Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án hóa học 10- Chuyên ban (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.02 KB, 9 trang )

Bài: Khái quát về nhóm ôxi
Giáo viên: Đoàn Quốc Việt
Đơn vị: Quảng Ngãi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I) Vị trí nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố.
Hoạt động 1: vào bài
Sử dụng phiếu học tập số 1
a) Học sinh quan sát bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học và gọi tên các nguyên tố
nhóm VI A. Viết ký hiệu và gọi tên.
- GV thông báo nhóm VI A đợc gọi là
nhóm ôxi, trong đó poloni là nguyên tố kim
loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu
trong chơng trình.
b) Dựa trên những kiến thức đã đợc học,
yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tồn tại ở
điều kiện thờng và tính phổ biến trong tự
nhiên của các nguyên tố trong nhóm ôxi.
II) Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tử
trong nhóm ôxi.
Hoạt động 2
Sử dụng phiếu học tập số 2:
a) Học sinh dựa vào vị trí của các nguyên tố
nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn viết cấu hình
e nguyên tử và sự phân bố e cùng các ô lợng
tử?
- GV bổ sung cho đầy đủ.
b) Căn cứ vào cấu hình e và sự phân bố e
trong các ô lợng tử rút ra nhận xét sự giống
nhau về cấu tạo lớp vỏ e, khả năng nhận e để


cho số ôxi hoá -2?
- GV bổ sung thêm.
2) Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố
trong nhóm.
Hoạt động 3
a) HS xem tranh về cấu hình e và sự phân bố e
trong các ô lợng tử của các nguyên tố nhóm
ôxi. HS rút ra điểm khác nhau giữa ôxi và các
nguyên tố khác trong nhóm.
b) GV gợi ý về trạng thái kích thích e của
nguyên tử S, yêu cầu học sinh viết sự phân bố
e trong các ô lợng tử và rút ra nhận xét: S, Se,
- Nhóm VI A bao gồm các nguyên tố: ôxi
(O), lu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te), poloni
(Po).
- Ôxi chất khí.
- Lu huỳnh là chất rắn, màu vàng.
- Selen là chất rắn, màu nâu đỏ.
- Telu là chất rắn, màu xám.
1) Giống nhau
- Nguyên tử của các nguyên tố nhóm ôxi
có 6 e ở lớp ngoài cùng.
- ns
2
np
4
: có 2 e độc thân.
- Các nguyên tố trong nhóm ôxi có tính ôxi hoá và
có thể tạo nên những hợp chất trong đó chúng có số
ôxi hoá -2.

2) Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong
nhóm.
- Nguyên tử O không có phân lớp electron
d.
- Nguyên tử của những nguyên tố còn lại (S, Se,
Te) có phân lớp electron d còn trống.


ns
2
np
4









ns
2

np
4
nd
0

ns

2

np
4

nd
2


ns
2

np
4
nd
1
e ở trạng thái cơ bản
e ở trạng thái kích thích
Te có khả năng đa lên bao nhiêu e độc thân.
III) Tính chất của các nguyên tố trong nhóm
ôxi.
Hoạt động 4: Dựa vào bảng độ âm điện, bán
kính nguyên tử của các nguyên tố cho HS rút
ra nhận xét.
- Tính phi kim của các nguyên tố trong
nhóm ôxi.
- Sự biến đổi tính phi kim (từ O Te) .
- So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm
ôxi với halogen trong cùng chu kỳ.
2) Tính chất của hợp chất

Hoạt động 5
a) Cho HS viết công thức phân tử các hợp chất với
hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi.
GV nhận xét và bổ sung.
b) Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ
âm điện và quy luật biến đổi tính chất hợp chất theo
nhóm A của bảng tuần hoàn rút ra kết luận về sự
biến đổi:
- Độ bền của các hợp chất với Hydro của các
nguyên tố nhóm ôxi.
- Tính axit của các hydroxit của các nguyên tố
nhóm ôxi.
Hoạt động 6: củng cố bài.
Làm bài tập số 1, 2, 3 trang 155, 156
Nguyên tử của nguyên tố S, Se, Te có 4v hoặc 6 e
độc thân tham gia liên kết với nguyên tố có độ âm
điện lớn hơn, vì vậy chúng thể hiện số ôxi hoá +4,
+6.
III) Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi.
1) Tính chất của đơn chất
- Các nguyên tố trong nhóm ôxi là những nguyên
tố phi kim mạnh. Tính chất này giảm dần từ ôxi đến
telu.
- Tính phi kim của các nguyên tử nhóm ôxi yếu
hơn so với các nguyên tố trong nhóm halogen ở
cùng chu kỳ.
2) Tính chất của hợp chất
- Hợp chất với hydro (H
2
S, H

2
Se, H
2
Te) là những
chất khí, mùi khó chịu và độc hại.
- Hợp chất Hydroxit (H
2
SO
4
, H
2
SeO
4
, H
2
TeO
4
) là
những axit.
1.a. Trong hợp chất OF
2
: ôxi có 2 liên kết CHT với 2
nguyên tử F, F có độ âm điện (4) lớn hơn độ âm điện
của ôxi (3,5), vì vậy số õH của ôxi là +2.
1.b. Trong hợp chất SO
2
: lu huỳnh có 4 liên kết cộng
hoá trị với 2 nguyên tử ôxi, vì S có độ âm điện 2,5
nhỏ hơn độ âm điện của ôxi (3,5), vì vậy lu huỳnh có
số OXH +6.

2.a. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố nhóm
ôxi: với những nguyên tố có độ âm
điện nhỏ hơn cặp e chung lệch về phía có độ âm
điện lớn hơn.
2.b. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố S,
Se ,Te với những nguyên tố có độ âm điện lớn
hơn, cặp e chung lệch về phía nguyên tử có độ
âm điện lớn hơn, vì vậy S, Se, Te có số ôxi
hoá dơng. Vì S, Se, Te có phân lớp d, ở trạng
thái kích thích S, Se, Te có thể có 4 hoặc 6 e
độc thân tham gia liên kết nên S, Se, Te có số
H
2
O H
2
S H
2
Se H
2
Te
Tính bền giảm dần
Hợp chất với Hydro
H
2
O H
2
S H
2
Se H
2

Te
Tính bền giảm dần
Hợp chất với Hydroxit
ôxi hoá +4, +6.
Bài: Ôxi
Ngời soạn: Nguyễn Thị Tình
Đơn vị: Trờng PTTH Tân Trào, Tuyên Quang.
1) Cấu tạo phân tử ôxi
Hoạt động 1
GV: - Em hãy cho biết số thứ tự của ôxi
- Căn cứ vào số thứ tự của ôxi viết cấu hình e của nguyên tử ôxi.
- Xác định số e lớp ngoài của nguyên tử ôxi (số e độc thân) hs kết luận.
HS: mỗi ôxi có 2e độc thân ptử ôxi có 2 liên kết cộng hoá trị không phân cực,
từ đó viết đợc công thức cấu tạo của phân tử ôxi.
O = O
Sơ đồ
:O::O::O::O:
........
+
2) Tính chất vật lý
Hoạt động 2
GV: ôxi có trong không khí. Yêu cầu học sinh nhận xét.
HS: - Ôxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
- Ôxi hoá lỏng ở 183
o
C.
- Ôxi ít tan trong nớc.
3) Tính chất hoá học
Hoạt động 3
GV: yêu cầu học sinh nêu độ âm điện của ôxi là 3,5.

Yêu cầu học sinh cho biết ôxi nhận bao nhiêu e: 2e.
HS: trả lời vì 2 lý do trên nên ôxi có tính ôxi hoá mạnh.
Trong hợp chất ôxi có số ôxi hoá -2.
- Tính ôxi hoá của ôxi
+ Ôxi hoá kim loại trừ Au, Pt.
+ Ôxi hoá phi kim trừ halôgen.
+ Ôxi hoá hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- GV: làm thí nghiệm.
+ điều chế ôxi.
+ Cho ôxi tác dụng với Na và Mg.
+ Cho ôxi tác dụng với S và C.
- HS quan sát thí nghiệm và nhận xét, viết PT.
a. Tác dụng với kim loại
21
2
0
2
0
ONa2ONa4
+
+
22
2
00
OMg2OMg2
+
+
chú ý số ôxi hoá thay đổi.
b. Tác dụng với phi kim
Với S:

2
24
2
00
OSOS
+
+
Với C:
2
24
2
00
OCOC
+
+
c. Tác dụng với hợp chất
- Đốt rợu:
2
2
2
24
2
0
5
2
2
OH3OC2O3OHHC
+
++
- Đốt H

2
S:
2
2
2
24
2
02
2
OH2OS2O3SH2
+
++
Kết luận : số ôxi hoá của O giảm tính ôxi hoá.
Số ôxi hoá của Ôxi là -2.
Từ tính chất hoá học của ôxi nh vậy, ôxi đợc ứng dụng gì ?
4) ứng dụng
Hoạt động 4 : học sinh xem sơ đồ hình 5.7 SGK (trang 160) rồi phát biểu những ứng dụng của
nó.
GV liên hệ với thực tế để bài giảng thêm phong phú.
+ Duy trì sự sống.
+ Duy trì sự cháy.
5) Điều chế
a. Trong PTN
Hoạt động 5
HS: viết PT điều chế ôxi từ KmnO
4
, KclO
3
, H
2

O
2
++
2242
t
4
OMnOMnOKKMnO2
o
+
2
t
MnO
3
O3KCl2KClO2
o
2
+
22
MnO
22
OOH2OH2
2
GV: theo dõi và yêu cầu học sinh kết luận.
Trong PTN ôxi đợc điều chế từ các hợp chất giàu ôxi.
b. Trong công nghiệp
Hoạt động 6
GV: dùng sơ đồ trang 162
HS:nghiên cứu SGK rồi rút ra 2 phơng pháp cơ bản điều chế ôxi trong công nghiệp.
+ Từ không khí
Loại CO

2
và hơi nớc đợc không khí nguyên chất chng phân biệt thu ôxi ở 183
o
C.
+ Điện phân hơi nớc
+
22
dp
2
OH2OH2
c. Trong tự nhiên
Hoạt động 7: học sinh liên hệ và rút ra
- Ôxi tạo ra trong quá trình quang hợp
++
26126
as
22
O6OHCOH6CO6
- Trồng cây gây rừng tạo ôxi
6) Củng cố bài
Hoạt động 8
Kết luận: - Ôxi có tính ôxi hoá.
- Vì có độ âm điện = 3,5; có 6e ở lớp ngoài cùng nên thu 2e.
Họ tên : Nguyễn Thị Ngọc Lan
Trờng : THPT Lê Quý Đôn - Hà Tây
Bài dạy : Ôxi
I/ Mục tiêu bài học
- Hiểu đợc tính ôxi hoá mạnh của đơn chất ôxi, dẫn ra những phản ứng hoá học
minh hoạ, tiến hành một số thí nghiệm kiểm chứng.
- Biết nguyên tắc, phơng pháp điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm và trong công

nghiệp.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm.
II/ Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Cấu tạo phân tử ôxi :
Hoạt động 1 :
- Nêu câu hỏi :
Viết cấu hình e của O, biểu diễn ô lợng tử, nhận
xét?
- Công thức phân tử O
2
O = O
Ôxi có tính thuận từ nên có công thức :
. . . .
: O - O :
II/ Tính chất vật lý của ôxi :
Hoạt động 2 :
- GV : Tại sao em biết khí ôxi không màu,
không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong n-
ớc?
III/ Tính chất hoá học :
Hoạt động 3 : Nêu câu hỏi :
- Nêu t/c hoá học chung của phi kim, những
tính chất hoá học ôxi đã học?
- Từ cấu tạo của nguyên tử ôxi, nhận định khả
năng phản ứng ôxi ? Số ôxi hoá của nguyên tử
ôxi.
GV làm thí nghiệm cho học sinh làm thí
nghiệm, quan sát :
O

2
+ Mg, C, C
2
H
5
OH
- Cấu hình e :
O (Z = 8) : 1s
2
2s
2
2p
4
- Có 2 e độc thân, dùng chung e tạo
liên kết cộng hoá trị không lực (quy
tắc bát tử)
- Viết Công thức cấu tạo ôxi.
- d = 32/29 = 1,1
- Hoá lỏng -183
0
C
- Chiếm = 1/5V không khí.
+ T/d KL, Phi kim, hợp chất.
- Dễ nhận 2e nên có tính ôxi hoá
mạnh, là phi kim hoạt động.
Trong hợp chất có số ôxi hoá
-2(H
2
O, oxit, hợp chất với Flo)
- Các phản ứng toả nhiệt :

×