mg)
0 0 +1 -2
Ví dụ: 2Na + O
2
→ Na
2
O
0 +2

Na → Na + 1e → Sự oxi hóa Na (quá
trình oxi hóa Na)

* Định nghĩa: Sự oxi hoá (quá trình oxi hóa)
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 1 NĂM HỌC: 2014 - 2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khử
- GV nhắc lại định nghĩa về sự khử đã học ở
lớp 8.
- GV: đua ra ví dụ CuO phản ứng với hidro
- GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá của
đồng trước và sau phản ứng ?
- GV: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của
đồng ?
- HS: Số oxi hóa của Cu giảm từ +2 đến 0 →
nhận 2e.
- GV: Đưa ra định nghĩa mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chất khử, chất
oxi hóa.
- GV: Nhắc lại quan niệm cũ.
- GV: Đưa ra các ví dụ để phân tích chất khử
và chất oxi hóa.
- GV: Chỉ ra bản chất:
+ Chất nhường electron là chất khử ( chất bị
oxi hóa ).
+ Chất thu electron là chất oxi hóa ( chất bị
khử ).
- HS nghe giảng.
- GV: Nêu định nghĩa.

- HS ghi bài vào vở.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng oxi
hóa – khử.
- GV: Đưa ra các phản ứng không có oxi
tham gia như:
2Na + Cl
2
→ 2NaCl
H
2
+ Cl
2
→ 2HCl
- GV: Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá
trong các ví dụ trên ?
- HS: Nhận xét các phản ứng ví dụ đều có
chung bản chất, đấy là sự chuyển electron
giữa các chất tham gia phản ứng, chúng đều
là phản ứng oxi hoá - khử.
- GV phân tích ví dụ sau:
NH
4
NO
3

→
0
t
N
2

O + 2H
2
O
-3
→ Nguyên tử N nhường electron, còn
+5
là sự nhường electron.
2. Sự khử

+2 -2 0 0 +1-2
Ví dụ: CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
+2 0
Cu + 2e → Cu → Sự khử Cu (quá
trình khử )
* Định nghĩa: Sự khử (quá trình khử) là sự
thu electron.
3. Chất khử, chất oxi hoá
Ví dụ:
0 0 +2 -2
2Ca + O
2
→ 2CaO
Ca: chất khử
O
2
: chất oxi hoá

Ví dụ :
+2 -2 0 0 +1-2
FeO + H
2
→ Fe + H
2
O
FeO: chất oxi hoá
H
2
: chất khử
* Định nghĩa:
- Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường
electron.
- Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu
electron.
4. Phản ứng oxi hoá - khử
Ví dụ :
0 0 +1 -1
2Na + Cl
2
→ 2NaCl
chất khử chất oxi hoá
Ví dụ :
0 0 +1-1
H
2
+ Cl
2
→ 2HCl

chất khử chất oxi hoá
Ví dụ :
-3 +5 +1 +1 -2
NH
4
NO
3

→
0
t
N
2
O + 2H
2
O
NH
4
NO
3
vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 2 NĂM HỌC: 2014 - 2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

nguyên tử N thu electron. Như vậy, chỉ có sự
thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố là
nitơ.
- HS nghe giảng.
- GV: Yêu cầu HS rút ra định nghĩa thế nào
là phản ứng oxi hoá - khử ?

Lưu ý: Trong phản ứng oxi hoá - khử, sự
oxi hoá và sự khử là hai quá trình trái ngược
nhau nhưng xảy ra đồng thời trong một phản
ứng. Do đó, trong phản ứng oxi hoá - khử
bao giờ cũng có chất oxi hoá và chất khử
tham gia.
* Định nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là
phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số
oxi hoá của một số nguyên tố.
4. Củng cố
- GV cho HS làm bài tập: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử ? Xác
định chất oxi hoá, chất khử ? Ghi quá trình oxi hoá, quá trình khử ?
1) 4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5

2) CaCO
3
→ CaO + CO
2
3) Fe
2
O
3
+ 3CO → 2Fe + 3CO
2


4) 2HgO → 2Hg + O
2
5) 2NH
3
+ 3CuO → 3Cu + N
2
+ 3H
2
O
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trong SGK
Cho các phản ứng sau:
A. 2HgO
→
0
t
2Hg + O
2
B. CaCO
3

→
0
t
CaO + CO
2
C. 2Al(OH)
3

→
0

t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
D. 2NaHCO
3

→
0
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
Đáp án: A
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 2→ 6 trong SGK /tr. 83

Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:

TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 3 NĂM HỌC: 2014 - 2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị


Khấu Thị Hồng
Ngày soạn: 18 / 11 / 2014
Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 30
Chương 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tt)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết được:
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa của phản ứng oxi
hoá - khử trong thực tiễn.
- Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu, sản xuất hóa
học gây sự ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, nước.
2. Kĩ năng
- Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng
theo phương pháp thăng bằng electron).
- Nhận biết được nguồn gây ô nhiễm, chất thải gây ô nhiễm.
- Đề xuất biện pháp sử lí chất thải trên cơ sở tính chất lí, hóa chọ của chúng.
3. Tình cảm – thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức
về phản ứng oxi hoá khử đối với sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường.
- Ý thức được lợi ích và ảnh hưởng xấu của quá trình sản xuất hóa học, đối với
môi trường sống.
II- Chuẩn bị của GV và HS

1. GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK,…
2. HS: Ôn tập định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử và các quy tắc xác định số oxi
hóa.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Xác định chất oxi hoá, chất khử, viết quá trình oxi hoá, quá trình khử
trong các phản ứng oxi hoá - khử sau.
1) 4NH
3
+ 5O
2
→ 4NO + 6H
2
O
2) 2Cu(NO
3
)
2
→ 2CuO + 4NO
2
+ O
2
3) 2NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
+ 6HCl

4) Hg(NO
3
)
2
→ Hg + 2NO
2
+ O
2
3. Bài mới.
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 4 NĂM HỌC: 2014 - 2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách lập
phương trình hóa học của phản ứng oxi
hóa – khử.
- GV: Làm một số ví dụ và giảng giải theo
từng bước để học sinh nắm được 4 bước.
- HS nghe giảng, ghi chép.
- GV: Hãy xác định số oxi hoá của các
nguyên tố, xác định chất khử, chất oxi hoá,
ghi quá trình khử, quá trình oxi hoá ?
Để số e chất khử cho bằng số e chất oxi hoá
nhận thì ta cần nhân quá trình khử, quá trình
oxi hoá cho bao nhiêu ?
- HS: Xác định số oxi hóa, ghi quá trình oxi
hóa, quá trình khử.
- Bội số chung nhỏ nhất là 20, chia cho 5e
của quá trình oxi hoá ta có hệ số 4, chia cho
4e của quá trình khử ta có hệ số 5 → điền

các hệ số vào phương trình.
- GV: Hướng dẫn HS cách viết gộp các bước
- HS nghe giảng và làm theo hướng dẫn.
- GV hướng dẫn HS làm các ví dụ khác.
II. Lập PTHH của phản ứng oxi hoá - khử
theo phương pháp thăng bằng electron
1, Nguyên tắc
Tổng số e do chất khử nhường phải bằng
đúng tổng số e mà chất oxi hoá nhận.
2, Các bước cân bằng PTHH
Thí dụ 1:
P + O
2
→ P
2
O
5
Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên
tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hoá, chất
khử.
0 0 +5 -2
P + O
2
→ P
2
O
5
chất khử chất oxi hoá
Bước 2, 3: Viết quá trình oxi hoá và quá trình
khử - tìm hệ số thích hợp.


0 +5
4 x P → P + 5e (quá trình oxi hoá)
0 -2
5 x O
2
+ 4e → 2O (quá trình khử)
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất
khử vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số
nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng
điện tích hai vế:
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
Thí dụ 2:
+3 -2 +2 -2 0
Fe
2
O
3
+ CO → Fe + CO
2
+3 0
2x Fe + 3e → Fe (quá trình khử)
+2 +4
3x C → C + 2e (quá trình oxi hoá)
Fe

2
O
3
+ 3CO → Fe + 3CO
2
Thí dụ 3:
0 +5 +2 +4
Cu + HNO

→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
+5 +4
2x N + 1e → N (quá trình khử)
0 +2
1x Cu → Cu + 2e (quá trình oxi hóa)
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 5 NĂM HỌC: 2014 - 2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của
phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và bằng
kiến thức thực tế rút ra ý nghĩa của phản ứng
oxi hóa - khử.

- HS nghiên cứu, trả lời.
* Phản ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa trong tự
nhiên, trong đời sống và sản xuất.
Cu + 4HNO

→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử
trong thực tiễn
- Sự chảy của xăng, dầu trong các động cơ,
sự chảy của than củi, các quá trình điện phân,
các phản ứng xảy ra trong pin ăcquy đều là
phản ứng oxi hóa - khử.
- Trong sản xuất: luyện gang, luyện thép,
luyện nhôm, sản xuất các hóa chất như xút,
HCl, HNO
3
đều nhờ phản ứng oxi hóa - khử.
* Phương pháp hóa học có thể dùng để loại
các chất SO
2
, CO
2

, H
2
S trong khí thải công
nghiệp:
Dẫn khí thải công nghiệp vào bể chứa nước
vôi:
SO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
3
↓ + H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
H
2
S + Ca(OH)
2
→ CaS↓ + 2H
2

O
* Ở những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt
FeS
2
, đất thường bị chua do chứa H
2
SO
4

muối Fe
2
(SO
4
)
3
(chủ yếu do quá trình oxi hóa
chậm FeS
2
bởi oxi của không khí). Để khắc
phục, người ta thường bón vôi trước khi canh
tác.
4FeS
2
+ 15O
2
+ 2H
2
O → 2Fe
2
(SO

4
)
3
+
2 H
2
SO
4
H
2
SO
4
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
4
+ 2H
2
O
4. Củng cố
- Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
1) NH
3
+ O
2
→ NO + H
2
O
2) NH
3

+ Cl
2
→ N
2
+ HCl
3) NH
3
+ CuO → Cu + N
2
+ H
2
O
4) HNO
3
+ Cu → Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
5) HNO
3
+ H
2
S → S + NO+ H
2
O
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 7, 8 /SGK – tr.83.

Ngày tháng năm 2014
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 6 NĂM HỌC: 2014 - 2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:

Khấu Thị Hồng
Ngày soạn: 15 / 11 / 2014
Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 31
Bài 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được:
Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không
phải là phản ứng oxi hoá - khử.
2. Kĩ năng
Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay
đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập và say mê môn học
- Nhận thức được vai trò của khoa học luôn gắn với thực tiễn
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK
2. HS: Ôn tập lại các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng
thế, phản ứng trao đổi đã học ở THCS.

III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng như thế nào? Trình bày các bước cân
bằng phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng bằng electron ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng hóa
hợp
- GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng hoá hợp
I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và
phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa.
1. Phản ứng hoá hợp
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 7 NĂM HỌC: 2014 - 2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

đã học ở THCS.
- HS trả lời
- GV đưa ra 2 ví dụ về phản ứng hóa hợp:
+ VD1: Cho H
2
tác dụng với O
2
tạo H
2
O.
Yêu cầu HS viết phương trình hóa học và
xác định số oxi hóa ?
+ VD2: Cho CaO tác dụng với H
2

O, viết
phương trình phản ứng và xác định số oxi
hóa. Em có nhận xét gì ?
- HS viết phương trình, xác định số oxi hóa
và nhận xét.
- HS rút ra kết luận: Trong phản ứng hóa
hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể
thay đổi hoặc không thay đổi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng phân
hủy
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phản
ứng phân hủy đã học ở THCS.
- HS nhắc lại định nghĩa
- GV đưa ra ví dụ:
+ VD1: Phản ứng phân hủy KClO
3
. Viết
phương trình phản ứng và xác định số oxi
hóa ?
+ VD2: Phản ứng nhiệt phân MgCO
3
. Viết
phương trình phản ứng và xác định số oxi
hóa.
? Em có nhận xét gì về phản ứng phân hủy ?
- HS xác định số oxi hóa và nhận xét.
- HS tự rút ra kết luận: Trong phản ứng phân
hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay
đổi hoặc không thay đổi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phản ứng thế

- GV lấy 2 ví dụ phản ứng thế.
+ VD1: Cho Cu tác dụng với AgNO
3
. Viết
phương trình phản ứng và xác định số oxi
hóa ?
+ VD2: Mg tác dụng với HCl. Viết phương
trình phản ứng và xác định số oxi hóa
? Em có nhận xét gì về phản ứng thế ?
- HS: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố
trước và sau phản ứng.
- HS tự rút ra kết luận: Trong hóa học vô cơ
phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số
oxi hóa.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng trao
đổi
VD: 0 0 +1 -2
2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
→ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa.
+2 -2 +1 -2 +2 -2 +1
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2

→ Phản ứng không có sự thay đổi số oxi
hóa.
* Khái niệm: Trong phản ứng hóa hợp số oxi
hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi.
2. Phản ứng phân hủy
+1 -1 -2 +1 -1 0
VD: 2KClO
3

→
0
t
2KCl + 3O
2
→ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của
các nguyên tố.
+
→ Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa
của các nguyên tố.
* Khái niệm: Trong phản ứng phân hủy, số
oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi
hoặc không thay đổi.
3. Phản ứng thế
VD: 0 +1 +2 0
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)

2
+ 2Ag
→ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa
0 +1 +2 0
Mg + HCl → MgCl
2
+ H
2

→ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của
các nguyên tố.
* Khái niệm: Trong phản ứng thế bao giờ
cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các
nguyên tố.
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 8 NĂM HỌC: 2014 - 2015
3
242
OCMg
−++
→
0
t
22
OMg
−+
2
2
4
OC
−+

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

- GV đưa ra ví dụ: Cho AgNO
3
tác dụng với
NaCl. Yêu cầu HS viết phương trình phản
ứng và xác định số oxi hóa của các nguyên
tố.
? Em có nhận xét gì về phản ứng trao đổi ?
- HS: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố
trước và sau phản ứng.
- HS tự rút ra kết luận: Trong phản ứng trao
đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay
đổi.
Hoạt động 5: Kết luận
- GV: Việc chia phản ứng thành các loại như
phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản
ứng thế, phản ứng trao đổi là dựa vào cơ sở
nào ?
- GV gợi ý để HS có thể trả lời cơ sở phân
loại ở đây là dựa vào số lượng chất tham gia
và tạo thành sau phản ứng. Đó là một cách
phân loại.
? Nếu lấy cơ sở số oxi hóa thì có thể chia các
phản ứng hóa học thành mấy loại ?
- HS: 2 loại, đó là có sự thay đổi số oxi hóa
và không có sự thay đổi số oxi hóa.
- GV bổ sung: Dựa trên cơ sở sự thay đổi số
oxi hóa thì việc phân loại sẽ thực chất hơn so
với việc phân loại dựa trên số lượng các chất

trước và sau phản ứng.
4. Phản ứng trao đổi
VD: +1+5-2 +1 -1 +1 -1 +1+5-2
AgNO
3
+ NaCl → AgCl + NaNO
3
→ Số oxi hóa của các nguyên tố không thay
đổi.
* Khái niệm: Trong phản ứng trao đổi không
có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
II. Kết luận
- Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa
là phản ứng oxi hóa - khử: phản ứng thế, một
phần phản ứng hóa hợp và một phần phản
ứng phân hủy.
- Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số
oxi hóa không phải là phản ứng oxi hóa -
khử: phản ứng trao đổi, một số phản ứng của
phản ứng hóa hợp và một số phản ứng của
phản ứng phân hủy.
4. Củng cố
- GV: Nhấn mạnh lại nội dung chính của bài: Định nghĩa các loại phản ứng hoá
học;
Sơ đồ phân loại phản ứng hoá học.
Phản ứng hoá học
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa
Một số phản
ứng hoá hợp
Một số phản

ứng phân
huỷ
Phản ứng
trao đổi
Một số phản
ứng hoá hợp
Một số phản
ứng phân
huỷ
Pứ thể trong
hóa học vô cơ
- GV sử dụng các bài tập trắc nghiệm trong SGK để củng cố bài:
Bài tập 1 / 86 (SGK): Đáp án A
Bài tập 2 / 86 (SGK): Đáp án B
Bài tập 3 / 86 (SGK): Đáp án A
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 9 NĂM HỌC: 2014 - 2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

Bài tập 4 / 86 (SGK): Đáp án D
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập: 5 → 9 / 87 (SGK).

Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:

Khấu Thị Hồng
Ngày soạn: 21 / 11 / 2014
Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng

Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 32
Bài 19. LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng
oxi hóa - khử.
- Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng
oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học.
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử
bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập tính tóan đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử.
3. Tình cảm – thái độ
- Có ý thức học tập và say mê môn học.
- Nhận thức được vai trò của khoa học luôn gắn với thực tiễn và bảo về môi
trường.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Hệ thống lý thuyết và bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử.
2. HS: Chuẩn bị nội dung bài luyện tập
III- Tiến trình dạy học
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 10 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Lý thuyết về phản ứng oxi
hóa – khử
- GV: Sự khử là gì ? Sự oxi hóa là gì? Hai
quá trình này diễn ra như thế nào trong một
phản ứng ?
- HS trả lời: Hai quá trình này diễn ra đồng
thời
- GV: Chất khử là gì? Chất oxi hóa là gì ?
? Định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử?
- HS nhớ lại kiến thức và trả lời.
- GV: Dựa vào số oxi hóa người ta chia phản
ứng hóa học thành 2 loại: phản ứng có sự
thay đổi số oxi hóa và phản ứng khụng có sự
thay đổi số oxi hóa.
- HS: Chia thành 2 loại
Hoạt động 2: Bài tập
- GV yêu cầu HS trả lời bài tập trắc nghiệm
1, 2 trong SGK.
- HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS chọn đáp án bài tập 3
trong SGK.
- HS nghe giảng, chọn đáp án.
- GV yêu cầu HS dựa vào lý thuyết để chọn
A- Lý thuyết
1. Sự oxi hoá (quá trình oxi hóa) là sự
nhường electron.
- Sự khử (quá trình khử) là sự thu electron.
2. Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường
electron.
- Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu

electron.
3. Chất khử là chất nhường e, là chất chứa
nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Chất oxi hóa là chất thu e, là chất chứa
nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng
- Trong phản ứng oxi hóa – khử bao giờ cũng
có chất khử và chất oxi hóa. Chất khử còn
gọi là chất bị oxi hóa và chất oxi hóa còn gọi
là chất bị khử.
4. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa
học trong đó có sự chuyển e giữa các chất
phản ứng. Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi
hóa thì phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng
hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa
của một số nguyên tố.
- Dựa vào số oxi hóa người ta chia các loại
phản ứng thành hai loại:

+ Phản ứng oxi hóa – khử (phản ứng có sự
thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố).
+ Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa
khử (không có sự thay đổi số oxi hóa của các
nguyên tố).
B- BÀI TẬP
Bài tập 1/ 88 (SGK)
Đáp án D: Phản ứng trao đổi
Bài tập 2/ 89 (SGK)
Đáp án C: Phản ứng thế trong hóa vô cơ
Bài tập 3/ 89 (SGK)
M

2
O
3
+ HNO
3
→ M(NO
3
)
3
+ H
2
O
Đáp án D: x = 3
Bài tập 4/ 89 (SGK)
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 11 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

đáp án sai bài tập 4 trong SGK.
- HS nhớ lại lý thuyết và trả lời.
- GV yêu cầu HS lên bảng xác định số oxi
hóa của các nguyên tố ở bài tập 5 SGK.
- HS lên bảng.
- GV gọi HS khác nhận xét
- HS lên bảng
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV gợi ý HS làm bài tập 6 trong SGK
- HS nghe giảng, lên bảng.
- GV nhận xét,ghi điểm.
- GV yêu cầu HS tìm ra chất khử, chất oxi

hóa bài tập 7 trong SGK.
- HS lên bảng xác định số oxi hóa và tìm ra
chất, khử chất oxi hóa.
- Câu a và c đúng
- Câu b và d sai
Bài tập 5/ 89 (SGK)
, , , , , ,
;
, , , , ,
;
, , , ;
, , ;
, , , , ,
Bài tập 6/ 89 (SGK)
a. Sự oxi hóa nguyên tử Cu
Cu → Cu
2+
+ 2e
Sự khử Ag
+
Ag
+
+ 1e → Ag
b. Sự oxi hóa sắt
Fe → Fe
2+
+ 2e
Sự khử Cu
Cu
2+

+ 2e → Cu
c. Sự khử Na
Na → Na
+
+ 1e
Sự oxi hóa H
2
2H
+
+ 2. 1e → H
2
Bài tập 7/ 89 (SGK)
+ →
H
2
là chất khử, O
2
là chất oxi hóa
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 12 NĂM HỌC: 2014 -
2015
ON
2+
2
4
ON
+
5
5
2
ON

+
3
5
ONH
+
2
3
ONH
+
3
3
HN

ClHN
4
3−
0
2
Cl
1
ClH

OClH
1+
3
5
OClH
+
4
7

OClH
+
0
2
ClCaO
2
4
OMn
+
4
7
OMnK
+
4
6
2
OMnK
+
4
2
SOMn
+
7
2
6
2
OCrK
+
34
3

2
)SO(Cr
+
3
3
2
OCr
+
2
2
SH

2
4
OS
+
4
6
2
OSH
+
3
4
2
OSH
+ 2
SFe

1
2

SFe

2
0
H
0
2
O
21
2
OH
−+
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

- GV yêu cầu HS làm bài tập 8 trong SGK
- HS lên bảng xác định số oxi hóa.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bước cân bằng
phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp
thăng bằng electron và làm bài tập 9 trong
SGK.
- HS thảo luận, lên bảng.
- GV nhận xét.
+
+5
N (KNO
3
) là chất oxi hóa;
-2
O (KNO

3
) là chất khử.
+ H
2
O
-3
N (NH
4
NO
3
) là chất khử;
+5
N (NH
4
NO
3
) là chất oxi hóa.
Bài tập 8/ 89 (SGK)
a. Cl
2
là chất oxi hóa
Br
-
(HBr)là chất khử
b. Cu là chất khử
+6
S (H
2
SO
4

) là chất oxi hóa
c. +5
N (HNO
3
) là chất oxi hóa
-2
S (H
2
S) là chất khử
d. Cl
2
là chất oxi hóa
+2
Fe (FeCl
2
) là chất khử
Bài tập 9/ 89 (SGK)
0 +3
2Al → 2Al + 6e x4
+8/3 0
3Fe + 8e → 3Fe x3
8Al + 3Fe
3
O
4
→ Fe + Al
2
O
3
+2 +3

b. 2Fe → 2Fe + 2. 1e x5
+7 +2
Mn + 5e → Mn x2
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+8H
2
SO
4
→ 5Fe
2
(SO
4
)
3

+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
c. +2-2 +3 +4
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 13 NĂM HỌC: 2014 -
2015

2
3
5
ONK
−+
→
0
t
2
3
ONK
+
0
2
O
3
5
4
3
ONHN
+−
→
0
t
0
2
N
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

FeS → Fe + 2S + 11e x4

0 -2
O
2
+ 4e → 2O x11
4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
4. Củng cố
- GV: Nhấn mạnh lại lý thuyết phản ứng oxi hóa - khử và phân biệt 2 loại phản
ứng trong hóa học vô cơ.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK để chuẩn bị cho
tiết luyện tập tiếp theo
Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:

Khấu Thị Hồng
Ngày soạn: 22 / 11 / 2014
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 14 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị


Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 33
Bài 19. LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tt)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng
oxi hóa - khử.
- Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng
oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học.
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử
bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập tính tóan đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử.
3. Tình cảm – thái độ
- Có ý thức học tập và say mê môn học.
- Nhận thức được vai trò của khoa học luôn gắn với thực tiễn và bảo về môi
trường.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Hệ thống lý thuyết và bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử.
2. HS: Chuẩn bị nội dung bài luyện tập
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- GV tiếp tục hướng dẫn HS giải các bài tập
trong SGK.

Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV cho bài tập sau: Lập các phương trình
hóa học của các phản ứng cho dưới đây:
a. Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
→ 6 phân tử HNO
3
làm môi trường để tạo
muối nitrat.
Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa
học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương
pháp thăng bằng electron.

0 +5 +2 +2
a, Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O


0
Cu là chất khử
+5
N là chất oxi hóa

0 +2
Cu → Cu + 2e x3
+5 +2
N + 3e → N x2
3Cu + 8HNO
3
→3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 15 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

b. Mg +HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ NH

4
NO
3
+
H
2
O
c. FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O
3
+ SO
2
d. Al + Fe
3
O
4
→ Al
2
O
3
+ Fe
Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV cho HS làm bài tập 2: Hoàn thành các
phương trình phản ứng sau:
a. KMnO

4
+ HCl → Cl
2
+ MnCl
2
+ …
b.

0 +5 +2 -3 +5
Mg +HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O

0
Mg là chất khử.
+5
N (HNO
3
) là chất oxi hóa
0 +2

Mg → Mg + 2e x4
+5 -3
N + 8e → N x1
4Mg + 10HNO
3
→ 4Mg(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+
3H
2
O

+2 -2 0 +3 -2 +4 -2
c. FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O
3
+ SO
2
+2 -2

FeS
2
là chất khử.
0
O
2
là chất oxi hóa.

+2 -2 +3 +4
FeS → Fe + 2S + 11e x4
0 -2
O
2
+ 4e → 2O x11
4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
d.
+ → +
0
Al là chất khử;
+8/3
Fe (Fe

3
O
4
) là chất oxi hóa.

0 +3
2Al → 2Al + 6e x4
+8/3 0
3Fe +8e → 3Fe x3
8Al + 3Fe
3
O
4
→ 4Al
2
O
3
+ 9Fe
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản
ứng

+7 -1 0 +2
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 16 NĂM HỌC: 2014 -
2015
0
Al
4
3
3/8
OFe

+
3
3
2
OAl
+
0
Fe
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

b. SO
2
+ HNO
3
+ H
2
O → …. + H
2
SO
4
Hoạt động 3: Bài tập 10 / 90
- GV hướng dẫn HS viết phương trình hóa
học bài tập 10 trong SGK
Có thể điều chế MgCl
2
bằng:
+ Phản ứng hóa hợp
+ Phản ứng thế
+ Phản ứng trao đổi
? Viết phương trình hóa học của các phản

ứng ?
- HS nghe giảng, lên bảng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Bài tập 12/ 90
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 10 SGK
Hòa tan 1,39 g muối FeSO
4
.7H
2
O trong dung
dịch H
2
SO
4
loãng dư. Cho dung dịch này tác
dụng với dung dịch KMnO
4
0,1M. Tính thể
tích dung dịch KMnO
4
tham gia phản ứng ?
- HS thảo luận, lên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
a. KMnO
4
+ HCl → Cl
2
+ MnCl
2
+ KCl +

H
2
O

+7
Mn (KMnO
4
) là chất oxi hóa.
-1
Cl (HCl) là chất khử

-1 0
2Cl → Cl
2
+ 2e x5
+7 +2
Mn + 5e → Mn x2
2KMnO
4
+ 16HCl → 5Cl
2
+ 2MnCl
2
+ 2KCl
+ 8H
2
O

+4 +5 +2 +6
b. SO

2
+ HNO
3
+ H
2
O → NO + H
2
SO
4
+4 +6
S → S + 2e x3
+5 +2
N + 3e → N x2
3SO
2
+ 2HNO
3
+ 2H
2
O → 2NO + 3H
2
SO
4
Bài tập 10/ 90 (SGK)
Có thể điều chế MgCl
2
bằng các phản ứng
sau:
- Phản ứng hóa hợp:
Mg + Cl

2

→
0
t
MgCl
2
- Phản ứng thế:
Mg + HCl → MgCl
2
+ H
2

- Phản ứng trao đổi:
BaCl
2
+ MgSO
4
→ MgCl
2
+ BaSO
4

Bài tập 12/ 90 (SGK)
- Phương trình phản ứng:
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H

2
SO
4
→ 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
Ta có: n
FeSO4. 7H2O
= n
FeSO4
= = 0,005 mol
Theo PT trên ta tính được số mol KMnO
4
là:
n
KMnO4
= n
FeSO4

= = 0,001 mol
Thể tích dung dịch KMnO
4
tham gia phản
ứng là:
V
dd KMnO4
= = 0,01 (lit) hay 10 ml
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 17 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

4. Củng cố
- GV nhấn mạnh lại các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp
thăng bằng electron để hoàn thiện dạng bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài tập đã chữa và hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành số 1.
Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:

Khấu Thị Hồng
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 18 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 19 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị


Ngày soạn: 28/ 11/ 2014
Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 34
Bài 20. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Phản ứng với kim loại và dung dịch axit, muối.
+ Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Ý thức - thái độ
- Có ý thức tốt trong trong quá trình thực hành thí nghiệm.
- Nhận thức được vai trò của khoa học luôn gắn với thực tiễn và bảo về môi
trường.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để thực hành thí nghiệm.
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, thìa lấy hóa chất,
kẹp lấy hóa chất, kẹp gỗ.

+ Hóa chất: Dung dịch: H
2
SO
4loãng
, FeSO
4
, KMnO
4loãng
, CuSO
4
, kẽm viên, đinh sắt
nhỏ đã được đánh sạch.
2. HS: Ôn tập về phản ứng oxi hóa – khử: Định nghĩa oxi hóa – khử; Sự oxi hóa,
sự khử; Vai trò các chất trong pản ứng oxi hóa – khử.
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 20 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm
từng thí nghiệm.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực hành:
+ Phản ứng kim loại với dung dịch axit.
+ Phản ứng kim loại với dung dịch muối.
+ Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit.
- HS trả lời các câu hỏi lí thuyết của GV.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm:
Phản ứng giữa kim loại và dung dịch
axit.
- GV hướng dẫn HS quan sát HS tiến hành
thí nghiệm như trong SGK.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:
+ Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung
dịch axit H
2
SO
4loãng
15%.
+ Cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm
nhỏ.
- GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải
thích.
- HS quan sát hiện tượng, ghi chép vào vở
thực hành.
- GV hướng dẫn HS viết phương trình phản
ứng, yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi
hóa của các nguyên tố để xác định vai trò
từng chất trong phản ứng.
- HS: xác định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thí nghiệm:
Phản ứng giữa kim loại và dung dịch
muối
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
như SGK.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:
+ Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung

dịch CuSO
4 loãng
.
+ Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã
được làm sạch bề mặt.
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng
xảy ra trong ống nghiệm.
- HS quan sát hiện tượng, ghi chép.
I- Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
* Cách tiến hành
+ Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch
axit H
2
SO
4loãng
15%.
+ Cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm
nhỏ.
* Hiện tượng
- Viên kẽm tan ra.
- Bọt khí hidro nổi lên trong ống nghiệm.
* Phương trình phản ứng
0 +1 +2 0
Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4

+ H
2

Zn là chất khử
H
2
SO
4
là chất oxi hóa.
2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch
muối
* Cách tiến hành
- Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch
CuSO
4 loãng
.
- Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được
làm sạch bề mặt.
* Hiện tượng
- Màu xanh của dung dịch CuSO
4
nhạt dần.
- Trên bề mặt đinh sắt xuất hiện lớp kim loại
đồng màu đỏ bám vào.
* Phương trình phản ứng
0 +2 +2 0
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4

+ Cu
Fe là chất khử
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 21 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

- GV yêu cầu HS nhận xét hiện tượng, viết
phương trình phản ứng.
- HS nhận xét hiện tượng.
- GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi số
oxi hóa của các nguyên tố để xác định vai
trò của từng chất trong phản ứng.
- HS xác định.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về thí nghiệm:
Phản ứng oxi hóa – khử trong môi
trường axit
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như
SGK.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:
+ Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung
dịch FeSO
4
, thêm vào đó 1 ml H
2
SO
4 loãng
.
+ Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ vào ống nghiệm
trên từng giọt dung dịch KMnO
4

, lắc nhẹ
ống nghiệm.
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng,
nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết phương trình phản
ứng và xác định sự thay đổi số oxi hóa để
xác định chất oxi hóa, chất khử và môi
trường.
- HS viết phương trình phản ứng và xác
định.
Hoạt động 4: Công việc sau buổi thực
hành
- GV nhận xét buổi thực hành, hướng dẫn
HS thu hồi hóa chất, rửa ống nghiệm, thu
dọn các dụng cụ thí ngiệm, vệ sinh phòng
thí nghiệm.
- HS thu dọn vệ sinh phòng thí ngiệm.
- GV yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu.
CuSO
4
là chất oxi hóa
3. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường
axit
* Cách tiến hành
- Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch
FeSO
4
, thêm vào đó 1 ml H
2

SO
4 loãng
.
- Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ vào ống nghiệm trên
từng giọt dung dịch KMnO
4
, lắc nhẹ ống
nghiệm.
* Hiện tượng
- Màu tím của dung dịch KMnO
4
nhạt
dần khi nhỏ từng giọt và hỗn hợp dung dịch
FeSO
4
và H
2
SO
4
. Đến khi màu tím của
KMnO
4
không nhạt đi thì dừng không nhỏ
tiếp KMnO
4
nữa.
* Phương trình phản ứng

+2 +7
10FeSO

4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4

+3 +2
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
FeSO
4
là chất khử
KMnO
4
là chất oxi hóa

H
2
SO
4
là môi trường phản ứng
II- Viết tường trình
Họ và tên:……………
Lớp:……………………
Bài thực hành số:……
Tên bài:………………
Tên thí nghiệm Dụng cụ, hóa chất Hiện tượng
4. Dặn dò
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 22 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

- HS: Ôn tập các kiến thức chương 1, 2, 3, 4 chuẩn bị cho ôn tâp thi học kì
Ngày tháng năm
2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:

Khấu Thị Hồng
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 23 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

Ngày soạn: 28/ 11/ 2014
Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng

Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản của 4 chương:
+ Nguyên tử + Bảng tuần hoàn
+ Liên kết hoá học + Phản ứng oxi hía - khử
2. Kĩ năng
- HS hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật
tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa – khử để làm các bài
tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình.
3. Thái độ
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 24 NĂM HỌC: 2014 -
2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị

- Có ý thức học tập nghiêm túc, say mê môn học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Hệ thống hóa câu hỏi lí thuyết và bài tập cơ bản của các chương.
2. HS: Ôn tập lại các kiến thức lí thuyết và bài tập đã học ở các chương.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Họat động 1: Kiến thức cần nắm vững
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản
của 4 chương:
+ Chương 1: Nguyên tử.
+ Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học và định luật tuần hoàn.
+ Chương 3: Liên kết hóa học.
+ Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử.
- Từ đó GV đề xuất các dạng bài tập thường
gặp để HS luyện tập.
- HS hệ thống lý thuyết theo các nội dung
trên.
B- BÀI TẬP
Hoạt động 2: Dạng 1: Mối quan hệ giữa
các loại hạt cơ bản (p, n, e).
- GV cho bài tập: Một nguyên tố X có tổng
số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z,
A?
- GV gợi ý HS giải BT.
- GV cho bài tập: Nguyên tố R có tổng số
hạt trong nguyên tử là 48.
a. Cho biết tên và vị trí của R trong BTH ?
A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. Chương 1
1. Thành phần nguyên tử – khối lượng và
điện tích của các hạt.
2. Điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên
tử.

3. Đồng vị – nguyên tử khối trung bình.
4. Lớp – phân lớp electron
5. Cấu hình electron - Đặc điểm của electron
lớp ngoài cùng.
II. Chương 2
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Ô nuyên tố, chu kì, nhóm.
3. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electrong
nguyên tử, tính chất của các nguyên tố hóa
học và định luật tuần hoàn.
III. Chương 3
1. Các loại liên kết hóa học.
2. Hóa trị và số oxi hóa.
IV. Chương 4
1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo
phương pháp thăng bằng electron.
2. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
B- BÀI TẬP
Bài tập 1
Ta có: P + E + N = 115; Mà P = E
2P + N = 115 (1)
- Theo bài ra: 2P - N = 25 (2)
- Từ (1) và (2) ta được: P = 35, N = 45.
→ Z = P = E = 35
→ A = N + Z = 45 + 35 = 80.
Bài tập 2
Ta có: Z + N + E = 2Z + N = 48
→ N = 48 – 2Z
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 25 NĂM HỌC: 2014 -

2015

×