Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS BS PHẠM vân THÚY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.91 KB, 21 trang )

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Ts. Bs. Phạm Vân Thúy
MỤC TIÊU
1.Trình bày được khái niệm và phân
loại Đái tháo đường
2.Phân tích được nguyên nhân, hậu
quả
3.Các giải pháp phòng ngừa và can
thiệp
I. Các khái niệm
Định nghĩa (WHO)
Định nghĩa (WHO)

Hội chứng rối loạn chuyển hóa glucid

Đặc trưng bởi tăng đường huyết do thiếu hoặc
mất tác dụng của tuyến tụy hoặc suy yếu trong
hoạt động và bài tiết của tuyến
Khái niệm về ngưỡng gây bệnh
Đường máu lúc đói ≥126 mg/dl (≥7,0 mmol/l)
đo 2 lần hoặc
Đường máu thời điểm bất kỳ sau ăn ≥200
mg/dl (≥11 mmol/l)
Phân loại
Phân loại

ĐTĐ typ 1: do gen, phá hủy tế bào tụy

ĐTĐ typ 2: chủ yếu do lối sống, môi trường.
70% trường hợp phát hiện bệnh là nhờ xét nghiệm máu


trong khám sức khỏe định kỳ.

ĐTĐ thai kì: xuất hiện trong thời kì mang
thai và mất sau khi sinh 4 -6 tuần

ĐTĐ do các bệnh lí: nhiễm trùng, hóa chất
II. Nguyên nhân, hậu quả
II. Nguyên nhân, hậu quả
Giảm tiết Insulin
(Tụy)
Giảm nhập Glucose vào tế bào
Tăng
glucose máu
Giảm
glucose tế bào
Thiếu năng lượng
Tăng thẩm
thấu nước tiểu
Tiểu nhiều
Khát
Uống
nhiều
Tăng thoái hóa
Protid và Lipit
Tăng ceton Gày
nhiều
Ăn nhiều
Nhiễm acid
chuyển hóa
Đường niệu,

Ceton niệu
Cơ chế sinh bệnh
Nguyên nhân chính:

Ở người bình thường: sau khi ăn, glucose
trong máu tăng

tuỵ bài tiết insulin giúp đưa
glucose vào trong tế bào

mức đường máu
bình thường. Glucose trong máu thấp, tuỵ sẽ
ngưng bài tiết insulin, với hệ thống điều hoà
như vậy giúp kiểm soát mức đường trong máu.

Bệnh nhân tiểu đường, chất insulin bị thiếu
hụt (tiểu đường typ 1) hoặc bài tiết không đủ
cho nhu cầu của cơ thể (tiểu đường typ 2), làm
tăng lượng đường trong máu
Các yếu tố nguy cơ

Người béo phì

Họ hàng, huyết thống bị ĐTĐ

Tiền sử ĐTĐ thai kì, sinh con >4 kg

RL chuyển hóa Lipid, nhất là Triglicerid

RL dung nạp Glucose hoặc rối loạn

Glucose lúc đói
Các biến chứng

ở các mạch máu lớn gây bệnh mạch vành, tai biến mạch máu
não, bệnh mạch máu ngoại biên (viêm động mạch phía dưới dẫn
đến hoại thương chân);

ở các mạch máu nhỏ gây bệnh võng mạc (không tăng sinh ở
ĐTĐ typ 2) dẫn đến mù lòa, bệnh thận và bệnh biến chứng về
thần kinh. Biến chứng thận là một biến chứng nặng nề nhất, ảnh
hưởng rất xấu đến sự xuất hiện và tiến triển của các biến chứng
mạn tính khác như THA, bệnh lý mạch máu lớn, bệnh lý võng
mạc mắt, bắt đầu là micro-albumin niệu → protein niệu → suy
thận.

Nhằm giảm biến chứng cần kiểm soát (6 tháng/1 lần):

1. (A) HbA
1
C < 7%

2. (B) HA < 130/80 mmHg

3. (C) Cholesterol

4. Đường huyết (hàng tháng)

5. Chức năng gan: Ure, Creatinin

6. Khám mắt

Biểu hiện lâm sàng
Biểu hiện lâm sàng
Thường dễ bỏ qua, biểu hiện:

ĐTĐ typ 1: tiểu nhiều, luôn cảm thấy
khát, rất đói, nhưng sút cân nhanh

ĐTĐ typ 2: nghi ngờ khi nhiễm trùng
thường xuyên, tê tay chân, chậm liền các
vết thương….
Chẩn đoán
Chẩn đoán
Theo tiêu chuẩn của WHO:

Nồng độ glucose máu thời điểm bất kỳ ≥
11,1 mmol/l + TCLS.

Nồng độ glucose máu lúc đói ≥ 7,0
mmol/l, đo ít nhất 2 lần

Nồng độ glucose huyết tương ≥ 11,1
mmol/l ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm
pháp dung nạp glucose bằng đường uống
75 g (đường anhydrous) hoặc 82,5g
(đường monohydrat)
Chẩn đoán
Chẩn đoán
Xét nghiệm

Glucose máu


HbA1C

Cholesterol máu

Triglycerid

HDL-C

LDL-C

AST, ALT

Ure, Creatinin

Tổng phân tích nước tiểu: đường niệu, protein
niệu…
III. Các giải pháp phòng, chữa bệnh
III. Các giải pháp phòng, chữa bệnh
1. Chế độ ăn
1. Chế độ ăn
Nguyên tắc:
ổn định đường huyết, giảm biến chứng
Cụ thể:

Đủ năng lượng, 25 – 30 kcal/CN lý tưởng/ngày

Tỉ lệ thành phần đạm, mỡ, đường cân đối, đủ vi
chất
- Chất đạm: 15 - 20%

- Chất béo:20 - 30%, ưu tiên acid béo chưa no
- Glucid: 55 - 65%, nên dùng GI thấp, rất thấp
- Đủ chất xơ 20 -25g, các vitamin A,C,E, nhóm B,
acid folic
Chế độ ăn
Chế độ ăn

Nên chia nhiều bữa nhỏ trong ngày, nhằm hạn
chế tăng đường huyết quá mức sau ăn, hạ đường
huyết khi đói

Phối hợp dinh dưỡng và thuốc, vitamin, khoáng
chất

Nên ăn nhiều thức ăn có sợi xơ (cellulose) có
nhiều trong rau quả, gạo không giã kỹ, có tác
dụng chống táo bón, giảm đường huyết,
cholesterol sau bữa ăn. Lượng chất xơ nên là 20-
40 g/ngày.
Thực phẩm GI Thực phẩm GI
Bánh mỳ trắng 100 Khoai sọ 58
Khoai bỏ lò 135 Xoài 55
Bánh mì TP 99 Khoai luộc 54
Bột dong 95 Sữa chua 52
Đường 86 Củ từ 51
Yến mạch 85 Hạt đậu 49
Gạo trắng 83 Cà rốt 49
Chuối 83 Nho 43
Táo 83 Sữa gầy 32
Gạo giã dối 72 Mận 24

Dưa hấu 72 Lạc 19
Cám 66 Đậu tương 18
Chỉ số đường huyết của một số thực phẩm
Chỉ số đường huyết > 70 là cao, 40-70 là trung bình, < 40 là thấp.

2. Chế độ tập luyện
2. Chế độ tập luyện

Lợi ích:

Cải thiện đường huyết, có thể ngăn ngừa
hoặc trì hoãn ĐTĐ typ 2

Cải thiện tích cực mỡ máu, huyết áp, tim
mạch,

Giúp tăng nhạy cảm với Insulin (quan trọng)

Hình thức:

Chọn hình thức phù hợp từ nhẹ đến mạnh,
chọn không gian phù hợp

Cường độ tập từ nhẹ đến TB
Chế độ tập luyện
Chế độ tập luyện

Hình thức:

Thời gian tập: 30 – 60 p/ngày


BN không nên tập khi thuốc có nồng độ cao
nhất ( phụ thuộc thuốc)

Thể dục đúng cách: mới bắt đầu tập nhẹ
nhàng, ít thời gian, sau tăng dần để tim mạch
và cơ bắp thích ứng dần
Chế độ tập luyện
Chế độ tập luyện

Lưu ý

Không tập khi đường máu lúc đói >13,9
mmol/l

Có ceton trong nước tiểu.

Nên đo đường máu trước hoặc sau khi tập
giúp nhận định tác dụng của từng hình thức
tập với đường máu
3. Thuốc và các chế phẩm
3. Thuốc và các chế phẩm
Thuốc có 4 nhóm chính:

Nhóm tăng tiết Insulin

Nhóm tăng nhạy cảm Insulin

Nhóm ức chế hấp thụ Carbohydrat ở ruột


Nhóm vừa tăng tiết Insulin vừa giảm tiết
glucose từ gan
Các vitamin và khoáng chất

×