bài 17: phản ứng oxihóa - khử
I - Chuẩn bị
1. Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập:
Các khái niệm sự ô xi hoá, sự khử, chất ôxi hoá, chất khử và phản ứng ôxi
hoá khử đã học ở THCS.
Khái niệm số ôxi hoá và quy tắc xác định số ôxi hoá đã học ở chơng trớc.
2. Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.
II Tiến trình giảng dạy:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy (1) Hoạt động của trò (2)
1. Định nghĩa:
Hình thành quan niệm mới về sự ôxi
hoá, sự khử.
Hoạt động 1: Vào bài
- Sử dụng phiếu học tập số 1 có 3 câu
hỏi:
(1) a. Nhắc lại đ/nghĩa sự ôxi hoá sự
khử ở lớp 8. Lấy ví dụ.
b. Xđ chất khử, chất ôxi hoá trong các
ptp làm thí dụ.
c. Các p trên gọi là p gì ?
(2) P sau đây có phải là p ôxi hoá khử
không ?
2Na + Cl
2
-> 2NaCl
Để trả lời câu hỏi này các em hãy tiến
hành các bớc sau đây:
Hoạt động 2: GV sử dụng phiếu học
tập số 2:
a. Xđ số ôxi hoá của các chất trớc và
sau p của ptp (1) và (2). Nhận xét sự
thay đổi số ôxi hoá của Mg, O
2
trong
- Sự tác dụng của một chất với ôxi là sự
ôxi hoá.
Td: 2Mg + O
2
-> 2MgO (1)
- Sự nhờng ôxi cho một chất khác là sự
khử.
Td: CuO + H
2
-> Cu + H
2
O (2)
Trong các p:
- Chất cho ôxi là chất ôxi hoá O
2
, CuO.
- Chất nhận ôxi là chất khử Mg, H
2
.
Các p trên đều là p ôxi hoá khử.
- 2Mg
o
+
o
O
2
-> 2
22
2
+
OMg
Số ôxi hoá của Mg tăng từ 0 lên +2:
Mg - 2e -> Mg
2
+
O
2
+ 2.2e -> 2O
2
Khi kết hợp với ôxi, Magie nhờng e cho
ôxi làm cho số ôxi hoá củaMagie tăng.
Sự ôxi hoá là sự nhờng e
Cu
2
+
O + H
0
2
-> Cu
0
+ H
1
2
+
O
Số ôxi hoá của Cu giảm từ +2 xuống
còn O.
Cu
+2
+ 2e -> Cu
0
p (1) ?
b. Bản chất của sự ôxi hoá là gì ?
Nhận xét sự thay đổi số ôxi hoá của
đồng trong p (2) ?
Bản chất của sự khử là gì ?
Hình thành quan niệm mới về chất
khử, chất ôxi hoá.
Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học
tập số 3:
a. Quan niệm cũ về chất ôxi hoá, chất
khử ?
b. Xđ chất ôxi hoá, chất khử trong 2
ptp (1) và (2)
c. Chất ôxi hoá là chất khử ở 2 p trên
có gì giống nhau trong p ? (liên quan
đến e).
d. Xđ sự thay đổi số ôxi hoá của Na và
Cl
2
trong p:
2Na
o
+ Cl
0
2
-> 2Na
+1
Cl
-1
(3)
Có sự nhờng và thu e không ?
Về bản chất, p (3) giống p (1) và (2)
không ?
e. Theo trên Na, Cl
2
có vai trò nh thế
nào ?
f. Từ đó rút ra: Thế nào là chất khử,
chất ôxi hoá ?
Hình thành quan niệm mới về p ôxi
hoá - khử:
Hoạt động 4: GV sử dụng phiếu học
tập số 4:
H
0
2
+
+ 2.1e -> 2H
+1
Khi nhờng ôxi cho H
2
, đồng nhận e của
hiđrô làm cho số ôxi hoá giảm xuống.
Sự khử là sự thu e
Quan niệm cũ cho rằng:
- Chất ôxi hoá là chất ôxi.
- Chất khử là chất nhận ôxi.
Trong p (1):
Chất ôxi hoá là O
2
Chất khử là Mg
Trong p (2):
Chất ôxi hoá là CuO
Chất khử là H
2
- Chất ôxi hoá O
2
, CuO đều thu e.
- Chất khử Mg, H
2
đều nhờng e.
Na
o
1e -> Na
+1
1Cl
2
+ 2.1e -> 2Cl
-1
P giữa Na và Cl
2
cũng có sự nhờng, nhận
clectron giống p (1), (2).
- Na nhờng e cho Cl
2
nếu số ôxi hoá
tăng.
- Cl
2
nhận e cho Na nếu số ôxi hoá
giảm.
+ Na nhờng e là chất khử.
+ Cl
2
nhận e là ôxi hoá
Chất khử là chất nhờng e
Chất ôxi hoá là chất thu e
Pứ giữa Na và Cl
2
không có sự cho và
nhận ôxi nhng có sự cho và nhận e (Na
cho, Cl
2
nhận)
Pứ ôxi hoá - khử là pứ hoá học trong đó
có sự chuyển electron giữa các chất
phản ứng.
a. Trong p giữa Na và Cl
2
có sự cho và
nhận ôxi không ?
b. Nhng vì sa Na là chất khử ? Cl
2
là
chất ôxi hoá ?
c. Pứ ôxi hoá - khử là gì ?
d. Pứ hoá học sau đây có phải là pứ ôxi
hoá - khử không ? Nếu phải hãy xđ
chất ôxi hoá, chất khử ? Quá trình ôxi
hoá (sự ôxi hoá) sự khử ?
H
2
+ Cl
2
------> 2HCl
L u ý :
a. Trong các pứ trên có các quá trình
nào ngợc nhau ?
b. Điều đó luôn diễn ra đồng thời
không ? Vì sao ?
Củng cố:
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang
78. Đó là cơ sở để học tiếp tiết sau.
H
0
2
+ Cl
0
2
------> 2H
+1
Cl
-1
H
0
2
- 2.1e -> 2H
+1
: Sự ôxi hoá
Cl
0
2
+ 2.1e -> 2Cl
-1
: Sự khử
H
2
: là chất khử
Cl
2
: là chất ôxi hoá
Pứ trên là pứ ôxi hoá khử.
Trong pứ ôxi hoá khử luôn diễn ra 2 quá
trình: đó là sự khử, sự ôxi hoá; có chất
khử, chất ôxi hoá. Đó chính là vì vật
chất luôn luôn đợc bảo toàn.
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử
ás
ás
(Sgk hoá học lịch sử 10 Ban KHXH & NV)
I Mục tiêu bài học .
1. Về kiến thức: HS hiểu đợc.
Theo bản chất thì sự oxi hoá, sự khử, chất ôxi hoá, chất khử và phản ứng ôxi
hoá - khử là gì ?
2. Về kỹ năng:
Xác định đợc chất ôxi hoá, chất khử, sự ôxi hoá, sự khử theo quan niệm mới.
II Chuẩn bị.
1. Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập:
- Các khái niệm sự ôxi hoá, sự khử, chất ôxi hoá, chất khử và pứ ôxi hoá - khử
ở THCS.
- Khái niệm số ôxi hoá và quy tắc xác định số ôxi hoá đã học ở chơng trớc.
2. Phơng pháp: Đàm thoại rixtie
III Tiến trình giảng dạy.
Hoạt động của thầy (1) Hoạt động của trò (2)
1. Định nghĩa:
Hình thành quan niệm mới về sự ôxi
hoá, sự khử.
Hoạt động 1: Vào vài
- Sử dụng phiếu học tập số 1.
(1) a. Nhắc lại đ/nghĩa sự ôxi hoá sự
khử. Lấy ví dụ.
b. Thế nào là chất khử, chất ôxi hoá ?
Từ đó xác định các chất trong 2 p làm
thí dụ.
c. Các p trên gọi là p gì ?
d. Xđ sự thay đổi số oxi hoá các chất
trớc và sau pứ ? Rút ra nhận xét về sự
tăng giảm số oxi hoá của Magiê, đồng
trong 2 pứ ?
Rút ra bản chất của sự ôxi hoá, sự
- Sự tác dụng của một chất với ôxi là sự
ôxi hoá.
Td: 2Mg + O
2
-> 2MgO (1)
- Sự nhờng ôxi cho một chất khác là sự
khử.
Td: CuO + H
2
-> Cu + H
2
O (2)
Trong các p:
- Chất cho ôxi là chất ôxi hoá O
2
, CuO.
- Chất nhận ôxi là chất khử Mg, H
2
.
Các p trên đều là p ôxi hoá khử.
2Mg
o
+
o
O
2
-> 2
22
2
+
OMg
Mg
o
- 2e -> Mg
2
+
O
0
2
+ 2.2e -> 2O
2
Cu
+2
O
-2
+ H
0
2
-> Cu
0
+ H
1
2
+
O
-2
Cu
+2
+ 2e -> Cu
0
H
0
2
+ 2.1e -> 2H
+1
khử?
Hình thành quan niệm mới về chất
khử, chất ôxi hoá.
Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học
tập số 3:
a. Theo bản chất, chất ôxi hoá O
2
,
CuO, có gì giống nhau trong pứ ? tơng
tự với chất khử Mg và H
2
?
b. Xđ sự thay đổi số ôxi hoá Na và Cl
2
trong pứ: 2Na + Cl
2
-> 2NaCl
Theo trên, Na và Cl
2
có vai trò ntn ?
- Từ đó rút ra thế nào là chất khử, chất
ôxi hóa ?
Hình thành quan niệm mới về p ôxi
hoá - khử:
Hoạt động 4: GV sử dụng phiếu học
tập số 4:
a. Trong p giữa Na và Cl
2
có sự cho và
nhận ôxi không ?
b. Nhng vì sao Na là chất khử ? Cl
2
là
chất ôxi hoá ?
c. Pứ ôxi hoá - khử là gì ?
- GV sử dụng phiếu học tập số 5:
a. Pứ hoá học sau đây có phải là pứ ôxi
hoá - khử không ?
H
2
+ Cl
2
------> 2HCl
Nếu phải hãy xđ chất ôxi hoá, chất khử
- Magiê nhờng e cho Oxi nên số oxi hoá
tăng khi Magiê kết hợp với ôxi.
- Khi chiếm oxi của CuO đồng nhận e
của H
2
l àm cho số oxi hoá giảm xuống
Sự ôxi hoá là sự nhờng e
Sự khử là sự thu e
- O
2
, CuO chất ôxi hoá đều thu e.
- Mg, H
2
chất khử đều nhờng e.
2Na
0
+ Cl
0
2
-> 2Na
+1
Cl
-1
Na
o
1e -> Na
+1
Cl
0
2
+ 2.1e -> 2Cl
-1
- Na nhờng e, số oxi hoá tăng
- Cl
2
thu e, số oxi hoá giảm
+ Na nhờng e là chất khử.
+ Cl
2
nhận e là ôxi hoá
Chất khử là chất nhờng e
Chất ôxi hoá là chất thu e
Pứ giữa Na và Cl
2
không có sự cho và
nhận ôxi nhng về bản chất giống với pứ
giữa Mg và O
2
hay CuO và H
2
, đó là sự
cho và nhận e.
Na cho e là chất khử
Cl
2
thu e là chất ôxi hoá.
* Định nghĩa:
Pứ ôxi hoá - khử là pứ hoá học trong đó
có sự chuyển electron giữa các chất
phản ứng.
H
0
2
+ Cl
0
2
------> 2H
+1
Cl
-1
H
0
2
- 2.1e -> 2H
+1
: Sự ôxi hoá
Cl
0
2
+ 2.1e -> 2Cl
-1
: Sự khử
H
2
: là chất khử
Cl
2
: là chất ôxi hoá
ás