Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TẬP HUẤN đội điều TRA GIÁM sát DINH DƯỠNG tài LIỆU học VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 46 trang )

M03 - 1










Tập huấn đội điều tra
GIÁM SÁT DINH DƯỠNG:
Tài liệu học viên


Tài liệu tham khảo
KPC Training Module 2: Training Supervisors and Interviewers
Nhóm biên soạn:
Khoa Giám Sát và Chính Sách Dinh Dưỡng - Viện Dinh Dưỡng













Hà Nội, tháng 6 - 2014
M03 - 2

Mục lục: Tóm Tắt
Bài giảng 1 - Giới thiệu phương pháp tập huấn 4
TT 2-1: Mục tiêu lớp tập huấn 4
TT 2-2: Thời gian biểu lớp tập huấn 5
Bài giảng 2 – Thông tin về điều tra giám sát của tỉnh 6
TT 2-3: Tóm tắt điều tra GSDD tại tỉnh __________________ 6
Bài giảng 3 – Tổ chức đội điều tra 7
TT 2-4: Vai trò của các thành viên đội điều tra giám sát 7
TT 2-5: Vai trò và nhiệm vụ của đội trưởng 9
TT 2-6: Vai trò và nhiệm vụ của điều tra viên 10
Bài giảng 5 - Bộ câu hỏi điều tra 11
TT 2-7: Bộ câu hỏi điều tra GSDD 11
TT 2-8: Các chỉ số của chương trình dinh dưỡng quốc gia và thông tin thu thập bằng công cụ GSDD 20
Bài giảng 6 – Kỹ thuật phỏng vấn 23
TT 2-12: Kỹ thuật phỏng vấn 23
TT 2-12a: Trình tự phỏng vấn cho trẻ uống trong ngày hôm qua (8.2) 25
TT 2-12a: Trình tự phỏng vấn cho trẻ ăn trong ngày hôm qua (8.3) 26
Bài giảng 7 – Bảo vệ đối tượng tham gia điều tra 27
TT 2-13: Các lý do phải giữ bí mật cá nhân 27
TT 2-14: Phiếu đồng ý tham gia 28
Bài giảng 8 – Các tài liệu hỗ trợ điều tra 29
TT 2-15: Các tài liệu hỗ trợ cho điều tra GSDD 29

Bài giảng 9 – Giám sát hỗ trợ nâng cao chất lượng điều tra 31
TT 2-17: Bảng kiểm đánh giá nâng cao chất lượng 31
TT 2-18: Kiểm tra lỗi tại thực địa 32

TT 2-19: Phiếu nhật ký điều tra 33
TT 2-20: Phản hồi cho điều tra viên 34
TT 2-21: Hướng dẫn thực hành "3 D" 35
Bài giảng 10 – Cân đo nhân trắc 36
TT2-22: Cân trẻ theo phương pháp mẹ bồng con 36
TT 2-23: Đề cương cân đo trẻ 38
Bài giảng 11 – Chuẩn hóa cân đo 39
TT 2-24: Phiếu chuẩn hóa cân đo 39
Bài giảng 13 – Đánh giá lớp học 41
M03 - 3

TT 2-25: Phiếu đánh giá lớp tập huấn 41
Bài giảng 14 – Phụ lục cân đo nhân trắc, đánh giá phiếu điều tra 42
TT 2-26a: Sơ đồ quy trình đo chiều dài nằm 42
TT 2-26b: Sơ đồ quy trình đo chiều cao 42
TT 2-27: Đề cương đo chiều cao/ chiều dài 44
TT 2-30: Phiếu nhận xét công cụ điều tra 45
TT 2-31: Phiếu liệt kê từ vựng địa phương 46
M03 - 4

Bài giảng 1 - Giới thiệu phương pháp tập huấn
TT 2-1: Mục tiêu lớp tập huấn

Sau lớp tập huấn, Đội trưởng và Điều tra viên sẽ:

1) Hiểu được tại sao thông tin thu thập trong điều tra có liên quan đến mục tiêu của chương
trình dinh dưỡng quốc gia
2) Tìm hiểu các thông tin liên quan đến chuẩn bị vật tư, tài liệu và thời gian cần thiết cho quá
trình điều tra
3) Xem xét từng câu hỏi của bộ câu hỏi GSDD, mục đích câu hỏi để xác định chỉ số nào và tại

sao chỉ số thu thập lại quan trọng đối với chương trình dinh dưỡng quốc gia
4) Học được các kỹ năng cần thiết khi sử dụng công cụ hỗ trợ điều tra, từ vựng địa phương và
phiếu chấp thuận của đối tượng
5) Thực hành sử dụng bộ câu hỏi điều tra GSDD và Bảng kiểm đánh giá chất lượng như các
công cụ điều tra
6) Học được các kỹ năng giám sát, phỏng vấn và kỹ thuật điều tra đúng

M03 - 5

TT 2-2: Thời gian biểu lớp tập huấn
Thời gian Bài giảng Giờ
Ngày 1



Sáng





8:00
-
8:05

Khai mạc
0:05
8:05
-
8:35

1
Giới thiệu phương pháp tập huấn
0:30
8:35
-
9:00
2
Vai trò và mục đích của điều tra giám sát dinh dưỡng
hàng năm (GSDD)
0:25
9:00
-
9:30
3
Chức năng nhiệm vụ của Chuyên trách dinh dưỡng tỉnh,
đội trưởng và điều tra viên
0:30
9:30
-
10:00
4
Chọn mẫu và Tổ chức điều tra
0:30
10:00
-
10:15

Giải lao giữa giờ
0:15
10:15

-
11:30
5
Giới thiệu bộ câu hỏi GSDD 2014
1:15






Chiều





14:00
-
15:30
6
Kỹ năng phỏng vấn điều tra
1:30
15:30
-
15:45

Giải lao giữa giờ
0:15
15:45

-
17:30
7
Thực hành phỏng vấn, đóng vai
1:45






Ngày 2



Sáng





8:00
-
8:15

Tóm tắt các bài giảng ngày 1
0:15
8:15
-
8:45

8
Sử dụng tài liệu hướng dẫn và tài liệu hỗ trợ điều tra 2014,
bí mật cá nhân, sử dụng bảng kiểm
1:00
8:45
-
9:15
9
Phương pháp cân đo nhân trắc
1:00
9:15
-
9:30

Giải lao giữa giờ
0:15
9:30
-
10:30
10
Thực hành cân đo nhân trắc và chuẩn hóa
1:00
10:30
-
11:30
11
Thực hành mô hình điều tra thực địa
1:00







Chiều





14:00
-
16:00
12
Thảo luận và rút kinh nghiệm sau thực hành
Xây dựng chương trình tập huấn điều tra viên tại tuyến
tỉnh
2:00
16:00
-
17:00

Đánh giá lớp học và bế mạc
1:00


M03 - 6

Bài giảng 2 – Thông tin về điều tra giám sát của tỉnh
TT 2-3: Tóm tắt điều tra GSDD tại tỉnh __________________


Điều tra GSDD hàng năm (đang được VDD chuẩn hóa) là một quá trình thu thập thông tin dinh dưỡng
tại cộng đồngcủa từng nămtừ đónhằm đánh giá tiến trình thay đổi củacác vấn đề trongmục tiêu quốc
gia 2011-2020(mới chỉ tập trung ở tình trạng dinh dưỡng của trẻ em), quá trình tiến bộ về hiểu biết,
thực hành đúng trong chăm sóc và nuôi dưỡng trẻvà độ bao phủ của các các can thiệp dinh dưỡng sức
khỏe quan trọng.
Bộ câu hỏi GSDD đã được hiệu chỉnh lại theo hướng các hoạt động can thiệp của chương trình dinh
dưỡng. Điều tra GSDD có thể được tiến hành trước khi bắt đầu dự án, sau khi kết thúc dự án và theo
dõi đinh kỳ hàng năm. Để tiến hành điều tra GSDD sẽ cần các đội điều tra của các tỉnh (bao gồm đội
trưởng và điều tra viên) và nhóm kỹ thuật (Viện Dinh dưỡng).
Điều tra GSDD năm 2014 được tiến hành trên toàn quốc có các mục tiêu sau đây:
1) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5tuổi theo mục tiêu giảm dần tỷ lệ suy dinh
dưỡng và khống chế tỷ lệ trẻ bị thừa cân béo phì;
2) Đánh giá độ bao phủ củachương trình can thiệp cho bà mẹ sau sinh và trẻ uống vitamin A;
3) Đánh giá sự thay đổi hành vi trong việc phòng chống thiếu sắt và vi chất;
4) Đánh giá sự thay đổi hành vi trong nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ nhỏ ăn bổ sung;
5) Hỗ trợ nâng cao năng lực thu thập thông tin, phân tích và sử dụngcủa mạng lưới dinh
dưỡng tuyến tỉnh trong xây dựng chiến lược can thiệp dinh dưỡng tại địa phương,
6) Góp phần vào sự phối hợp giữa Chương trình Dinh dưỡng Quốc gia với các Bộ ngành trung
ương, địa phương, và các đối tác quốc tế.
Điều tra GSDD sẽ được tiến hành từ tháng 7 cho đến hết tháng 10 năm 2013. Tại tỉnh _tên tỉnh_ điều
tra GSDD sẽ được tiến hành từ <Ngày_bắt_đầu>cho đến <Ngày_kết_thúc> do <số_đội> đội điều tra.
Số trẻ điều tra là 1530 trẻ dưới 5 tuổi cùng với việc phỏng vấn bà mẹ của các trẻ trên. Các đối tượng
được chọn từ 30 xã/phường của từng tỉnh, chọn ngẫu nhiên theo phương pháp chọn mẫu hệ thống tỷ
lệ theo dân số. Trong số 1530 trẻ sẽ chọn theo tỷ lệ185 trẻ dưới 6 tháng tuổi(12%), 690trẻ từ 7-24
tháng tuổi (45%),và 655 trẻ từ 25-60 tháng tuổi (43%)
Điều tra viên và đội trưởng các đội điều tra sẽ được tập huấn trong hai ngày <Thời gian>. Trong thời
gian đó buổi cuối cùng sẽ đi thực hành điều tra tại xã.
<Lịch cụ thể của tập huấn và điều tra tại tỉnh>
Yêu cầu các học viên của các tỉnh xây dựng lịch điều tra của tỉnh mình.

M03 - 7

Bài giảng 3 – Tổ chức đội điều tra
TT 2-4: Vai trò của các thành viên đội điều tra giám sát
Các thành viên cơ bản của điều tra GSDD bao gồm:
1) Giảng viên điều tra giám sát của tỉnh (Các học viên trong lớp này)
2) Nhóm kỹ thuật (Khoa Giám sát dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng)
3) Giám sát viên (Tỉnh, Trung ương và Khu vực)
4) Chuyên trách điều tra
5) Đội trưởng
6) Điều tra viên
7) Nhập liệu (Khoa Giám sát dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng)
Nhóm kỹ thuật nòng cốt bao gồm Chuyên trách điều tra thực địa và Chuyên trách quản lý số liệu là các
cán bộ thuộc khoa Ggiám sát dinh dưỡng, Viện Dinh Dương, Bộ Y tế và một số chuyên gia dinh dưỡng
từ các tổ chức đối tác trong các hoạt động can thiệp có liên quan đến sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
Nhóm kỹ thuật nòng cốt sẽ chịu trách nhiệm xây dựng các công cụ điều tra, phương pháp chọn mẫu,
tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các trang thiết bị phục vụ điều tra. Các thành viên của nhóm kỹ thuật nòng
cốt cũng có chức năng như Giám sát viên Trung ương.
Chuyên tráchđiều tra thực địa sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo tiến hành điều tra theo
khung thời gian cho phép cũng như ra các quyết định trong quản lý khác.
Chuyên trách quản lý số liệu sẽ chịu trách nhiệm quá trình nhập liệu trên máy tính và là người có trình
độ về quản lý số liệu cũng như thống kê tin học. Chuyên trách quản lý số liệu chịu trách nhiệm giám
sát quá trình nhập liệu, làm sạch số liệu, kiểm tra chất lượng số liệu và tiến hành phân tích số liệu.

Trong điều tra GSDD, chuyên trách dinh dưỡng của Trung tâm T tế dự phòng các tỉnh sẽ đóng vai trò
của Giảng viên, Phụ trách điều tra và Chuyên trách điều tra tuyến tỉnh.
1) Với chức năng là giảng viên điều tra GSDD của tỉnh, chuyên trách dinh dưỡng sẽ chịu trách
nhiệm tập huấn cho đội trưởng và điều tra viên trước khi tỉnh tiến hành điều tra GSDD.
2) Với chức năng Chuyên trách điều tra, chuyên trách dinh dưỡng sẽ nhận danh sách cụm
(xã/phường) điều tra từ Viện Dinh dưỡng. Họ sẽ là người trực tiếp hoặc cùng đội trưởng

chọn 3 thôn/tổ dân số từ danh sách các thôn/ tổ dân phố của các xã được chọn trong điều
tra GSDD hàng năm.
3) Trong quá trình điều tra, với chức năng Giám sát viên tuyến tỉnh, chuyên trách dinh dưỡng
sẽ tiến hành giám sát quá trình thu thập thông tin của các đội điều tra tại ít nhất 3 cụm
trong tổng số 30 cụm (10% được giám sát)
Điều tra viên là người do Giám sát viên tuyến tỉnh tuyển chọn (từ các cán bộ trong Trung tâm Ytế dự
phòng hoặc Trung tâm Sức khỏe sinh sản nếu có sự phối hợp giữa hai trung tâm này của tỉnh).
Điều tra viên chịu trách nhiệm phỏng vấn đối tượng là bà mẹ hoặc người chăm sóc trẻ bằng phiếu
M03 - 8

điều tra GSDD - và cân đo nhân trắc.
Người nhập liệudo Chuyên trách quản lý số liệutuyển chọn và tập huấn.
Ngườinhập liệuchịu trách nhiệm nhập phiếu bằng phần mềm do Chuyên trách quản lý số liệu cung
cấp và chất lượng của các thông tin được nhập so với phiếu gốc.
M03 - 9

TT 2-5: Vai trò và nhiệm vụ của đội trưởng

Vai trò đội trưởng rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng của số liệu thu thập. Do nhiều hoạt
động của chương trình dinh dưỡng sẽ dựa trên các số liệuthu thập từ điều tra GSDD nên việc giám sát
là hết sức cần thiết.

Đội trưởng:
1) Là người động viên và nâng cao hiệu quả của điều tra viên.
2) Xác định đối tượng điều tra và kiểm tra xác định đúng cụm, thôn/ tổ dân phố theo danh
sách của Chuyên trách dinh dưỡng tỉnh cung cấp.
3) Quan sát (hoặc phỏng vấn lại nếu cần thiết) khoảng 10% số cuộc phỏng vấn để đảm bảo
độ tin cậy và chất lượng của các cuộc phỏng vấn.
4) Kiểm tra lại tất cả các phiếu điều tra trước khi đội rời khỏi xã/ phường điều tra, sửa lại các lỗi
được phát hiện để giảm sai số do mất số liệu hoặc số liệu bất hợp lý.

5) Hỗ trợ và giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình phỏng vấn, cân đo nhân trắc cũng
như giải đáp các câu hỏi liên quan đến điều tra GSDD.
6) Ghi chép các vấn đề hoặc tình huống bất thường trong nhật ký điều tra thực địa.
7) Hướng dẫn lại kỹ thuật phỏng vấn hoặc cân đo nhân trắc cho điều tra viên nếu cần thiết.
8) Biết cách giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình điều tra tại thực địa
9) Trung thực với các quy tắc đề ra trong đề cương điều tra GSDD.
M03 - 10

TT 2-6: Vai trò và nhiệm vụ của điều tra viên

Công việc của điều tra viên tác động trực tiếp lên chất lượng của số liệu. Điều quan trọng nhất đối với
điều tra viên là điều tra đúng đối tượng và tuân thủ theo các bước trong phỏng vấn cũng như cân đo
nhân trắc.

Điều tra viên:
1) Xác định đúng đối tượng là trẻ dưới 5 tuổi và bà mẹ của trẻ (hoặc người chăm sóc trẻ nếu
trẻ không có mẹ sống cùng)
2) Nhắc lại với đối tượng được phỏng vấn về sự tự nguyện tham gia của đối tượng và tính bảo
mật (tính không xác định đối tượng phỏng vấn của thông tin thu thập); xác nhận sự đồng ý
tham gia của đối tượng và đảm bảo tính không xác định của phiếu.
3) Giữ thái độ trung gian khi hỏi phỏng vấn (Không phản ứng khi đối tượng trả lời đúng hoặc
sai hoặc không đúng cách)
4) Kiên nhẫn khi hỏi, giải thích nếu chưa hiểu câu hỏi nhưng không gợi ý câu trả lời
5) Hỏi theo kiểu phỏng vấn, không hỏi theo tra hỏi; chỉ sử dụng câu hỏi dò như "Còn gì nữa ",
"chị khẳng định là " chỉ khi nào cần thiết.
6) Tuân thủ thứ tự của quy trình đánh dấu bảng kiểm các loại thực phẩm ăn trong ngày hôm
qua
7) Chỉnh lại câu hỏi theo từ ngữ địa phương đã được xây dựng trong lớp tập huấn
8) Chú ý chuyển câu, nhảy câu theo phiếu sau khi có câu trả lời của người được phỏng vấn.
9) Điền phiếu đầy đủ và cẩn thận, kiểm tra và sửa lỗi điền phiếu trước khi di chuyển sang cụm

điều tra khác
10) Cân đo nhân trắc theo đúng quy trình với độ chính xác cao nhất
11) Nộp trả phiếu cho đội trưởng - người sẽ kiểm tra điền phiếu đầy đủ, rõ ràng ngay tại thực
địa.
12) Phản ảnh ngay cho đội trưởng mọi vấn đề liên quan đến quá trình điều tra hoặc chất lượng
số liệu
(Tìm lại đối tượng nếu đội trưởng yêu cầu làm rõ các thông tin đã điền trong phiếu)
M03 - 11

Bài giảng 5 - Bộ câu hỏi điều tra
TT 2-7: Bộ câu hỏi điều tra GSDD
M03 - 12


M03 - 13


M03 - 14


M03 - 15


M03 - 16


M03 - 17


M03 - 18



M03 - 19



M03 - 20

TT 2-8: Các chỉ số của chương trình dinh dưỡng quốc gia và thông tin thu
thập bằng công cụ GSDD

Chỉ số của chương trình Các câu hỏi của GSDD
Mục tiêu 1: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ và trẻ em.
Giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở
phụ nữ tuổi sinh đẻ xuống còn 15% vào
năm 2015 và dưới 12% vào năm 2020.
3.4 - Cân nặng của bà mẹ
3.5 - Chiều cao của bà mẹ

Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dướ
i
2500 gam) xuống dưới 10% vào năm 2015
và dưới 8% vào năm 2020.
4.3 - Cân nặng của trẻ khi sinh
Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ

em dưới 5 tuổi xuống còn 26% vào
năm 2015 và xuống còn 23% vào năm 2020.

1.3 - Ngày điều tra

3.3 - ngày sinh của trẻ
3.5 - Chiều cao/ dài của trẻ
Giới tính của trẻ
Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ
em dưới 5 tuổi xuố
ng 15% vào năm 2015 và
giảm xuống 12,5% vào năm 2020.
1.3 - Ngày điều tra
3.3 - ngày sinh của trẻ
3.4 - Cân nặng của trẻ
Giới tính của trẻ
Đến năm 2020, chiều cao của trẻ 5 tuổ
i tăng
từ 1,5cm - 2cm cho cả trẻ trai và gái;
1.3 - Ngày điều tra
3.3 - ngày sinh của trẻ
3.5 - Chiều cao/ dài của trẻ
Giới tính của trẻ
Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổ
i
ở mức dưới 5% ở nông thôn và dưới 10% ở
thành phố lớn vào năm 2015 và tiếp tụ
c duy
trì đến năm 2020.
3.4 - Cân nặng của trẻ
3.5 - Chiều cao/ dài của trẻ
Giới tính của trẻ
Vòng cánh tay
Mục tiêu 2: Phòng chống suy dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nâng cao tầm vóc người Việt Nam
Tổ chức các hoạt động tư vấn về dinh

dưỡng bao gồm: chế độ dinh dưỡng, chế độ

nghỉ ngơi, kiến thức về việc bổ sung viên
sắt/viên đa vi chất phòng chống thiếu máu
thiếu sắt trong quá trình theo dõi thai
nghén;
Rà lại các câu về tư vấn 9.2.
Nhiều IYCF, thiếu nghỉ ngơi, uống viên sắt, đa vi chất
Hỗ trợ và thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ
hoàn toàn trong 6 tháng đầu và ăn bổ sung
hợp lý cho trẻ dưới 2 tuổi;
Các biến đã có theo cách tính chỉ số IYCF của WHO
M03 - 21

Chỉ số của chương trình Các câu hỏi của GSDD
Bổ sung các sản phẩm dinh dưỡng giàu chấ
t
dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng nặng
được điều trị trong bệnh viện và cơ sở y tế
tuyến tỉnh, thành phố, quận/huyện và
phường/xã;
<Công cụ khác>
Xây dựng và phổ biến phác đồ điều trị suy
dinh dưỡng nặng trong các cơ sở điều trị
nhi
khoa trên địa bàn thành phố và tại cộng
đồng;
<Công cụ khác>
Xây dựng câu lạc bộ dinh dưỡng để chia sẻ
kinh nghiệm chăm sóc dinh dưỡng nhằm

nâng cao kiến thức và thực hành dinh
dưỡng vì sự phát triển của thai nhi;
Câu 9.2 - thêm nguồn là câu lạc bộ dinh dưỡng
Chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng hợp lý
cho phụ nữ mang thai, góp phần phòng
chống suy dinh dưỡng thấ
p còi và nâng cao
tầm vóc;
5.5 - 5.7 Bổ sung sắt, đa vi chất khi mang thai.

Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ dưới 5
tuổi, đặc biệt đối với trẻ < 2 tuổi kèm theo
tư vấn giúp trẻ tăng trưởng bình thường;
9.2J - Thông tin về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ
Xây dựng kế hoạch, sản xuất và cung cấp
các sản phẩm dinh dưỡng thích hợp cho
người dân, đặc biệt các bà mẹ, trẻ em các
vùng bị thiên tai bão lụt và các đối tượng
đặc biệt khác.
<Công cụ khác>
Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi có hàm lượng
vitamin A huyết thanh thấp (<0,7 μmol/L)
giảm xuống dưới 10% vào năm 2015 và
dưới 8% vào năm 2020.
<Công cụ khác>
Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai giảm còn
28% vào năm 2015 và 23% năm 2020.
<Công cụ khác>
Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm

còn 20% vào năm 2015 và 15% năm 2020.
<Công cụ khác>
Đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình dùng muối
i-ốt hàng ngày đủ tiêu chuẩn phòng bệnh
(≥ 20 ppm) đạt > 90%,
9.3 Gia đình có dùng muối hoặc bột canh có trộn I ốt
Chờ sử dụng 9.4 - Kết quả kiểm tra muối I ốt
mức trung vị i-ốt niệu của bà mẹ có con
dưới 5 tuổi đạt từ 10 đến 20 g/dl và tiếp tục
<Công cụ khác>
M03 - 22

Chỉ số của chương trình Các câu hỏi của GSDD
duy trì đến năm 2020.
Mục tiêu 4: Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng
Phòng chống thiếu vitamin A: bổ sung
vitamin A liều cao 2 lần/nămcho trẻ em 6-
36 tháng tuổi
4.4 - Trong 6 tháng qua, cháu (TÊN) có uống Vitamin A
Bổ sung vitamin A liều cao cho bà mẹ trong
vòng 1 tháng sau khi sinh
5.1 Sau khi sinh cháu nhỏ nhất, chị có uống viên Vitamin
A
trẻ em dưới 5 tuổi có nguy cơ cao thiếu
vitamin A (trẻ bị suy dinh dưỡng, tiêu chảy,
sởi, viêm cấp đường hô hấp)
<Công cụ khác>

Phòng chống thiếu máu do thiếu sắt: bổ
sung viên sắt/acid folic cho phụ nữ có thai,

phụ nữ tuổi sinh đẻ.
5.5 - Trong 6 tháng qua, chị có uống viên sắt hoặc sắt
folat không? Nếu CÓ, số tháng được uống?
Triển khai việc tẩy giun định kỳ cho trẻ em
từ 2 đến 5 tuổi và phụ nữ độ tuổi sinh đẻ
dựa trên hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
của Bộ Y tế;
4.7 - Trong 6 tháng qua, cháu (TÊN) có được tẩy giun
không?
5.2 - Trong 6 tháng qua, chị có uống thuốc tẩy giun
không?
Phòng chống rối loạn do thiếu I-ốt: vận
động người dân sử dụng muối có bổ sung I-
ốt;
9.3 - Gia đình có dùng muối hoặc bột canh có trộn I ốt
khi nấu ăn hoặc pha chấm không?
Giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh
muối I-ốt;
<Công cụ khác>
Xây dựng chính sách hỗ trợ cho người
nghèo, vùng khó khăn tiếp cận muối có
tăng cường I-ốt
<Công cụ khác>
Có trong tổng điều tra 2009
Tăng cường vi chất vào thực phẩm: tăng
cường vi chất vào bột mỳ, vitamin A vào dầ
u
ăn, sắt vào nước chấm và các thực phẩm
khác.
<Công cụ khác>

Vì vậy nên tách hai câu 8.3A và 8.3B trong trường hợp có
bổ sung vi chất vào bột mỳ sau này
Sản xuất và cung ứng muối I-ốt cho người
ăn, tăng cường sản xuất các thực phẩ
m giàu
vi chất dinh dưỡng.
<Công cụ khác>

M03 - 23

Bài giảng 6 – Kỹ thuật phỏng vấn
TT 2-12: Kỹ thuật phỏng vấn
Người phỏng vấn tốt:
1) Tự giới thiệu bản thân, hoặc theo tài liệu hướng dẫn.
2) Nêu tên cơ quan tổ chức tiến hành điều tra và mục đích của cuộu điều tra.
3) Giữ bản chất bảo mật của cuộc điều tra. Nếu có người không liên quan xung quanh nơi
phỏng vấn, lịch sự mời họ ra khỏi khu vực phỏng vấn.
4) Giải thích cho người trảlời phỏng vấn về sự tự nguyện khi tham gia điều tra, các câu trả lời
của họ sẽ được giữ kín, lấy chứng nhận chấp thuận tham gia trước khi bắt đầu phỏng vấn.
5) Sử dụng câu hỏi như đã được in trong phiếu.
6) Nói to và rõ. Hỏi các câu hỏi với thái độ tôn trọng người trả lời.
7) Nhìn thẳng vào mắt người trả lời phỏng vấn sau khi đặt câu hỏi(không chỉ chăm chú nhìn
vào bộ câu hỏi.)
8) Giữ thái độ trung lập khi ghi nhận câu trả lời. (Không cười, khen hoặc sửa lại câu trả lời của
người được phỏng vấn. Không nói ngụ ý câu trả lời của người này tốt hơn câu trả lời của
người kia.)
9) Hỏi dò “còn gì nữa không?” sau mỗi câu trả lời trong trường hợp câu có nhiều khả năng trả
lời không gợi ý.
10) Nhắc lại chính xác câu hỏi như đã in trong phiếu nếu như người được phỏng vấn vẫn giữ
yên lặng sau khi câu hỏi đã được hỏi.

11) Sử dụng bảng nháp 8.2 và 8.3 để hỏi loại thực phẩm của trẻ được ăn trong ngày hôm
qua theo trình tự thời gian. Sử dụng các bảng kiểm tiếp theo để đánh dấu và kiểm tra
tránh bỏ sót.
12) Thay đổi trình tự câu chữ mà vẫn không thay đổi nghĩa chỉ trong trường hợp người được
phỏng vấn vẫn không hiểu sau khi đã nhắc lại nguyên văn câu hỏi in trong phiếu.Ví dụ, sau
khi người phỏng vấn hỏi hai lần "Con chị có ăn cà rốt hay khoai tây hôm qua trong cả ngày và
đêm?" và người được phỏng vấn vẫn trả lời "Tôi không hiểu", thì người phỏng vấn tốt không
được hỏi "Con chị có ăn cà rốt hay khoai lang?" (Thay đổi ý nghĩa câu hỏi: khoai tây thành khoai
lang và ý là hỏi con chị đã bao giờ ăn chưa thay vì ngay hôm qua) mà thay vào đó hỏi "Ngày
hôm qua, từ sáng hôm qua đến sáng hôm nay, con chị có ăn cà rốt hay khoai tây không?"
13) Không bao giờ đặt câu hỏi có gợi ý trả lời. Ví dụ, đối tượng trả lời "gần đây cháu có bị ỉa
chảy" , người phỏng vấn không được hỏi "Ý chị nói là trẻ bị tiêu chảy trong hai tuần qua
phải không?". Thay vào đó, hãy hỏi "Ý chị gần đây là bao lâu rồi? - mấy tuần hay là mấy
ngày?"
14) Không bao giờ tự suy đoán câu trả lời khi chưa hỏi.Ví dụ, Nếu người được phỏng vấn nói là
M03 - 24

không cho trẻ uống nước thì cũng suy ra không cho trẻ uống nước chè hoặc uống côca.
15) Không bao giờ hỏi câu hỏi đóng trong khi vẫn có thể hỏi được bằng câu hỏi mở. Ví dụ, thay
vì hỏi "cháu dưới hai mươi bốn tháng tuổi phải không" thì hỏi "Cháu năm nay bao nhiêu
tuổi?"
16) Nếu có thể, hãy sử dụng tên hoặc/và giới của trẻ (con trai/ con gái) khi hỏi.
17) Dò hỏi cho câu trả lời chính xác. Ví dụ, nếu một câu trả lời có vẻ là không phù hợp với thông
tin trước đó hoặc nếu có một số lý do khác để nghi ngờ một câu trả lời, người phỏng vấn cố
gắng tìm ra sự thật bằng cách hỏi người được phỏng vấn một câu hỏi khác. Tuy nhiên,
người phỏng vấn vẫn không nên quá dai dẳng bởi vì người trảlời phỏng vấn lại có thể thay
đổi câu trả lời chỉ để làmngười phỏng vấn hài lòng.
18) Nếu phải phiên dịch thì phải kiểm tra câu dịch không làm chuyển ý của câu hỏi so với câu
hỏi gốc.


M03 - 25


TT 2-12a: Trình tự phỏng vấn cho trẻ uống trong ngày hôm qua (8.2)
No Điều tra viên Đối tượng  Ghi nháp

Bảng kiểm
A Hỏi: Xin chị nhớ lại khi cháu (TÊN) thức dậy sáng hôm
qua, cháu làm gì? cháu có được uống gì không?
Trả lờI:
1) Không uống gì  B
2) Có  A1
A1
Hỏi: Xin chị cho biết cụ thể cháu uống những gì lúc đó? Trả lờI: tự kể…
1) Sữa bột/ sữa nước/ sữa chua
 Vạch dấu cột tương ứng
2) Đồ uống khác

Ghi cụ thể

tiếp A2
A2
Hỏi: Cháu còn được uống gì nữa không?

Trả lời:
1) Có  A1
2) Không còn gì nữa  B
B Hỏi: Sau đó trẻ làm gì? Cháu có được uống gì không? Trả lờI:
1) Không uống gì  B
2) Có  B1

3) Cháu đi ngủ cho đến sáng

B3
B1
Hỏi: Xin chị cho biết cụ thể cháu uống những gì lúc đó? Trả lờI: tự kể…
1) Sữa bột/ sữa nước/ sữa chua
 Vạch dấu cột tương ứng
2) Đồ uống khác

Ghi cụ thể

tiếp B2
B2
Hỏi: Cháu còn được uống gì nữa không?

Trả lời:
1) Có  B1
2) Không còn gì nữa  B
3) Cháu đi ngủ cho đến sáng

B3
B3
Chuyển từ nháp xuống bảng kiểm:
1) Các loại sữa: Đếm số lần uống. Nếu có, ghi số lần
2) Nước/ đồ uống:
a) Nếu có tên trong liệt kê: khoanh tròn tên thực
phẩm, khoanh mã (1)
b)Không có tên trong liệt kê: Ghi tên vào cột tên
thực phầm và khoanh (1)


C
Hỏi: Từ khi cháu (TÊN) thức dậy sáng hôm qua đến khi
cháu thức dậy sáng hôm nay cháu có được uống (TÊN
NHÓM THỰC PHẨM CHƯA ĐƯỢC KỂ RA) không?
Trả lời:
1) Có

Khoanh (1)

B3
2) Không

Khoanh (0)

C
3) Không còn TP chưa đánh dấu

Q8.3

×