Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

THỪA cân, béo PHÌ TS BS PHẠM vân THÚY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.43 KB, 31 trang )

THỪA CÂN, BÉO PHÌ
THỪA CÂN, BÉO PHÌ
1
Ts. Bs. Phạm Vân Thúy
2
MỤC TIÊU
1.Trình bày được khái niệm và phân
loại của thừa cân, béo phì
2.Phân tích được nguyên nhân, hậu
quả
3.Các giải pháp phòng ngừa và can
thiệp
3
I. Các khái niệm
I. Các khái niệm
4
Dich tễ học
Thế giới:
- TC-BP tăng với tốc độ báo động ở các
nước phát triển (>20%), nước đang phát
triển tỷ lệ BP tăng gấp đôi (từ 1980)
- 2008: 1,5 tỷ người (> 20 tuổi) TC, 200
triệu nam, 300 triệu nữ giới bị BP
- là mối đe dọa bệnh tật tiềm ẩn.

Thế giới:

65% dân số sống ở các nước, nơi tỷ lệ tử
vong do TC-BP cao hơn SDD.

% tử vong do TC-BP đứng thứ 5, hàng


năm, 2.8 triệu ca tử vong (44% ca tiểu
đường, 23% ca TM, 41% ca ung thư) là do
TC-BP gây nên

BP ngày càng gia tăng không chỉ ở nước
giàu mà ở cả các nước nghèo và cận
nghèo, nhất là thành thị.

2010: 43 triệu trẻ em < 5 tuổi bị TC (35 triệu
sống ở nước đang phát triển, 8 triệu ở nước
phát triển).
5
Việt Nam
Việt Nam
VDD, 2006, 17.213 ĐT (25-64 tuổi), 63 tỉnh/TP;
8 vùng sinh thái:

TC/BP chung (BMI > 25):16,3%,

tiền BP (BMI: 25-30): 9,7%,

BP độ I (BMI: 30-35): 6,2%,

BP độ II (BMI: 35-40): 0,4%.

%TC/BP tăng theo tuổi, cao hơn ở nữ, cao hơn ở
thành thị (32,5%), so với ở nông thôn (13,8%)

%béo bụng cao(VE/ VM >0.9): 39,8%, tăng
theo tuổi

6
7
Thế nào là Béo phì ?
Thế nào là Béo phì ?
1. Để xác định người trưởng thành TC-BP, chuẩn
WHO (1998), chỉ số khối cơ thể BMI.
Cân nặng (kg)
BMI =
(Chiều cao)
2
(m)
Cân nặng vượt quá mức chuẩn so với chiều cao 
thừa cân
Mỡ tích tụ nhiều quá mức gây ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe béo phì
2. Tỷ số VE/VM (>1,0 ở nam và > 0,85 ở nữ) dùng xác
định tình trạng béo bụng.
Hiện nay, chưa có ngưỡng quy ước cho vòng eo,
nguy cơ mắc bệnh tăng khi VE > 90cm ở nam và > 80cm
ở nữ, nguy cơ tăng rất cao khi VE>102cm và >88 cm.
8
Vùng mỡ tập trung

9
Tỷ lệ MỠ CƠ THỂ
Nam > 23%
Nữ > 30tuổi > 27%
Nữ < 30 tuổi > 24%
+ THỪA CÂN
10

Phân loại
WHO
BMI Hội ĐTĐ châu Á
(2000)
Cân nặng thấp
(gày)
<18,5 Cân nặng thấp
(gày)
B. thường 18,5 - < 23 B. thường
B. thường 23 - 24,9 Thừa cân
BP độ I 25 - 29,9 BP độ I
BP độ II 30 - 34,9 BP độ II
BP độ III 35 - 39,9 BP nặng
BP độ IV >40
Phân loại thừa cân, béo phì
11
II. Nguyên nhân, hậu quả
II. Nguyên nhân, hậu quả
12
Họat động
thể lực ít
hơn
Ăn nhiều
- Không có nhu cầu
họat động hàng ngày
- Môi trường tĩnh tại
- Sử dụng ô tô ngày
càng nhiều
- Đồ ăn sẵn có
- Chế biến ngon

- Năng lượng cao
- Giá rẻ
- Suất ăn nhiều/to
Năng lượng
tiêu hao giảm
Năng lượng
ăn vào tăng
Béo phì
Sinh lý

Thèm ăn, Thích ăn ngọt và mỡ

Không có nhiều họat động tích cực
Kinh tế phát triển

Ăn nhiều hơn

Khả năng lao động cao hơn
Hệ thống xã hội phục vụ tốt hơn
Di truyền
Cơ chế gây bệnh
Cơ chế gây bệnh
Nguyên nhân TC-BP (1)
Nguyên nhân TC-BP (1)
1. Do gen: Leptin-HM do TB chất béo sinh
ra, điều tiết NL ăn vào và tiêu hao. Leptin
giảm NL ăn vào qua trung tâm điều kiển tiêu
hóa tại Hypothalamus, làm tăng tiêu hao NL
bằng tăng nhiệt độ cơ thể và tăng tiêu thụ oxy
2. Do chuyển hóa: chỉ số chuyển hóa cơ bản

thấp có thể không ăn nhiều nhưng vẫn bị béo
phì.
13
Nguyên nhân TC-BP (2)
Nguyên nhân TC-BP (2)
3. Do ăn uống:
Thói quen bất hợp lý: bỏ bữa, ăn tối nhiều,
nhiều dầu mỡ, đậm đặc năng lượng; ít rau,
uống ít
Khẩu phần bất hợp lý: to, nhiều thịt
4. Do lối sống: tĩnh tại, ít vận động.
5. Yếu tố KT-XH:
Nước phát triển: người nghèo BP
Nước đang phát triển: người giàu, nghèo
14
Hậu quả
Hậu quả
BP - tảng "băng ngầm", nguyên nhân của bệnh
mãn tính không lây, có xu hướng tăng

Thừa mỡ, mỡ trong máu cao gây xơ vữa động
mạch  tăng huyết áp,

Đái tháo đường, 61% những người BMI >23
có thể mắc ĐTĐ,

Bệnh xương khớp, loãng xương: cơ thể bình
thường chịu sức tải nặng hơn,

Nguy cơ mắc các bệnh ung thư (tiền liệt

tuyến, buồng trứng, cổ tử cung )
15
Hình dáng
Hình dáng
16
Mỡ
nhiều
quanh eo
lưng
người
“quả
táo”,
béo kiểu
"trung
tâm“,
đàn ông
Mỡ
nhiều
quanh
hông
người
“quả
lê”, béo
kiểu
đàn bà
17
III. Phòng ngừa và can thiệp
18
Tại sao phải ăn?
1.Nhu cầu sinh lý (đáp ứng NCDD + duy

trì hoạt động cơ thể) đói tự nhiên
2.Yếu tố Tâm lý-Xã hội:
-
Thói quen ăn uống tùy tiện theo cảm xúc
tâm lý (thích)
-
Nghi thức xã hội, lý do truyền thống, thói
quen, văn hóa
19
Mục tiêu
1. Giảm từng bước cân nặng hiện tại
2. Ngăn ngừa sự tiếp tục tăng cân và ngăn
ngừa mắc lại
3. Duy trì cân nặng ở giới hạn cho phép
20
Phân biệt
Cảm giác Đói tự nhiên (lượng đường
trong máu giảm, thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt
động tăng & tăng bài tiết) ăn đủ, dừng lại
khi bắt đầu có cảm giác no (ăn có hạn mức)
KHÁC
Cảm giác đói bị yếu tố Tâm lý-Xã hội
tác động  ăn cố (ăn quá hạn mức)
21
Chế độ ăn
Chế độ ăn
1. Lipit (16%): ít chất béo, hạn chế xào, rán, mỡ
2. Protit (18%): thịt cá nạc, protit thực vật (đậu đỗ,
sữa đậu nành), sữa chua, sữa tách béo, không đường
3. Glucid (66%): nhiều chất xơ (ngũ cốc nguyên hạt,

khoai củ), tránh ngọt, đường mật, socola, nước ngọt
4. Vitamin, chất khoáng đủ: bổ sung đa vi chất, rau
500-600 g, quả 300 g/ ngày

Muối ăn: < 6 g/ngày. Nếu có THA 2-4 g/ngày.

Số bữa: 3 bữa /ngày, hạn chế ăn vặt, ăn nhiều; ăn
khuya; hạn chế chất kích thích, rượu, bia, café
21
Cân đối, đủ protein, ít mỡ, đủ chất đường bột, đủ
vitamin, nhiều rau quả
22
CÂN BẰNG
NĂNG
LƯỢNG âm
CÂN BẰNG
NĂNG
LƯỢNG âm
TĂNG
TĂNG
TIÊU
TIÊU
HAO
HAO
GIẢM
GIẢM
ĂN
ĂN
VÀO
VÀO

*) Nǎng lượng (calorie) thấp: Tạo thiếu hụt
NL (cân bằng NL âm):
NL ăn vào – NL tiêu hao = - 500 kcal
23
Giảm 300 kcal/ngày so với KP hàng ngày của bệnh
nhân trong tuần đầu cho đến khi đạt mức năng
lượng tương ứng BMI:
BMI 23- 24.9: E đưa vào giảm 10%
BMI 25- 29.9: E đưa vào là 1.500 kcal/ ngày
BMI 30- 34.9: E đưa vào là 1.200 kcal/ ngày
BMI 35-39.9: E đưa vào là 1.000 kcal/ ngày
BMI >= 40 E đưa vào là 800 kcal/ ngày
Giảm NL từng bước
Giai đoạn 1: Giảm dần mức năng lượng ăn
vào của bệnh nhân so với thường ngày
Giai đoạn 2: Tiếp tục giảm mức năng lượng
cho đến khi đạt mức năng lượng tương ứng
theo BMI và theo cân nặng lý tưởng
24

Tuổi tăng, nguy cơ béo phì tăng: liên quan tới
thay đổi tự nhiên trong cơ thể (hormon tuyến
cận giáp ảnh hưởng tới trao đổi chất)
Từ 25 tuổi:
-
lượng thức ăn cần thiết cho hoạt động của cơ thể
cứ 1 năm giảm 1% (25 tuổi - 100% khẩu phần
ăn, thì 60 tuổi = 60% KP lúc 25 tuổi)
-
lượng chất khoáng giảm 1-2%/năm (25 tuổi -

100% LCK thì 60 tuổi = 60% LCK lúc 25 tuổi)
*)Hạn chế nhiều chất béo (15-16% E)
Đủ nước (2-2,5 l/ngày), sữa đậu nành, tách bơ,
không đường
*)Glucid (carbonhydrat đủ)
25
Theo WHO, lượng carbohydrat tối thiểu 130g/ngày
Thực phẩm SL (g) E/100 E Pr L G
Gạo tẻ 120 344 413 9,5 1,2 91,4
Thịt lợn nạc 300 139 417 57,0 21,0 0,0
Đậu phụ 50 95 48 5,5 2,7 0,4
Dầu thực vật 15 897 135 0,0 15,0 0,0
Cải xanh 600 15 90 10,2 0,0 12,6
Ổi 300 33 99 1,8 0,0 23,1
Kcal 1.201 83,9 39,9 127,5

×